Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

LUYỆN TẬP -2

Câu 1: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat D. propyl axetat.
Câu 2: HCOOCH3 được điều chế từ
A. CH3COOH và C2H5OH. B. HCOOH và CH3OH.
C. C2H5OH và HCOOH. D. CH3COOH và CH3OH.
Câu 3: Dung dịch glucozo hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu
A. tím. B. xanh tím. C. xanh lam. D. đỏ gạch.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
B. Fructozo là đồng phân của glucozơ.
C. Trong điều kiện thích hợp, glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và ancol etylic.
D. Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là 12.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là 12.
B. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
C. Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
Câu 6: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên
còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và sobitol. B. glucozơ và sobitol.
C. glucozơ và sobitol. D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-CH2-NH2 B. C2H5–NH–C2H5 C. C6H5NH2 D. CH3–NH2
Câu 8: Etylamin không tham gia phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl B. KOH C. FeCl3 D. CH3COOH
Câu 9: Axit glutamic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa
A. 2 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH B. 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
C. 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH D. 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH
Câu 10: Để chứng minh tính lưỡng tính của glyxin, ta cho glyxin tác dụng với
A. NaOH, KOH. B. NaOH, NH3. C. KOH, HCl. D. HCl, HNO3.
Câu 11: Số liên kết peptit trong phân tử peptit Val-Gly-Gly-Ala là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 12: Chất nào sau đây là đipeptit?
A. Glyl-Ala-Val. B. Lysin. C. Ala-Ala. D. Val-Ala-Ala.
Câu 13: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 14: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dd Br2 thu được 5,94 gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 1,093 gam B. 1,302 gam C. 1,860 gam D. 1,674 gam
Câu 15: Cho các dung dịch: glu, valin, H2N[CH2]4CH(NH2)COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch
làm quỳ tím hoa hồng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 16: Cho 4,35 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dd NaOH, thu được dd chứa m gam muối. Giá
trị của m là
A. 5,345. B. 4,850. C. 4,399. D. 5,626.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba amin thuộc cùng một dãy đồng đẳng bằng một
lượng không khí (vừa đủ), thu được 24,64 lít CO2 (đktc); 36 gam H2O và 194,88 lít N2 (đktc) (biết
không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích). Giá trị m là
A. 25,67. B. 25,95. C. 25,60. D. 25,09.

Câu 18: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch chứa 8,2 gam muối. Công thức của X là
A. NH2C4H7(COOH)2. B. NH2C3H5(COOH)2.
C. (NH2)2C4H6(COOH)2. D. NH2C2H4COOH.
Câu 19: Cho 1,46 gam lysin và 1,50 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,05 mol KOH, thu được dung
dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,231. B. 8,145. C. 8,012. D. 8,226.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Giấm ăn có thể khử được mùi tanh của cá do các amin gây ra.
(b) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(c) Etyl axetat có công thức phân tử là C4H8O2.
(d) dd fructozo phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Trùng hợp buta-1,3-đien thu được PE.
(f) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH
(dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 1,52) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 1,095) gam muối. Giá trị của m là
A. 2,685. B. 2,596. C. 2,875. D. 2,970.

You might also like