Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

(Ngày ra đề) (Ngày duyệt đề)

Giảng viên ra đề: Người phê duyệt:


(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)
ĐẠI DIỆN TẬP THỂ GV RA ĐỀ NGUYỄN HỮU HIẾU
(phần phía trên cần che đi khi in sao đề thi)

Học kỳ/năm học 2 2021-2022


THI CUỐI KỲ Ngày thi 24/5/2022
Môn học CƠ SỞ TT TK THIẾT BỊ HÓA HỌC
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Mã môn học CH3349
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
Thời lượng 65 phút Mã đề 1
Ghi - Không sử dụng tài liệu
chú: - Nộp lại đề thi

1. (L.O.2.1)

Nếu áp suất P1 < Pa thì áp suất tính toán được lấy:


a. Bằng Pa
b. Lớn hơn Pa
c. Nhỏ hơn Pa
d. Lấy bằng 0

2. (L.O.2.1)

Thân hình trụ chịu áp suất ngoài. Nếu H >


l > l1 thì chiều dài tính toán của thiết bị
được lấy:
a. hTT = H c. hTT = l1
b. hTT = l d. hTT = l + l1

1
3. (L.O.2.3)

Thân hình trụ chịu áp suất ngoài, có lắp


vòng tăng cứng. Chiều dài tính toán của
thiết bị được lấy:
1
a. hTT = H c. hTT = H
3
H 1
b. hTT = d. hTT = H
2 4

4. (L.O.2.4)

Máy sấy chân không thùng quay, P1 < P2. Để


đỡ thùng, thiết kế 2 vòng đỡ. Vòng đỡ này có
được tính là vòng tăng cứng không khi tính bề
dày thùng:
a. Có c. Thế nào cũng được
b. Không d. Bỏ qua

5. (L.O.2.5)

Đáy (nắp) elip được sử dụng trong thiết bị hình trụ chịu:
a. Áp suất thường b. Áp suất thấp
c. Áp suất cao d. Áp suất nào cũng được

2
6. (L.O.2.6)

Thiết bị cô đặc có cấu tạo như sau (hình vẽ). Khi ghép
buồng đốt vào thiết bị nên sử dụng phương án:
a. Làm mặt bích phẳng hàn
b. Dùng vỉ ống làm mặt bích
c. Dùng bích tự do
d. Dùng bích có ren

7. (L.O.2.7)

Thiết bị truyền nhiệt có cấu tạo (như hình vẽ). Khi ghép
buồng đốt vào thiết bị nên dùng phương án:
a. Làm mặt bích phẳng hàn
b. Dùng vỉ ống làm mặt bích
c. Dùng bích tự do
d. Dùng bích có ren

8. (L.O.1.1)

Vật liệu làm vỉ ống và vật liệu làm ống truyền nhiệt, vật liệu làm cần có độ bền cao hơn?
a. Ống truyền nhiệt b. Cả hai như nhau c. Vỉ ống d. Không quan trọng
9. (L.O.3.1)

Tại sao khi hàn tai đỡ vào thân thiết bị cần phải có tấm
lót?
a. Để cân đối c. Để giảm ứng suất cục bộ tại mối
ghép
b. Để dễ lắp d. Không có tác dụng gì cả

10. (L.O.3.3) Cho phát biểu sau đây: “Dùng lớp lót phủ lên mặt trong của thiết bị đối với các thiết
bị làm việc môi trường không ăn mòn.”

3
a) Đúng
b) Sai
11. (L.O.2.4) Không cần tăng cứng cho lỗ khi:
a) Khi thiết bị làm việc với áp suất bé
b) Đối với các thiết bị làm việc với áp suất lớn mà có những lỗ rất bé như lỗ ren, lỗ nong ống
c) a) và b) sai
d) a) và b) đúng
12. (L.O.1.4) Các thiết bị hoá chất ít dùng đáy (nắp) có hình khum vì ở phần chuyển tiếp từ phần
cầu với phận trụ của đáy thường sinh ra:
a) Ứng suất kéo lớn
b) Ứng suất uốn lớn
c) Ứng suất cắt lớn
d) Ứng suất xoắn lớn
13. (L.O.2.5) Góc ở đỉnh đáy nón () thường được chọn:
a) 10  20
b) 30  40
c) 50  60
d) 70  80
14. (L.O.3.4) Đáy (nắp) hình cầu thường được dùng cho các thiết bị hình trụ có đường kính:
a) Dt  2,5 m
b) Dn  2,5 m
15. (L.O.1.4) Đá granit và đá andezit thường được dùng làm hấp thụ để hấp thụ khí nitơ oxit vì:
a) Chịu được sự ăn mòn của axit
b) Có nhiều lỗ xốp
c) Dễ gia công
d) Độ dẫn nhiệt tốt
16. (L.O.3.6) Để chọn vật liệu đệm cho bích thì cần căn cứ vào:

a) Áp suất môi trường thỏa cả 3 điều kiện trên và:


b) Nhiệt độ môi trương - đủ độ dẻo và dễ biến dạng khi nén
c) Tính chất của môi trường - trong thời gian làm việc, độ dẻo không đổi
d) Cả ba đáp án trên - bền mối và môi trường trong thiết bị or đường ống
17. (L.O.3.4) Tấm, vỏ là các chi tiết:
a) Có kích thước theo ba phương lớn tương đương nhau
b) Có hai kích thước lớn hơn nhiều so với kích thước còn lại
c) Có một kích thước lớn hơn nhiều so với hai kích thước còn lại
18. (L.O.4.4) Số lượng bulông ở mặt bích tròn và vuông là:
a) Bội số của hai
b) Bội số của ba
c) Bội số của bốn
d) Bội số của năm
19. (L.O.4.4) Độ kín của mối ghép bích được quyết định bởi:
a) Số lượng bulông
b) Vật đệm
độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định
c) Mối hàn
d) Hình dáng của bích

4
20. (L.O.5.4) Trong thiết bị có vỉ ống:
a) Bề dày thân thiết bị lớn hơn bề dày vỉ ống
b) Bề dày thân thiết bị bằng bề dày vỉ ống
c) Bề dày thân thiết bị nhỏ hơn bề dày vỉ ống
21. (L.O.5.4) Vật liệu làm vỉ ống phải:
a) Bền và cứng hơn vật liệu làm ống
b) Bền và mềm hơn vật liệu làm ống
22. (L.O.5.4) Phương pháp phổ biến nhất để giữ chặt các đầu ống vào vỉ ống là:
a) Nong
b) Hàn
c) Đổ lớp hàn mềm
23. (L.O.5.2) Khoảng cách giữa các ống trong vỉ ống phụ thuộc vào:
a) Đường kính ngoài của ống
b) Phương pháp giữ chặt đầu ống vào vĩ ống
c) Đường kính trong của ống
d) Câu a) và b)
24. (L.O.6.4) Cần làm thiết bị hình trụ có kích thước: D ≈ 3 m, H ≈ 3 m.
Vật liệu gồm 3 tấm thép: a = 1 m; b = 3m.

Nên làm thiết bị theo cách nào?


a. b.

5
25. (L.O.6.4)
Với h = 5 m; D = 300. Chọn hệ số bền mối hàn φ:
a. φ = 1 b. φ = 0,9 c. φ = 0,8

26. (L.O.3.4) Điều kiện: th > tM


Chọn tT để tính thân thiết bị:
a. tT = tM b. tT = tM + 20 oC c. tT = th

27. (L.O.1.1) Tháp chưng cất hỗn hợp axit – H2O, nên làm bằng vật liệu:
a. Thép CT3 b. Thép hợp kim c. Gốm d. Gang
28. (L.O.1.2) Thiết bị phản ứng có cánh khuấy, cần gia nhiệt. Dung dịch phản ứng có độ
nhớt cao, dễ bám dính. Lựa chọn thiết bị có phương án gia nhiệt:
a. Vỏ áo b. Ống xoắn c. Ống chùm d. Dạng tấm
29. (L.O.1.4) Cần chưng cất hỗn hợp có nhiều cặn bẩn cơ học. Lựa chọn tháp chưng cất
loại:
a. Mâm chóp b. Mâm van c. Mâm xuyên lỗ d. Tháp đệm
30. (L.O.1.5) Cần sấy vật liệu dạng hạt dễ bị tróc vỡ. Yêu cầu sấy cần đảo trộn nhưng vật
liệu ít bị tróc vỡ. Chọn:
a. Sấy thùng quay b. Sấy tháp c. Sấy băng tải d. Sấy tầng sôi
31. (L.O.1.5) Cần cô đặc dung dịch ở áp suất chân không, cần đảo trộn mạnh (không dùng
cánh khuấy). Sử dụng thiết bị:
a. Thiết bị cô đặc ống chùm có ống tuần hoàn trung tâm
b. Thiết bị cô đặc ống chùm có ống tuần hoàn ngoài
c. Thiết bị cô đặc ống chùm không có ống tuần hoàn
32. (L.O.1.4) Tháp hấp thụ lỏng – khí. Để tăng khả năng hấp thụ cần sử dụng tháp:

6
a. Tháp rỗng b. Tháp đệm c. Tháp mâm chóp
33. (L.O.1.7) Bài toán cân bằng vật chất và năng lượng giúp:
a. Xác định kích thước thiết bị
b. Xác định năng suất thiết bị
c. Xác định nhiệt độ làm việc của thiết bị
d. Xác định áp suất làm việc của thiết bị
34. (L.O.1.4) Dựa vào quy trình công nghệ giúp xác định:
a. Năng lượng sử dụng trong quy trình
b. Lượng nguyên liệu tiêu hao
c. Thông số công nghệ
d. Số lượng thiết bị cần sử dụng
35. (L.O.1.8) Để biết được bản chất xảy ra trong các công đoạn sản xuất dựa vào:
a. Hình ảnh có được
b. Quan sát bên ngoài thiết bị
c. Quy trình công nghệ
d. Đo đạc số liệu
36. (L.O.1.4) Thiết bị ống chùm:
a. Thuộc nhóm thiết bị truyền nhiệt
b. Thuộc nhóm thiết bị truyền khối
c. Thuộc nhóm thiết bị cơ học
d. Thuộc nhóm thiết bị phản ứng
37. (L.O.1.5) Thiết bị băng tải:
a. Thuộc nhóm thiết bị truyền nhiệt
b. Thuộc nhóm thiết bị truyền khối
c. Thuộc nhóm thiết bị vận chuyển – định lượng
d. Thuộc nhóm thiết bị phản ứng
38. (L.O.1.6) Thiết bị cô đặc chân không có:
a. Buồng bốc hơi là loại thiết bị chịu áp suất trong
b. Buồng bốc hơi là loại thiết bị chịu áp suất ngoài

7
c. Buồng bốc hơi là loại thiết bị chịu áp suất khí quyển
d. Buồng bốc hơi là loại thiết bị chịu áp suất không chịu áp lực
39. (L.O.1.7) Thiết bị trao đổi nhiệt loại vỏ áo có:
a. Vỏ áo chịu áp suất ngoài
b. Vỏ áo chịu áp suất trong
c. Vỏ áo chịu áp suất chân không
d. Vỏ áo chịu áp suất khí quyển
40. (L.O.3.1) Vật liệu dùng để chế tạo thiết bị trong lĩnh vực hóa chất cần:
a. Chịu được nhiệt độ cao
b. Chịu được áp suất cao
c. Có độ bền cơ học tốt
d. Có ứng suất đảo cao
41. (L.O.3.4) Môi trường làm việc của các thiết bị hóa chất thường gặp:
a. Môi trường không sạch
b. Có độ pH khác 7
c. Môi trường không khí
d. Môi trường nước mặn
42. (L.O.2.5) Các dạng ăn mòn hóa học thường gặp trong thiết bị sản xuất hóa chất:
a. Ăn mòn bề mặt
b. Ăn mòn mối hàn
c. Ăn mòn nước biển
d. Ăn mòn do không khí
43. (L.O.2.7) Tốc độ ăn mòn hóa học của vật liệu được đánh giá qua đơn vị:
a. cm/năm
b. mm/kg.năm
c. mm/năm
d. mm/h
44. (L.O.2.6) Khi nhiệt độ tăng thì cơ tính của vật liệu kim loại:
a. Giảm

8
b. Tăng
c. Không thay đổi
d. Không chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ
45. (L.O.4.4) Thế nào là thép hợp kim:
a. Thép có thành phần Fe – C
b. Thép có thành phần là Fe
c. Thép có thành phần là Fe – C – và các kim loại khác
d. Thép có thành phần Fe – O2
46. (L.O.4.4) Thép hợp kim có thể làm việc ở nhiệt độ tối đa:
a. tmax = 200 oC
b. tmax = 375 oC
c. tmax = 500 oC
d. tmax = 1000 oC
47. (L.O.4.4) Nếu tấm thép có bề dày nhỏ hơn 1 mm có thể hàn:
a. Giáp mí một phía
b. Giáp mí 2 phía
c. Chồng mí
d. Không hàn được
48. (L.O.6.4) Phương pháp hàn nào là đúng:

a. b. c. d.
49. (L.O.5.4) Nếu thiết bị bọc cách nhiệt thì nhiệt độ tính toán của thiết bị được chọn:
a. tTT = tm
b. tTT = tm + 10 oC
c. tTT = tm + 20 oC

9
d. tTT = tm + 50 oC
50. (L.O.5.4) Nếu trong bình chứa có chứa dung dịch thì áp suất tính toán bên trong thiết
bị được tính:
a. PTT = Pm
b. PTT = Pm + ρgh
c. PTT = Pm + 0,5 at
d. PTT = Pa
51. (L.O.54) Nếu thiết bị làm việc chịu áp suất ngoài có áp suất ngoài bằng áp suất khí
quyển thì áp suất tính toán được tính:
a. PTT = Pngòai – Ptrong
b. PTT = Pngòai + Ptrong
c. PTT = Páp suất khí quyển
d. PTT = Ptrong
52. (L.O.6.1) Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học Ca = 1 khi:
a. Vận tốc ăn mòn υo < 0,25 mm/năm
b. Vận tốc ăn mòn 0,05 mm/năm ≤ υo < 1 mm/năm
c. Vận tốc ăn mòn υo ≥ 1 mm/năm
d. Vận tốc ăn mòn 1 mm/năm < υ0 < 1,5 mm/năm
53. (L.O.7.4) Thiết bị cô đặc có cấu tạo như sau:
1
1. Nắp buồng bốc

2. Thân buồng bốc hơi


2
3. Phần chuyển tiếp giữa buồng
bốc và buồng đốt
3
4. Buồng đốt

4 5. Đáy buồng đốt

Dùng mặt bích để nối các chi tiết nói trên. Vậy mặt bích dùng để nối:

10
a. Chi tiết 1 – 2; 2 – 3; 3 – 4; 4 – 5
b. Chi tiết 1 – 2; 4 – 5
c. Chi tiết 1 – 2; 3 – 4; 4 – 5
d. Chi tiết 2 – 3; 4 – 5
54. (L.O.7.4) Tiết diện vật đệm dùng trong mối ghép bích phụ thuộc vào áp suất bên trong
thiết bị:
a. Tỉ lệ thuận
Nếu bề rộng của vật đệm càng bé thì áp suất riêng
b. Tỉ lệ nghịch tác dụng lên đệm càng lớn

c. Không có tỉ lệ nào cả
d. Là đại lượng không đổi
55. (L.O.8.4) Để đỡ buồng đốt của thiết bị cô đặc ta sử dụng tai đỡ

Hỏi tải trọng lên một tai đỡ được tính như thế nào và đặt ở vị trí nào?

a. Tải trọng một tai đỡ bằng tải trọng của thiết bị và đặt ở giữa chiều cao thiết bị
b. Tải trọng một tai đỡ bằng tải trọng của thiết bị nhân 2 và đặt phía dưới trọng tâm
của thiết bị
c. Tải trọng một tai đỡ bằng tải trọng của thiết bị chia số tai đỡ và đặt trên trọng tâm
của thiết bị
d. Chỉ chạm không cần tính tải trọng và đặt đâu cũng được
56. (L.O.8.4) Trong thiết bị truyền nhiệt ống chùm, để liên kết các ống truyền nhiệt thành
chùm ống ta sử dụng chi tiết vỉ ống đề giữ các ống. Vậy cần phải chọn
a. Vật liệu làm vỉ ống phải bền và cứng hơn vật liệu làm ống truyền nhiệt
b. Vật liệu làm vỉ ống có độ bền và độ cứng nhỏ hơn vật liệu làm ống truyền nhiệt
c. Độ bền và cứng của vật liệu làm vỉ ống và ống truyền nhiệt bằng nhau
d. Chọn thế nào cũng được

11
57. (L.O.9.4) Để đỡ các chi tiết quay của các thiết bị (sấy thùng quay, nghiền thùng
quay,…) người ta sử dụng con lăn đỡ:
1 1. Thùng quay

2. Con lăn đỡ

Hỏi góc β cần thiết kế:

a. β < 60o
b. β > 60o
c. β = 60o
d. Thế nào cũng được
58. (L.O.8.4) Thiết bị cô đặc chân không

1 1. Nắp buồng bốc

2. Thân buồng bốc


2
3. Vỏ buồng đốt

P3 P1
4. Đáy buồng đốt

5. Chất lỏng

3
P2

Chi tiết  tính ở điều kiện gì nếu P1 < P3 = Pa


a. Chịu áp suất trong

12
b. Chịu áp suất ngoài
c. Không chịu áp suất
d. Chịu áp suất thủy tĩnh
59. (L.O.8.4) Tiếp theo câu 58, chi tiết  tính ở điều kiện gì nếu P1 < P3 = Pa
a. Chịu áp suất ngoài
b. Chịu áp suất trong
c. Chịu áp suất thủy tĩnh
d. Không chịu áp suất
60. (L.O.8.4) Tiếp theo câu 58, chi tiết  tính ở điều kiện gì nếu P1 > P3 = Pa
a. Chịu áp suất trong
b. Chịu áp suất ngoài
c. Chịu áp suất thủy tĩnh
d. Không chịu áp suất

13

You might also like