Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1.

Hội nghị Vienna (1814 – 1815) và sự hình thành trật tự Vienna


- Cơ sở hình thành, bối cảnh triệu tập, Mục đích
- ảnh hưởng của hội nghị Vienna
- bối cảnh triệu tập, mục tiêu, ảnh hưởng của hội nghị, nội dung chính
 sự hình thành: napoleona  dẫn đến hội nghị nào
- liên minh tự cường, liên minh thần thánh
- tác động đến thế giới ntnao

HỘI NGHỊ VIENNA 1815


1) Castlereagh
2) Klemens Von Metternich
3) Charles M.de Talleyrand
“Just equilibrium”: a state in which opposing forces on influences are
<balanced>
Quadruple Alliance 1815
Holy Alliance 1822
Quan hệ quốc tế trong Hội nghị Vienna (Congress of Vienna) (1814 – 1815)
thực chất là hội nghị của 4 cường quốc thắng trận là Nga, Áo. Phổ và Anh nhằm
định ra những điều kiện cho nước bại trận là Pháp.
Anh tham gia vào liên minh chống Pháp vì không muốn Pháp phá thế cân bằng
tại châu Âu, thì lúc này lại càng không muốn Nga thay thế vai trò này. Mâu
thuẫn giữa các cường quốc phong kiến sâu sắc
 Sa hoàng Alexandre cố gắng thành lập 1 liên minh phong kiến núp dưới
chiêu bài tôn giáo mà trong đó vai trò lãnh đạo phải là Nga
F. Engels đã tóm lược như sau: “Các dân tộc được mua và bán, được chia và
hợp chỉ nhằm để đáp ứng nhiều hơn nữa quyền lợi và ý đồ của những kẻ
cai trị họ”.
ĐỒNG MINH THẦN THÁNH – ĐỒNG MINH TỨ CƯỜNG
 Sự ra đời của 2 tổ chức Liên minh Thần thánh (The Holy Alliance) và
Liên minh Tứ cường (The Quadruple Alliance) (1815)
 Từ 1815 – 1830, các liên minh phong kiến này chi phối và đã đàn áp tất
cả những hoạt động nhằm chống lại trật tự phong kiến, đưa QHQT thời
gian này quay trở về hình thức triều đại của hai, ba thế kỷ trước (hình
thức liên minh này thường được gọi là “Hòa hợp châu Âu” - Concert of
Europe)
 Hiệp ước Liên minh thần thánh và hiệp ước Liên minh Tứ cường là
cơ sở của những hoạt động của các hội nghị ngoại giao từ năm 1818
đến năm 1822.
 Tới năm 1818, Pháp được gia nhập vào Đồng minh Tứ cường dưới cái
tên gọi Quadruple Alliance
 Hiệp định Vienna 1815 đã thiếp lập một trật tự thế giới mới – Trật tự
Vienna, với sự ra đời của hai tổ chức Liên minh Thần thánh và Liên minh
Tứ cường nhằm ngăn chặn sự phục hồi của nước Pháp và trấn áp phong
trào tư sản đang dâng cao ở các nước.
 Sự thỏa thuận của các nước lớn trong việc chia sẻ đất đai ở châu Âu đã
xâm phạm lợi ích của nhiều dân tộc. Do vậy, phong trào đấu tranh chống
lại các nền quân chủ, đi theo trào lưu tư sản vẫn tiếp tục phát triển trong
những thập kỷ tiếp sau.
 Thực chất QHQT thời gian này bị thao túng chủ yếu bởi năm cường
quốc mà tại châu Âu chủ yếu do “liên minh thần thánh chi phối.
THE CONCERT OF EUROPE
- Principles, rules, and practices
- Balance of power
- Congresses and conferences
1815 – 1822 Concert of Europe
1822 – 1854 Loose Concert
1854 – 1870 Nationalism and the Unification of Germany and Italy
1870 – 1890 Bismarck’s Revived Concert
1890 – 1914 The Loss of Flexibility
PROCESS OF PRE-WORLD WAR I BALANCE OF POWER
Joseph J. Nye 2007 Understanding International Conflicts. An Introduction to
Theory and History. Longman Publishing Group. Pp 69
_____
1815 – 1870 Loose Multipolarity: Five powers
1870 – 1907 Rise of Germany: Six powers
Bipolarity of Alliances:
1907 – 1914 - Triple Enterite
- Triple Alliance
CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI CÁN CÂN TOÀN CẦU
(1815 – 1885)
Đặc điểm
1. Sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu nhất thể hóa
2. Việc không xảy ra những cuộc chiến tranh kéo dài giữa các cường quốc
không có nghĩa là chấm dứt sự xung đột giữa các nhà nước
 Chiến tranh Pháp – Áo (1859)
 Các cuộc chiến tranh nhằm thống nhất nước Đức (1860s)
 Chiến tranh Crimea (1853 – 1856)
3. Nền kĩ thuật có được từ cách mạng CN đã bắt đầu tác động vào chiến tranh
quân sự: hiện đại hóa kỹ thuật quân sự và hải quân
4. Dân số tăng nhanh chóng:
Châu Âu: 140tr (1750)  187tr (1800)  266tr (1850)
Châu Á: hơn 400tr (1570)  700tr (hơn 1 TK sau)
VẤN ĐỀ PHƯƠNG ĐÔNG TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ (THE
EASTERN QUESTION)
Cơ sở hình thành Vấn đề phương Đông
 Sự suy yếu và tan rã của đế quốc Ottoman
 Sự phát triển của các phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các
nước chống lại ách thống trị của đế quốc
 Mâu thuẫn giữa các cường quốc trong việc tranh giành ảnh hưởng
Một số nét chính trong quan hệ quốc tế 1815 – 1885
- Giai đoạn từ năm 1830 – 1871: thời kì sụp đổ của chế độ phong kiến châu Âu
và ra đời một loại nhân tố mới trong QHQT
- Cao trào cách mạng 1848 – 1849 đã dập tan hoàn toàn hệ thống cai trị của các
thế lực phong kiến tại châu Âu
- Dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp (bắt đầu từ Anh từ giữa thế
kỉ XVIII), các nước tư bản sinh sau đã có tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh, kết
quả cuối cùng là xuất hiện những nhân tố mới bắt đầu cạnh tranh với các cường
quốc tư bản là Anh, Pháp. Đáng chú ý nhất là Phổ, Nhật và Mỹ
- Các nước công nghiệp hóa kém mất dần vị trí đứng đầu
- Sau 1871 là thời điểm Bismarck thống trị nền ngoại giao

You might also like