Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


KHOA : ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CHUYÊN ĐỀ 1

TÊN ĐỀ TÀI:

HỆ THỐNG ĐIỂM DANH


BẰNG THẺ TỪ

GVHD: NGUYỄN QUỲNH ANH

SVTH: PHẠM SƠN VĂN

MSSV: 2105120043

Thành Phố Hồ Chí Minh - Ngày Tháng Năm 2024


HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024

NHIỆM VỤ CHUYÊN ĐỀ 1
HỌ VÀ TÊN:
1. PHAN VÕ MINH KHIẾT ...........................MSSV: 2105120104.................
LỚP: 21ĐHĐT01.................................................................................................
NGÀNH:ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG...................................................................
1. Tên đề tài:
THIẾT BỊ ĐO NHỊP TIM VÀ NỒNG ĐỘ OXY TRONG MÁU
2. Nhiệm vụ đề tài:
Thiết kế làm mạch thực tế giải trình báo cáo quá trình thiết kế và làm mạch.................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
3. Ngày giao đồ án 2: 6/5
4. Ngày nộp đồ án 2: 25/5
5. Họ tên cán bộ hướng dẫn:
TRƯỞNG KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài được tiến hành một cách minh bạch, công khai. Mọi
thứ được dựa trên sự cố gắng cũng như sự nỗ lực của bản thân.

Các số liệu và kết quả nghiên cứu được đưa ra trong đề án là trung thực và không
sao chép hay sử dụng kết quả của bất kỳ đề tài nghiên cứu nào tương tự. Nếu như
phát hiện rằng có sự sao chép kết quả nghiên cứu đề những đề tài khác bản thân tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
MỤC LỤC

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN..........................................................................1


Chương 1. GIỚI THIỆU.............................................................................................1
1.2.2 Mục tiêu của bản thân (nhóm)...........................................................................1
1.2.3 Yêu cầu..............................................................................................................1
1.2.3.2 Yêu cầu nâng cao............................................................................................2
1.3 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
1.3.1 Việt Nam............................................................................................................2
1.3.1.1 Tính năng........................................................................................................2
1.3.1.2 Ưu điểm...........................................................................................................2
1.3.1.3 Nhược điểm.....................................................................................................2
1.3.2 Thế giới..............................................................................................................3
1.3.2.1 Hiện trạng chung của thị trường robot toàn cầu..............................................3
1.3.2.2 Cánh tay robot bậc 4 điều khiển từ xa trong bối cảnh này..............................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
1.4.1 Các tính năng của sản phẩm...............................................................................3
1.5 Nội dung đề tài......................................................................................................4
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................5
2.1 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài................................................................5
2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu....................................................5
2.2.1 Vi điều khiển Arduino........................................................................................5
2.2.1.1 Định nghĩa về Arduino....................................................................................5
2.2.1.2 Cấu tạo của Arduino:......................................................................................5
2.2.2 Thông số của Arduino UNO R3........................................................................7
2.2.3 Các cổng vào/ ra.................................................................................................8
2.2.4 Các chân năng lượng của Arduino UNO R3......................................................9
2.2.5 Nguồn cấp..........................................................................................................9
2.2.6 Bộ nhớ................................................................................................................9
2.2.7 Motor Servo.....................................................................................................10
2.2.7.1 Cấu tạo động cơ DC......................................................................................10
2.2.8 Động cơ Servo..................................................................................................11
2.2.8.1 Động cơ Servo DC có chổi than...................................................................11
2.2.8.3 Nguyên lý hoạt động.....................................................................................11
2.2.8.4 Ứng dụng.......................................................................................................12
2.2.9 Arduino Joystick Shield...................................................................................12
2.2.9.1 Định nghĩa.....................................................................................................12
2.2.9.2 Cấu tạo..........................................................................................................12
2.2.9.3 Nguyên lý hoạt động.....................................................................................13
2.3 NRF24L01..........................................................................................................13
2.3.1 Định nghĩa........................................................................................................13
2.3.2 Cấu trúc............................................................................................................14
2.3.3 Nguyên lý hoạt động........................................................................................14
2.4 Module hạ áp LM2596 3A..................................................................................15
2.4.1 Định nghĩa........................................................................................................15
2.4.2 Cấu tạo.............................................................................................................15
2.4.3 Tính toán điện áp đầu ra cho LM2596.............................................................16
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ.....................................................................17
Chương 3: NỘI DUNG VÀ THIẾT KẾ...................................................................17
3.1 Sơ đồ nguyên lý..................................................................................................17
3.2 Nguyên lý hoạt động của cánh tay......................................................................17
3.3 Thiết kế...............................................................................................................17
3.4 Sơ đồ thuật toán..................................................................................................21
3.5 Sơ đồ khối của mạch...........................................................................................22
Chương 4: THI CÔNG VÀ KẾT QUẢ....................................................................23
I. Thi công phần cứng...............................................................................................23
II. Kết quả.................................................................................................................25
Chương 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ......................................................................28
I. Kết luận..................................................................................................................28
II. Kiến nghị..............................................................................................................28
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Cấu tạo của Arduino Uno R3.........................................................................7


Hình 2: Các cổng ra và của bộ KIT.............................................................................8
Hình 3: Hình thực tế của ATM328...........................................................................10
Hình 4: Hình chi tiết các chân của ATM328............................................................10
Hình 5: Cấu tạo của DC Servo có chổi than.............................................................11
Hình 6: Hình thực tế của Arduino Joystick Shield...................................................12
Hình 7: Ảnh thực tế của NRF 24L01........................................................................13
Hình 8: Sơ đồ chân của NRF 24L01.........................................................................13
Hình 9: Ảnh thực tế của module LM2596................................................................15
Hình 10: Sơ đồ mạch điện của LM2596...................................................................16
Hình 11: Hình mạch được mô phỏng trên Proteus....................................................17
Hình 12: Chi tiết của cánh tay...................................................................................20
Hình 13: Lưu đồ thuật toán.......................................................................................21
Hình 14 sơ đồ khối mạch cánh tay............................................................................22
...................................................................................................................................22
Hình 15 sơ đồ khối mạch điều khiển........................................................................22
Hình 16: Mạch PCB..................................................................................................23
Hình 17: PCB sau khi đã được xuất file....................................................................23
Hình 18: Mạch đang được ngâm...............................................................................24
Hình 19: Mạch sau khi đã được ngâm......................................................................24
Hình 20: Khoan và gắn linh kiện..............................................................................25
Hình 21: Mạch đã được gắn các linh kiện, module..................................................25
Hình 22: Cánh tay được lắp kèm với mạch in..........................................................26

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2: Thông số Arduino Uno R3............................................................................8


PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN

Chương 1. GIỚI THIỆU

1.1 Lý do chọn đề tài

Xã hội ngày càng phát triển việc ứng dụng công nghệ - kỹ thuật vào đời sống
cũng tăng dần lên. Cụ thể hơn là sử dụng robot phục vụ đời sống con người cũng
phát triển theo. Việc sử dụng sử dụng robot giúp cho con người hạn chế sức lao
động, phát triển nền kinh tế mạnh mẽ. Do đó, nhóm em nhìn thấy được khả năng
phát triển trong tương lai, nên nhóm chúng em quyết định thực hiện và phát triển
cánh tay robot.

1.2.1 Mục tiêu

Thiết kế cánh tay hoạt động có thể điều khiển từ xa ở khoản cách lớn(800m)
có khả năng gắp các vật dụng ở độ chính xác cao.

Thực hiện được các tính năng đã đề ra

 Điều khiển từ xa

 Gắp các vật dụng

 Hoạt động tự động

1.2.2 Mục tiêu của bản thân (nhóm)

 Hiểu được kết cấu của cánh tay bậc 4

 Lập trình được cánh tay hoạt động

 Hoàn thành tốt đồ án

1.2.3 Yêu cầu

1.2.3.1 Yêu cầu cơ bản

 Tìm hiểu thiết kế file in 3D cánh tay robot

 Hoàn thiện cánh tay robot

 Hoạt động được theo các lệnh điều khiển cơ bản (Quay các hướng, gắp
được sản phẩm)

 Hoàn thiện mạch hoàn chỉnh

 Hoạt từ xa ổn định
1.2.3.2 Yêu cầu nâng cao

 Hoạt động tự động

 Giao tiếp với máy tính

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Việt Nam

Công nghiệp robot ở thị trường Việt Nam đang phát triển mạnh sử dụng công
nghệ robot hỗ trợ trong sản xuất và dịch vụ để nâng cao hiệu suất, giảm chi phí lao
động.

Cánh tay robot bậc 4 điều khiển từ xa là một công nghệ nổi bật, với khả năng
tự động hóa cao và điều khiển qua mạng internet.

1.3.1.1 Tính năng

Tự động hóa cao: Cánh tay robot bậc 4 không cần nhiều sự can thiệp nhiều
từ con người.

Điều khiển từ xa: Khả năng điều khiển qua internet hoặc mạng kết nối khác,
giúp người vận hành có thể điều khiển từ xa một cách linh hoạt.

Đa nhiệm: Có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau từ sản xuất đến dịch
vụ.

1.3.1.2 Ưu điểm

Tăng hiệu suất: Tự động hóa cao giúp tăng hiệu suất sản xuất và làm việc,
giảm thời gian cần cho các công việc lặp đi lặp lại.

Giảm rủi ro: Loại bỏ nguy cơ tai nạn lao động do các công việc nguy hiểm,
giúp bảo vệ người lao động.

Linh hoạt: Khả năng điều khiển từ xa cho phép linh hoạt trong việc quản lý
và vận hành robot từ xa.

1.3.1.3 Nhược điểm

Chi phí đầu tư cao: Các loại cánh tay robot bậc 4 thường đòi hỏi chi phí đầu
tư lớn để triển khai và tích hợp vào hệ thống.

 Đòi hỏi kỹ thuật cao: Yêu cầu kỹ thuật viên có kiến thức chuyên sâu để vận
hành và bảo trì cánh tay robot này.
 Thực hiện trên mô hình góc đưa cánh tay không sát được với mặt phẳng so
với dự kiến

1.3.2 Thế giới

Hiện nay, thị trường robot toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ với sự chú
trọng vào tự động hóa và ứng dụng của chúng trong nhiều ngành công nghiệp. Cải
tiến công nghệ và tích hợp trí tuệ nhân tạo đang thúc đẩy phát triển cảng tay robot
bậc 4 điều khiển từ xa.

1.3.2.1 Hiện trạng chung của thị trường robot toàn cầu

Tăng trưởng nhanh chóng: Thị trường robot toàn cầu đang tăng trưởng nhanh
chóng do sự tiến bộ công nghệ, sự gia tăng của ngành tự động hóa và nhu cầu ngày
càng cao về giải pháp tự động hóa trong nhiều lĩnh vực.

Sự đa dạng về ứng dụng: Robot không chỉ đóng tối ưu hóa dây chuyền sản
xuất mà còn thực hiện các công việc phức tạp như: phẫu thuật y khoa hoặc giải
quyết các vấn đề mà con người không thể làm.

Đà tăng trưởng của robot thông minh: Các loại robot ngày càng thông minh
với khả năng học hỏi và tương tác với môi trường xung quanh, tạo ra tiềm năng lớn
cho việc áp dụng chúng trong các tác vụ đa dạng và phức tạp

Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất: Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất robot
thúc đẩy cải thiện chất lượng, giảm chi phí và tăng hiệu quả của robot.

1.3.2.2 Cánh tay robot bậc 4 điều khiển từ xa trong bối cảnh này

Tính năng và ưu điểm: Loại robot này có khả năng tự động hóa cao, điều
khiển từ xa, tăng hiệu suất và linh hoạt trong thực hiện nhiều tác vụ.

Tiềm năng và thách thức: Cánh tay robot bậc 4 điều khiển từ xa có tiềm
năng, tăng cường hiệu quả sản xuất và dịch vụ, nhưng cũng có những thách thức về
chi phí ban đầu, kỹ thuật vận hành và bảo mật thông tin.

Cánh tay robot là công nghệ tiên tiến đáng chú ý trên thị trường robot toàn
cầu, nhưng việc áp dụng cần được xem xét kỹ lưỡng với các yếu tố về chi phí, kỹ
thuật và an ninh.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Các tính năng của sản phẩm

Chúng em chọn làm lại những tính năng sau của cánh tay robot đã có trên thị
trường:
 Điều khiển từ xa

 Gắp các vật dụng

 Hoạt động tự động

Điểm khác biệt so với các sản phẩm trên thị trường:

 Hoạt động ổn định hơn,

 An toàn với người sửa dụng dễ tháo lấp và di chuyển

 Giao diện người dùng dễ thao tác hơn

1.5 Nội dung đề tài

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN

Chương 1. Giới thiệu

Chương 2. Cơ sở lý thuyết

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ

Chương 3. Nội dung và thiết kế

Chương 4. Thi công và kết quả

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chương 5. Kết luận và kiến nghị

Chương 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ MẠCH IN


2.1 Sơ đồ nguyên lý
Hình 11: Hình mạch được mô phỏng trên fritzing

2.2 Nguyên lý hoạt động


-Nguyên lý hoạt động của pulse oximeter và heart rate monitor là phản ứng
của ánh sáng khi đi qua một phần của cơ thể, thường là ngón tay, và được thu thập
bởi các cảm biến ánh sáng. Dựa trên sự hấp thụ và phản xạ của ánh sáng từ
oxyhemoglobin (HbO2) và deoxyhemoglobin (Hb), pulse oximeter có thể đo lường
hai thông số chính:

-Nồng độ oxy trong máu (SpO2):

+Oxyhemoglobin (HbO2) là dạng oxy hóa của hemoglobin, được tạo thành
khi oxy kết hợp với hemoglobin trong hồng cầu. Khi oxyhemoglobin hấp thụ ánh
sáng, nó có màu đỏ sáng.

+Deoxyhemoglobin (Hb) là dạng khử của hemoglobin, không có oxy kết


hợp. Khi deoxyhemoglobin hấp thụ ánh sáng, nó có màu đỏ tối hơn.

+Pulse oximeter sử dụng sự khác biệt trong sự hấp thụ ánh sáng giữa
oxyhemoglobin và deoxyhemoglobin để đo lường nồng độ oxy trong máu (SpO2).

-Nhịp tim (Heart rate):


+Khi tim hoạt động, lượng máu được bom từ tim sẽ tăng lên, làm tăng cường
hấp thụ ánh sáng ở cả oxyhemoglobin và deoxyhemoglobin trong mạch máu ở ngón
tay.

+Cảm biến ánh sáng của pulse oximeter ghi nhận các biến đổi trong hấp thụ
ánh sáng theo chu kỳ, tương ứng với nhịp tim của người sử dụng.

+Từ đó, pulse oximeter có thể tính toán được nhịp tim của người dùng.

Trong tổng thể, nguyên lý hoạt động của pulse oximeter và heart rate
monitor dựa trên sự phản ứng của ánh sáng khi đi qua máu trong các mạch máu của
cơ thể để đo lường nồng độ oxy trong máu và nhịp tim của người sử dụng.

2.3 Sơ đồ PCB
Chương 3: SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN CỦA MẠCH, SƠ ĐỒ
THUẬT TOÁN CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
3.1 Sơ đồ thuật toán
Hình 13: Lưu đồ thuật toán

3.2 Sơ đồ thuật toán cách hoạt động của hệ thống


Hình 12: Sơ đồ thuật toán cách hoạt động của hệ thống

Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG MẠCH


I. Cấu trúc chung của hệ thống
II. Kiến trúc của hệ thống

1.Cảm biến Pulse Oximeter và Heart Rate Monitor:

Cảm biến này thu thập dữ liệu về nồng độ oxy trong máu và nhịp tim của bệnh
nhân.

Sau khi thu thập dữ liệu, nó gửi thông điệp chứa dữ liệu này đến broker MQTT
thông qua giao thức Publish.

2. Broker MQTT:

Broker MQTT là trung tâm của hệ thống, chịu trách nhiệm nhận và phân phối thông
điệp giữa các thành phần khác nhau.

Nó duy trì một chuyển đổi để xác định các thiết bị đăng ký để nhận dữ liệu
(Subscribed) và quản lý việc phân phối dữ liệu đến các thiết bị này.

Broker MQTT có thể được triển khai trên máy chủ hoặc thiết bị như Raspberry Pi.

3. Thiết bị nhận dữ liệu:

Các thiết bị nhận dữ liệu là các thiết bị đã đăng ký để nhận thông điệp từ broker
MQTT.

Chúng có thể là các thiết bị hiển thị dữ liệu trực tiếp cho người dùng hoặc các thiết
bị lưu trữ dữ liệu cho mục đích phân tích hoặc theo dõi.

4. Ứng dụng và Cơ sở dữ liệu (tuỳ chọn):

Dữ liệu nhận được từ broker MQTT có thể được ứng dụng hoặc lưu trữ vào cơ sở
dữ liệu để phân tích, quản lý hoặc theo dõi sức khỏe của bệnh nhân.
Ứng dụng có thể là một ứng dụng trên điện thoại di động hoặc trên máy tính, cung
cấp giao diện để hiển thị dữ liệu và tương tác với người dùng.

5. Kết nối mạng và Giao thức truyền thông:

Hệ thống sử dụng kết nối mạng (Internet hoặc mạng cục bộ) để truyền dữ liệu giữa
các thành phần.

Giao thức MQTT được sử dụng để giao tiếp giữa các thiết bị và broker MQTT,
cung cấp một cơ chế đơn giản, linh hoạt và hiệu quả để truyền dữ liệu.

Chương 5: VẼ VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THEO GIAO


THỨC IOT SỬ DỤNG

I. Vẽ hệ thống theo giao thức MQTT


Hình 13: Vẽ hệ thống theo giao thức MQTT

II. Phân tích


-Cảm biến Pulse Oximeter và Heart Rate Monitor:
+Cảm biến này thu thập dữ liệu về nồng độ oxy trong máu và nhịp tim của
bệnh nhân.
+Sau khi thu thập dữ liệu, nó sẽ gửi thông điệp chứa dữ liệu này đến broker
MQTT thông qua giao thức Publish.
-Broker MQTT:
+Broker MQTT là trung tâm của hệ thống, nhận và phân phối thông điệp từ
các thiết bị.
+Nó nhận thông điệp từ cảm biến và chuyển tiếp chúng đến các thiết bị nhận
dữ liệu đã đăng ký (Subscribed).
-Thiết bị nhận dữ liệu:
+Các thiết bị nhận dữ liệu là các thiết bị đã đăng ký để nhận thông điệp từ
broker MQTT.
+Các thông điệp nhận được có thể được hiển thị trực tiếp trên các thiết bị này
hoặc được lưu trữ để phân tích hoặc xử lý sau này.

You might also like