Van Dap VKT A0 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

I.

Chuẩn L3 về bản vẽ A0

 Hãy cho biết công dụng và ý nghĩa nội dung của từng cột
trong bảng kê của bản vẽ A0?

 Bảng kê gồm có 5 cột: thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu và ghi chú
 Cột thứ tự cho ta biết: +số loại chi tiết của sản phẩm mà ở đây là bộ dưỡng khoan
 +số thứ tự trên cột thứ tự giúp ta dễ dàng đối chiếu và biết
được vị trí của các chi tiết cũng đã được đánh số trên bản vẽ
lắp
 Cột tên gọi: + giúp ta biết được tên gọi của chi tiết
+ giúp ta có được những hình dung ban đầu về chi tiết
 Cột số lượng: giúp ta biết được số lượng chi tiết của từng loại chi tiết trên sản phẩm
 Cột vật liệu: giúp ta biết được vật liệu để làm sản phẩm.Trong sản xuất thì người
làm sẽ biết là cần dùng loại vật liệu gì để làm sản phẩm
 Cột ghi chú: giúp ta ghi thêm thông tin chi tiết về loại chi tiết đó giúp người đọc dễ
hình dung hơn về chi tiết

Nêu tên gọi của các mối ghép trong bản vẽ lắp, đặc tı́nh của
từng mối ghép?

Có 4 loại mối ghép: Mối ghép tháo được, không tháo được, tháo được và mối ghép
động.
Đặc điểm:
Mối ghép tháo được: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp
Mối ghép không tháo được: Dùng khi vật liệu ghép không hàn được hoặc khó hàn,
mối ghép phải chịu nhiệt độ cao, lực lớn và tác động mạnh
Mối ghép cố định: Bao gồm mối ghép tháo được và không tháo được
Mối ghép động: giảm ma sát và mài mòn, giúp cho vật chuyển động

Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển
động tương đối với nhau.Mối ghép động là mối ghép mà Bộ dưỡng khoan trên sử
dụng đều là các mối ghép tháo được đó là mối ghép bằng ren và mối ghép bằng
chốt . Mối ghép bằng gen là tại các vị trí dùng vít cố định vd như giữa tấm ốp 10 và
chi tiết thân 1, hay giữa đai ốc tròn 2 và thanh kẹp 7 (là mối ghép động) vì có sự
chuyển động tương đối với nhau

các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhai

Mối ghép bằng chốt là giữa tấm dẫn hướng 16 và thân 1 giúp làm giảm sự
rung lắc khi mũi khoan khoan qua đảm bảo độ chính xác cho chi tiết cần gá

Bản vẽ lắp có bao nhiêu hình biểu diễn, tên gọi và nhiệm vụ của
từng hình biểu diễn

Bản vẽ lắp trên có 4 hình biểu diễn là hình chiếu đứng chiếu bằng và chiếu
cạnh và hình cắt cạnh

Hình chiếu đứng giúp ta biết được hình dạng của của vật thể khi nhìn từ trước
tới đồng thời cũng thể hiện hình chiếu đứng của 1 số chi tiết vd như thanh kẹp hay
các vít hay bulong

Hình chiếu bằng giúp ta biết được hình dạng của của vật thể khi nhìn từ trên
xuống đồng thời cũng thể hiện hình chiếu bằng của 1 số chi tiết của vật thể

7. Hình cắt riêng phần a. Đinh nghı ̣ Hınh cắt riêng phần là hình cắt nhận
được trong trường hợp chỉ cắt riêng một bộ phận của vật bị che khuất, để biểu
diễn nó bằng nét thấy (Hınh ̀ 3.18a và hınh 3.18b).
Hình chiếu cạnh giúp ta biết được hình dạng của của vật thể khi nhìn từ trên
trái sang đồng thời cũng thể hiện hình chiếu cạnh của 1 số chi tiết của vật thể

Hình cắt thì giúp biểu diễn các chi tiết bên trong vật thể còn chưa rõ ràng một
cách rõ ràng hơn

Giúp phân biệt được các chi tiết khác nhau nhờ có kí hiệu vật liệu khác nhau

Giải thích ký hiệu về Ren?

- Ký hiệu ren được ghi trên đường kích thước ghi cho đường kính ngoài của
ren. - Ký hiệu profin của ren đặt liền trước con số ghi cho đường kính ngoài của
ren VD: M20, TR30...

- Nếu ren có có nhiều đầu mối. Số đầu mối được ghi liền trước ký hiêu prfin
ren VD: 2 ̣ mối TR30 - Nếu ren có hướng xoắn trái, ghi ký hiệu “ LH” ở cuối kí hiệu
ren, VD: TR30LH (Hı̀nh 4.10a và hınh 4.10b).

Profin ren là một hình tam giác đều, kí hiệu là M

Tr là hình thang

Bản vẽ có bao nhiêu chi tiết? Đọc tên gọi của các chi tiết tiêu
chuẩn ?
Bản vẽ có 16 chi tiết và có các chi tiết tiêu chuẩn là đai ốc , bulong , chốt trụ

Mô tả cách tháo chi tiết số … ra khỏi bộ phận lắp?

Hãy cho biết công dụng và trình bày nguyên lý vận hành của bộ
phận lắp?

Chỉ đường bao của chi tiết số …., sau đó cho biết chi tiết này
còn được nhìn thấy trên các hình biểu diễn nào của bản vẽ, và hãy
chỉ đường bao của nó trên từng hình biểu diễn?

Xác định vị trí mặt phẳng cắt cho hình cắt ….. (giáo viên chỉ
định)? Cho biết mặt phẳng cắt cắt qua những chi tiết nào của bộ
phận lắp? Cho biết tại sao có một số chi tiết bị mặt phẳng cắt cắt qua
mà không được gạch ký hiệu vật liệu?

- Nếu mặt phẳng cắt cắt dọc các phần tử như gân trợ lực, nan hoa của vô lăng, các thành mỏng thì
phần mặt phẳng cắt tiếp xúc với các phần tử này không vẽ ký hiệu vật liệu, và đường bao phần tiếp xúc
với mặt phẳng cắt của các phần tử này được vẽ bằng nét liền liền đậm (Hı̀nh 3.21a và hınh 3.21b) bởi vì
nếu kí hiệu vào thì sẽ khiến cho người đọc bản vẽ hiểu sai về hình dạng của vật thể nếu không có thêm
hình chiếu trục đo
Hãy cho biết chi tiết số …. được lắp ghép với những chi tiết nào
của bộ phận lắp? Chức năng của nó đối với bộ phận lắp?

Chi tiết 1 là thân là nơi đặt gá đỡ vào để gia công là bộ phận để


lắp ghép các chi tiết khác vào để

Chuẩn L3 về bản vẽ A3

Mô tả công dụng của chi tiết vẽ tách (giáo viên lựa chọn 2 chi
tiết vẽ tách bất kỳ)
Thế nào là hình biểu diễn hợp lý? Giải thích lý do trình bày?
(giáo viên chọn 01 hoặc 02 chi tiết?)

Hình biểu diễn hợp lí là hình biểu diễn đầy đủ cấu tạo chi tiết của vật thể thông qua các
hình chiếu và hình cắt. Hình biểu diễn hợp lí nhất khi mà chi tiết có phần nhìn thấy(nét liền đậm)
nhiều nhất và phần không nhìn thấy(nét đứt) và ít hình nhất

Xác định vị trí của chi tiết tách trên bản vẽ lắp? (2 chi tiết)
Hãy trình bày chức năng, công dụng của chi tiết tách?

1chi tiết thân:

Trong bản vẽ tách của chi tiết số …. (giáo viên chỉ định một
trong số bản vẽ tách có trong tập bản vẽ) hình nào là hình biểu diễn
chính? Hãy nêu yêu cầu đối với một hình biểu diễn chính?

Hãy cho biết công dụng của hình cắt trong việc biểu diễn bản vẽ
chi tiết của em?

Hãy cho hiết trường hợp nào hình cắt không phải ghi chú? (Giáo
viên lấy ví dụ trong tập bản vẽ của sinh viên)

Khi mặt phẳng cắt trùng với tâm đối xứng của vật thể và hình cắt nằm ở vị trí
hình chiếu tương ứng thì không cần kí hiệu mọi trường hợp cắt bậc hay cắt xoay
thì đều phải ghi chú

Trong hình cắt riêng phần nếu phần được cắt đặt tại vị trí tương ứng của nó
trên hình chiếu thì không phải ghi chú

Nếu hình biểu diễn không đối xứng thì đường phân cách đó được vẽ bằng
nét lượn sóng

Nếu hình biểu diễn đối xứng thì đường phân cách giữa hình chiếu và hình
cắt được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh (trục đối xứng).

Nên đặt hình cắt ở phía bên phải của hình biểu diễn. (Hình12)
– Nếu nét liền đậm trùng với trục đối xứng thì dùng nét lượn sóng làm đường
phân cách khi ghép hình chiếu với hình cắt .Vị trí nét lượn sóng được xác định tuỳ
theo cạnh của vật thể trùng với trục đối xúng là khuất hay thấy. (hình13)

Hình kết hợp giữa hình chiếu và hình cắt đgl hình cắt ghép

Hãy cho biết có thể vẽ mặt cắt như thế nào để không phải ghi
chú cho mặt cắt? (Giáo viên lấy ví dụ trong tập bản vẽ của sinh viên)
Hãy chỉ các nét vẽ được sử dụng trong bản vẽ tách? (giáo viên chọn
1, 2 chi tiết)

Nét liền đậm: A1: đường bao thấy, cạnh thấy

– Nét liền mảnh:


+ B1: Đường kích thước

+ B2: Đường gióng

+B3: Đường gạch gạch trên mặt cắt

Đường ren trong

_ Nét gạch chấm mảnh:

+ G1: đường tâm

+ G2: đường trục đối xứng

You might also like