Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

LỊCH SỬ

Bài 6: Nước Mĩ.


I.Nước Mĩ từ 1945-1975.
*Kinh tế:
- Là trung tâm tài chính lớn nhất tgioi.
*Nguyên nhân:
- Lãnh thổ rộng lớn, nhiều tài nguyên và nhân công.
- Thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến
tranh.
- Áp dụng thành công thành tựu của c/mạng KH-KT.
- Các tổ hợp c/nghiệp-quân sự.
- Chính sách điều tiết của nhà nước.
*Đối ngoại:
- Thực hiện chiến lược toàn cầu => bá chủ tgioi:
+ Ngăn chặn và xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên tgioi.
+ Đàn áp ptrao công nhân, ptrao giải phóng dân tộc trên
tgioi.
+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
-Thập kỉ 70, mở rộng qhe với các nước XHCN.
II.Nước Mĩ từ 1973-1991.
*Kinh tế:
- 1973-1982: kte khủng hoảng, suy yếu.
- 1983: kte phục hồi => trung tâm kinh tế tài chính tgioi.
*Đối ngoại:
- Tăng cường chạy đua vũ trang.
- 12/1989: Mỹ-LX chấm dứt chiến tranh lạnh.

III.Nước Mĩ từ 1991-2000.
*Kinh tế:
- Kte đứng đầu tgioi.
- Chiếm 25% tổng sản phẩm toàn tgioi.
Bài 7: Tây Âu.
I.Tình hình kinh tế, đối ngoại 1945-2000.
1945-1950 1950-1973 1973-1991 1991-2000
1. Kinh - Sau - Từ thập kỉ - Do tác - Từ năm
tế CTTGT2, Tây 50-70, kte động khủng 1994 trở
Âu chịu các nước tư hoảng năng đi, Tây Âu
nhiều hậu bản chủ yếu lượng tgioi, đã có sự
quả nặng ở Tây Âu có kte Tây Âu phục hồi
nề: sự phát triển rơi vào và ptrien.
+ Với sự cố mạnh. khủng - Là 1
gắng của - Trở thành 3 hoảng, suy trong 3
từng nước trung tâm thoái, trung tâm
và viện trợ kte-tài chính ptrien ko ổn kte-tài
của Mĩ trong lớn của tgioi. định đến chính lớn
khuôn khổ thập kỉ 90. trên tgioi.
"kế hoạch - Vấp phải
Macsan", cạnh tranh
đến năm từ Mĩ, Nhật
1950, kte Bản và các
Tây Âu cơ nước
bản được cnghiep
phục hồi, mới (NICs).
đạt được - Quá trình
mức trước "nhất thể
chiến tranh hoá" Tây Âu
còn gặp
nhiều trở
ngại.
2. Đối - Liên minh - Một mặt - 11/1972, - Tình hình
ngoại chặt chẽ với liên minh hiệp định các nước
Mĩ. chặt chẽ với cơ sở quan Tây Âu cơ
- Trở lại xâm Mĩ, mặt khác hệ giữa 2 bản ổn
lược thuộc cố gắng đa nước Đức định.
địa cũ phương hoá được kí kết - Chính
quan hệ đối => làm dịu sách đối
ngoại. căng thẳng ngoại có
- 1950-1973, trong qhe sự điều
nhiều thuộc đối ngoại. chỉnh
địa tuyên bố - 1975, các quan
độc lập, nước Tây trọng.
đánh dấu Âu kí định
thời kì "phi ước
thực dân "Helsinki".
hoá"

II.Liên minh Châu Âu.


1. Sự thành lập.
- 18/4/1951, 6 nước Tây Âu thành lập "cộng hoà than-thép
Châu Âu".
- 25/3/1957, 6 nước này kí hiệp ước Rôma thành lập
"cộng hoà năng lượng nguyên tử Châu Âu" và "cộng hoà
kte Châu Âu".
- 1/7/1967, 3 tổ chức trên được hợp nhất thành "cộng
đồng Châu Âu" (EC).
- 2/12/1991, các nước thành viên EC kí hiệp ước Maxtrich.
- 1/1/1993, đổi tên thành "Liên minh Châu Âu" với 15
thành viên.
- 2007, gồm 27 nước.
2. Mục tiêu.
- Hợp tác kte, tiền tệ, chính trị, an ninh.
Bài 8: Nhật Bản.
I. Nhật Bản từ 1945-1952.
2. Những cải cách.
*Kinh tế:
- Thủ tiêu chế độ tập trung kte.
- Cải cách ruộng đất.
- Dân chủ hoá, lđong hoá.
=> Năm 50, 51, kte vượt mức trước chiến tranh.
*Đối ngoại:
- Liên minh với Mĩ :
+ 1951: Hiệp ước Xan Phranxico.
+ 1951: Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật.
II. Nhật Bản từ 1952-1973.
1. Kinh tế.
- 1952-1960, ptrien nhanh.
- 1960-1973, ptrien "thần kì".
=> trung tâm kte-tài chính lớn trên tgioi.
3. Đối ngoại.
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- 1956, bthuong hoá qhe với LX.
- 1956, trở thành thành viên của LHQ.
Bài 12: Ptrao dân chủ ở Việt Nam.
I. Những chuyển biến về kte.
1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
*Hoàn cảnh:
- Trật tự tgioi mới hình thành.
- Cộng hoà tháng 10 Nga (19/7) thắng lợi.
- Quốc tế cộng sản được thành lập.
*Mục đích:
- Bù đắp các thiệt hại của Pháp trong CTTGT1.
- Khôi phục địa vị kte của Pháp.
*Lĩnh vực:
- Đầu tư với số vốn lớn, tốc độ nhanh.
- Nông nghiệp: tập trung đồn điền cao su.
- Cnghiep: khai mỏ (mỏ than).
- Thương nghiệp: có bước ptrien, nhất là ngoại thương.
- Giao thông vận tải:
+ Phục vụ khai thác thuộc địa
+ Đàn áp các cuộc đấu tranh
- Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế.
- Tăng các loại thuế.
3. Tác động đến kte, xh VN.
*Kinh tế:
- Tdan Pháp đầu tư kĩ thuật, vật chất nhưng rất hạn chế.
- Kte VN vẫn lạc hậu, nghèo nàn, mất cân đối, lệ thuộc vào
Pháp.
*Xh:
Giai cấp Đặc điểm Tinh than cách mạng

Nông Bị tước đoạt đất, bị bần Là lực lượng cách mạng


dân cùng không lối thoát to lớn của dân tộc

Địa chủ Bị phân hoá Một bộ phận nhỏ tiểu và


phong trung địa chủ tham gia
kiến ptrao dân tộc dân chủ
chống tdan Pháp và thế
lực tay sai

Tiểu tư Phát triển nhanh về số Có tinh thần dân tộc


sản lượng chống tdan và tay sai

Tư sản Phân hoá thành hai bộ - Tư sản mại bản có


phận: tư sản mại bản và tư quyền lực gắn với đế
sản dân tộc quốc => cấu kết chặt chẽ
với chúng.
- Tư sản dân tộc: ít nhiều
có khuynh hướng dtoc
và dân chủ

Công Ptrien, bị giới tư sản pháp Chịu ảnh hưởng của


nhân áp bức, bóc lột nặng nề, có ptrao cách mạng, nhanh
quan hệ gắn bó với nông chóng vươn lên thành
dân một động lực ptrao dtoc
dân chủ.

 Trong xh VN tồn tại hai mâu thuẫn:


+ Mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân và địa chủ
+ Mâu thuẫn dtoc giữa toàn thể dtoc VN với Pháp và tay
sai => là mâu thuẫn chủ yếu.
II.Ptrao dtoc dân chủ ở VN 1919-1925.
2.Hdong của tư sản và tiểu tư sản.
*Hdong của tư sản:
- 1919, tẩy chay tư sản Hoa Kiều.
- 1923, chống độc quyền cảng SG.
- 1923, lập ra Lập hiến.
- Nhóm Nam phong của Phan Quỳnh ủng hộ tư tưởng
“trực trị”.
=> Thoả hiệp.
*Hdong của tiểu tư sản:
- Mục tiêu: đòi tự do dân chủ.
- Hình thành: đấu tranh.
+ Lập tổ chức chính trị hội Phục Việt Đảng Thanh niên.
+ Xuất bản các sách, báo tiến bộ
+ Lập các nhà xuất bản tiến bộ
+ Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925)
+ Để tang Phan Châu Trinn (1926)
*Hdong của công nhân:
- 1920, Công hội (bí mật) ra đời.
- 8/1925, bãi công của công nhân Ba Sơn => đánh dấu
công nhân VN chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
3. Hdong của Nguyễn Ái Quốc.
Thời gian Hoạt động Ý nghĩa

1919 Gia nhập Đảng xã hội Tham gia vào một tổ


Pháp. chức tiến bộ.

6/1919 Gửi bản yêu sách của Rút ra kết luận: muốn
ndan An Nam giải phóng phải dựa
vào sức mình
7/1920 Đọc bản sơ khảo luận Tìm thấy đường cứu
cương về dtoc và thuộc nước: cách mạng vô
địa của Lê Nin. sản

12/1920 Tham gia sáng lập ĐCS Nguyễn Ái Quốc trở


Pháp, tán thành gia nhập thành đảng viên cộng
quốc tế cộng sản sản

1921 Lập ra hội Liên hiệp Thuộc Tập hợp lực lượng
địa chống chủ nghĩa thực
dân

1919-1923 Viết sách, báo - Tuyên truyền lí luận


cách mạng
- Tố cáo tội ác của thực
dân

1923-1924 Đến Liên Xô Hoàn thành lí luận


cách mạng giải phóng
dtoc.

1924 Đến Quảng Châu, TQ Tuyên truyền lí luận


cách mạng giải phóng
dtoc.

You might also like