Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

CATtech

KỸ THUẬT XÚC TÁC


& ỨNG DỤNG

(CH3151)
Tự giới thiệu
PGS.TS. Nguyễn Quang Long –BM KT Hóa Lý & Phân tích
• Quá trình đào tạo:
– 2003: Tốt nghiệp Kỹ sư (ĐH Bách Khoa TP.HCM)
– 2009: Tốt nghiệp Tiến Sỹ (Viện Kỹ Thuật Tokyo – TokyoTech.)
– 2009-2011: Nghiên cứu sau Tiến Sỹ tại TokyoTech.
• Giảng dạy:
– Đại học: Hóa Lý (Nhiệt Động – Động học & Xúc tác),…
– Cao học: Nhiệt Động KTHH, Xúc tác dị thể, vật liệu nano vô cơ,…
• Hướng nghiên cứu:
Vật liệu nano, xúc tác, hấp phụ
• Liên hệ: nqlong@hcmut.edu.vn

2
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH

Selective Photocatalytic Xử lý môi


DeNOx CO oxidation
oxidation oxidation trường

2011:
2002: 2005: 2006: 2010: nanoporous/
zeolites Ni/ZnO2 nano Au zeolites nano Au/
nano core-shell

NANO
CATALYSTS

3
Tự giới thiệu
TS. Ngô Trần Hoàng Dương –BM KT Hóa Lý & Phân tích
• Quá trình đào tạo:
– 2013: Tốt nghiệp Kỹ sư (ĐH Bách Khoa TP.HCM)
– 2018: Tốt nghiệp Tiến Sỹ (Trường KT Gallogly – ĐH Oklahoma)

• Giảng dạy:
– Đại học: Hóa Lý (Nhiệt Động – Động học & Xúc tác), Các hệ cấu trúc nano…
– Cao học: Xúc tác công nghiệp và ứng dụng
• Hướng nghiên cứu:
Vật liệu nano, xúc tác, hấp phụ
• Liên hệ: nthduong@hcmut.edu.vn

4
5
Thông tin chung
Số tín chỉ: 02
Phương pháp đánh giá:
(1)Bài tập: 30%
Bài tập NGẮN tại lớp (trong 15 phút đầu buổi học) hoặc/và Bài tập on-line

(2)Tiểu luận (seminar): 20%

(1) Thi cuối kỳ: 50% (ĐỀ MỞ)

Lưu ý: Vắng học >20% = CẤM THI CUỐI KỲ

6
Tiểu luận
• Mục đích:
– Thực tập kỹ năng làm việc nhóm và viết báo cáo kỹ
thuật
– Trao dồi từ ngữ chuyên môn tiếng Anh

• Quy trình và các thời hạn (dự kiến):

Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đăng ký danh sách các Thực hiện tiểu luận


nhóm trên:
gg.drive

Nhận đề tài Gửi báo cáo (.docx) & (.ppt ) đến:


(Do máy tính nqlong@hcmut.edu.vn
chọn ngẫu nhiên)

7
Tài liệu
Tài liệu chính:
(1) Hagen, Jens. INDUSTRIAL CATALYSIS: A
PRACTICAL APPROACH. John Wiley & Sons, 2015.
(2) Bartholomew, Calvin H., and Robert J. Farrauto.
FUNDAMENTALS OF INDUSTRIAL CATALYTIC
PROCESSES. John Wiley & Sons, 2005.

Tài liệu tham khảo khác:


(1) PRINCIPLE OF CATALYST DEVELOPMENT (James
Richardson) (1989)
(2) CHEMICAL REACTION ENGINEERING (Octave
Lavenspiel, 1999).

8
Mục tiêu môn học
(1) Cung cấp kiến thức cơ bản về hiện tượng
xúc tác, vật liệu xúc tác, động học phản
ứng xúc tác, thiết bị phản ứng xúc tác, sự
mất hoạt tính của xúc tác
(2) Cung cấp hiểu biết về các quá trình xúc tác
trong thực tế như: xúc tác trong lọc hóa dầu,
xúc tác tổng hợp chất hữu cơ, xúc tác xử lý
môi trường, xúc tác pin nhiên liệu
(3) Thực hành kỹ năng mềm làm việc nhóm,
chuẩn bị và trình bày báo cáo bằng
PowerPoint
(4) Nâng cao khả năng đọc tài liệu tiếng Anh liên
quan đến lĩnh vực xúc tác

9
Nội dung môn học
Chương 1: Giới thiệu chung về hiện tượng xúc tác –
Introduction to catalytic phenomena
Chương 2: Vật liệu xúc tác – Catalyst materials
Chương 3: Đặc trưng xúc tác – Catalyst characterization
Chương 4: Động học phản ứng xúc tác – Catalyzed reaction
kinetics
Chương 5: Thiết bị phản ứng xúc tác – Catalytic reactors
Chương 6: Sự mất hoạt tính của xúc tác – Catalyst
deactivation
Chương 7: Yếu tố kinh tế và các định hướng phát triển –
Economic aspects and future development

Chương 8: Quá trình xúc tác trong thực tế (Báo cáo tiểu
luận)

10
Thông tin Giảng viên
PGS.TS. NGUYỄN QUANG LONG

Địa chỉ liên hệ:

Bộ môn: Kỹ thuật Hóa lý & Phân tích


Khoa Kỹ Thuật Hóa Học– ĐHBK TP.HCM
Email: nqlong@hcmut.edu.vn

Lưu ý: SV theo dõi thông tin về môn học và


lịch học (nghỉ dạy/dạy bù) trên website BkeL trước khi đến lớp

11
Thông tin Giảng viên
TS. NGÔ TRẦN HOÀNG DƯƠNG

Địa chỉ liên hệ:

Bộ môn: Kỹ thuật Hóa lý & Phân tích


Khoa Kỹ Thuật Hóa Học– ĐHBK TP.HCM
Email: nthduong@hcmut.edu.vn

Lưu ý: SV theo dõi thông tin về môn học và


lịch học (nghỉ dạy/dạy bù) trên website BkeL trước khi đến lớp

12

You might also like