Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.

HCM

TOÁN GIẢI TÍCH 1


ĐẠI HỌC
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân

Email: dtxuan2015@gmail.com
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
45 TIẾT LÝ THUYẾT + 30 TIẾT BÀI TẬP

Ch 1. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ (BT)


Ch 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN
Ch 3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN
Ch 4. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN CỦA HÀM 1 BIẾN
Ch 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
Chương 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN

Bài 1. HÀM SỐ MỘT BIẾN


Bổ túc về hàm số (xem bài giảng)

1.1. Định nghĩa hàm số-Các hàm số cơ bản


1.2. Hàm số hợp
1.3. Hàm số ngược
1.4. Hàm số Hyperbolic
Bài 1. Hàm số một biến
Nhắc lại các hàm đã học
x
1. Hàm số mũ: y  a , a  0, a  1
MXD: D  ; MGT :(0; )

• Hàm nghịch biến • Hàm đồng biến


x x x x
lim a  0, lim a   lim a  , lim a  0
x  x  x  x 
Bài 1. Hàm số một biến
2. Hàm số logarit: y  loga x , a  0, a  1
MXD: D  (0; ); MGT : 
a>1: Hàm đồng biến
0<a<1: Hàm nghịch biến

Tính chất:

log a ( x. y )  log a x  log a y


x
log a  log a x  log a y y  log a x  x  a y
y
r
log a ( x )  r log a x, r  R log a (a x )  x, x
a log a x  x, x  0
Bài 1. Hàm số một biến

So sánh một số hàm


logarit với a>1 cụ thể

Đặc biệt: khi a=e, ta kí hiệu logex = lnx (logarit tự nhiên)


và ta có công thức ln b
log a b 
ln a
Bài 1. Hàm số một biến

3. Hàm lũy thừa: y  x
MXD, MGT: Tùy thuộc vào 

TH:   2, 4,...
TH:   1, 3,...
MXD:  . MGT:  0, 
  MXD:  . MGT: 
Bài 1. Hàm số một biến

y x

TH:   1 TH:   1 / 2
MXD:  \ 0. MGT:  MXD: 0, 
Gọi là đường Hyperbol MGT: 0, 
Bài 1. Hàm số một biến
4. Hàm hợp: Giả sử hai hàm số f và g thỏa mãn.
g : X  Y , f :Y  Z
Khi đó, hàm số h(x )  ( f  g )(x )  f (g(x )) được gọi
là hàm số hợp của f và g .
Bài 1. Hàm số một biến

VD: Cho 2 hàm f ( x)  2 x  1, g ( x)  x 2  1


Tìm f  g, g  f và tính giá trị của chúng tại x = 2

f  g(x)  f (g(x))  f ( x2 1)  2 x2 1 1


 f  g (2)  2 5  1
2 2
g  f ( x )  g (2 x  1)  (2 x  1)  1  4 x  4 x  2

 g  f (2)  26

Lưu ý : 2 hàm f  g , g  f không bằng nhau


Bài 1. Hàm số một biến
5. Hàm ngược:
Hàm số f được gọi là song ánh (one-to-one function)
nếu x 1  x 2  f (x 1 )  f (x 2 ).

X        Y
X   Y
Hàm 1-1 Không là hàm 1-1
Bài 1. Hàm số một biến

Hàm y=x3 là hàm 1-1 Hàm y=x2 không là hàm 1-1

Hàm 1-1 có đồ thị chỉ cắt mọi đường thẳng y = C,


với C thuộc MGT của hàm tại duy nhất 1 điểm.
Bài 1. Hàm số một biến
Hàm ngược: Xét hàm song ánh f có MXĐ D và
miền giá trị G . Khi đó, hàm số ngược của f , ký hiệu
1
là f , có MXĐ G và miền giá trị D được định nghĩa
f 1(y )  x  f (x )  y (x  D, y  G ).
Bài 1. Hàm số một biến
 Đồ thị của hàm y  f 1(x ) đối xứng với đồ thị
của hàm y  f (x ) qua đường thẳng y  x . Nếu
điểm (a, b) thuộc đồ thị hàm f (x ) thì điểm (b, a )
1
thuộc đồ thị hàm f (x ).
Bài 1. Hàm số một biến

VD: Tìm hàm ngược của hàm y = f(x)= x3 - 1

Ta sẽ tìm hàm y  f 1(x ) bằng cách tính x theo y


3
y  x 1  x  3 y 1
Thay x bởi y, y bởi x, ta được hàm ngược

y  f 1 ( x)  3 x  1
3
ff 1
( x)  f ( f 1 3
( x))  f ( x  1)   3

x 1 1  x

MXĐ và MGT của cả 2 hàm f và f -1 đều là R


Bài 1. Hàm số một biến

VD: Hàm y=x2 không làm hàm 1-1 trên (-∞,+∞)

Tuy vậy, nếu ta giới hạn bớt


, x≥0
MXĐ của hàm là (0 ,+∞) thì
ta được hàm 1-1  y  x 2 ,

x  0

Khi đó, ta vẫn có hàm ngược

y  x, x  0
Bài 1. Hàm số một biến

Hàm ngược của hàm y = sinx : hàm y = arcsinx

Trên đọan   ,   Hàm y = sinx là hàm 1-1


 2 2
Tồn tại hàm ngược là hàm y=arcsinx

Hàm y = arcsinx
  
có MXĐ = [-1.1], MGT =   , 
 2 2
Bài 1. Hàm số một biến

  
y  arcsin x  x  sin y, y   ,  
 2 2
  
arcsin(sin x)  x, x   , 
 2 2
sin(arcsin x)  x, x  1,1
 1 
arcsin(1)   ,arcsin( )
2 2 4
3 
arcsin(0)  0, arcsin( )
2 3
Bài 1. Hàm số một biến

Hàm ngược của hàm y = cosx : hàm y = arccosx

Trên đoạn [0,π], hàm y = arccosx


y=cosx là hàm 1-1, tồn tại MXĐ = [-1,1], MGT = [0,π]
hàm ngược
y  arccos x  x  cos y
 1  1 2
arccos(0)  ,arccos( )  ,arccos( ) 
2 2 4 2 3
Bài 1. Hàm số một biến

Hàm ngược của hàm y = tanx : hàm y=arctanx

y  tan x  x  arctan y
Hàm y=arctanx,
  
Trên khoảng   ,     
 2 2 MXĐ = R, MGT =   , 
 2 2
Hàm y=tanx là hàm 1-1
  
arctan()   , arctan(1)  , arctan(0)  0, arctan() 
2 4 2
Bài 1. Hàm số một biến

Hàm ngược của hàm y = cotx : hàm y = arccotx

Trên đọan (0,π)


hàm là hàm 1-1

y  cot x  x  arccot y

Hàm y = arccotx có MXĐ = R, MGT = (0,π)


1  5
arccot(0)  0, arccot( )  , arccot( 3) 
3 3 6
Bài 1. Hàm số một biến
Hàm hyperbolic
Định nghĩa

ex  e x
sin hyperbolic sinh( x)   shx
2
e x  e x
cos hyperbolic cosh( x)   chx
2
sinh( x)
tan hyperbolic tanh( x)   thx
cosh( x)

cosh( x)
cotan hyperbolic coth( x)   cthx
sinh( x)
Bài 1. Hàm số một biến

Hàm y = coshx (chx) Hàm y = sinhx (shx)


Bài 1. Hàm số một biến
Hàm hyperbolic

Hàm y = tanhx (thx) Hàm y=cothx (ctx)


Bài 1. Hàm số một biến
Hàm hyperbol
Các công thức sau cơ bản

1/ ch2x – sh2x = 1
2/ sh(2x)=2shx.chx, ch(2x) = ch2x + sh2x

3/ ch(x+y) = chx.chy + shx.shy

4/ ch(x-y) = chx.chy - shx.shy

5/ sh(x+y) = chx.shy -shx.chy

6/ sh(x-y) = chx.shy + shx.chy


Bài 2. Giới hạn hàm số

1.2. Giới hạn hàm số


Các định nghĩa (xem giáo trình trang 39)
1.2.1. Giới hạn tại một điểm
1.2.2. Giới hạn tại vô cực
1.2.3. Giới hạn một bên
1.2.4. Một số định lý
Bài 2. Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số (ngôn ngữ ε – δ) :


Cho hàm f(x) và x0 là 1 điểm tụ của MXĐ Df của hàm
lim f ( x )  a     0,    0 /
x  x0

 x  D f , x  x0    | f ( x )  a |  .

a+ε
Chú ý:
Hàm f(x) có thể không a y=a+ε
xác định tại x0
y=a-ε
a-ε
x0

x0-δ x0+δ
Bài 2. Giới hạn hàm số
x 1
Ví dụ: Tính giới hạn lim
x 1 x 2  1
0
Hàm không xác định tại x0=1, giới hạn đã cho có dạng
0
x 1 1
lim 2 
x 1 x  1 2

Ta vẽ đường
cong để minh
họa cho kết
quả dễ thấy
Bài 2. Giới hạn hàm số

Giới hạn hàm số (ngôn ngữ dãy):


Cho x0 là điểm tụ của MXĐ Df của hàm f(x)
n
lim f ( x)  a  ( xn )  D f , xn  x0 , xn   xo
x  x0
n 
 f ( xn ) 
a

Chú ý: Ta thường dùng định nghĩa bằng ngôn ngữ


dãy để chứng minh giới hạn hàm không tồn tại
bằng cách chỉ ra 2 dãy ( xn ),( xn' )  x0
'
sao cho 2 dãy tương ứng f ( xn ), f ( xn ) có 2
giới hạn khác nhau
Bài 2. Giới hạn hàm số

Ví dụ: Chứng minh rằng giới hạn sau không tồn tại
lim sin x
x

Chọn 2 dãy

 xn   n   f ( xn )  sin n  0, n

   
 
2 

xn    n 2   f ( xn )  sin   n 2   1, n
2 
lim f ( xn )  0,lim f ( xn )  1
n n
Bài 2. Giới hạn hàm số

Giới hạn ở vô cực :


lim f ( x)  a    0, A  0 / y=a
x 
x  D f , x  A | f ( x)  a |  .

y=a

lim f ( x)  a    0,B  0 /
x 
x  D f , x  B | f ( x)  a |  .
Bài 2. Giới hạn hàm số

Giới hạn ra vô cực :


lim f ( x)    M  0,   0 /
x  x0

x  D f ,| x  x0 |   f ( x)  M .

x0-δ x0+δ

lim f ( x)    M  0,   0 /
x  x0
x  D f ,| x  x0 |   f ( x)  M .
y=M
Bài 2. Giới hạn hàm số

Giới hạn dạng u(x)v(x) :

Giả sử :  lim u ( x )  a  0
 x  x0

 xlim v( x)  b
  x0
Ta có :
v( x) v ( x ) ln  u ( x )  lim v ( x ) ln( u ( x ))
lim  u ( x)   lim e e x  x0
x  x0 x  x0
b ln a b
e a .
lim v ( x )
Vậy: lim u ( x)v ( x )  lim u ( x) x x0
x x0 x  x0
Bài 2. Giới hạn hàm số

Giới hạn 1 phía:


Số a gọi là giới hạn trái của y = f(x) tại điểm x0, nếu
  0   0 x  D f ,0  x0  x   | f ( x)  a |  .
ký hiệu lim f ( x)  a

x  x0

Số a gọi là giới hạn phải của y = f(x) tại điểm x0, nếu
  0   0 x  D f ,0  x  x0   | f ( x)  a |  .
ký hiệu lim f ( x )  a

x  x0
Bài 2. Giới hạn hàm số

Giới hạn 1 phía:


Định lý:
Hàm số y = f(x) có giới hạn tại x0 khi và chỉ khi nó có
giới hạn trái, giới hạn phải tại x0 và chúng bằng nhau.

Chú ý:
1. Ta có thể dùng định lý trên để chứng minh không
tồn tại giới hạn hàm (Ngoài cách dùng định nghĩa
bằng ngôn ngữ dãy).
2.Giới hạn một phía thường được dùng trong các
trường hợp hàm chứa căn bậc chẵn, chứa trị tuyệt
đối, hoặc hàm ghép.
Bài 2. Giới hạn hàm số

2x
Ví dụ: Chứng minh không tồn tại giới hạn lim
x 3 x  3
bằng cách tìm giới hạn 1 phía
2x
Ta có: lim  
x 3 x  3
vì khi x→3- thì x-3<0
2x
lim  
x 3 x  3
vì khi x→3+ thì x-3>0
2x
Vậy:  lim
x 3 x  3
vì giới hạn trái, phải tồn tại nhưng không bằng nhau
Bài 2. Giới hạn hàm số

Ví dụ : Tính giới hạn khi x→0 của hàm


 sin2x
 ,x  0
f ( x)   x
5 x  2, x  0

sin2x
lim f ( x)  lim 2
x 0 
x 0  x

lim f ( x)  lim (5 x  2)  2
x 0  x 0 

Vậy: lim f ( x)  2
x 0
Bài 2. Giới hạn hàm số
 Qui tắc lấy giới hạn:
1 1 1
 ,   , 0
0 
0 
a.()   (a  0)
 0, khi a  1

a  
, khi a  1

 Các dạng vô định :
 0  0 0
; ;   ; 1 ; 0.;  ; 0
 0
Bài 2. Giới hạn hàm số
 Một số kết quả giới hạn cần nhớ
sin x tan x
1) lim  lim 1
x 0 x x 0 x
x
 1  1
2) lim 1    lim 1  x x  e

x   x  x 0
n
n 
3) lim[ f (x )]   lim f (x ) , n    
x a  x a 
lim g (x )

4) lim [ f (x )]
x a
g (x )
 
 lim f (x )
 x a


x a
( lim f (x )  0 )
x a

5) lim n
f (x )  n lim f (x ), f (x )  0 , n   
x a x a

ln x x
6) lim   lim x  0 nếu   1,   1.
x  x x  
Bài 2. Giới hạn hàm số
2 1
VD 1. Chứng tỏ rằng lim x sin  0 .
x 0 x
1 1
Từ 1  sin  1, ta có x  x sin  x 2 .
2 2

x x
2 2 2 1
Vì lim(x )  lim x  0 , nên lim x sin  0 .
x 0 x 0 x 0 x
Bài 2. Giới hạn hàm số

 2
VD 4. Tính L  lim 2x  x  3x .
x 

Khi x   thì x  0 , ta có:
 
3 

L  lim 2x  | x | 1  
x   x 
 
 3  

 lim 2x  x 1  
x   x 
 
   
  3 
 lim x 2  1    
x   
  x 
Back
Bài 2. Giới hạn hàm số

VD 5. Tính L  lim
x 
 2

2x  x  x 2 .
2 2
(2x  x )  2x
L  lim
x  2
2x  x  x 2
1 1 2
 lim   .
x 
1 2 2 4
2  2
x
Bài 2. Giới hạn hàm số

VD 6. Tính L  lim
x 
 2
4x  2  x . 
 
 2 
L  lim  x 4  2  x 
x   x 
 
   
  2 
 lim x  4  2  1  
x    
  x 

Back
Bài 2. Giới hạn hàm số
x  4x  1  1
VD 7. Tính L  lim .
x 2 x 2

(x  1)  4x  1
L  lim
x 2 x 2 2
(x  1)  (4x  1)
 lim
x 2  
(x  2) (x  1)  4x  1 
 
x 1
 L  lim  .
x 2
(x  1)  4x  1 3
Bài 2. Giới hạn hàm số
3
5x  1  8x
VD 8. Tính L  lim .
Ta có:
x 1 x  1
3 3
5x  1  8x 5x  1  2 2  8x
 
x 1 x 1 x 1
5x  5 8  8x
 
(x  1)  5x  1  2 (x  1)  3 64x 2  2 3 8x  4
  
  
 5 8 
 L  lim   
x 1
 5x  1  2 3 64x 2  2 3 8x  4 
5 8 7
   .
4 12 12 Back
Bài 2. Giới hạn hàm số
x
x  2
VD 10. Tính L  lim   .
x  
 x  1 
x
  
x 1 x 1
 3   3
L  lim 1    e
x   x  1
 
 

………………………………………………………………..
Bài 3. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ, VC LỚN
3.1. Các định nghĩa
3.2. Tính chất (tham khảo)
3.3. Quy tắc ngắt bỏ vô cùng bé cấp cao

3.4. Quy tắc ngắt bỏ vô lớn bé cấp thấp


Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
3.1. Các định nghĩa
• (x ) là vô cùng bé khi x  a nếu lim (x )  0.
x a
(x )
• (x )  O((x )) khi x  a nếu lim  0.
x a (x )

((x ) tiến về 0 nhanh hơn (x )nên bậc của (x )


lớn hơn bậc của (x )
VD. (x )  tan x là VCB khi x  0 ;
(x )  tan(cos x ) không là VCB khi x  0 .
2
VD. sin x  O(sin 2x ) khi x  0 vì
2
sin x sin x
lim  lim  0.
x  0 sin 2x x  0 2 cos x
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
• (x ) là VCB cùng bậc với  (x ) khi x  a nếu
(x )
0  lim  .
x a  (x )
(x )
• (x )  (x ) khi x  a nếu lim  1.
x a (x )

2
VD. sin(x  1) cùng bậc với x  1 khi x  1 vì
sin(x  1)  sin(x  1) 1  1
lim  lim  .  .
x 1 2
x 1 x 1  x  1 x  1  2
 
VD. sin 3 x  sin x 3 khi x  0 vì
3  
3
3 
sin x  sin x  x 
lim  lim   .   1.
x 0 
 x  sin x 
x  0 sin x 3 3
 
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
Vô cùng lớn
• (x ) là vô cùng lớn khi x  a nếu lim (x )   .
x a
(x )
• (x )  VCL((x )) khi x  a nếu lim  .
x a  (x )

((x ) tiến về  nhanh hơn (x )nên bậc của (x )


lớn hơn bậc của (x )
• Ta có thứ tự của các VCL khi x   như sau :
  x x
ln x  x  a  x ,(,   0, a  1).
2
VD. (x )  x  s inx là VCB khi x   ;
x
e
VD. lim 2  
x  x
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
2.3. Quy tắc ngắt bỏ vô cùng bé cấp cao
(x )  O ((x )) (x )
lim  lim
x a  (x )  O ( (x )) x a  (x )

O ( ( x )) là đại lượng vô cùng bé cấp cao hơn so với


 ( x)

Chú ý: Trường hợp duy nhất không được thay thế


VCB tương tương nếu hai VCB cùng tương đương
với VCB thứ 3.
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
 Ghi nhớ
Khi u(x )  0 , ta có công thức VCB tương đương:
1) sin u(x )  u(x ); 2) tan u(x )  u(x )

3) arcsin u(x )  u(x ); 4) arctan u(x )  u(x )


[u(x )]2 u (x )
5) 1  cos u(x )  ; 6) e  1  u(x )
2
u(x )
7) ln[1  u(x )]  u(x ); 8) 1  u(x )  1 
n
.
n
2
u (x )
9) sinh u(x )  u(x ); 10) cosh u(x )  1 
2
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
VD: So sánh các VCB sau khi x  0
1
1.(x )  x ; (x )  x .sin
x
3
x2 2
2.(x )  2  cosx ; (x )  sin x  arcsin x
2

Giải
1. Ta có
(x ) 1
lim  lim sin
x  0 (x ) x 0 x
Giới hạn không tồn tại nghĩa là 2 VCB này không so
sánh được.
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
2. Ta so sánh bằng cách tính bậc của 2 VCB
x2
(x )  2  cosx  e  x 2 ln 2

 1  cos x  1
1  1 
2 2 
 x ln 2  x  ln 2   x  2

2  2 
Suy ra bậc của (x ) là 2 so với x
3 3 3
2 2
(x )  sin x  arcsin x  x  x  x
2 2 2

3
Bậc của (x ) là so với x .
2
Vậy (x )  O((x ))
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
x 3  cos x  1
VD 1. Tính L  lim 4 2
.
x 0 x x
3
x  (1  cos x )
Ta có: L  lim 4 2
x 0
2
x  x2
3 x x
x 
2 2 1
 lim  lim  .
x 0 x2 x 0 x 2 2
x sin x
e e
VD 2. Tính L  lim .
x 0 3x
Không sử dụng được VCB, ta sẽ dung quy tắc
L’Hospital trong chương sau.
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
2
ln(1  2x sin x )
VD 3. Tính L  lim 2
.
x 0 sin x . tan x
2 2
Khi x  0 , ta có: ln(1  2x sin x )  2x sin x
2 2
sin x . tan x x .x
2
2.x
 2
 2  L  2 .
x
1/ (1  cos x )
VD 4. Tính . L 5  lim  cosh x 
x 0
2
2
 2 x 2
x 
L  lim(1  (chx  1)) x2 
 lim 1    e .
x 0 x 0 
 2 
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
2
x  1  arctan x  1
3
VD 3. Tính L  lim 3
.
x 0 cos x  cos x  2x
Khi x  0 , ta có:
2 2 x
arctan x  x (bậc 2), x  1  1  (bậc 1),
3

3
3 2 2
cos x  cos x  cos x (cos x  1)  x (bậc 2).

x  1 1
3  1 x 1
Vậy L  lim  lim  .   .
x 0 2x x 0 
 2x 3  6
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
sin 2(x  1)
VD4: Tính giới hạn L2  lim
x 1
x 1
e  cos x  1
Giải
 
Ta có: khi x  1  x  1  0 là VCB nên
s in2(x  1)  2(x  1)
x 1 x 1
e  cos x  1  (e  1)  (1  cos x  1)
1
  3
2
 (x  1)  x 1  (x  1)
2 2
2(x  1) 4
Vậy L2  lim 
x 1 3
(x  1) 3
2
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
VD 5. Cho hàm số y  f (x ) được xác định bởi:
2 2 4
x  2t  t và y  t  3t .
x2
Khi x  0 , chứng minh rằng f (x )  .
4
Khi x  0 thì t  0  t  2 .
2 4
• Nếu t  2 thì y  t  3t  52 (không là VCB).
2
• Nếu t  0 , ta có x  2t và f (x )  y  t .
x2
Vậy f (x )  .
4
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
VD . Cho hàm số y  f (x ) được xác định bởi:
x  ln(t  e ) và y  t 3 .
Tìm VCB tương đương của hàm số khi x  1

Khi x  1 thì t  0 .
Ta có
x x 1
x  ln(t e)  t  e e  e(e 1)  e(x 1).
Vậy f (x )  e 3 (x  1)3 ..
Bài 3. Đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
2.4. Quy tắc ngắt bỏ vô lớn cấp thấp
(x )  T ((x )) (x )
lim  lim
x a (x )  T ((x )) x a (x )

T ( ( x)), T (  ( x)) là đại lượng vô lớn bé cấp thấp


hơn so với  ( x ),  ( x )

Chú ý: Trường hợp duy nhất KHÔNG ĐƯỢC THAY


VCL tương đương là HIỆU 2 VCL CÙNG TƯƠNG
ĐƯƠNG VỚI VCL THỨ BA
Bài 4: HÀM SỐ LIÊN TỤC
4.1. Định nghĩa

Hàm số f được gọi là


liên tục tại điểm a nếu
lim f ( x)  f (a )
x a

Nếu hàm số f không liên


tục tại điểm a ta nói hàm
số gián đoạn tại điểm a.
Bài 3. Hàm số liên tục
VD 1. Chứng tỏ hàm số sau liên tục tại x  2 :
 x 2  x  2
 , x 2
f (x )   x  2
3 , x 2


(x  2)(x  1)
Ta có: lim f (x )  lim  3  f (2).
x 2 x 2 x 2
Do đó hàm số liên tục tại x  2
Bài 2. Đại lượng vô cùng bé
VD 2. Tìm  để hàm số sau đây liên tục tại x  0 :
 3 tan2 x  sin2 x
 ,x 0
f (x )   2 x

 ,x 0
Ta có: lim f (x )    f (0).
 
2
x 0
2
3 tan x  sin x2 x

Khi x  0 thì 
2x 2x
 
2
x 1
 lim f (x )  lim  .
x 0 x 0 2x 2
Vậy, f liên tục tại 0 khi và chỉ khi: 1
lim f (x )  lim f (x )  f (0)    .
x 0 x 0 2
Bài 2. Đại lượng vô cùng bé
VD 3. Tìm  để hàm số sau đây liên tục tại x  0 :
 ln(cos x )
 , x  0
f (x )    arctan 2
x  2x 2


2  3 ,x 0
Ta có f (0)  2  3 . Khi x  0 thì 2
x
ln(cos x )  ln[1  (cos x  1)]  cos x  1  
x 2 2

ln(cos x ) 2 1
 2 2
 2
 lim f (x )   .
arctan x  2x 3x x 0 6
Vậy, f liên tục tại 0 khi và chỉ khi:
1 17
2  3      .
6 12
Bài 3. Hàm số liên tục
3.2. Liên tục một phía
• f liên tục bên phải tại điểm a nếu lim f (x )  f (a ).
x a
• f liên tục bên trái tại điểm a nếu lim f (x )  f (a ).
x a
VD 4. Chứng tỏ hàm số sau không liên tục bên phải
tại x  0 , nhưng liên tục bên trái tại x  0 :
cos x , x  0

f (x )  1 ,x 0

Ta có: sin x , x  0
• lim f (x )  lim sin x  0  1  f (0)  ...
x 0 x 0

• lim f (x )  lim cos x  1  f (0)  ...


x 0 x 0
Bài 3. Hàm số liên tục
3.3. Liên tục trên khoảng
Định nghĩa:
• f liên tục trên (a;b) nếu f liên tục tại x  (a;b).
• f liên tục trên [a;b ] nếu f liên tục trên (a;b) và
liên tục phải tại a và liên tục trái tại b .
Định lý:
 Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm liên tục tại
điểm a cũng là hàm liên tục tại a.
 Mọi đa thức đều liên tục trên  .
 Mọi hàm sơ cấp đều liên tục trên các khoảng của tập
xác định của nó.
 Nếu hàm f liên tục tại b và lim g( x)  b thì
xa
lim f ( g ( x))  f (lim g ( x))  f (b)
xa xa
Bài 4. Tiệm cận của đồ thị hàm số

1. Tiệm cận đứng


• x  a là tiệm cận đứng của đồ thị hs y  f (x ) nếu
lim f (x )   hoặc lim f (x )  .
x a x a

VD 6. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số


4 x2
f (x )  2 .
x  2x  3
Ta có D  [2; 1)  (1; 2] và lim f (x )   nên
x 1
x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị.
Bài 4. Tiệm cận của đồ thị hàm số
2. Tiệm cận ngang
• y  L là tiệm cận ngang của đồ thị hs y  f (x ) nếu
lim f (x )  L hoặc lim f (x )  L .
x  x 

 Chú ý
Đường cong y  f (x ) có miền xác định đóng thì
không có tiệm cận ngang.
3. Tiệm cận xiên
• y  ax  b là tiệm cận xiên của đồ thị hs y  f (x )
f (x )
nếu lim  a và lim  f (x )  ax   b .
x  x x 
Bài 4. Tiệm cận của đồ thị hàm số

VD 7. Tìm các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số


2
x 1
f (x )  .
x 1
1
|x | 1 2
Ta có D   \ {1} và f (x )  x .
 1 
x 1  
 x

Suy ra lim f (x )  1 và lim f (x )  1.


x  x 
Vậy y  1 và y  1 là tiệm cận ngang.
Bài 4. Tiệm cận của đồ thị hàm số

VD 8. Tìm các tiệm cận xiên của đồ thị hàm số


2
3x  2x  4
f (x )  .
x 1
Ta có D   \ {1} , và
2
f (x ) 3x  2x  4
• a  lim  lim 2
3
x  x x  x x
x 4
• b  lim[ f (x )  3x ]  lim  1.
x  x  x  1

Vậy tiệm cận xiên là y  3x  1.


Bài 4. Tiệm cận của đồ thị hàm số

 Chú ý
3x 2  2x  4 5
Ta viết  3x  1  và
x 1 x 1
5 x 
   0
x 1
Suy ra tiệm cận xiên là y  3x  1.
Bài 4. Tiệm cận của đồ thị hàm số
VD 9. Tìm các tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
2
y  x (x  1) .
3

Ta có D   và
y 1
• a  lim  lim 3 1  3  1
x  x x  x
3 2 
• b  lim  x (x  1)  1.x 
x   
x 2 1
 lim  .
x  3 4 2 3 2
x (x  1)  x x (x  1)  x 2 3
1
Vậy y  x  là tiệm cận xiên.
3
Bài 4. Tiệm cận của đồ thị hàm số
VD 10. Tìm các tiệm cận xiên hoặc ngang của đồ thị
2
hàm số y  x  x  4x  5 .
4 5
x  | x | 1  2
x x
Ta có a  lim .
x  x
• Khi x   thì a  2 và
b  lim
x 
 2

x  4x  5  x  2  y  2x  2 .

• Khi x   thì a  0 và


b  lim x  x 2  4x  5  2  y  2 .
x 

Bài 4. Tiệm cận của đồ thị hàm số

 Chú ý. Ta có thể giải nhanh như sau


2 1
y  x  (x  2)  1  x  x  2 1  2
(x  2)
2x  2, x  
x 
    x  x  2  
2 , x  

…………………………………………………………………..

You might also like