Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

III. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

1. Bài toán về nghiệm của bất phương trình mũ và logarit



BON 228 Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn

3 x2

 9 x log 3  x  25   3   0?

A. 24. B. Vô số. C. 26. D. 25.

 LỜI GIẢI
Cách 1: Điều kiện xác định: x  25  0  x  25 .
 3x2  9 x  0
  1
 log 3  x  25   3  0
Bất phương trình đã cho tương đương với:  2
 3x  9 x  0
 2


log 3  x  25   3  0
 2

3  9  0
x x  x2
3  3
2x

Xét hệ bất phương trình  1 :  


 BON TIP log 3  x  25   3  0 
 log 3  x  25   3

x  2x  0
2
0  x  2
Lỗi sai thường gặp trong bài    x  2.
toán này là bỏ qua nghiệm x  25  27
 x  2
x  2 (vì một lý do nào đó).
 x2
3  9  0
x  x2
3  3
2x

Xét hệ bất phương trình  2  :  


log 3  x  25   3  0
 log 3  x  25   3

 x  2

x  2x  0
2
 x  2
   x  0   .
 x  25  27
 x  2 x  0

Kết hợp với điều kiện xác định, rút ra tập nghiệm của bất phương trình
đã cho là: S   25;0  2 .
Vậy bất phương trình đã cho có 26 nghiệm nguyên.
Cách 2: ĐKXĐ: x  25.

 CHECKPOINT  
Xét phương trình: 3x  9 x log 3  x  25   3   0
2

Có bao nhiêu số nguyên x  3 x2  9 x  0  x2  2x  0 x  0


   .
log 3  x  25   3  0
thỏa mãn
 x  25  27 x  2
3 
 9 x log 2  x  30   5
x2

 0?  
Bảng xét dấu y  3x  9 x log 3  x  25   3  (giống như việc ta xét dấu
2

A. 30. B. Vô số.
đạo hàm)
C. 31. D. 29.
x –∞ –25 0 2 +∞

y – 0 + 0 +

Chủ đề 2 199
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

x  2
y0 .
 25  x  0
Vậy bất phương trình đã cho có 26 nghiệm nguyên.
Đáp án C.
BON 229 Tìm tập nghiệm S của bất phương trình
 x2  x 
log 1  log 6   0.
3 
x4 
A. S   3;  2    2;8  . B. S   4;  3   8;    .

C. S   ;  4    3;8  . D. S   4;  2    2;   .

 LỜI GIẢI
 x2  x  x2  x x2  x
Ta có log 1  log 6   0  0  log 6 11 6
3 
x4  x4 x4

 x2  4  4  x  2
 BON TIP 
  0
x  4  x  2 3  x  2
Với 0  a  1 thì  2   .
log a b  log a c  b  c  0.  x  5x  24  0   x  4 2  x  8
 x4   3  x  8

Suy ra S   3; 2    2;8  .
Đáp án A.
Phân tích phương án nhiễu:
Phương án B: Sai do HS biến đổi sai vì hiểu nhầm hàm số y  log 1 x đồng
3

 x2  x  x2  x x2  x
biến trên  0;   . Cụ thể: log 1  log 6   0  log  1  6
3 
x4  6
x4 x4
x2  5x  24
  0  4  x  3 hoặc x  8. Suy ra S   4; 3   8;  .
x4
x2  x  x2  x 
Phương án C: Sai do HS thiếu điều kiện log 6  0 để log 1  log 6 
x4 3 
x4 
 x2  x  x2  x x2  x
tồn tại. Cụ thể: log 1  log 6   0  log 6 1 6
3 
x4  x4 x4
x2  5x  24
  0  x  4 hoặc 3  x  8. Suy ra S   ; 4    3; 8  .
x4
Phương án D: Sai do HS biến đổi sai bất phương trình. Cụ thể:
 x2  x  x2  x x2  x
log 1  log 6   0  log 6 1 1
3 
x4  x4 x4
x2  4
  0  4  x  2 hoặc x  2 . Suy ra S   4; 2    2;  .
x4

BON 230 Số nghiệm nguyên của bất phương trình


2 x
 24 x  17  10  log 2 x  0 là

A. 1021. B. 7. C. 1020. D. 6.

 LỜI GIẢI
ĐKXĐ: log 2 x  10  0  x  1024 .

200 Chủ đề 2
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

2 x
 2 4  x  17  10  log 2 x  0
 2 x  16 x  4
 2  2  17  0
x 4x
 x  .
  2  1  x  0
10  log 2 x  0 log x  10  x  1024
 2

Bảng xét dấu:


x 0 4 1024 +∞
f(x) – 0 + 0
 f  x   0  4  x  1024.
Vậy có 1021 nghiệm nguyên.
Đáp án A.

BON 231 Số nghiệm nguyên của bất phương trình

 
log 2 x x 2  3  x 2  x 2  3  2 x là

A. Vô số. B. 2. C. 1. D. 3.

 LỜI GIẢI
ĐKXĐ: x x 2  3  x 2  0  x  
x 2  3  x  0  x  0.

log 2  x
  
x2  3  x   x2  3  2x

 3 
 log 2  x.   x  3  2x
2

 x  3  x 
2

 log 2  3 x   log 2  
x2  3  x  x 2  3  x  3x

 BON TIP
 log 2  3 x   3 x  log 2  
x2  3  x  x2  3  x

- Nếu hàm số f  x  đồng


Xét hàm đặc trưng f  t   log2 t  t trên  0;   có f   t  
1
1 0
biến trên D thì u, v  D; t.ln 2
u  v  f u  f  v  . trên  0;  , suy ra hàm f  t  đồng biến trên  0;   .
- Nếu hàm số f  x  nghịch Từ bất phương trình ta được:
biến trên D thì u, v  D;  x  0  x  0
u  v  f u  f  v  . 3x  x2  3  x  x 2  3  2 x   2   0  x  1.
 x  3  4 x 3  3x
2 2

Vậy bất phương trình có 1 nghiệm nguyên.


Đáp án C.
2.9 x  3.6 x
BON 232 Tập giá trị của x thỏa mãn  2 x  là
6x  4x
 ; a   b; c . Khi đó a  b  c bằng
A. 6. B. 2. C. 1. D. 0.

 LỜI GIẢI
2x x
3 3
2   3 
2.9  3.6
x x
2   x   2
2 2
Ta có:
6 4
x x
3
 2  1
 

Chủ đề 2 201
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

x
3 2t 2  3t 2t 2  3t 2t 2  5t  2
Đặt    t , khi đó: 2 20 0
2 t 1 t 1 t 1
2t 2  5t  2
Bảng xét dấu f  t  
t 1
1
t –∞ 1 2 +∞
2
f(t) – 0 + – 0 +

 1
t
Rút ra: f  t   0   2 .

1  t  2
  3 x 1
0      1
 2 2  x  log 3  
2 
Khi đó:   2
0  x  log 2
x
1   3   2
 2   3


2

1
 a  log 3   ; b  0; c  log 3 2
2 
2 2

1 
 a  b  c  log 3  .2   0  0.
2 
2 
Đáp án D.

BON 233 Biết rằng bất phương trình:


10  4 x

 3x
2
2 x
 32 x  4 3 x 2
2
 36 x  7  
 3

 1 
  3x
2
4 x

có tập nghiệm là S  a; b . Tính tổng a  b .


A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.

 LỜI GIẢI
10  4 x

3 x2  2 x
3  3  3 
2 x4 x2  2
3 6 x 7  1 

 3

x2  4 x


 3x
2
2 x
3  3  3   3  3
2 x4 x2  2 6 x 7 2 x5 x2  4 x

 3 x2  2 x
3  3  3   3  3
2 x4 x2  2 6 x 7 4 x  2 x2  2
 36 x  7 
 3 x 2
 3  3  3   0
6 x 7 x 2 x 2 x4 4 x  2
2 2
3 (1)

Nhận thấy:

 
 1  32 x  4  3
x2
 1   0
2
2 x
 32 x  4  32 x  4 3 x 4 x4
2 2
3x
 
2 x
 32 x  4  34 x  2  0
2
 3x
 1  3 x2  2
 36 x  7  0  x 2  2  6 x  7  x 2  6 x  5  0  1  x  5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S  1; 5 .
Ta có a  1, b  5 nên a  b  6 .
Đáp án D.

202 Chủ đề 2
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

BON 234 Tính tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình
log22 x   x  2 log2 x  3  x  1  0 .
A. 36. B. 33. C. 25. D. 45.

 LỜI GIẢI
Điều kiện của bất phương trình: x  0
log 22 x   x  2  log 2 x  3  x  1  0 (*)
 log 22 x   x  1 log 2 x  3log 2 x  3  x  1  0
 log 2 x. log 2 x   x  1   3 log 2 x   x  1   0
  log 2 x  3  . log 2 x   x  1   0
+ log 2 x  3  0  x  8.

+ Xét hàm số f  x   log2 x   x  1 có f   x  


1
 1;
x.ln 2

f  x  0  x 
1
.
ln 2
Bảng biến thiên:
1
x 0 +∞
ln2
f’(x) + _
0
0,086…
f(x)
–∞ –∞

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình f  x   0 luôn có 2 nghiệm


phân biệt.
Mặt khác f 1  f  2   0 .

x  1
Suy ra log 2 x   x  1  0   .
x  2
Bảng xét dấu g  x    log 2 x  3  . log 2 x   x  1 :

x 0 1 2 8 +∞
g(x) + 0 – 0 + 0 –

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S   0;1   2;8  .

Vậy tập các nghiệm nguyên của bất phương trình (*) là T  3; 4; 5;6;7.
Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là 3  4  5  6  7  25 .
Đáp án C.

Chủ đề 2 203
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

2. Biện luận nghiệm của bất phương trình chứa tham số



BON 235 Biết  a; b  là tập tất cả các giá trị của tham số m để bất

phương trình log 2 x 2  2 x  m  4 log 4 x 2  2 x  m  5 thỏa mãn với  


mọi x thuộc 0; 2 . Tính a  b.
A. a  b  4. B. a  b  2. C. a  b  0. D. a  b  6.

 LỜI GIẢI


Bất phương trình đã cho  log 4 x 2  2 x  m  4 log 4 x 2  2 x  m  5   

Đặt t  log 4 x 2  2 x  m , t  0. 
Bất phương trình trở thành t 2  4t  5  0  5  t  1.
Kết hợp điều kiện ta được t  0;1 .

 
Khi đó: 0  log 4 x 2  2 x  m  1  0  log 4 x 2  2 x  m  1  
m   x 2  2 x  1
 1  x  2x  m  4  
2
I 
m   x  2 x  4
2

+ Xét hàm f  x   x2  2x  1  2   x  1  2 x  0; 2   max f  x   2.


2

0;2

+ Xét hàm g  x    x  2 x  4  4  x  2  x   4 x  0; 2   min g  x   4.


2
0;2 

Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc 0; 2   I  nghiệm đúng
m  max f  x 
 0;2 
với mọi x  0; 2    2m4
m  min g  x
 0;2 

 a  2, b  4. Vậy a  b  6.
Đáp án D.

BON 236 Cho bất phương trình


m.92 x x   2m  1 62 x x  m42 x x  0 .
2 2 2

 BON TIP
1
Phương pháp: Tìm m để bất phương trình đúng với mọi x  .
+) Chia cả 2 vế của bất
2
phương trình cho 42 x
2
x 3 3
. A. m  . B. m  . C. m  0. D. m  0.
3
2x x
2
2 2
+) Đặt    t, với
2
1
 LỜI GIẢI
x xác định khoảng giá
2 2
x 2
x
92 x 62 x
trị của t. m.9 2 x2  x
  2m  1 6 2 x2  x
 m4 2 x2  x
 0  m. 2
x
  2 m  1 . 2
x
m0
+) Đưa bất phương trình về 42 x 42 x
dạng m  f  t  t   a; b 
2
 3  2 x 2  x  3
2 x2  x

 m  min f  t   m      2m  1   m0
 a ; b  2    2
 
+) Lập bảng biến thiên hàm
2 x2  x
số y  f  t  và kết luận. 3 1
Đặt    t với x  .
2 2

204 Chủ đề 2
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

Xét hàm số f  x   2x2  x ta có bảng biến thiên như sau:

x –∞ 1/4 1/2 +∞
_ +
f'(x) +
+∞ +∞
f (x) 0
-1/8
0
3
 f  x   0, x   t     1 .
1
2 2
Khi đó bất phương trình trở thành: mt 2   2m  1 t  m  0, t  1

 
 m t 2  2t  1  t  0, t  1  m  t  1  t  0, t  1 (1)
2

- Khi t = 1 ta có 1  0 luôn đúng.


t
- Khi t  1 : (1)  m  , t  1 .
 t  1
2

Xét hàm số g  t   trên 1;   .


t
 t  1
2

 t  1  t.2.t  1  1  t
2
2
Ta có g  t   .
t  1 t  1
4 4

g  t   0  t  1
g t  không xác định: t  1.
Bảng biến thiên:

t –∞ -1 1 +∞
 BON TIP g'(t) _ 0 + _
Nếu như phân vân giữa việc
lấy hay không lấy dấu bằng, 0 +∞ +∞
g (t) -1
ta xét trường hợp xảy ra dấu
4 0
bằng xem có thỏa mãn hay

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  g t  ta có g  t   0, t  1.


không (mẹo để lấy đúng,
đủ).
t
Để m  , t  1  m  0.
 t  1
2

Đáp án C.
BON 237 Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  10;10  để
bất phương trình sau nghiệm đúng x  :

6  2 7    2  m 3  7     m  1 2 x  0 ?
x x

A. 10. B. 9. C. 12. D. 11.

 LỜI GIẢI
Chia cả 2 vế của bất phương trình cho 2 x  0 ta được:
x
3 7 
3  7    2  m 
 2  
  m  1  0
x

 

Chủ đề 2 205
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

x
3 7 
 
x
Nhận xét: 3  7 .   1 , do đó khi ta đặt
 2 
 
x
3 7  1

t  3  7 t  0    
x
  .
 2  t
 

Phương trình trở thành: t   2  m    m  1  0


1
t
t2  t  2
 t 2   m  1 t  2  m  0  t 2  t  2  m  t  1  m  t  0.
t 1
t2  t  2
Xét hàm số f  t    t  0  ta có:
t 1

f t  
 2t  1 t  1  t 2
t2

t 2  2t  3
.
 t  1  t  1
2 2

t  1
f  t   0   .
t  3  0
Bảng biến thiên:
t 0 1 +∞
f'(t) _ 0 +
2 +∞
f (t)
1

Từ bảng biến thiên, để m  f  t  , t  0  m  1.


m 
Kết hợp điều kiện đề bài    Có 12 giá trị nguyên của m
m   10;1
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án C.
BON 238 Gọi a là số nguyên lớn nhất để bất phương trình
 
x  x  2  a ln x2  x  1  0 nghiệm đúng với mọi x  . Mệnh đề nào
2

sau đây đúng?


A. a   3; 3 . B. a  8;   . C. a   3;7  . D. a   8; 3 .

 LỜI GIẢI
2
 1 3 3
Đặt t  x  x  1   x    , suy ra t  .
2

 2 4 4
Bất phương trình x2  x  2  a ln x2  x  1  0 trở thành:  
t  a ln t  1  0  a ln t  t  1
Trường hợp 1: t  1 khi đó a ln t  t  1 luôn đúng với mọi a.
3
Trường hợp 2: t 1.
4
3  t  1 3 
Ta có a ln t  t  1, t   ;1  a  , t   ;1 
4  ln t 4 

206 Chủ đề 2
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

1
ln t  1 
Xét hàm số f  t  
t  1
 f  t    t  0, t   3 ;1  do đó
2 4 
ln t ln t  
t  1 3  3 7
a , t   ;1   a  f  .
ln t 4   4  4 ln 3
4
Trường hợp 3: t  1
t  1
Ta có a ln t  t  1, t  1;     a  , t  1;   
ln t
1
ln t  1 
t  1
Xét hàm số f  t    f  t    2  
t , t  1;   .
ln t ln t
Xét hàm số g  t   ln t  1   g  t    2  0
1 1 1
t t t
Vậy g  t   0 có tối đa một nghiệm.

Vì g 1  2; lim g  t    nên g  t   0 có duy nhất một nghiệm trên


t 

1;   . Do đó f  t   0 có duy nhất một nghiệm là t 0 .


Dùng MTCT fx–580VNX, lệnh SOLVE, ta tìm được t0  3,59.
t0  1
Khi đó ln t0  suy ra f  t0   t0 .
t0
Bảng biến thiên:
t 1 t0 +∞
f’(t) + 0 _

–t0
f (t)
–∞ –∞
t  1 7
Vậy a  , t   1;    a  t0  t0  a 
ln t 3
4ln
4
 3,59...  a  6,083...  max a  6.
a

Đáp án C.
BON 239 Gọi E là tập hợp tất cả các số nguyên dương y sao cho ứng
với mỗi số y có không quá 4031 số nguyên x thỏa mãn
log22 x  3y log2 x  2y2  0. Tập E có bao nhiêu phần tử?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 5.

 LỜI GIẢI
log22 x  3y log2 x  2 y2  0   log2 x  y  log2 x  2 y   0
 y  log 2 x  2 y (do y  * nên y  2 y )
 2 y  x  22 y

Để có không quá 4031 số nguyên thì 22 y  1  2 y  1  1  4031   
[(số cuối – số đầu) + 1]
2  2  4032  0  63  2  64  y  6
2y y y

Chủ đề 2 207
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

Vì y  * nên y1; 2; 3; 4; 5;6.


Vậy có 6 giá trị nguyên dương y thỏa mãn.
Đáp án B.

BON 240 Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y
có không quá 10 số nguyên x thỏa mãn 2 x 1  2 2 x  y  0?   
A. 1024. B. 2047. C. 1022. D. 1023.

 LỜI GIẢI
 2 x 1  2  0
 x 1
  
 
 
 2 y 0
Ta có: 2 x 1  2 2 x  y  0  
 2 x 1  2  0
 x  2
 2  y  0
 x 1 1  1
2  2 2 x 
1   x  2 (không thỏa mãn cho y  * mà y  2x  1 )

 2  y  y  2 x

 x 1 1  1
2  2 2 x  1
  x
2    2 
2
 x  log 2 y.
 2  y  x  log y
 2

Để có không quá 10 số nguyên x  log 2 y  10  y  1024.


Vậy có 1024 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn.
Đáp án A.

BON 241 Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của m để bất phương

trình ln 7 x2  7  ln mx2  4x  m    nghiệm đúng với mọi x . Tính
tổng tất cả các phần tử của S.
A. 12. B. 0. C. 14. D. 35.

 LỜI GIẢI

 
ln 7 x2  7  ln mx2  4 x  m   1
ĐKXĐ: mx2  4x  m  0, x 
4 x
 
 m x2  1  4x  0  m 
x2  1
, x 

4 x
Xét hàm số g  x   trên .
x2  1

g  x  
 
4 x2  1   4 x  .2 x

4x2  4  x  1
; g  x   0   .
x    x  1
2 2
2
1 x2  1
Bảng biến thiên:
x –∞ –1 1 +∞
g’(x) + 0 – 0 +
2 0
g(x)
0 –2

208 Chủ đề 2
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

4 x
m , x   m  2.
x2  1
7 x2  4 x  7
1  7 x2  7  mx2  4x  m  m  , x 
x 2
1 
7 x2  4x  7
f  x   7  g  x
4x
7 2
x 1
2
x 1
 Bảng biến thiên của f  x  :

x –∞ –1 1 +∞
f’(x) + 0 – 0 +
9 7
f (x)
7 5

7 x2  4 x  7
m , x   m  5. Do đó 2  m  5  m 3; 4; 5.
x 2
1 
Đáp án A.
BON 242 Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho ứng với mỗi m
luôn có ít hơn 4041 số nguyên x thỏa mãn  log 3 x  m log 3  x  4   1  0?  
A. 6. B. 11. C. 7. D. 9.

 LỜI GIẢI
ĐKXĐ: x  0.
Với x  0 ta có log3  x  4   1  0 nên

 log 3  
x  m log 3  x  4   1  0  log 3 x  m  0  0  x  3m.
Theo giả thiết suy ra 3m  4041  m  log3 4041  7,56.
Do m nguyên dương suy ra m1; 2; 3; 4; 5;6;7.
Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Đáp án C.

BON 243 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
   
log 2 5  1 .log 2 2.5x  2  m có tập nghiệm là 1;  ?
x

A. m  2. B. m  6. C. m  6. D. m  6.

 LỜI GIẢI
 
log 2 5x  1 .log 2 2.5x  2  m  
   
 log 2 5x  1 .log 2 2 5 x  1   m  log 2 5 x  1 1  log 2 5 x  1   m
       
 
Đặt log 2 5x  1  t , x  1;    5x  1  4  t  log 2 5x  1  2  
Khi đó bất phương trình trở thành: t 1  t   m  t 2  t  m  * 

Yêu cầu bài toán   *  có tập nghiệm 2;   hay (*) luôn đúng t  2

 
Ta có: min t 2  t  f  2   6. Để m  t 2  t , t  2  m  6.
 2;  

Đáp án B.

Chủ đề 2 209
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

BON 244 Cho bất phương trình

 m  1 log  x  2   4  m  5  log 1
1
2
2
 4m  4  0 (m là tham số thực).
1
2 2
x2
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với
5 
mọi x thuộc đoạn  ; 4  .
2 
7   7  7
 3;   .
A.  B.  ;   . C. 3;  . D.  ;  .
3   3  3

 LỜI GIẢI
Điều kiện: x  2
Đưa bất phương trình về dạng:
5 
4  m  1 log 21  x  2   4  m  5 log 1  x  2   4m  4  0; x   ; 4 
2 2 2 
5 
Đặt log 1  x  2   t. Do x   ; 4 nên t  1;1 .
2 2 
Bất phương trình trở thành:  m  1 t 2   m  5 t  m  1  0, t  1;1
t 2  5t  1
m , t   1;1
t2  t  1
t 2  5t  1
Xét hàm số f  t   2 trên 1;1 .
t t 1
4t 2  4 4  t  1 t  1
f t     0, t  1;1 .
   
2 2
t2  t  1 t2  t  1
 f  t  nghịch biến trên 1;1 .
Bảng biến thiên:
t –1 1
f’(t) –
7
f(t) 3
–3

Để m  f t  , t  1;1 thì m  f  1  .


7
3
Đáp án B.

BON 245 Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tập


nghiệm của bất phương trình 3x  4  3 3 3x  m  0 chứa không quá 9  
số nguyên?
A. 3787. B. 729. C. 2188. D. 2187.

 LỜI GIẢI
 x 1
 3x  4  3 3 3 
Xét phương trình 3  x4

3 3 3 m 0  x
x

 3  m
 9 3
 3x  m

210 Chủ đề 2
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

1
Mà m nguyên dương nên suy ra m  .
9 3


Khi đó: 3x  4  
 3 3 3x  m  0 
1
9 3
5
 3 x  m    x  log 3 m
2

log m  7
Yêu cầu bài toán   3  1  m  2187.
m  1

Mà m  *  m 1; 2;...; 2187.
Vậy có 2187 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.
Đáp án D.

BON 246 Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y

 
bất phương trình 2 log 22 x  2 y  2 log 2 x  2 y  0 có nghiệm nguyên

x và số nghiệm nguyên x không vượt quá 10?


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

 LỜI GIẢI
ĐKXĐ: x  0 .

 
Đặt t  log 2 x , bất phương trình trở thành 2t 2  2 y  2 t  2 y  0 (*).

t  y
2
 
Ta có 2t  2 y  2 t  2 y  0  
t  2
.
 2
2
Do y * nên (*) có nghiệm là ty.
2
2
2
Suy ra  log 2 x  y  2 2  x  2 y.
2

y  1
Yêu cầu bài toán   y  1  y  log 2 12 .
2  12

Mà y  *
 y 2; 3 .
Vậy có 2 số nguyên dương y thỏa yêu cầu bài toán.
Đáp án D.

BON 247 Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao
cho ứng với mỗi giá trị m có nghiệm nguyên dương x và có không quá

2021 số nguyên x thỏa mãn ln  2x  1  1  ln x  m  0. 
A. 8. B. 2014. C. 2013. D. 7.

 LỜI GIẢI
ĐKXĐ: x  0.
 
Xét bất phương trình ln  2x  1  1  ln x  m  0 1 .
Do x  *  x  1.
Khi đó ln  2x  1  0  ln  2x  1  1  0, x  1 .

Bất phương trình 1 tương đương ln x  m  0  x  e m .

Chủ đề 2 211
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

Kết hợp điều kiện, ta có 1  x  e m .


Để ứng với mỗi giá trị của m có nghiệm nguyên dương x và có không
quá 2021 số nguyên x ta có: 1  e m  2022  0  m  ln 2022 .
Kết hợp điều kiện m  *  m 1; 2; 3; 4; 5;6;7
Vậy có 7 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án D.

BON 248 Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y

  
thì bất phương trình 3x  x.3x  9 3x  y  0 có đúng 5 nghiệm nguyên
dương x ?
A. 244. B. 243. C. 486. D. 242.

 LỜI GIẢI
Xét g  x   3x  x.3x  9; g  x   3x.ln3  3x  x.3x ln3  3x ln3  1  x ln3
 3x  0  ln 3  1
g  x   0   x
 ln 3  1  x ln 3  0 ln 3
Bảng biến thiên:
 ln 3  1
x –∞ +∞
ln 3
g’(x) – 0 +

9 +∞
g (x)   ln 3  1 
g 
 ln 3 
 ln 3 1
  ln 3  1    ln 3  1   lnln331
Do g    3 ln 3
   .3 90
 ln 3   ln 3 
3 x
 
 x.3x  9 3x  y  0  3x  y  x  log 3 y

(do 3x  x.3x  9  0, x  )
Để bất phương trình có đúng 5 nghiệm nguyên dương của x
 x 1; 2; 3; 4; 5 thì ta cần 5  log y  6  3  y  3
3
5 6

 243  y  729  y    y 244; 245;...;729.


Vậy có 729  244  1  486 số nguyên dương y thỏa mãn.


Đáp án C.

BON 249 Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc
20;20  để bất phương trình log 3 x2  a log 3 x3  a  1  0 có không quá
20 nghiệm nguyên?
A. 22. B. 23. C. 21. D. 24.

 LỜI GIẢI

x  0 
x  0
Điều kiện   3  x  1.
log 3 x  0 x  1
3
 

212 Chủ đề 2
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

Với điều kiện trên, ta có:


log 3 x2  a log 3 x3  a  1  0  2log 3 x  a 3log 3 x  a  1  0 .

t2
Đặt 3log 3 x  t ,  t  0   log 3 x  .
3
2 2 2t 2  3
Ta có bất phương trình: t  at  a  1  0  3a   .
3 t 1
2t 2  3
Nhận xét: Xét hàm số f  t    trên 0;   , ta có:
t 1
2t 2  4t  3
f t    .
 t  1
2

 2  10
t   0;  
Giải phương trình f   t   0   2 .
 2  10
t   0;  
 2
Bảng biến thiên:

t 0 2  10 +∞
3log 3 21
2
y’ + 0 –

y = 3a 4  2 10
y
–5,054…
–3 –∞
Bảng giá trị:
x 1 2 3 … 20 21
t 0 3log 3 2 3 … 3 log 3 20 3 log 3 21

f t  3 6 log 3 2  3 9 … 6log 3 20  3 6log 3 21  3


    5,054
3log 3 2  1 3 1 3log 3 20  1 3log 3 21  1

Bất phương trình log 3 x2  a log 3 x3  a  1  0 có không quá 20 nghiệm

nguyên  Đường thẳng y  3a hoặc không cắt, hoặc cắt đồ thị y  f t 


tại 2 điểm t  0; 3log 3 21 
6log 3 21  3 2log 3 21  1
 3a   a  1,685
3log 3 21  1 3log 3 21  1
Tập các giá trị của a thỏa mãn là 1;0;....; 20 (vì a  , a  20; 20 ).
Vậy có 22 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án A.

BON 250 Cho bất phương trình


  
log7 x2  2x  2  1  log7 x2  6 x  5  m . 
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình trên có tập
nghiệm chứa khoảng 1; 3 ?
A. 36. B. 35. C. 34. D. Vô số.

Chủ đề 2 213
CHINH PHỤC BÀI TOÁN VD-VDC

 LỜI GIẢI


Bất phương trình đã cho  log 7 7 x2  2 x  2   log 7 x 2  6 x  5  m
    

 2
 2

7 x  2 x  2  x  6 x  5  m 
6 x  8 x  9  m
 2
2

x  6x  5  m  0
  x  6 x  5  m

2

 f  x   6 x 2  8 x  9  f   x   12 x  8  0

Xét  , x   1; 3  , ta có  , x   1; 3  .
 g  x   x  6 x  5  g  x   2 x  6  0
2

 f  x  , g  x  là các hàm số đồng biến trên 1; 3  .

 f  x  m
  f  1  m
 23  m
Ycbt   , x   1; 3      12  m  23 .
 g  x   m
  g  1   m
 12  m
Mà m  m 12; 11; 10;...; 21; 22; 23 .
Vậy có 36 giá trị m cần tìm.
Đáp án A.

BON 251 Gọi m0 là giá trị lớn nhất của tham số m để bất phương
log 22 x
trình  m nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn điều kiện xác
log 22 x  4
định của bất phương trình. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m0   1;1 . B. m0  1; 3 . C. m0  3; 4  . D. m0  4; 5 .

 LỜI GIẢI
x  4
 x  0
Điều kiện xác định của bất phương trình:  2 
log 2 x  4  0 0  x  1
 4
Đặt t  log22 x, t  4. Khi đó bài toán trở thành tìm m để bất phương trình
t
 m nghiệm đúng với mọi t  4 .
t4
t8
Xét hàm số f  t   , ta có f   t  
t
.
t4 2 t  4 t  4 
Ta có bảng biến thiên:
t 4 8 +∞
f’(t) _ 0 +
+∞ +∞
f(t)
4
t
Để m  ; t  4  m  4.
t4
Vậy giá trị lớn nhất của m là 4.
Đáp án D.

214 Chủ đề 2

You might also like