Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Quan niệm thẩm mĩ:

- cái đẹp
Người phụ nữ:
+ theo kiểu trung hoa (quý tộc):
+ bình dân: chắc đẹp nẩy nở (HXH)
Cái đẹp: hợp với nghi lễ, trật tự, hoàn chỉnh, hài hòa
Quan niệm sáng tác:
1. cổ điển trung hoa làm chuẩn mực
- văn thể: viết theo thể thơ, phú có sẵn, làm chuẩn mực, quy luật nghiêm ngặt/cũng có
sáng tạo thể thơ độc đáo riêng của người Việt
- ngôn từ: súc tích, ý tại ngôn ngoại (tính đa nghĩa), dùng điển cố điển tích như một mã
biểu đạt
2. tính chất ước lệ tượng trưng
- ít tả thực, theo những khuôn mẫu được quy định từ trước
3. cái tôi của tác giả ít được bộc lộ
Cái tôi phi ngã
CHINH PHỤ NGÂM, CUNG OÁN NGÂM VÀ THỂ LOẠI NGÂM KHÚC
THỂ SONG THẤT LỤC BÁT (thể thơ song thất lục bát dùng để viết thể loại ngâm
khúc/thể thơ lục bát dùng viết thể loại truyện thơ)
1. nguồn gốc
- song thất lục bát: 7-7-6-8
Ngâm khúc: có cốt truyện nhưng chỉ mượn để kể về diễn trình tâm sự của một nv, dòng ý
thức, tâm tưởng và hình ảnh của ng chinh phu trong lòng người chinh phụ
- lục bát gián thất: 6-8-7-7
Ngắt nhịp:
3/2/2
3/2/2
2/2/2
2/2/2/2
Chinh phụ ngâm
Tác giả Đặng Trần Côn
- Sống vào nửa đầu TK XVIII
- Ham học, tài ba nhưng không đỗ đạt cao
Viết bằng chữ Hán, cổ thể (thể tự do) -> tập cổ
Vấn đề dịch giả:
Đoàn Thị Điểm hay Phan Huy Ích?
Văn học phản chiến
Khi nào văn học phản chiến ra đời? Khi có chiến tranh, phi nghĩa
Bối cảnh thời đại Đặng Trần Côn sống:
“Đời vua Lê Ý Tôn (1735-1740), trong lúc Trịnh Giang cầm quyền, chính sự hư hỏng
thuế khóa nặng nề, lòng dân ao ước sự loạn lạc”…
Chủ đề tác phẩm
Hình tượng người chinh phu
Hình tượng người chinh phụ
CUNG OÁN NGÂM
Từ tiểu sử của Nguyễn Gia Thiều đến tác phẩm

You might also like