Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

- Thi: Mang vb quy phạm pháp luật


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
I. Giới thiệu tài sản trí tuệ
- Theo khoản 1 Điều 4 Luật SHTT, quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân đối với
tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền
sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
- Tại sao quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức?
- Phân loại quyền sở hữu trí tuệ: Điều 3 LSHTT
- Mục đích của LSHTT:
+ Đối với bản thân chủ thể quyền
+ Đối với cộng đồng
+ Đối với quốc gia
+ Đối với sự phát triển chung của nền văn minh nhân loại
 Nếu không bảo hộ, điều gì sẽ xảy ra?
- Bản chất pháp lý của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
+ Bảo vẹ quyền lợi vật hcctas và tinh thần cho tác giả sáng tạo hoặc chủ sở hữu
quyền, khuyết khích sự sáng tạo không ngừng.
+ Bảo vệ trật tự xã hội, bảo đảm thúc đẩy phát triển kinh tế và công bằng xã hội
+ Bảo vệ quyền lơi ích hợp pháp của người tiêu dùng, bảo đảm quyền tiếp cận của
công chúng, cộng đồng.
CẦN PHÂN BIỆT GIỮA BẢO HỘ VÀ BẢO VỆ: Không đồng nhất với nhau,
bảo họ rộng hơn bảo vệ. Về bản chất là khác nhau, bảo vệ chính là bảo vệ cho
chủ thể tránh khỏi hành vi xâm phạm còn bảo hộ có phạm vi rộng hơn bảo vệ ghi
nhận các chính sách các điều kiện để pháp luật sở hữu trí tuệ ghi nhận để đứng ra
bảo vệ các quyền của các chủ thể, sẽ được sử dụng các quyền định đoạt ngăn chặn
người khác sử dụng và khi có bất kì ai xâm phạm thì pháp luật sẽ xử lý và bảo hộ
các bạn. Bảo vệ nằm trong bảo hộ, nhằm chống lại hành vi xâm phạm thực hiện
các bảo vệ ngay khi chưa có hành vi xâm phạm, giống như ngăn chặn để khẳng
định rằng đó là của mình.
- Đặc điểm của tài sản trí tuệ:
+ Loại tài sản vô hình (giá trị trí tuệ chứa đựng, cấu thành trên hình thức vật chất
hữu hình, đặc tính vô hình của quyền SHTT cho phép một đối tượng quyền có thể
được sử dụng tại nhiều nơi, có tính kế thừa và tiếp nối cao, dễ bị xâm phạm trên
môi trường số,…) => Dẫn đến việc dễ bị xâm phạmv à xâm phạm cực kỳ nghiêm
trọng.
+ Bị giới hạn bởi quốc gia bảo hộ ( mang tính lãnh thổ) =>Pháp luật của mỗi quốc
gia có quy định khác nhau, trừ trường hợp được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà
việt nam là thành viên: Công ước Lahay.
+ Bảo hộ có chọn lọc và giới hạn thời gian. =>
? Vì sao có quy định thời hạn? Cân bằng lợi ích chung của chủ thể sáng tạo và lợi
ích chung của cộng đồng.
+ Quyền sở hữu trí tuệ tạo ra các quyền khác nhau cho các chủ thể (đồng tác giả,
tác giải, chủ sở hữu quyền tác giả) => Đồng tác giả có quyền lợi ngang bằng nhau.
Tác phẩm mà chủ sở hữu và tác giả độc lập thì chủ sở hữu (quyền tài sản) và tác
giả (quyền nhân thân) có quyền khác nhau .
+ Chủ sở hữu có độc quyền sử dụng
- Phân loại quyền sở hữu trí tuệ:
+ Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả: quyền tác giả, quyền liên
quan đến quyền tác giả
+ Quyền sở hữu công nghiệp: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
+ Quyền đối với giống cây trồng.
II. Đối tượng điều chỉnh
1. Khái niệm

2. Phân loại quan hệ


- Căn cứ vào tính chất của các quan hệ xã hội do luật sở hữu trí tuệ đều chỉnh chúng
ta chia ra làm 2 nhóm
- Nhóm 1: Quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan nàh nhước với các chủ thể
trong việc quản lý nhà nước (cấp văn bằng, đình chỉ, huỷ bỏ,…)
 Đặc điểm của loại quan hệ này là các chủ thể tham gia không bình đẳng
 Ngành luật sở hữu trí tuệ là ngành luật mang tính hành chính và dân sự.
- Nhóm 2:
III. Phương pháp điêu chỉnh
1. Khái niệm
2. Nguồn luật sở hữu trí tuệ
CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
I. Khái niệm và đặc điểm
1. Khái niệm quyền tác giả
“ Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình
sáng tạo”
(khoản 2 Điều 4 LSHTT)
2. ĐẶc điểm của quyền tác giả
- Quyền tác giải là bảo hộ hình thức sáng tạo, không bảo hộ nội dung và ý tưởng
sáng tạo. Ý tưởng thể hiện ra ngoài: âm thanh, lời nói, hình vẽ,…
 Lưu ý:
Khoản 1 Điều 8 về chính sách của Nàh nước về sở hưuux trí tuệ: Công nhận và
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
- Tác phẩm phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định (vật mang
tin)
 Lưu ý: Trừ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian (truyền miệng) (khoản 1
Điều 13 NĐ17/2013)
 Khoản 3 Điều 3 NĐ 17/2023/NĐCP: Định hình là biểu hiện bằng chữ viết, các
ký tự khác, đường
- Điều kiện tác phẩm được bảo hộ (Điều 14, Điều 15, khoản 1 Điều 8)
+ Tính nguyên gốc: Không được sao chép, bắt chước, lấy tác phẩm từ bất kỳ ai
nhưng có thể kế thừa
+ Thể hiện dưới một hình thức vật chát nhất định
+ Thuọc loại hình tác phẩm tại Điều 14 và không thuộc tại Điều 15
- Căn cứ phát sinh (Điều 6 LSHTT)
+ Quyền tác giả phát sinh một cách tự động từ khi tác phẩm được sáng tạo ra mà
không cần đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.
Việc đăng ký quyền tác giả tại Cục Bản quyền tác giả là không bắt buộc nhưng
được khuyến khích vì sẽ giúp tác giả / chủ sở hữu có được một chứng cứ quan
trọng khi có tranh chấp xảy ra.
- Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền tác giả:
+ Đối với chủ thể sáng tạo: phát huy được tài năng
+ Nhằm khuyến khích hạt động sáng tạo
+ Đối với sự phát triển của đất nước: tạo động lực phát triển
+ Nhằm tạo điều kiện cho siwj tiếp cận một cách thích hợp của cộng đồng đối với
các tác phẩm.
+ Đối với chính người dân tiếp cận tác phẩm
3. Chủ thể quyền tác giả (điểm a khoản Điều 12, Điều 36 )
- Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm
- Chủ sở hữu quyền tác giả: Không trực tiếp sáng tạo nhưng nắm giữ một, một số
hoặc toàn bộ quyền tài sản.
 Tác phẩm hồi ký: Người cung cấp thông tin cho tác giả để viết hòi ký có được
xem là dồng tác giả không? Khong phải. Vì họ không phải là người hiện thực
hoá để tạo ra một tác phẩm nhất định. Tác giả phải là người trực tiếp làm nên
tác phẩm.
 Chủ thể cung cấp tư liệu không thể là đồng tác giả. Đồng tác giả là người cùng
thống nhất ý chí để tạo nên tác phẩm, cùng tạo ra tác phẩm.
 Cung cấp ý tưởng: KHÔNG ĐƯỢC COI LÀ ĐỒNG TÁC GIẢ (ĐIỀU…..)
 Bản án của Thần đồng đất việt: Bà Hạnh dù có cơ sở chứng minh cung cấp ý
tưởng.Tuy nhiên, không phải là người cùng trực tiếp tham gia vào quá trình
làm nên tác phẩm. Chủ thể chỉnh về mặt ỹ thuật: không được coi là đồng tác
giả => chỉ được xem là người hỗ trợ chỉnh sửa kỹ thuật
 Tác phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra thì ai là tác giả?
Tác phẩm được tạo ra
- Chủ sở hữu quyền tác giả:
+ Trường hợp 1: Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời là tác giả/các đồng tác giả
(Điều 37,38): Khi tác giả trực tiếp taọ ra tác phẩm. bằng chính chi ph, công sức
của mình và không có hợp đồng nào ràng buộc cả
+ Trường hợp 2: Chủ sở hữu quyênt ác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho
tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả (Điều 39): có thể giao dưới dạng hợp
đồng dịch vụ
+ Trường hợp 3: Chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế (Điều 40): Quyền tác
giả cũng là một loại tài sản thừa kế
+ Trường hợp 4: Chủ sở hữu quyên tác giả là người được chuyển giao quyền (Điều
41): Để trở thành chủ sở hữu quyền tác giả theo Điều 36 thì phải được chuyển
giao 1, 1 số hoặc toàn bộ quyền tác giả được quy định tại Điều Chuyển giao
quyền la
Tình huống: Khi duợc yêu cầu cho ví dụ về 1 trường hợp chủ sở hữu quyền tác
giả không đồng thời là tác già của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A là một
hoạ sĩ nổi tiếng, A tự bỏ công sứcc, chi phí để vẽ một bức tranh và được nhiều
người yêu thich. Sau đó một người yêu tranh cua A tên la B da mua lại bức tranh
dó của A và mang ve nha treo. Trong truong hop này, khi A chua bán buc tranh di
thi A vùa là tác gia vửa là chủ sở hữu quyễn tác già của bức tranh. Khi A đã bán
bức tranh đó cho B thi A vẫn là tác già nhung chủ sở hữu quyền tác già của bức
tranh luc này là B. Hãy tìm điểm sai trong vi du của ban Linh?
*Tác giả: chỉ là cá nhân
* Chủ sở hữu quyền tác giả: là có nhân hoặc tổ chức
4. Đối tượng được bảo hộ quyền tác giả ( Điều 14 bổ sung Điều 15)
a. Khoản 1 Điều 14: Tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật
- Tác phẩm văn học khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác ohaamr khác được
thể hiện dưới
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác: Là tác phẩm thể hiện bằng ngôn ngữ nói
và phải được đinh hình dưới một hình thức vật chất nhất định.
Lưu ý: Trong trường hợp tác gỉa tự thực hiện việc định hình bài giảng, bài phát
biểu, bài nói khác dưới hình thức bản ghi âm, ghi hình, thì tác giả được hưởng
quyền tác giả đối với bài giảng, bài phát biểu, bài nói khác, đồng thời là chue sở
hữu quyền đối với bản ghi âm, ghi hình (Điều 9 NĐ17/2023)
- Tác phẩm báo chí
- Tác phẩm âm nhạc
- Tác phẩm sân khấu:
- Tác phẩm điện ảnh:
+ khoản 6 Điều 6 NĐ 17/2023; khoản 1,2, Điều 3 Luật Điện ảnh 2022: các video
ngắn, phim truyền hình,… đều được bảo hộ dưới dạng tác phẩm điện ảnh
- Tác phẩm mỹ thuận, mỹ thuật ứng dụng.
Lưu ý: Trước đây điểm g khoản 1 Điều 14 là “tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng
dụng” => Luật SHTT 2022 sửa thành “tác phẩm mỹ thuật, mỹ thuật ứng dụng)
- Tác phẩm nhiếp ảnh: Là tác phẩm hình ảnh
- Tác phẩm kiến trúc bao gồm: bản vẽ thiết kế kiến trúc về công trình hoặc tổ hợp
các công trình, nội thất, phong canhr,
- Bản hoạ đồ, sơ đồ, n

- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian:


- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu:
b. Khoản 2 Điều 14: Tác phẩm phái sinh
- Tác phẩm phái sinh là tác phẩm được sáng tạo ra trên cơ sở một hoặc nhiều tác
phảm đã có thông qua việc dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, phong tác,
biên soạn, chú giải, tuyển chọn, cải biên, chuyển thể nhạc và các chuyển thể khác
(khoản 8 Điều 4)
Điều kiện: Tác phẩm phái sinh được bảo hộ nếu không gây phương hại đến quyền
tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh (khoản 2 Điều 14)
- Dịch: Là việc chuyển nội dung tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác một
cách trung thực. Tác phẩm dịch là tác phẩm được thể hiện bằng ngôn ngữ kahcs
với ngôn ngữ tác phẩm được dịch.
- Phóng tác là
- Cải biên
- Chuyển thể
- Biên soạn
- Chú giải: là làm rõ nghĩa và nội dung một số từ, câu hoặc sự kiện, điển tích, địa
danh
- Tuyển chọn:
 Tóm lại:
 Tác phẩm phái sinh là tác phẩm được hình thành dựa trên tác phẩm đã tồn tại,
có môi
 Tác gỉa
Điều 15: Các đối tượng không
 Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin: KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ
 Tin tức thời sự có kèm theo bình luận, phân tích đánh giá,…: được bảo hộ
dưới dạng báo chí
 Văn bản quy phạm pháp luật: không được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả.
khoản 3 Điều 8 NĐ17/2023
Ngoài ra cần lưu ý khoản 1 Điều 8 Luật SHTT
- Khoản 1,2 Đièu 14, quyền nhân thân kh gắn với tài sản
- Khaonr 3 Điều 19, khoản 1 Điều 20 quyền của chủ sở hữu quyền tác giả.
QUYỀN NHÂN THÂN
- Là những quyền
a. Quyền nhân thân không gắn với tài sản
 Không thể chuyển giao được (trừ khoản 1 Điều 19)
 Là quyền chỉ có ở tác giả
 Bảo hộ vô thời hạn (khoản 1,2 và 4 Điều 19)
1) Đặt tên cho tác phẩm (trừ tác phẩm dịch – khoản 1 Điều 14 NĐ 17/2023)
- Có thể đặt tên cho tác phẩm hoặc không, chỉ cần đáp ứng các điều kiện được bảo
hộ. Đối với tác phẩm dịch thì phải bắt buộc để tên theo ý chí của tác giả tác phẩm
nguyên gốc.
- Tên tác phẩm có được bảo hộ không?
2) Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh
khi tác phẩm được công bố, sử dụng.
3) Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác xuyên tạc; không
cho người khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây
phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả. (LSHTT bảo hộ hình thức
kh bảo hộ nội dung)
- Hành vi sửa chữa, cắt xén tác phẩm của người khác (mà không nhận được sự đồng
ý) nhưng lại chứng minh được là hành vi đó không gây phương hại đến danh dự và
uy tín của tác giả, thậm chí còn làm cho tác phẩm hay hơn thì có vi phạm? NĐ
17/2023. Chính tác giả chứng minh có gây phương hại đến danh dự, uy tín
của tác giả hay không nếu gây phương hại thì có vi phạm, nếu không gây
phương hại thì kh vi phạm. (Mặc dù làm có hay hơn, hấp dẫn hơn, làm cho
tác phẩm nổi tiếng hơn nhưng gây phương hại đến tác giả thì là vi phạm và
tác giả phải chứng minh điều đó)
b. Quyền nhân thân gắn với tài sản
 Có thể chuyển giao được
 Bảo hộ có thời hạn (khoản 3 Điều 19)
- Khoản 3 Điều 19: Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
- Công bố tác phẩm là việc phát hành bản sao tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào
với số lượng hợp lý đủ để công chúng tiếp cận được tuỳ theo bản chất của tác
phẩm, do tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc do cá nhân, tổ chức
khác thực hiện với sự đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả. (khoản 3
Điều 14 NĐ 17/2023)
- Lưu ý: Tác phẩm được bảo hộ không phụ thuộc việc đã công bố hay chưa. Tuy
nhiên việc công bố tác phẩm sẽ mang lại cho tác giả nhiều ý nghĩa:
+ Cách để đưa tác phảm đến với công chúng
+ Cách để khẳng định tác phẩm do chính mình sáng tạo ra
+ Cách để xác định thời hạn bảo hộ quyền tác giả
+ Thời điểm công bố nhiều khi còn có ý nghĩa tinh thần rất lớn đối tới tác giả
Nhận định: Quyền nhân thân của quyền tác giả là quyền không thể được chuyển giao
Nhận định SAI
CSPL: Điều 45, khoản 1, khoản 3 Điều 19 LSHTT
QUYỀN TÀI SẢN
“ Quyền tài sản là quyền trị giá, trị giá bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng
quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác” - Điều 115 BLDS
2015
1) Quyền làm tác phẩm phái sinh
- Chủ quyền tác giả có quyền tạo ra tác phẩm phái sinh trên cơ sở tác phẩm gốc
nhưng với hình thức, cách thức trình bày mới so với tác phẩm gốc như:
+ dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác
+ phong tác;
+ biên soạn
+ chú giải
+ tuyển chọn
+ cải biên
+ chuyển thể nhạc và chuyển thể khác
2) Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng: trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
các bản ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiền kỹ thuật nào tại địa điểm mà
công chúng có thể tiếp cận được nhưng công chúng không thể tự do lựa chọn
thời gian và từng phần tác phẩm.
- Đây là quyền của chủ sở hữu, ai muốn thực hiện quyền này thì phải xin phép của
sở hữu và trả tiền bản quyền
3) Quyền sao chép tác phẩm
- Sao chép là việc tạo ra bản sao của toàn bộ hoặc một phần tác phẩm
Mọi hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả , chủ sở hữu
quyền tác giả là hành vi vi phạm. Đúng hay sai? SAI
4) Phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng thông qua bán hoặc hình thức
chuyển giao quyền sở hữu khác đối với bản gốc, bản sao tác phẩm dưới dạng hữu
hình, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
5) Phát sóng, truyền đạt tác phẩm đén công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô
tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác, bao gồm
cả việc cung cấp tác phẩm đến công chúng có thể tiếp cận được tại địa điểm và
thời gian do họ lựa chọn.
Công bố Truyền đạt
Phát hành một số lượng bản sao tác Đưa tác phẩm đến công chúng nhờ vào
ohaamr đủ để đáp ứng nhu cầu hợp lý một phương tiện kỹ thuật: ptien hữu
của công chúng tuyến, ptien vô tuyến, mạng thông tin
điện tử hoặc phương tiện khác
 Địa điểm thời gian do công
chúng lựa chọn.

6) Cho thuê bản gốc, bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính, trừ trường
hợp chương trình máy tính đó không phải là đối tượng chính của việc cho thuê.
Cho thuê quyền sử dụng.
Bổ sung: Chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân
khác thực hiện các hành vi sau đây: (khoản 3 Điều 20)
a) Sao chép tác phẩm chỉ để thực hiện các quyền khác theo quy định của Luật
này; sao chép tạm thời theo một quy trình công nghệ, trong quá trình hoạt động
của các thiết bị để truyền phát trong một mạng lưới giữa các bên thứ ba thông
qua trung gian hoặc sử dụng hợp pháp tác phẩm, không có mục đích kinh tế
độc lập và bản sao bị tự động xoá bỏ, không có khả năng phục hồi lại;
b) Phân bố lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao tác
phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc
phân phối. => Xuất phát từ nguyên tắc cạn quyền. Họ đã đưa hàng hoá vào thị
trường thì phải tuân theo thị trường (Mua gtrinh từ trường, trường kh thể can
thiệp vào việc bạn bán lại gtrinh cho đàn em khoá dưới,….)
THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
(Điều 27 LSHTT)
Quyền gì? Quy định ở đâu? Bảo hộ trong bao lâu?
Quyền nhân thân không Khoản 1,2,4 Điều 19 Vô thời hạn
gắn tài sản
Quyền nhân thân gắn tài khoản 3 Điều 19 Trong một thời hạn nhất
sản định tuỳ từng loại hình tác
phẩm
Quyền tài sản Điều 20 Trong một thời hạn nhất
định tuỳ từng loại hình tác
phẩm
- Quyền tài sản đối với tác phẩm
+ Điện ảnh, nhiếp ảnh
+ Mỹ thuật ứng dụng
+ Tác phẩm khuyết danh
Thời hạn bảo hộ là 75 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên
Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố
trong thời hạn 25 năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là
100 năm, kể từ khi tác phẩm được định hình
VD1: Tác phẩm điện ảnh A
- Định hình: 1980
- Công bố: 1990
- Tác giả của tác phẩm A chết năm 2005. Hỏi thời hạn bảo hộ quyền tác giả?
Trả lời: Quyền nhân thân kh gắn với tài sản: Vô thời hạn
Quyền nhân thân gắn với tài sản: năm 2005
Quyền tài sản: 75 năm từ năm 1980
VD2: Tác phẩm điện ảnh A
- Định hình: 1980
- Công bố: 2007
- Tác giả của tác phẩm A chết năm 2005. Hỏi thời hạn bảo hộ quyền tác giả?
Trả lời: Quyền nhân thân kh gắn với tài sản: vô thời hạn
Quyền nhân thân gắn với tài sản: năm 2005
Quyền tài sản: 100 năm từ năm 1980
VD3: Tác phẩm văn học A nhưng chưa xác định được tác giả là ai
- Đinh hình: 1980
- Công bố: 1990
- Năm 2005 B chứng minh được cha mình là C là tác giả cảu tác phẩm này, C chết
năm 2002. Hỏi thời hạn bảo hộ quyền tác giả.
Trả lời: Quyền nhân thân kh gắn với tài sản: vô thời hạn
Quyền nhân thân gắn với tài sản:
Quyền tài sản: 31/12/2053
 Đối với tác phẩm khác, thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả, và 50 năm
tác giả chết
 Nếu có đồng tác giả thì thời hạn kết thúc vào năm thứ 50 năm tác giả sau
cùng chết.
 Thời hạn kết thúc là lúc 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm cuối cùng
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN
QUAN NHƯNG KHÔNG VI PHẠM
a. Điều 25 (25a): Sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả
tiền (Trường hợp ngoại lệ của quyền tác giả)
3 bước của…
- Mục đích công cộng hay cá nhân không nhằm mục đích thương mại
- Không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm
- Không gây phương hại đến các quyền tác giả
1) Điều 25 LSHTT. Tự sao chép một bản để nghiên cứu khoa học, học tập của cá
nhân và không nhằm mục đích thương mại. Quy định này không áp dụng trong
trường hợp sao chép bằng thiết bị sao chép.
- Thiết bị sao chép là thiết bị có chức năng sao chép với toàn bộ hoặc môt phần linh
kiện liên quan được tự động hoá trên cơ sở có hoặc không có trả tiền dịch vụ bởi
bất kỳ ai không thuộc về tổ chức sở hữu, chiếm hữu hoặc khai thác thương mại
thiết bị đó
2) Sao chép hợp lý một phần tác phẩm bằng thiết bị sao chép để nghiên cứu khoa
học, học tập của cá nhân và không nhằm mục đích thương mại;
Hợp lý: là hành vi sao chép bằng cách photocopy, chụp ảnh hoặc hình thức tương
tự khác tối đa không quá 10% tổng số trang hoặc đơn vị lưu trữ (bytes), tổng số từ
của ấn bản đối với tác phẩm được cung cấp dưới dạng ấn bản điện tử không chia
trang => vượt quá phải xin phép, trả tiền cho chủ sở hữu quyền tác giả.
3) Sử dụng hợp lý tác phẩm để minh hoạ trong bài giảng, ấn phẩm, cuộc biểu diễn,
bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nhằm mục đích giảng dạy. Việc sử
dụng này có thể bao gồm việc cung cấp trong mạng máytinhs nội bộ với điều kiện
phải có các biẹn pháp kỹ thuật để bảo đảm chỉ người học và người dạy trong buổi
học đó có thể tiếp cận tác phẩm này.
Được sử dụng cho đề kiểm tra…..
4) Sử dụng tác phẩm trong hoạt động công vụ của các cơ quan nhà nước;
5) Trích dân hợp lý tác ohaamr
1) Điều 26: Sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả
tiền (giới hạn của quyền tác giả)
-
- Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố, tác phẩm đã được chủ sở hữu
Mở nhạc ở nhà hàng có phải xin phép, trả tiền cho chủ sở hữu quyền tác giả của
tác phẩm âm nhạc đó hay không? Điểm b khaonr 1 Điều 26
QUYỀN LIÊN QUAN
1) Khái niệm quyền liên quan
2) Chủ thể quyền liên quan
3) Đối tương được bảo hộ quyền liên quan
4) Nội dung bảo hộ quyền
- Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan)là quyền của tổ
chức, cá nhân với:
+ Cuộc biểu diễn (người biểu diễn là chủ sở hữu của
+ Bản ghi âm, ghi hình
+ Chương trình phát sóng
+ Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
 Nội dung bảo hộ quyền liên quan
1) Quyền của người biểu diễn
- Bao gồm: Diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác trình bày tác
phẩm
Người dàn dựng, đạo diễn chương trình, kỹ thuật viên hỗ trựo chương trình có
được xem là người biểu diễn?
- Người biểu diễn đòng thời là chủ đầu tư
- Quyền nhân thân (khoản 2 Điều 29): Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát
hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng cuộc biểu diễn; Bảo vệ sự vẹn toàn của hình
tượng biểu diễn khong cho người khác xuyên tạc, không cho người khác.
- Quyền tài sản (khoản 3 Điều 29):
Bổ sung: Chủ sở hữu quyền đối với cuộc biểu diễn khong có quyền
2) Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
- NSX bản ghi âm, ghi hình: Cá nhân
- Thời hạn bảo hộ quyền liên quan (Điều 34 Luật SHTT): Theo pháp luật Việt Nam:
50 năm
VD: Tháng 9/2000, album ca nhạc của ca sĩ A được phát hành lần đầu ra công
chúng dưới dạng đĩa CD. =>Thời hạn bảo hộ là 50 năm được tính từ 1/1/2001 đến
hết ngày 31/12/2050.
 Các trường hợp sử dụng quyền liên quan nhưng không vi phạm
- Điều 32 và Điều 33 Luật SHTT
+ Sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền
+ Sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, nhưng phải trả tiền.
ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
1) Khái niệm đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
Lợi ích của việc đăng ký quyền tác giả:
- Chứng cứ khi có tranh chấp xảy ra
- Tạo thuận lợi cho tác giả, chủ sở hữu khi chuyển giao quyền đối với tác phẩm.
2) Thủ tục đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
- Chương V LSHTT (Diều 49-Điều 55) & Chương IV NĐ17/2023
- Hồ sơ đăng ký:khoản 2 Điều 50 LSHTT
1. Tờ khai đăng ký
2. Bản sao tác phẩm đăng ký
3. Giấy uỷ quyền (nếu người nộp là người được uỷ quyền)
4. Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn( nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền của
người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa)
5. Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả
6. Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, nếu quyền tác giả, quyền luên quan
thuộc sở hữu chung.
- Thời hạn cấp GCN: Đièu 52 LSHTT 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn hợp lệ
- Phí đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan ( Thong tư 211/2016/TT-BTC)
3) Các hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan
- Quyền tác giả: Điều 28 LSHTT
- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian: Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt
hại với người gây ra thiệt hại (Điều 198b, trường hợp miễn trừ trách nhiệm pháp
lý), chỉ chịu trách nhiệm với quyên tác giả và quyền liên quan; quyền sở hữu công
nghiệp: chưa được quy định.
- Quyền tác giả: điều 28
- Quyền liên quan: Đièu 35
 CÁc bước xác định hành vi xâm phạm quyên tác giả, quyền liên quan
B1: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ
quyền tác giả, quyền liên quan.
B2: Xác định có yếu tố xâm phạm QTG, QLQ (Điều 66 NĐ 17/2023/NĐ-CP)
B3: Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền tác giae,
quyền liên quan, trừ trường hợp đồng tác giả, đồng chủ sỏ hữu quyền liên quan
thực hiện hành vi xâm phạm với các đồng tác giả, đồng chủ sở hữu quyèn tác
giả, đồng chủ sở hữu quyèn liên quan còn lại và không phải là người được
pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép.
B4: Hành vi xem xét xảu ra ở Việt Nam.
 Đối với hành vi xâm phạm trên Internet? Đ66,67,68 NĐ17/2023. Được xem là
sự kiện trên lãnh thổ Việt Nam nếu xâm phạm đến quyền sở hữu tại Việt Nam
- Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan:
Tổ chưc cá nhân bị xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan có quyền: Tự bảo
vệ, yêu cầu các cơ quan nàh nước có thẩm quyền bảo vệ bằng các biện pháp dân
sự, hành chính hoặc hình sự tuỳ vào tính chất, mức độ vi phạm của hành vi.
CHUYỂN GIAO QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
1. Khái niệm chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 45 Luật SHTT: Chuyển nhượng = chuyển giao quyền sở hữu
- Các quyền nào được chuyển nhương?
Hợp đồng chuyển nhượng, chuyển giao quyền liên quan (Điều 45 LSHTT)
CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN
QUAN (Li-xăng quyền tác giả, quyền liên quan)
- Khái niệm chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan: Điều 47 LSHTT
- Các bên có thể thoả thuận để chuyển quyền sử dụng các quyền quy định tại
Đ19,20,30 và 31 LSHTT, đúng hay sai?
- Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan
+ Hợp đồng chuyển quyền sử dụng QTG,QLQ = HĐ li-xăng QTG,QLQ
VD: Một NXB ở Việt Nam phải làm gì nếu mốn xuất bản truyện Harry Potter dưới dạng
bản dịch tại Việt Nam?
- Phân loại HĐ li-xăng QTG,QLQ: căn cứ vào năng lực sử dụng quyền, căn cứ vào
phạm vi sử dụng, căn cứ vào thời hạn sử dụng.
-
CHƯƠNG 3: SÁNG CHẾ
I. Sơ lược về sáng chế
I.1 Sự ra đời của luật về sáng chế
I.2 Khái niệm sáng chế
- Khoản 12 Điều 4 LSHTT “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm
hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy
luật tự nhiên”
- 1.3 Phân biệt sáng chế với các đối tượng khác có liên quan
- - Phân biệt sáng chế và phát minh: Phát minh: là con người phát hiện ra những cái
có sẵn trong tự nhiên, nếu kh có chủ thể này thì chủ thể kahcs sẽ phát hiện ra hoặc
vẫn tồn tài trong tự nhiên; Sáng chế là là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm
hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy
luật tự nhiên.
- - Phát minh không phải đổi tượng bảo hộ quyền SHTT tại VN.
- - Phân biệt sáng chế và giải pháp hữu ích
Giải pháp hữu ích Sáng chế
Tính mới Thấp hơn Cao hơn
Tính sáng tạo Thấp hơn Cao hơn
Thời hạn bảo hộ Ngắn hơn (10 năm) Dài hơn (20 năm)
Thủ tục cấp bằng Đơn giản hơn Phức tạp hơn
Đối tượng Giải pháp kỹ thuật có
“vòng đời” ngắn
- Vì sao phải bảo hộ sáng chế?
+ Vì dễ bị sao chép, bắt chước, làm theo
+ Lợi nhuận cao
+ Đầu tư lớn rủi ro cao
+ Thành công nhỏ
+ Vòng đời công nghệ ngắn
II. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế
1. Quy định chung
- Tác giả sáng chế: khoản 1 Điều 122 Luật SHTT
2. Ff
III. Điều kiện bảo hộ sáng chế
1. Điều kiện chung
- Điều 58 Luật SHTT
NĐ: Một giải pháp kỹ thuật đám ứng điều kiện tính mới, tính sáng tạo và khả năng
áp dụng công nghiệp được bảo hộ dưới dạng sáng chế. => NĐ SAI. Đây chỉ là
điều kiện chung phải đảm bảo cả điều kiện…..
- Điều 60 LSHTT. Bộc lộ công khai là.
- Trong trường hợp giải pháp kỹ thuật bị bộc lộ công khai thì có được xem là mất đi
tính mới hay không?
- Sáng chế cũng không bị mất đi tính mới nếu:
- Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên:
+ Ngày ưu tiên: Điều 90,91
VD: A là công dân VN đăng ký bảo hộ giải pháp kỹ thuật X dưới danh nghĩa sáng chế
tại Việt Nam ngày 1/5/2020. B là công dân Pháp tạo giải pháp kỹ thuật X tương tự
như A và đăng ký tại Pháp vào 1/7/2020.
Đến 12/2020 A mới có điều kiện đến Pháp nộp đơn đăng ký bảo hộ giải pháp kỹ thuật
X tai Pháp dưới danh nghĩa sáng chế.
Hỏi cơ quan SHTT của Pháp sẽ ứng xử như thế nào?

TH1: A yêu cầu thẩm quyền ưu tiên => Ưu tiên đơn của A, xem đơn, xem xét
TH2:
 Xét tính mới trên phạm vi toàn thế giới. Văn bằng bảo hộ chỉ có hiệu lực trên
phạm vi lãnh thổ.
- Trình độ sáng tạo của sáng chế: Điều 61 LSHTT
+ Trình độ sáng tạo = Tính không hiển nhiên
+ Thế nào là người có hiểu biết trung bình về lĩnh vuẹc kỹ thuật tương ứng?
- Khả năng áp dụng công nghiệp
+ Điều 62 Luật SHTT
+ Sáng chế có thể được tạo ra hay được sử dung trong ngành công nghiệp bất kỳ
 Một số quốc gia thay cụm
2. Các đối tượng khong được bảo hộ sáng chế
- Điều 59 Luật SHTT
- Lý thuyết khoa học, phương pháp toán học
- Sơ đồ,……
- Chương trình máy tính (chỉ được bảo hộ quyền tác giả)
 Lưu ý: Mặc dù chương trình máy tính thuộc danh mục đối tượng không được
bảo hộ với danh nghĩa sáng chế nhưn nếu đối tượng yêu câu bảo hộ có đặc tính
kỹ thuật và thực sự
- Những gaiir pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ
- Giống thực vật, giống động vật; quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu
mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh (Nếu không mang bản
chất sinh học thì vẫn được bảo hộ dưới dạng sáng chế). Không mang bản chất sinh
học là kh thuần tự nhiên, có sự tác động, can thiệp của con người.Quy trình vi sinh
là quy trình tạo ra nấm, vi khuẩn, vi rut
- Phương pháp phòng ngừa, chuẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật.
(Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh vẫn có khả năng được bảo hộ)
- Sáng chế trái với đạo đức, xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an
ninh.
IV. Xác lập quyền đối với sáng chế
1. Cơ sở xác lập quyền đối với sáng chế
2. Chủ thể có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế (Điều 86)
- Trường hợp 1: Tác giả tạo ra sáng chế bằng công sức và chi phí của mình.
- Trường hơp 2: Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, dưới hình thức giao, thuê việc
- Trường hợp 3: Nhà nước đóng góp tạo ra sáng chế
- Trường hợp 4: Nhiều tổ chức, cá nhân tạo ra sáng chế hoặc đầu tư tạo ra sáng chế
NĐ: Chỉ có tác giả sáng chế mới có quyền đăng ký bảo hộ sáng sáng chế. SAI.
Nếu
- Yêu cầu đối với đơn đăng ký: Điều 100, 102
3. Hghgh
4. Kjgjgg
5. M
- Nộp đơn đăng ký: Điều 108
- Thẩm định hình thức đơn: 1 tháng tính từ ngày nộp đơn (Điều 109)
- Công bố đơn (Tháng thứ 19 từ ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên (Điều 110)
- Yêu cầu thẩm định nội dung đơn (Trong thời hạn 42 hoặc 36 tháng tính từ ngày
nộp đơn hoặc ngày ưu tiên (Điều 113)
- Thẩm định nội dung đơn ( 18 tháng từ ngày nhận được yêu cầu thẩm định nội
dung (Điều 119))
- Cấp hoặc từ chối cấp bằng độc quyền sáng chế (Điều 117, 118)
- Công bố
V. Bảo hộ quốc tế đối với sáng chế
VI. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế (Điều 123,124,125)
 Lưu ý Điều 134 Luật SHTT
- Sử dụng hoặc chuẩn bị sử dụng trước ngày nộp đơn hoặc ngày hươngr quyền ưu
tiên
- Tiếp tục sử dụng trong phạm vi, khối lượng đã sử dụng hoặc chuẩn bị để sử dụng
- Không được chuyển giao trừ khi chuyển giao cùng cơ sở sản xuất, linh doanh
 Hợp pháp mà không cần trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế.
Quyền tạm thời đối với sáng chế (Điều 131 LSHTT)
- Người nộp đơn chưa được cấp văn bằng bảo hộ biết sáng chế đang được người
khác sử dụng mà người này không có quyền sử dụng trước
- Người nộp đơn yêu cầu người sử dụng sáng chế chấm dứt việc sử dụng sáng chế
hoặc tiếp tục và thông báo đơn đã được nộp theo đúng quy định cảu pháp luật
- Nếu không chấm dứt hành vi thù khi được cấp bằng độc quyền sáng chế, chủ sở
hữu có quyền yêu cầu trả tiền đền bù.
VII. Thời hạn bảo hộ sáng chế
- Điều 93 Luật SHTT
- BẢo hộ quyền nhân thân của tác giả sáng chế: vô thời hạn (khoản 1 Điều 35
NĐ65/2023/NĐ-CP)
Ví dụ: Ngày nộp đơn là ngày 15/4/2014. Ngày cấp văn bằng là ngày 22/01/2018. Hãy
xác định thời điểm kết thúc hiệu lực của văn bằng bảo hộ sáng chế?
Chủ sở hữu văn bằng sáng chế phải nộp lệ phí duy trì và gia hạn hiệu lực đối với bằng
độc quyền sáng chế của mình. Đúng hay sai?
Hành vi yếu tố xâm phạm quyền đối với sáng chế
- Điều 74 NĐ65/2023/NĐ-CP
- Sản phẩm hoặc bộ phận (phần) sản phẩm trùng hoặc tương đương với sản phẩm
hoặc bộ phận (phần) của sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế
- Quy trình trùng hoặc tương đương với quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế
- Sản ohaamr hoặc bộ phận (phần) của sản phẩm theo quy trình trùng hoặc tương
đương với quy định thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế.
NHẬN ĐỊNH:
1. Sáng chế mật là sáng chế liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước.
Nhận định SAI
khoản 12a Đièu 4 LSHTT
2. Sáng chế được coi là mất đi tính mới nếu đã bị bộc lộ công khai
Sai
khoản 2,3 Điều 60
3. Chỉ có tác giả sáng chế mới được nộp đơn xin cấp bằng. Độc quyền sáng chế
Đièu 86,89, 77

4. Bằng độc quyền sáng chế giải pháp hữu ích cấp cho đối tượng chỉ cần đáp ứng
điều kiện về tính mới
SAI
Khoản 2 Đièu 58
5. Sáng chế của công dân Việt Nam chỉ có thể nộp đơn đăng ký sáng chế tại nước
ngoài với điều kiện đã từng nộp tại Việt Nam
SAI
Điều 89a
6. Chủ bằng độc quyền giải pháp hữu ích phải nộp lệ phí gia hạn hiệu lực văn
bằng bảo hộ, nếu không văn bằng bho sẽ bị huỷ bỏ hiệu lực.
SAI
CSPL: Điều 94
Phí duy trì hiệu lực khác phí gia hạn
Kh huỷ bỏ mà là chấm dứt
 Sai 2 chỗ
7. Thời hạn bảo hộ sáng chế là 20 năm tính từ ngày cấp văn bằng bảo hộ
Nhận định SAI
CSPL: Điều 93
Tính từ ngày nộp đơn k phải ngày cấp văn bằng
CHƯƠNG 4: KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
I. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp
1. Đặc điểm:
- Là hình dáng bên ngoài của “sản phẩm” hoặc bộ phận của nó
- Được thể hiện ra bên ngoài bằng các đường nét, màu sắc, hình dáng nhất định
- Nhìn thấy được trong quá trình khai thác công dụng
2. Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
- Bảo vệ nhà sản xuất hay DN chống lại hành vi xâm phạm khi có tranh chấp xảy ra
II. Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
- Điều 65 LSHTT: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng
công nghiệp đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng đã được công khai.
- Ngoại lệ:
+ Kiểu dáng công nghiệp không bị coi là mất tính mới nếu được công bố trong các
trường hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp
trong thời hạn sau tháng kể từ ngày công bố:
a) Kiểu dáng c
- Điều 66 LSHTT: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu kiểu
dángc ông nghiệp đó khong thể được tạo ra một cách dễ dàng
- Xem thêm Điều 23 TT 23/2023/TT-BKHCN: sự kết hợp đơn thuần của các đặc
điểm tạo dáng đã biêtys
- Điều 67 LSHTT
+ Có thể sản xuất hàng loạt, lặp đi lặp lại nhiều lần và thu được kết quả ổn định
b) Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghịa kiểu dáng công nghiệp (Điều
64)
- Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc
phải có
Yêu cầu đối với đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp:
a) Tờ khai đăng ký
b) Tài liệu xác định KDCN cần bảo hộ gồm bản mô tả và bộ ảnh chụp, bản vẽ
KDCN
c) Giấy uỷ quyền
d) Tài liệu chứng minh quyèn đăng ký
e) Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên
f) Chứng từ nộp phí, lệ phí
Thủ tục sau khi xác lập quyền
(Điều 94-97 LSHTT)
 Sửa đổi văn bằng bảo hộ (Điều 97)
- Thay đổi, sửa chữa thiếu sót liên quan đến tên và địa chỉ của tác giả, chủ văn bằng
bảo hộ:
 Lưu ý: Theo yêu cầu của chủ văn bằng bảo hộ, cơ quan quản lý nhà nước về
quyền sở hữu công nghiệp có trách nhiệm
 Gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ (Đièu 94)
Để gia hạn hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, chủ văn bằng bảo
hộ phải nộp lệ phí gia hạn hiệu lực
 Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ (Điều 95)
- Chủ văn bằng bảo hộ không nộp phí, lệ phí để gia hạn hiệuluwcj theo quy định
- Chủ văn bằng baỏ hộ
 Huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ (Điều 96)
Bằng bảo hộ bị hủy bỏ toàn bộ hoặc môt phân hiệu lực nêu toàn bộ hoặc một phân
văn băng bảo hộ đó không đáp ứng :
a.Người nộp đơn đăng ký không có quyện đăng kỹ và không được người có quyền
đăng ký chuyển nhượng quyên đăng ký đối với kiểu dáng công nghiệp
b.Đổi tượng sở hữu công nghiệp không đáp ứng các điêu kiện bảo hộ quy định tại
Điêu 8 và
Chương VII của Luật SHTT;
c. Việc sửa đổi, bồ sung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp làm mở rộng phạm vi đôi
tượng đã bộc lọ hoạc nêu trong đơn hoặc làm thay đôi bản chất của đổi tượng yêu
câu đăng ký nêu trong đơn;
VII. HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
a.Sử dụng kiều dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiếu dáng công nghiệp không
khác biệt đáng kế với kiều dáng đó trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ
mà không được phép của chủ sở hữu;
b.Sử dụng kiêu dáng công nghiệp mà không trả tiên đên bù theo quy định vê quyền
tạm thời quy định tại Điều 131 của Luật
 Yếu tố xâm phạm quyền đối KDCN (D76 NĐ65/2023/NĐ-CP)
- Yếu tố xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp là sản phẩm hoặc bộ phận
để lắp ráp thành sản phẩm phức hợp mà hỉnh dáng bên ngoài không khác biệt đáng
kể với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ:
+ Sản phẩm hoặc bộ phận xem xét là băn sao (gần như không thể phân biệt được
sự khác biệt) của KDCN đã bảo hộ.
+ Sản phẩm hoặc bộ phận là bản sao hoặc về bản chất là bản sao của KDCN của ít
nhất một sản phẩm trong bộ sản phẩm được bảo hộ của người khác.
Mở rộng: Thoa ước Lahay về đăng ký quốc tế KDCN
- Chính thức có hiệu lực ở Việt Nam từ 31/12/2019.
- Thoả ước được thiết lập nhằm tạo điều kiện đăng ký quốc tế KDCN tại nhiều nước
thống qua đơn đăng ký quốc tế duy nhất.
=> Chỉ cần nộp đơn thông qua văn phòng quốc tế của WIPO băng một ngôn ngữ duy
nhất, nộp khoản phí băng loại tiền duy nhất (Franc Thuy Sĩ)
→> Giảm thủ tục, tiết kiệm thời gian, quản lý
CHƯƠNG 5: NHÃN HIỆU
Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của nhãn hiệu
- Cổ đại: Dấu hiệu được kahwcs tren gia súc, gia cầm, tren đồ gốm, các mỏ đá ở Hy
Lạp, La Mã đến Ai Cập, Lưỡng HÀ
I. Khái quát về nhãn hiệu
- Khoản 16 Điều 4 LSHTT
Vì sao phải baoe hộ nhãn hiệu?
- Chống lại viẹc làm hàng giả, hàng nhái
- Bảo vệ chủ sở hữu
- Bảo vệ người tiêu dùng
- Tạo sự cạnh tranh lành mạnh
Chức năng của nhãn hiệu:
- Chức năng phân biệt
- Chức năng xác định chất lượng
- Chức năng quảng cáo, đầu tư
- Chức năng biểu đat
- Các chức năng khác
 Phân biệt nhãn hiệu và thương hiệu
- Về khái niệm
- Vè việc tạo lập
- Về khía cạnh pháp lý
- Về thời hạn
 Phân biệt nhãn hiệu với kiểu dáng công nghiệp
 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu (Điều 72)
- Nhãn hiệu phải là dấu hiệu được liệt kê ở Điều 72 hoặc dấu hiệu âm thanh
- Nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt (Điều 74)
 Nhãn hiệu mùi hương, mùi vị, đa phương tiện không được bảo hộ
 Nhãn hiệu là một chỉ dẫn thương mại nên phải đảm bảo cho người tiêu dùng để
nhận biết, phân biệt.
 Các dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
- Điều 73 LSHTT
- Dấu hiệu không được bảo hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu:
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình Quốc kỳ, Quốc
huy, Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các nước, quốc tế ca
+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng cờ, huy
hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, nghề
nghiệp, tổ chức xã hội-nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chưucs quốc tế, nếu không
được cơ quan, tổ chức đó cho phép
(Liên hệ mục 39.12.b.i TT01/2007/TT-BKHCN)
? Dấu hiệu sau đây
1. “JULWHNKOKH” cho dầu gội
2. CChữ thuộc ngôn ngữ kh thông dụng
3. “Nước ngọt AVANA” cho sản phẩm nước ngọt không được bảo hộ. CSPL:
điểm b khaonr 2 Đièu 74, “nước ngọt” có vấn đề, “AVANA” không thì vẫn có
thể
4. “SHAMPOO” cho sản phẩm dầu gội => Không được. CSPL: diểm b khoản 2
Điều 74. Shampoo có dầu kiện
5. “Niket Ngon nhất” cho hàng hoá mỳ tôm. => Không được. CSPL: . Ngon nhất
chưa được kiểm nghiệm, kh có cơ sở để nói là ngon nhất.
“Xác định khả năng phân biệt”
- Dâu shieeuj trùng hay tương tự hay không
- Nhóm hàng hoá dịch vụ có trùng hay tương tự
- Người tiêu dùng có phân biệt được hàng hoá, dịch vụ của các chủ thể đó hay
không (nhầm lẫn 2 chủ thể kinh doanh là 1 hoặc là biến thể của nhau hoặc có cùng
nguồn gốc,…)
- Ngày nộp đơn, ngày ưu tiên.
IV. Xác lập quyền đối với nhãn hiệu
1. Cơ sở xác lập quyền đối với nhãn hiệu
2. Cách thức nộp đơn đăng ký (Điều 89 LSHTT)
3. Yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu
- Tờ khai đăng ký yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
- Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu
- Chứng từ nộp phí, lệ phí
 Thẩm định hình thức:
 Thẩm định nội dung:
- Thời hạn thẩm định
V. Quyền và hạn chế quyền của chủ văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
1. Quyền của chủ sở hữu GCNĐK nhãn hiệu
- Điều 123 và khoản 5 Điều 124 LSHTT
- Thời hạn bảo ho 10 năm kể từ ngày nộp đơn: Quyền sử dụng, cho phép người
khác sử dụng
2. Quyền sử dụng nhãn hiệu
- CSPL: Điều 124
 Phân biệt nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý:
- Đều là chỉ dẫn thương mại
- Nhãn hiệu tập thể: thời hạn bảo hộ 10 năm, được gia hạn nhiều lần liên tiếp, không
giới hạn số lần
- Chỉ dẫn địa lý: Không quy định thời hạn bảo hộ, bảo hộ tới lúc mấy đi những đặc
trưng của chỉ dẫn địa lý, luôn luôn gắn với 1 khu vực, 1 vùng địa phương, lãnh thổ
quốc gia nhất định.
 Tại sao phải bảo hộ chỉ dẫn địa lý?
- Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tạo cho người dùng niềm tin về sự án toàn, chất
lượng
Bảo hộ CDDL giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tránh tình trạng mua sản
phẩm giả mạo với chất lượng kém
- Bảo hộ chỉ dẫn địa lý là hoạt động góp phần cải thiện nền nông nghiệp nông thôn
theo hướng hiện đại hoá.
- Bảo hộ CDĐL giúp thúc đẩy phát triển du lịch của địa phương
- Chống lại các hành vi xâm phạm
 Khó khăn:
- Quảng bá
- Nhận thức pháp lý
- Nhận thức về các giá trị kinh tế
- Quản lý và kiểm soát chất lượng
II. Chủ thể có quyền nộp đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý
- Điều 88 Luật SHTT
- Quyèn đăng ký CDĐL của Việt Nam thuộc về Nhà nước
- Nhà nước có quyền
III. Điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý
- Thứ nhất,sản phẩm
- Thứ hai, sản phẩmmang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ
yếu do điều kiện địa lý quyết định: yếu tố tự nhiên, yếu tố về con người.
 Đánh giá danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý
(Điều 81)
- Danh tiếng của sản phẩm mang CDĐL được xác định bằng mức độ tín nhiệm của
người tiêu dùng đối với sản phẩm đó thông qua mức độ rộng rãi
- Chỉ dẫn địa lý kh có chủ sở hữu (chủ sở hữu là nhà nước)
- Tài liệ yêu cầu đăng ký CDĐL (Điều 106)
+ Tên gọi, dấu hiệu là chỉ dẫn địa lý
+ Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý
+ Bản mô
- Việc sử dụng chỉ dẫn địa lý bao gồm:
+ Gắn CDDL được bảo hộ lên hàng hoá,

Nhận định:
1. Quyền sử dụng chỉ dân địa lý được chuyênt giao với điều kiện có đăng ký tại
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Nhận định SAI
khoản 1 Điều 142 LSHTT
Không đc chuyển giao
2. Kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dân địa lý, bất kỳ tổ chức nào
sản xuất hàng hoá ở khu vực địa lý được bảo hộ đều có thể gắn chỉ dẫn địa lý
lên hàng hoá của mình
3. Chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý chỉ có thể là nhà nước
Nhận định ĐÚNG

4. Quyền đối với chỉ dẫn địa lý không thể được chuyển giao
Nhận định SAI
Điều 142, 139 LSHTT
 Bí mật kinh doanh
- Bảo hộ dưới dạng BMKD khó thực thi hơn SC
- Bảo hộ dưới dạng BMKD không mạnh (bởi các hành vi cạnh tranh
 Chỉ nên bảo hộ BNKD khi:
- Đối với sáng chế hoặc quy trình sản xuất mà không đáp ứng điều kiện bảo hộ khác
- Khi bí mật đó không được xam là có giá trị lớn để được đánh giá là sáng chế
- Khi có khả năng giữ bí mật thong tin dài hơn 20 năm
- Bí mật đó liên quan đến phương pháp hoặc công thức chư skhoong liên quan đến
sản phẩm vì sản phẩm có thể bị phân tích ngược.
 Quyền của chủ thể đối với BMKD
- Được sử dụng BMKD trong sản xuất kinh doanh
- Chuyển giao cho chủ thể khác thông qua hợp đồng
- Được để lại thùa kế
- Được yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ
 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh

QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG


I. Khái niệm
I.1 Khái niệm giống cây trồng
- Khoản 24 Điều 4 LSHTT
- Giống cây trồng là quẩn thể cây trồng thuộc cùng cấp phân loại thực vật thấp nhất
- Tại sao phải bảo hộ giống cây trồng?
+ Sự đàu tư công sức, tiền của, trang thiết bị - phương tiện, kỹ thuật, thời gian;
+ Rủi ro trong quá trình chọn tạo;
+ Độc quyền
I.2
II. Điều kiện bảo hộ giống cây trồng
Điều 158 LSHTT
- Thuốc Danh mục loài cây trồng được Nàhnuowcs bảo hộ (xem TT
2.5 Có tính ổn định
Điều 16
 Hạn chế quyền khi:
- Sử dụng giống cây trồng phục vụ nhu cầu cá nhân và phi thương mại;
- Sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích thử nghiệm;
- Sử dụng giống cây trồng để tạo ra giống cây trồng khác, trừ trường hợp quy
định tại Điều 187 của Luật này;
- Hộ sản xuất cá thể sử dụng sản phẩm thu hoạch từ giống cây trồn g để tự
nhân giống và gieo trồng cho vụ sau trên diện tích đất của mình.
- Quyền đối với giống cây trồng không được áp dụng đối với các hành vi liên
quan đến vật liệu của giống cây trồng được bảo hộ do chủ bằng bảo hộ hoặc
người được chủ bằng bảo hộ cho phép bán hoặc bằng cách khác đưa ra thị
trường Việt Nam hoặc thị trường nước ngoài (trừ trường hợp xuất khẩu, tiếp
nhận giống đó)
*
CHƯƠNG 8
- 2 nhóm quyền: Tự bảo vệ và Yêu cầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ
 Tự bảo vệ:
Với tư cách là một quyền dân sự tự bảo vệ là hữu hiệu nhất
- Thành lập bộ phận pháp chế
- Đăng ký các tài sản trí tuệ
- Đi cuống tìm hiểu thị trường
- Khuyến cáo bên vi phạm
- Phối hợp với các cơ quan chức năng
- Áp dụng biện pháp kỹ thuật (tem,QR code,…)
- Đưa các thông tin chỉ dẫn về căn cứ phát sinh, văn bằng bảo hộ, chủ sở hữu, phạm
vi, thời hạn bảo hộ và các thông tin khác về quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối
với giống cây trồng, sản phẩm, phương tiện
 Xin lỗi khi có lỗi
 Cải chính công khai khi có thông tin sai lệch, kh có thong tin sai lệch thì không
cải chính công khai

You might also like