Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Bằng kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao giáo dục là một hiện tượng

xã hội đặc biệt? (5 điểm)


* Giải thích tại sao giáo dục là một HTXH đặc biệt
1. Khái niệm hiện tượng giáo dục:
Giáo dục là hiện tượng truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử -
xã hội của các thế hệ con người nhằm chuẩn bị cho thế sau tham gia lao
động sản xuất và đời sống xã hội.
2. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt:
+ Giáo dục chỉ có ở con người.
+ Là hoạt động có ý thức, có mục đích của con người.
VD: Con vật có thể học cách tìm kiếm thức ăn hoặc lẫn tránh kẻ thù
nhưng nó không có khả năng học tập như con người.
+ Là nhu cầu để sinh tồn và phát triển của xã hội loài người.
VD: em bé vừa mới sinh ra sẽ không biết gì, chỉ có giáo dục chỉ bảo
bé mới biết nói chuyện có kĩ năng sống và có tư duy.
+ Giáo dục nảy sinh, tồn tại và phát triển cùng với sự phát sinh, tồn
tại và phát triển của xã hội loài người.
+ GD là 1 hiện tượng mang tính lịch sử và tính vĩnh hằng; là hiện
tượng mang tính giai cấp và dân tộc
+ Về bản chất: giáo dục là việc truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm
xã hội của thế hệ đi trước cho thế hệ sau.
- Kết luận:
+ GD chỉ có ở con người.
+ GD là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
* Phân tích các tính chất của hiện tượng GD: tính phổ biến,
vĩnh hằng, giai cấp, lịch sử, nhân văn.
- Tính phổ biến:
+ Giáo dục xuất hiện, gắn bó với sự phát triển của xã hội loài người.
+ Ở đâu có con người ở đó có hiện tượng giáo dục.
- Tính vĩnh hằng:
+ GD tồn tạo và phát triển cùng với sự phát triển của con người.
+ Con người còn tồn tại thì GD còn tồn tại.
 Vì vậy giáo dục tồn tại và phát triển mãi cùng với sự tồn tại và
phát triển của xã hội loài người
- Tính nhân văn
+ Giáo dục luôn phản ánh những giá trị nhân văn – giá trị văn
hóa, đạo đức, thẩm mỹ chung nhất của nhân loại và những nét
bản sắc văn hóa truyền thống của từng dân tộc, từng quốc gia
+ Giáo dục luôn hướng con người đến những cái hay, cái đẹp, cái
tốt
+ Phát huy những yếu tố tích cực trong mỗi con người nhằm phát
triển và hoàn thiện nhân cách mỗi người.
- Tính lịch sử
+ GD bị qui định bởi trình độ phát triển của lịch sử xã hội.
+ GD không “ nhất thành bất biến “
+ GD luôn luôn vận động và phát triển cùng với sự vận động và
phát triển của xã hội.
+ GD tác động trở lại tới tiến trình phát triển của lịch sử xã hội.
- Tính giai cấp
+ Xã hội có giai cấp thì giáo dục mang tính giai cấp.
+ Mỗi dân tộc, quốc gia có truyền thống, lịch sử, văn hóa riêng.
 Truyền lại qua con đường giáo dục.

You might also like