Đề 10 - Luyện Thi ĐGNL ĐHQG TPHCM 2024 (Có Giải) .Image - Marked

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 104

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

I. Giới thiệu
Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (ĐGNL ĐHQG-HCM)

Mục đích kỳ thi:


Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM nhằm tuyển chọn những thí sinh có đủ năng lực và phù hợp với đặc thù
của các chương trình đào tạo của các đơn vị trong và ngoài hệ thống ĐHQG-HCM. Tailieuchuan.vn

ĐGNL ĐHQG-HCM chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử
dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp
cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills
Assessment) của Anh

Hình thức thi, Lịch thi


Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM bài thi trên giấy, được tổ chức thành 2 đợt thi hàng năm, đợt một vào
tháng 3 và đợt hai vào tháng 5.

II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi

CẤU TRÚC BÀI THI


Nội dung Số câu Thứ tự câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1 - 40
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10 41 - 70
2.3. Phân tích số liệu 10
Phần 3: Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lý 10
3.3. Sinh học 10 71 - 120
3.4. Địa lý 10
3.5. Lịch sử 10

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Phần 1. Sử dụng ngôn ngữ (40 câu)
a) Tiếng Việt (20 câu)

Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác
phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng
thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan.

Nội dung Mô tả
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức văn học cơ bản như: phong cách
Hiểu biết văn học sáng tác của các tác giả tiêu biểu, nội dung và hình thức nghệ thuật của tác
phẩm; vai trò của tác giả, tác phẩm đối với lịch sử văn học.
Đánh giá khả năng nhận biết vấn đề về sử dụng tiếng Việt như: xác định
những từ viết không đúng quy tắc chính tả, những từ sử dụng sai, những
Sử dụng tiếng Việt câu mắc lỗi ngữ pháp diễn đạt; nhận biết cấu tạo từ, các biện pháp tu từ,
các vấn đề thuộc về ngữ pháp câu, các thành phần trong câu, phép liên kết
câu,…
Đánh giá khả năng phân loại đặc trưng phong cách (phong cách thể loại,
phong cách tác giả, phong cách chức năng ngôn ngữ, …), xác định ý nghĩa
Đọc hiểu văn bản
của từ/câu trong văn bản, cách tổ chức văn bản, các thủ pháp nghệ thuật
được sử dụng, nội dung và tư tưởng của văn bản.

b) Tiếng Anh (20 câu)

Đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn
văn:

Nội dung Mô tả
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các cấu trúc câu thông qua việc yêu
Lựa chọn cấu trúc câu
cầu thí sinh chọn từ/cụm từ có cấu trúc phù hợp để điền vào khoảng trống.
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức ngữ pháp và áp dụng để giải quyết
Nhận diện lỗi sai
vấn đề thông qua việc nhận diện lỗi sai trong những phần được gạch chân.
Đánh giá khả năng đọc hiểu câu và khả năng áp dụng kiến thức ngữ pháp
Đọc hiểu câu
đã học thông qua việc chọn câu có nghĩa gần nhất với câu đã cho.
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng kiến thức ngữ pháp cũng như kỹ năng
đọc lướt để lấy thông tin (skimming) và đọc kỹ để tìm chi tiết (scanning),
Đọc hiểu đoạn văn cụ thể: đọc lướt để trả lời câu hỏi lấy ý chính (main idea), đọc kỹ để trả lời
các câu hỏi tham chiếu (reference), câu hỏi chi tiết (detail), câu hỏi từ vựng
(vocabulary), câu hỏi suy luận (inference).

Phần 2. Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu (30 câu)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so
sánh phân tích số liệu:

Nội dung Mô tả
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức toán học trong chương
trình giáo khoa trung học phổ thông thuộc các nội dung: ứng dụng của đạo
hàm để khảo sát hàm số, số phức (tìm phần thực, phần ảo Mô-đun, không
Toán học có phương trình bậc 2, không có dạng lượng giác), hình học thuần túy,
hình học tọa độ, tích phân và ứng dụng của tích phân, tổ hợp và xác suất,
hàm số logarit, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương
trình tuyến tính suy biến.
Đánh giá khả năng suy luận logic thông qua các hình thức logic đơn lẻ và
nhóm logic tình huống. Dựa vào các thông tin được cung cấp trong mỗi
Tư duy logic
tình huống logic cùng với kỹ năng suy luận và phân tích, thí sinh tìm
phương án khả thi cho các giả định được đưa ra.
Đánh giá khả năng đọc và phân tích số liệu thực tế thông qua các sơ đồ và
các bảng số liệu. Các sơ đồ và bảng biểu xuất hiện trong đề thi gồm: biểu
Phân tích số liệu
đồ tròn, biểu đồ Venn, biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ dạng bảng số
liệu.

Phần 3. Giải quyết vấn đề (50 câu)


Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể
thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực
khoa học xã hội (địa lí, lịch sử):

Nội dung Mô tả
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản
liên quan đến ba lĩnh vực khoa học tự nhiên: hóa học, vật lý, sinh học.
Lĩnh vực khoa học tự
nhiên (hóa học, vật lí, Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
sinh học) logic về hóa học, vật lí, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp trong
các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu kiến thức giáo khoa cơ bản liên
quan đến lĩnh vực khoa học xã hội: địa lý, lịch sử.
Lĩnh vực khoa học xã
Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
hội (địa lí, lịch sử)
logic về địa lý, lịch sử thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc,
kiến thức đã học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


ĐỀ THI MẪU SỐ 10 – TLCMH0002
Họ và tên thí sinh: …………………………………………
Số báo danh: …………………………………………
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Tổng số trang: 16 trang
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm, với 4 phương án lựa chọn
(Trong đó, chỉ có 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Tô đậm phương án đã chọn vào phiếu trả lời

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN 1. NGÔN NGỮ

1.1. TIẾNG VIỆT


Câu 1:
Dòng nào dưới đây KHÔNG khái quát đúng nội dung tư tưởng của Chuyện chức phán sự đền Tản
Viên của Nguyễn Dữ?
A. Đề cao tinh thần dân tộc và bản lĩnh của người trí thức.
B. Khẳng định chân lí: cái thiện thắng cái ác, chính nghĩa thắng gian tà.
C. Cảm thông với số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội.
D. Ngợi ca tinh thần khẳng khái, cứng cỏi, tinh thần đấu tranh quyết liệt chống lại các thế lực
gian tà.

Câu 2:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cũng ngay đêm ấy, về tới nhà, trước khi ngủ, chị Chiến từ trong buồng nói với ra với Việt:
- Chú Năm nói mày với tao đi kỳ này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn,
thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu.
Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
- Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì
tao mất, vậy à!”
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Đoạn trích đã thể hiện tính cách nổi bật nào của nhân vật Chiến?
A. Kiên trì, nhẫn nại. B. Quyết tâm, bản lĩnh.
C. Chín chắn, biết lo liệu. D. Đảm đang, tháo vát.

Câu 3:
Hệ thống nhân vật trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên có sự phân tuyến khá rõ: Ngô Tử Văn,
viên Thổ công đại diện cho chính nghĩa, tên tướng giặc họ Thôi đại diện cho lực lượng phi nghĩa.
Vậy, nhân vật Diêm Vương trong truyện đại diện cho điều gì?
A. Đại diện cho những thế lực bảo trợ, dung túng cho cái ác.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


B. Đại diện cho quyền lực tối cao của người đứng đầu nhà nước.
C. Đại diện cho công lí, cho lẽ phải.
D. Đại diện cho anh linh, tú khí của dân tộc phù trợ cho những người trí thức Việt.

Câu 4:
Câu thơ nào trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa giữa thiên
nhiên và con người thôn Vĩ?
A. “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” B. “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”
C. “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” D. “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Câu 5:
Dòng nào nói KHÔNG đúng về tác giả Nguyễn Du?
A. Thời thơ ấu và niên thiếu, Nguyễn Du sống tại Thăng Long trong một gia đình nhà nho nghèo.
B. Năm 1813, Nguyễn Du được thăng làm Học sĩ điện Cần Chánh và được cử làm chánh sứ đi
tuế cống Trung Quốc.
C. Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài) và được tập ấm nhận một chức quan
võ nhỏ ở Thái Nguyên.
D. Từ năm 1789, Nguyễn Du rơi vào cuộc sống khó khăn gian khổ hơn chục năm trước khi ra
làm quan cho nhà Nguyễn.

Câu 6:
Phát biểu nào chưa chính xác?
Đọc Tiểu Thanh kí là tiếng khóc cho
A. những mảnh đời bất hạnh. B. chính cuộc đời tác giả.
C. tất cả mọi kiếp người. D. những kiếp tài hoa bạc mệnh.

Câu 7:
Dòng nào không nêu đúng luận cứ cho luận điểm: Môi trường trái đất đang bị tàn phá, hủy hoại.
A. Nước bị nhiễm bẩn, không thể tưới cây, ăn uống, tắm rửa.
B. Đất đai đang bị xói mòn, sa mạc hóa.
C. Các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người bị ảnh hưởng nặng nề.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


D. Không khí đang bị ô nhiễm trầm trọng.

Câu 8:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Những trưa vắng, tôi tự hỏi mình đã đi đến đâu, đi xa đến tận nơi nào, để những ngày tháng tuổi
thơ lại xa xôi và khó với đến thế? Tôi thèm cái “nghèo” thuở trước, tôi thèm cái cảnh đi ăn trực nhà
hàng xóm khi hết cơm. Tôi nhớ những người bạn thời ấu thơ, giờ chẳng biết họ ở đâu nữa? Cô bạn
thân thiết vô cùng ngày bé, trả tôi một nụ cười xã giao nhàn nhạt khi trưởng thành gặp lại. Những
con người nơi ấy đều đã đi tìm một điều gì đó và chẳng thể nhớ nhau. Mẹ cũng không còn đủ thời
gian để hát ru. Tất cả chỉ văng vẳng ở một miền kí ức nào đó. Ngày mà muốn gặp mọi người, tôi sẽ
mở cửa chạy ra ngoài thay vì mở máy tính và điện thoại, dường như ngủ lại mãi mãi trong tâm trí
của tôi. Bao thương nhớ, xa vời mãi mãi …”
(Minh Mẫn, Thức dậy trên mái nhà, NXB Văn học, 2014)
Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.

Câu 9:
Tình thái từ trong câu “Trưa nay các em được về nhà cơ mà. ” thuộc loại nào?
A. Tình thái từ nghi vấn. B. Tình thái từ cảm thán.
C. Tình thái từ cầu khiến. D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.

Câu 10:
Xác định một từ/cụm từ SAI về mặt ngữ nghĩa/ ngữ pháp/logic/ phong cách.
Tại khu tự trị Nội Mông, có ít nhất 1 người thiệt mạng và hơn 5.600 người bị ảnh hưởng sau bão
tuyết lớn. Hoạt động dọn tuyết đang được thực hiện để nối lại giao thông, sản xuất ở Nội Mông.
Thời tiết xấu cũng gây đứt gãy giao thông hơn 3km ở tỉnh Hắc Long Giang.
A. Khu tự trị B. Bão tuyết lớn C. Nối lại giao thông D. Đứt gãy

Câu 11:
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. Chao đảo. B. Liêu xiêu. C. Nghiêng ngả. D. Lom khom.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 12:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
__________ là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện
khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của con người thời cổ đại.
A. Truyện thơ B. Sử thi C. Truyền thuyết D. Thần thoại

Câu 13:
Cho các câu sau: chân cứng đá mềm, ngàn cân treo sợi tóc, long trời lở đất.
Đó là các câu có sử dụng
A. biện pháp so sánh. B. biện pháp nhân hóa.
C. biện pháp nói quá. D. biện pháp ẩn dụ.

Câu 14:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
(2) Heo hút cồn mây súng ngửi trời
(3) Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
(4) Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (2) của đoạn trích.
A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.

Câu 15:
Tác phẩm nào dưới đây là tiểu thuyết, được sáng tác trong giai đoạn 1936 – 1939?
A. “Tinh thần thể dục” B. “Chí Phèo”
C. “Hai đứa trẻ” D. “Số đỏ”

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20:
“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, buổi sáng sớm
và xế chiều, hoặc đứng bóng và xẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị
thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết
thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc
quện thành từng cục máu lớn.
[...] Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá xum xuê như những con
chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, nhưng vết thương của chúng
chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã
ngã… Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu
nối tiếp tới chân trời.”
(Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam,
2016)
Câu 16:
Dòng nào dưới đây khái quát đúng về không gian trong đoạn trích?
A. Hùng vĩ, trải rộng tít tắp. B. Đơn điệu, trầm lắng.
C. Rực rỡ, sống động. D. Mang vẻ đẹp cổ điển, lãng mạn.

Câu 17:
Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong câu: “Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm
ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…”
A. Nói quá. B. Liệt kê. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.

Câu 18:
Chi tiết: “Đạn đại bác không giết nổi chúng, nhưng vết thương của chúng chóng lành như trên một
thân thể cường tráng” cho thấy đặc điểm gì của cây xà nu?
A. Có sức sống mãnh liệt. B. Chịu nhiều đau thương.
C. Biểu tượng cho những phẩm chất cao đẹp. D. Mang vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ.

Câu 19:
Đâu là hình tượng trung tâm trong đoạn trên?
A. Làng trong tầm đại bác. B. Đồn giặc.
C. Cây xà nu. D. Đạn đại bác.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 20:
Hình tượng cây xà nu trong chiến đấu gần gũi với hình ảnh thơ nào dưới đây?
A. “Ngày xuân mơ nở trắng rừng/Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”
B. “Sao em không về chơi thôn Vĩ/Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”
C. “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”
D. “Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng/Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”

1.2. TIẾNG ANH


Câu 21:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
You need more exercise, you should _________ golf.
A. carry on B. take in C. take up D. carry out

Câu 22:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
Over 20 years______but I never forgot the time we first met each other.
A. went B. have gone up C. has gone by D. has gone out

Câu 23:
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
He told me that __________.
A. his father has sold the house B. his father had sold the house the previous day
C. his father will sell the house D. his father doesn’t sell the house

Câu 24:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


These quick and easy ______ can be effective in the short term, but they have a cost.
A. solve B. solvable C. solutions D. solvability

Câu 25:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
The man driving a (n) _________________ car is my father’s boss.
A. blue Japanese expensive B. expensive Japanese blue
C. Japanese expensive blue D. expensive blue Japanese

Câu 26:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
The decision regarding the merger of the two companies were announced to the public yesterday.
A. regarding B. companies C. were announced D. public

Câu 27:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
Faraday made many discovering in the field of physics and chemistry.
A. made B. discovering C. of D. and

Câu 28:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
Geothermal energy is energy to obtain by using heat from the Earth's interior.
A. energy B. to obtain C. using D. the Earth's

Câu 29:
Mark the letter A, B, c, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following question

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


We might have gone to the Science Fair if we knew about it happened.
A. We might B. gone to C. if we D. knew about it

Câu 30:
Choose the underlined part among A, B, C, and D that needs correcting.
I can tell you if your request has approved just when the report arrives.
A. tell B. if C. has approved D. arrives

Câu 31:
Mark the letter A, B, C or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the
following questions.
Sandra wanted the post office to hold onto her mail.
A. Sandra asked that the post office hold onto her mail.
B. Sandra asked that the post office holds onto her mail.
C. Sandra asked that the post office held onto her mail.
D. Sandra asked that the post office not hold onto her mail.

Câu 32:
Mark the letter A, B, C or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the
following questions.
If it hadn’t been for the goalkeeper, our team would have lost.
A. Our team didn’t lose the game thanks to the goalkeeper.
B. Our team lost the match because of the goalkeeper.
C. Without the goalkeeper, our team could have won.
D. If the goalkeeper didn’t play well, our team would have lost.

Câu 33:
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning
to each of the following questions.
His friend said to Peter. “I’m sad. Let me alone. ”
A. His friend said that I am sad and let me alone.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


B. His friend said that I was sad and let me alone.
C. His friend said that he was sad and told Peter to let him alone.
D. His friend said that he was sad and if Peter let him alone.

Câu 34:
Mark the letter A, B, C or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the
following questions.
He forgot about the gun until he got home.
A. Not until he got home did he forget about the gun.
B. Not until he got home did he remember about the gun.
C. Not until he had got home did he remember about the gun.
D. Not until he had got home did he forget about the gun.

Câu 35:
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning
to each of the following questions.
We cut down many forests. The Earth becomes hot.
A. The more forests we cut down, the hotter the Earth becomes. (1)
B. The more we cut down forests, the hotter the Earth becomes. (2)
C. The more forests we cut down, the Earth becomes hotter. (3)
D. The more we cut down forests, the Earth becomes hotter. (4)

Trả lời các câu hỏi từ câu 36 - 40:


Read the passage carefully.
1. In the early 1800s, less than 3% of the world's population lived in cities; today, more than half of
the global population is urban and by 2050, the proportion will rise to three quarters. There are
thousands of small and medium-sized cities along with more than 30 megacities and sprawling,
networked metropolitan areas — conurbations — with 15 million residents or more. Yet despite
these massive transformations in how people live and interact, our international affairs are still
largely dictated by nation states, not cities.
2. Cities are beginning to flex their muscles on the international stage. They are already displacing

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


nation states as the central nodes of the global economy, generating close to 80% of global GDP.
Cities like New York and Tokyo are bigger in GDP terms than many G-20 countries.
3. Metropolitan regions and special economic zones are linking global cities through transnational
supply chains. A growing number of mega-regions, such as those linking cities in Mexico and the
US, transcend borders. In the process, cities are collectively forging common regional plans, trading
partnerships, and infrastructure corridors.
4. The spectacular rise of cities did not happen by accident. Cities channel creativity, connect human
capital, and when well governed, they drive growth. That many cities and their residents are rolling
up their sleeves and getting things done — where nations have failed — are grounds for optimism.
In the future, we hope that it is our proximate, accountable, and empowered city leaders who will
define our fates.
Choose an option (A, B, C or D) that best answers each question.
Câu 36:
What is the passage mainly about?
A. History of cities all over the world (1) B. Types of cities in the world (2)
C. Contributions of cities to the world (3) D. The not-to-distant future of cities (4)

Câu 37:
Which of the following is NOT true according to the writer?
A. Humanity transitioned from a rural to a primarily urban species at breathtaking speed. (1)
B. Cities are the dominant form of human civilization in the 21st century. (2)
C. There is a tendency for cities to connect to form large urban regions. (3)
D. People should not be too optimistic about the future of cities. (4)

Câu 38:
The phrase "flex their muscles" in paragraph 2 is closest in meaning to ____.
A. show their strength (1) B. change their attitudes (2)
C. leave their side (3) D. find their ways (4)

Câu 39:
Would the following sentence best be placed at the end of which paragraph? - “This is neither fair

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


nor rational.”
A. Paragraph 1 B. Paragraph 2 C. Paragraph 3 D. Paragraph 4

Câu 40:
The word "they” in paragraph 4 refers to ___________.
A. plans B. partnerships C. cities D. residents

PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU


Câu 41:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m  [  5; 5] để hàm số

y  4 x 2  1  mx nghịch biến trên . Tổng giá trị của các phần tử thuộc S bằng
A. 15. B. 12. C. 14. D. 9.

Câu 42:
Tập xác định của hàm số y   ln( x  2)  là

A. . B. (3;+∞). C. (0;+∞). D. (2;+∞).

Câu 43: Nguyên hàm của hàm số f ( x)  3x  2 là


2 1
A. (3x  2) 3x  2  C . B. (3x  2) 3x  2  C .
3 3
2 3 1
C. (3x  2) 3x  2  C . D. C .
9 2 3x  2

Câu 44: Cho số phức z thỏa mãn z (1  2i )  iz  15  i . Tìm mô đun của số phức z .

A. | z | 2 5 . B. | z | 4 . C. | z | 2 3 . D. | z | 5 .

Câu 45: Cho tam giác ABC với A(2;4) ; B(2;1) ; C(5;0) . Trung tuyến CM đi qua điểm nào dưới
đây?

A. 14;  . B. 10;   .
9 5
C. (7; 6) . D. (1;5) .
 2   2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 46:
Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thầy giáo
chủ nhiệm lớp muốn chọn ra 3 học sinh để làm cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó và bí thư. Tính
xác suất để chọn ra 3 học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
64 1 1 255
A. . B. . C. . D. .
65 65 256 256

2n
 3 
Câu 47: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2 x  3  với x  0 , biết n là số nguyên
 x
dương thỏa mãn Cn3  2n  An21 .

A. C1612 .24.312 . B. C160 .216 . C. C1612 .24.312 . D. C1616 .20 .

Câu 48:
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số
thuộc S, xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng có cùng tính chẵn lẻ bằng
4 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 5 3

Câu 49:
Một trường đua ngựa bổ sung thêm 4 con ngựa giống là Ngựa Ả Rập, Ngựa rừng đen, Ngựa Mông
Cổ, Ngựa Anh vào các chuồng được đánh số thứ tự từ 1 đến 4. Biết chuồng của ngựa Anh nằm giữa
chuồng của ngựa Ả Rập và Mông Cổ; chuồng của ngựa rừng đen nằm giữa chuồng của ngựa Anh và
Mông Cổ. Để biết thứ tự chính xác về số chuồng của các con ngựa, cần bổ sung thêm dữ kiện nào
trong các dữ kiện sau đây?
A. Ngựa Mông Cổ không vào chuồng số 2. B. Ngựa rừng đen vào chuồng số 4.
C. Ngựa Anh không vào chuồng số 3. D. Ngựa Ả Rập vào chuồng số 2.

Câu 50:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A.   2   2  4 . B.   4   2  16 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


C. 23  5  2 23  2.5 . D. 23  5  2 23  2.5 .

Câu 51:
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. x  , y  , x  y 2  0 . B. x  , y  , x  y 2  0 .
C. x  , y  , x  y 2  0 . D. x  , y  , x  y 2  0 .

Câu 52:
Cho mệnh đề: “ Có một học sinh trong lớp 10A không thích học môn Toán”. Mệnh đề phủ định của
mệnh đề này là:
A. “ Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán”.
B. “ Mọi học sinh trong lớp 10A đều không thích học môn Toán”.
C. “ Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Văn”.
D. “ Có một học sinh trong lớp 10A thích học môn Toán”.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56:
Trong một hội nghị giao lưu nói tiếng Anh, có năm bạn trẻ dùng tên tiếng Anh của mình và nói
chuyện với nhau như sau:
Anna: “Tôi là người Philippines, còn Brian là người Singapore”.
Brian: “Tôi cũng là người Philippines, còn Charles là người Myanmar”.
Charles: “Tôi cũng là người Philippines, còn Daniel là người Malaysia”.
Daniel: “Tôi là người Singapore, còn Eric là người Indonesia”.
Eric: “Tôi là người Indonesia, còn Anna là người Malaysia”.
Trong các câu nói của từng bạn có ít nhất một vế đúng. Biết rằng mỗi bạn đến từ mỗi quốc gia khác
nhau.
Câu 53:
Anna là người nước nào?
A. Singapore. B. Myanmar. C. Indonesia. D. Philippines.

Câu 54:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Ai là người Malaysia?
A. Daniel. B. Charles. C. Eric. D. Anna.

Câu 55:
Brian là người nước nào?
A. Indonesia. B. Myanmar. C. Singapore. D. Malaysia.

Câu 56:
Ai nói đúng hết?
A. Chỉ có Daniel. B. Chỉ có Anna. C. Eric và Daniel. D. Không ai cả.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60:
Trong một bãi đỗ xe có 7 chiếc xe M, N, P, Q, X, Y, Z và mỗi chiếc xe có chủ sở hữu là một trong 4
người doanh nhân là A, B, C, D. Quyền sở hữu mỗi chiếc xe thỏa mãn các nguyên tắc sau:
Mỗi doanh nhân sở hữu ít nhất một chiếc xe;
Không có doanh nhân nào sở hữu quá 3 chiếc xe;
Doanh nhân A sở hữu nhiều xe hơn doanh nhân D;
Doanh nhân C không sở hữu chiếc xe X;
Doanh nhân B sở hữu chiếc xe Z;
Doanh nhân A không sở hữu chiếc xe Y;
Chiếc xe X và Z không chung chủ;
Chiếc xe P và Q chung chủ và không cùng chủ với chiếc xe Y.
Câu 57:
Chiếc xe X có chủ sở hữu là
A. A hoặc B. B. C hoặc D. C. A hoặc D. D. B hoặc C.

Câu 58:
Nếu doanh nhân D chỉ có duy nhất một chiếc xe khác X và các doanh nhân còn lại mỗi người sở hữu
2 chiếc xe thì doanh nhân nào có thể sở hữu chiếc xe Y?
A. C hoặc D. B. C. C. B hoặc D. D. B hoặc C.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 59:
Nếu doanh nhân A sở hữu 3 chiếc xe và xe M, N chung chủ thì kết luận nào sau đây luôn đúng?
A. Doanh nhân D chỉ có 1 chiếc xe. B. Doanh nhân B chỉ có 1 chiếc xe.
C. Xe X thuộc sở hữu của doanh nhân D. D. Xe Y thuộc sở hữu của doanh nhân C.

Câu 60:
Để doanh nhân A sở hữu 2 xe trong đó có xe M thì cần bổ sung thêm điều kiện gì?
A. Doanh nhân D là chủ sở hữu của 2 chiếc xe.
B. Doanh nhân C là chủ sở hữu của 3 chiếc xe trong đó có xe N và không sở hữu xe Y.
C. Doanh nhân B là chủ sở hữu của 3 chiếc xe.
D. Doanh nhân B là chủ sở hữu của 3 chiếc xe trong đó có xe Y và không sở hữu xe N.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63:
Biểu đồ dưới đây cho biết tỷ lệ phần trăm phân phối tổng sản lượng các mẫu xe khác nhau của một
công ty sản xuất ô tô trong hai năm.

Câu 61:
Số lượng xe U năm 2022 nhiều hơn hay ít hơn năm 2021 bao nhiêu xe?
A. Ít hơn 20 200 xe. B. Nhiều hơn 13 000 xe.
C. Ít hơn 13 000 xe. D. Nhiều hơn 20 200 xe.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 62:
Nếu 85% xe loại S sản xuất mỗi năm được công ty bán ra, thì có bao nhiêu xe loại S vẫn chưa bán
được sau hai năm 2021 và 2022?
A. 671 500 xe. B. 67 150 xe. C. 118 500 xe. D. 11 850 xe.

Câu 63:
Trong giai đoạn 2021 – 2022, số lượng mẫu xe nào có biến động ít nhất?
A. Mẫu xe T. B. Mẫu xe R. C. Mẫu xe S. D. Mẫu xe U.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 64 đến 66:
Biểu đồ sau cho biết sản lượng thịt hơi xuất chuồng của Việt Nam trong năm 2021:

Câu 64:
Nếu tổng sản lượng các loại thịt hơi còn lại là 2520,1 nghìn tấn thì sản lượng thịt lợn hơi bằng
khoảng bao nhiêu nghìn tấn?
A. 3784,59 nghìn tấn. B. 4180,51 nghìn tấn.
C. 1519,2 nghìn tấn. D. 4039,91 nghìn tấn.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 65:
Giả sử tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2021 là 6700,3 nghìn tấn và sản lượng thịt hơi năm
2021 tăng so với năm 2020 được cho trong bảng sau:

Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2020 là bao nhiêu nghìn tấn?
A. 3151,62 nghìn tấn. B. 3304,71 nghìn tấn.
C. 3349,71 nghìn tấn. D. 3293,48 nghìn tấn.

Câu 66:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng kế hoạch năm 2022 như sau: tăng sản lượng thịt
lợn hơi xuất chuồng lên 8%, thịt gia cầm lên 3% và các sản phẩm thịt còn lại giữ nguyên so với năm
trước. Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2022 dự kiến tăng khoảng bao nhiêu phần trăm so
với năm 2021?
A. 4,21%. B. 4,67%. C. 5,86%. D. 5,83%.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 67 đến 70:
Hai biểu đồ dưới đây cho thấy tỉ trọng số lượng và trị giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2021
phân theo nước và vùng lãnh thổ:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giả sử năm 2021, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,52 triệu tấn, trị giá đạt 3 tỷ USD.
Câu 67:
Giá bán trung bình một tấn cà phê xuất khẩu sang I-ta-li-a khoảng bao nhiêu USD?
A. 2067 USD. B. 2088 USD. C. 2172 USD. D. 1794 USD.

Câu 68:
Nước hoặc vùng lãnh thổ nào có giá bán trung bình cao nhất?
A. Đức. B. Mỹ. C. I-ta-li-a. D. Liên Bang Nga.

Câu 69:
Nếu tổng số lượng xuất khẩu cà phê năm 2022 giảm 2,3% về số lượng nhưng tăng 9,4% về trị giá so
với năm 2021 và không đổi về tỉ trọng (số lượng & trị giá) thì giá bán trung bình một tấn cà phê xuất
khẩu sang Mỹ năm 2022 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2021?
A. 10,91%. B. 11,98%. C. 11,04%. D. 10,17%.

Câu 70:
Nếu trị giá xuất khẩu cà phê năm 2022 tại Đức tăng 5%; Nhật Bản giảm 2% ; Liên Bang Nga giảm
3% và trị giá xuất khẩu tại các nước và vùng lãnh thổ còn lại vẫn giữ nguyên thì tổng trị giá xuất
khẩu cà phê tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với năm 2021?
A. Giảm 1,854%. B. Tăng 0,8504%. C. Tăng 0,7295%. D. Giảm 1,072%.

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


Câu 71:
Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách:
A. điện phân dung dịch AlCl3
B. điện phân nóng chảy Al2O3
C. điện phân nóng chảy AlCl3
D. dùng cacbon khử Al2O3 ở nhiệt độ cao

Câu 72:
Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH nồng độ 1M người ta nhận thấy khi

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


dùng 180ml dung dịch NaOH hay dùng 340ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được khối lượng
kết tủa bằng nhau. Nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là
A. 0,5M B. 0,375M C. 0,125M D. 0,25M

Câu 73:
Chất X có công thức: CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là
A. 2 – metylbut – 3 – en B. 3 – metylbut – 1 – in
C. 3 – metylbut – 1 – en. D. 2 – metylbut – 3 – in.

Câu 74:
Phát biểu nào sau đây đúng về phenol?
A. Phenol C6 H 5  OH là một rượu thơm
B. Phenol là nguyên liệu để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt cỏ, chất diệt nấm mốc
C. Phenol tác dụng với HNO3 đặc có xúc tác H 2 SO4 đặc, đun nóng axit picric kết tủa trắng
D. Phenol tác dụng với HNO3 đặc có xúc tác H 2 SO4 đặc, đun nóng axit picric kết tủa đen

Câu 75:
5 
Một vật dao động điều hòa với phương trình x  8cos  2 t 
11
 cm . Kể từ t  s , thời điểm lần
 6  3

thứ 2022 vật cách vị trí cân bằng một đoạn 4 2 cm là


A. 509,42 s. B. 507,375 s. C. 326,532 s. D. 214,29 s.

Câu 76:
Ba điện trở bằng nhau R1  R2  R3 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế UAB không đổi như
hình vẽ. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua điện trở R1 so với cường độ dòng điện qua điện
trở R2 là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


I2 3I 2
A. I1  I 2 . B. I1  . C. I1  . D. I1  4 I 2 .
2 2

Câu 77:
Phát biểu nào sau đây về cấu tạo nguyên tử là đúng nhất?
A. Nguyên tử có một hạt nhân và một êlectron.
B. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các êlectron mang điện tích âm quay
xung quanh hạt nhân.
C. Số các êlectron quay xung quanh hạt nhân luôn bằng với trị số điện tích dương của hạt nhân.
D. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các êlectron mang điện tích âm nằm cố
định xung quanh hạt nhân.

Câu 78:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất để
A
vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ là
2
T T T T
A. . B. . C. . D. .
2 12 6 4

Câu 79:
Tại sao mạch rây là các tế bào sống, không có dạng ống?
A. Ngăn cản các chất được tổng hợp ở phần trên của cây theo hướng trọng lực xuống rễ rồi ra
ngoài đất.
B. Ngăn cản các chất được tổng hợp ở phần dưới của cây vận chuyển theo ngược hướng trọng lực
lên lá.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


C. Giúp các chất được tổng hợp ở phần trên của cây theo hướng trọng lực xuống rễ rồi ra ngoài
đất dễ dàng hơn.
D. Giúp các chất được tổng hợp ở phần dưới của cây vận chuyển theo ngược hướng trọng lực lên
lá dễ dàng hơn.

Câu 80:
Kiểu dinh dưỡng nào dưới đây vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn carbon
là chất hữu cơ?
A. Hoá tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hoá dị dưỡng. D. Quang tự dưỡng.

Câu 81:
Chất trung gian hóa học phổ biến ở thú là
A. axetincolin và noradrenalin. B. axetincolin, adenoxin.
C. axetincolin, dopamin. D. noradrenalin, adenosin.

Câu 82:
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
B. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ.
C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.
D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây.

Câu 83:
Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do
A. đa dạng hóa thị trường và tăng cường sự quản lí của Nhà nước.
B. tăng cường hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế.
C. khai thác tài nguyên hiệu quả, tăng nhanh chất lượng sản phẩm.
D. nhu cầu tiêu dùng của dân cư và nguồn vốn đầu tư tăng nhanh.

Câu 84:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Sa Pa thuộc vùng khí hậu nào sau đây?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Tây Bắc Bộ. B. Đông Bắc Bộ.
C. Trung và Nam Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 85:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Buôn Ma Thuột thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Kon Tum. B. Lâm Đồng. C. Đắk Lắk. D. Gia Lai.

Câu 86:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào có GDP bình quân đầu người cao nhất
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tây Ninh. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Bình Dương. D. Đồng Nai.

Câu 87:
Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-
1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?
A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực.
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn.
C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn.
D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới.

Câu 88:
Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã mắc những thiếu sót sai lầm chủ yếu nào?
A. Không chú trọng phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
B. Không xây dựng nhà nước công nông vững mạnh.
C. Thiếu công bằng xã hội, chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn.
D. Mất cảnh giác trước âm mưu chống phá của các thế lực thù địch.

Câu 89:
Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1 - 1959) đã để lại bài học kinh nghiệm nào
cho Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


B. Sử dụng con đường đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
C. Sử dụng con đường đấu tranh chính trị hòa bình.
D. Sử dụng con đường đấu tranh ngoại giao giành chính quyền.

Câu 90:
Cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam trong những năm 1954 -1957 đã để lại cho Đảng bài
học kinh nghiệm gì trong quá trình tổ chức, lãnh đạo cách mạng?
A. Không chủ quan, giáo điều.
B. Phải bám sát tình hình thực tế.
C. Dũng cảm thừa nhận sai lầm và kiên quyết sửa chữa.
D. Phải nâng cao trình độ lãnh đạo của cán bộ, Đảng viên.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93:
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este thường
có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực
phẩm… Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (C nHmO2) và ancol n-propylic thu
được este và nước.
Câu 91:
Phương trình phản ứng điều chế este phù hợp là
A. Cn-1Hm-1COOH + C3H7OH ↔ Cn-1Hm-1COOC3H7 + H2O.
B. CnHmCOOH + C3H7OH ↔ CnHmCOOC3H7 + H2O.
C. CnHmCOOH + C3H7OH ↔ CnHmOCOC3H7 + H2O.
D. Cn-1Hm-1COOH + C3H7OH ↔ Cn-1HmCOOC3H7 + H2O.

Câu 92:
Phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (CnHmO2) và ancol n-propylic thu được hỗn hợp X
gồm este, nước, ancol n-propylic và axit hữu cơ dư. Để có thể loại nước ra khỏi hỗn hợp X, quy
trình nào trong các quy trình sau đây là phù hợp?
(I) Cho hỗn hợp trên vào nước, lắc mạnh. Este, axit hữu cơ và ancol n-propylic không tan trong
nước sẽ tách ra khỏi nước.
(II) Cho hỗn hợp trên vào chất làm khan để hút nước.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


(III) Đun nóng hỗn hợp đến 100oC, nước sẽ bay hơi đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thì dừng.
(IV) Cho hỗn hợp trên qua dung dịch H2SO4 đặc, nước bị giữ lại.
(V) Làm lạnh đến 0oC, nước sẽ hóa rắn và tách ra khỏi hỗn hợp.
A. (I), (III), (IV), (V). B. (II).
C. (IV), (V). D. (I), (II), (III), (IV), (V).

Câu 93:
Một sinh viên thực hiện thí nghiệm tổng hợp etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic (xúc tác axit
H2SO4). Sinh viên thu được hỗn hợp Y gồm axit axetic, etyl axetat, ancol etylic và chất xúc tác. Hãy
đề xuất phương pháp tách este ra khỏi hỗn hợp trên.
A. Đun nóng hỗn hợp Y, sau đó thu toàn bộ chất bay hơi vì etyl axetat dễ bay hơi hơn so với
ancol etylic và axit axetic.
B. Lắc hỗn hợp Y với dung dịch NaHCO3 5%. Axit axetic và xúc tác H2SO4 phản ứng với
NaHCO3 tạo muối. Các muối và ancol etylic tan tốt trong nước, etyl axetat không tan trong nước
sẽ tách lớp.
C. Cho NaHCO3 rắn dư vào hỗn hợp Y, axit axetic và H2SO4 phản ứng với NaHCO3 tạo muối,
etyl axetat không phản ứng và không tan trong nước tách ra khỏi hỗn hợp.
D. Rửa hỗn hợp Y với nước để loại xúc tác. Sau đó cô cạn hỗn hợp sau khi rửa thu được chất
không bay hơi là etyl axetat (vì etyl axetat có khối lượng phân tử lớn nên khó bay hơi).

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96:
Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi
qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu
không có dòng điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. Trong thiết bị điện phân:
Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. Anot được nối với cực dương của nguồn điện
một chiều.
Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. Catot được nối với cực âm của nguồn điện một
chiều.
Cho dãy điện hóa sau

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thực hiện điện phân theo sơ đồ như hình dưới.

Sau một thời gian, quan sát bình 2 và cân lại catot của bình này, thấy khối lượng catot của bình 2
tăng 3,24 gam. Biết trong hệ điện phân nối tiếp, số điện tử truyền dẫn trong các bình là như nhau.
Nguyên tử khối của Ag, Zn và Al lần lượt là 108,65 và 27 đvC.
Từ thí nghiệm, hãy tính
Câu 94:
Số gam kim loại Zn bám lên điện cực trong bình 1 là:
A. 0 gam. B. 3,9 gam. C. 0,975 gam. D. 1,95 gam.

Câu 95:
Giá trị pH của dung dịch ở bình 2 thay đổi như thế nào?
A. pH tăng do OH– sinh ra ở catot.
B. pH giảm do H+ sinh ra ở anot.
C. pH không đổi do không có H+ và OH– sinh ra.
D. pH không đổi do lượng H+ sinh ra ở anot bằng với lượng OH– sinh ra ở catot.

Câu 96:
Số gam kim loại Al bám lên điện cực trong bình 3 là:
A. 0 gam. B. 1,62 gam. C. 0,405 gam. D. 0,81 gam.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99:
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng điểm dao động điều hòa cùng tần số theo phương vuông góc
với mặt nước, tạo ra hai hệ sóng lan truyền trên mặt nước có dạng các vòng tròn đồng tâm. Vị trí cân
bằng của hai nguồn phát sóng không di chuyển trên mặt nước.
Câu 97:
Khi nói về dao động của các phần tử mặt nước, nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Những điểm mà hai sóng thành phần cùng pha thì dao động rất mạnh.
B. Những điểm mà hai sóng thành phần ngược pha thì không dao động.
C. Vị trí trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn dao động rất mạnh.
D. Vị trí trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn thì không dao động.

Câu 98:
Nếu dao động kích thích tại hai nguồn có cùng biên độ nhưng ngược pha nhau thì nhận xét nào về
dao động của các phần tử mặt nước dưới đây là sai?
A. Tổng số vân cực đại giao thoa là số chẵn.
B. Tổng số vân cực tiểu giao thoa là số lẻ.
C. Các bụng sóng trên đoạn thẳng nối hai nguồn dao động rất mạnh.
D. Các nút sóng trên đoạn thẳng nối hai nguồn là không dao động.

Câu 99:
Nếu sóng có tần số là 24 Hz và truyền đi trên mặt nước với tốc độ là 0,36 m/s thì khoảng cách giữa
hai bụng sóng liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là
A. 3 cm. B. 1,5 cm. C. 0,75 cm. D. 0,375 cm.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102:
Sóng điện từ lan truyền trong môi trường chân không với vận tốc c, đó cũng là vận tốc lớn nhất
trong tự nhiên (c ≈ 3.108 m/s). Bước sóng  liên hệ với chu kì T và tần số f của sóng điện từ theo
c
biểu thức   cT  . Trong truyền thông bằng sóng điện từ, người ta chia các dải sóng điện từ theo
F
bảng dưới đây.
Ở lối vào của các máy thu thanh luôn có một mạch dao động điện từ LC để thu sóng điện từ dựa trên

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


hiện tượng cộng hưởng giữa sóng điện từ và dao động điện từ trong mạch dao động.
Câu 100:
Sóng điện từ có tần số 99 MHz thuộc loại
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 101:
Nếu mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh là một mạch LC lý tưởng với cuộn cảm có độ tự
cảm bằng 6  H thì để thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m ta phải điều chỉnh điện dung của tụ
điện đến giá trị là
A. 42,2 pF. B. 4,2 mF. C. 14 pF. D. 21,1 pF.

Câu 102:
Nếu mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh là một mạch LC lý tưởng với tụ điện có điện dung
bằng 25 pF thì để thu được sóng điện từ có bước sóng dài nhất của dải sóng trung ta phải điều chỉnh
độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị là
A. 22,5 μH. B. 11,3 mH. C. 22,5 mH. D. 11,3 μH.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105:
Thí nghiệm gây xung – theo dõi (pulse – chase) được tiến hành như sau:
Đầu tiên, tế bào được tiếp xúc với tiền chất có đánh dấu phóng xạ của phân tử đặc hiệu nhất định
trong một thời gian ngắn (gây xung, pulse). Những tiền chất có đánh dấu phóng xạ không đi vào tế
bào sẽ bị rửa trôi còn các phân tử đặc hiệu của được tổng hợp từ các tiền chất trong tế bào sẽ mang
phóng xạ và được theo dõi trong một thời gian (theo dõi, chase). Trong một thí nghiệm về biểu hiện
gen, các tế bào được tiếp xúc với các phân tử UTP có đánh dấu phóng xạ trong giai đoạn gây xung
(pulse), và kết quả của giai đoạn theo dõi (chase) của thí nghiệm được tóm tắt trong hình dưới đây:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 103:
Phân tử UTP phóng xạ sẽ được tế bào sử dụng để tổng hợp
A. DNA. B. Protein. C. Plasmid. D. mRNA.

Câu 104:
Theo lí thuyết (không đánh dấu phóng xạ), tỉ lệ tương quan giữa mRNA trong nhân là mRNA ở tế
bào như thế nào?
A. mRNA trong nhân tăng thì mRNA tế bào chất giảm.
B. mRNA trong nhân tăng thì mRNA tế bào chất tăng.
C. mRNA trong nhân giảm thì mRNA tế bào chất tăng.
D. Tỉ lệ mRNA trong nhân và mRNA tế bào chất không có mối quan hệ với nhau.

Câu 105:
Cho các phát biểu sau:
(1) Dữ liệu cho thấy hầu hết (khoảng 90% khối lượng) RNA tổng hợp trong nhân bị phân huỷ ngay
trong nhân mà không đi vào tế bào chất.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


(2) Dữ liệu cho thấy sự phức tạp của RNA (liên quan đến số lượng các trình tự khác nhau) trong
nhân là cao hơn so với trong tế bào chất.
(3) Giả sử intron chiếm 60% trong các bản sao mRNA sơ cấp, sự cắt nối có thể giải thích kết quả
khác biệt về lượng phóng xạ trong nhân khi bắt đầu giai đoạn theo dõi (chase) và lượng phóng xạ
trong tế bào chất ở thời điểm sau 8h theo dõi (chase).
(4) Có thể dự đoán rằng nếu giai đoạn theo dõi kéo dài hơn 8h sẽ chắc chắn sẽ thấy lượng phóng xạ
trong tế bào chất cao hơn nhiều so với thời điểm 8 giờ.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108:
Những năm đầu của thế kỷ XX con người chưa biết trong sinh vật sống, chất nào là vật chất di
truyền. Đã có nhiều nhà khoa học tham gia khám phá bí mật này.
- Năm 1928, Griffith sử dụng 2 dòng vi khuẩn để thăm dò về vật chất di truyền (dòng S và dòng R,
đặc tính gây bệnh của 2 dòng do vật chất di truyền chi phối). Ông tiến hành thực nghiệm được mô tả
như hình dưới đây:

- Đến năm 1940, người ta nghi ngờ 1 trong 3 chất: protein, ADN và ARN là vật chất di truyền. Ba
nhà khoa học Avery, MacLeod và McCarty tiến hành thực nghiệm tiếp nối của thực nghiệm kể trên.
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thành Dịch chiết từ vi Dịch chiết từ vi Dịch chiết từ vi Dịch chiết từ vi
phần 1 khuẩn S đã chết khuẩn S đã chết khuẩn S đã chết khuẩn S đã chết

Thành Chủng R sống Chủng R sống Chủng R sống Chủng R sống


phần 2
Thành Nước cất Enzim phân giải Enzim phân giải Enzim phân giải
phần 3 protein ARN ADN
Kết quả Cấy vào chuột, Cấy vào chuột, Cấy vào chuột, Cấy vào chuột,
chuột bị bệnh và chuột bị bệnh và chuột bị bệnh và chuột sống
chết chết chết

Câu 106:
Từ thực nghiệm của Griffith có thể kết luận gì về đặc tính gây bệnh của 2 dòng vi khuẩn?
A. Cả hai dòng đều gây bệnh và gây chết đối với chuột khi tiến hành thực nghiệm.
B. Cả hai dòng đều gây bệnh trên chuột, dòng S không gây chết còn dòng R gây chết chuột.
C. Dòng S gây bệnh và làm chuột chết trong khi dòng R không làm chuột chết.
D. Dòng S và dòng R đều gây bệnh nhưng không làm chết chuột, chuột chết là do ngẫu nhiên.

Câu 107:
Từ thực nghiệm của Griffith có thể đi đến kết luận nào sau đây?
A. Vật chất di truyền là ADN chi phối các đặc tính gây bệnh hoặc không gây bệnh của vi khuẩn.
B. Chủng vi khuẩn nào xâm nhập được vào máu chuột thì gây chết, chủng nào không xâm nhập
được thì không gây chết.
C. Một dạng vật chất di truyền nào đó có nguồn gốc từ dịch vi khuẩn S bị chết và xâm nhập vào
vi khuẩn R sống khiến chủng R có đặc tính của chủng S.
D. Vật chất di truyền của chủng S là ADN chi phối các tính trạng đã truyền sang chủng R khiến
chủng R mang đặc tính của chủng S.

Câu 108:
Từ kết quả của thực nghiệm bởi Avery, MacLeod và McCarty năm 1940, có thể đi đến kết luận nào
sau đây?
A. Vật chất di truyền là ADN, phân tử này bị phân giải bởi enzyme phân giải ADN

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


B. Enzyme phân giải protein chứa các thành phần gây độc cho chuột và làm chuột tử vong.
C. Nước cất là nguyên nhân gây chết ở chuột
D. Enzyme phân giải ARN có bản chất là ARN và có độc tính đối với sự sống của chuột.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111:
Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về nông nghiệp và lâm nghiệp. Đất badan và khí hậu cận xích đạo
rất phù hợp với việc trồng các cây công nghiệp lâu năm. Đất badan ở Tây Nguyên có tầng phong
hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, lại phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc
thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn. Các tỉnh Tây Nguyên đã hình thành
các vùng sản xuất chuyên canh tập trung có quy mô lớn về cây cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, chè.
Đắk Lắk chiếm gần 29% tổng diện tích cây công nghiệp dài ngày của toàn vùng, tiếp đến là tỉnh
Lâm Đồng, Gia Lai và Đắk Nông, tỉnh Kon Tum chỉ chiếm 9,1%.
Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên với tổng diện tích lên đến 582.149 ha
(năm 2017). Đắk Lắk là địa phương có diện tích cà phê lớn nhất với trên 202.000 ha. Ngoài cây cà
phê, các tỉnh Tây Nguyên còn có các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cây hồ
tiêu với tổng diện tích trên 71.000 ha, cây cao su có gần 252.000 ha, điều 74.276 ha, cây chè (Lâm
Đồng)…
Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã tạo ra nhiều việc
làm và tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, thúc đẩy kinh tế - xã hội trên
địa bàn ngày càng phát triển ổn định, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững,
đời sống của đồng bào các dân tộc được nâng lên.
Tuy nhiên, quá trình phát triển nông nghiệp Tây Nguyên nói chung và phát triển các loại cây công
nghiệp dài ngày nói riêng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí của vùng. Năng suất lao động
còn thấp, các sản phẩm nông sản hàng hóa chủ yếu xuất khẩu thô nên giá trị gia tăng thấp, việc ứng
dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản còn hạn chế. Tình trạng quản
lý, sử dụng đất nông nghiệp không theo quy hoạch nhất là quy hoạch trồng cà phê, hồ tiêu.
(Nguồn: https.//www.mard.gov.vn và https.//baovemoitruong.org.vn)
Câu 109:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. đất badan màu mỡ và nguồn nước dồi dào.
B. đất badan màu mỡ và khí hậu cận xích đạo.
C. bề mặt các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


D. đất feralit và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 110:
Về mặt xã hội, việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã góp
phần
A. tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân.
B. hạn chế thiên tai, xói mòn đất ở vùng núi.
C. bảo vệ nguồn nước ngầm và chống xói mòn.
D. tạo ra khối lượng nông sản xuất khẩu lớn.

Câu 111:
Để nâng cao chất lượng và mở rộng thị trường xuất khẩu đối với các sản phẩm nông sản ở Tây
Nguyên, biện pháp quan trọng nhất là
A. hoàn thiện việc quy hoạch các vùng chuyên canh quy mô lớn.
B. sử dụng đa dạng các giống cây năng suất cao, chất lượng tốt.
C. đầu tư công nghệ chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch.
D. đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp lâu năm và hàng năm.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114:
Trong những năm qua, kinh tế tri thức trở thành vấn đề ưu tiên trong chiến lược phát triển của nhiều
quốc gia, cả những nước phát triển lẫn đang phát triển. Đối với Việt Nam, để tiếp tục nâng cao tiềm
lực, vai trò và vị thế trên trường quốc tế, phát triển kinh tế tri thức là xu hướng tất yếu, bảo đảm cho
đất nước ta phát triển nhanh và bền vững, hiện thực hóa mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2030.
Nền kinh tế tri thức (Knowledge - Based Economy) là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ
sở phát triển khoa học và công nghệ cao. Khái niệm kinh tế tri thức manh nha xuất hiện từ đầu
những năm 1960 của thế kỷ trước, tiên phong bởi Fritz Machlup và Peter Drucker. Trong những
thập kỷ qua, đã có nhiều nghiên cứu nhằm xác định và giải thích cơ chế của nền kinh tế này.
Năm 1996, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế đưa ra khái niệm tổng hợp về kinh tế tri thức:
"Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế ngày càng phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối và sử
dụng tri thức và thông tin". Năm 1999, Ngân hàng Thế giới định nghĩa, “Kinh tế tri thức là nền kinh
tế sử dụng hiệu quả tri thức cho sự phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm việc thu nhận và khai thác
nguồn tri thức toàn cầu cũng như thích ứng và sáng tạo tri thức để dùng cho các nhu cầu riêng”.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Năm 2000, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) đã đưa ra một khái niệm
mới hơn và cụ thể hơn: "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó quá trình sản xuất, phân
phối và sử dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và
việc làm trong tất cả các ngành kinh tế". Năm 2001, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)
cho rằng “Kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trực tiếp vào việc tạo ra, phân phối và sử dụng tri thức
và thông tin”.
(Lược trích theo https://tapchitaichinh.vn/ ngày 03/05/2022)
Câu 112:
Theo đoạn tư liệu trên đây, kinh tế tri thức trở thành vấn đề ưu tiên trong chiến lược phát triển của
những nhóm nước nào?
A. Thành viên của APEC. B. Phát triển và đang phát triển.
C. Tất cả các quốc gia trên thế giới. D. Đối tác của của Ngân hàng Thế giới.

Câu 113:
Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, vấn đề an ninh phi truyền thống nào sau đây trở thành nguy
cơ lớn với các quốc gia?
A. An ninh mạng. B. An ninh năng lượng.
C. Khủng bố. D. Xung đột văn hóa.

Câu 114:
Trong nền kinh tế tri thức có các quá trình nào?
A. Tạo ra, nâng cao, sử dụng tri thức.
B. Sử dụng, sản xuất, phân phối tri thức.
C. Bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng tri thức.
D. Phân phối, sử dụng, nâng cao tri thức.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117:
Giữa thế kỉ XIX, Pháp mới có điều kiện tập trung lực lượng, tổ chức cuộc tấn công đánh chiếm Việt
Nam. Ngày 1 – 8 – 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở
đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược.
Do thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và quyết tâm kháng chiến của triều đình nhà Nguyễn, cuối
cùng Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước ngày 6/6/1884 (Hiệp ước Patơnốt) là hiệp ước

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


cuối cùng, đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nước ta trước thế lực xâm lăng,
kết thúc giai đoạn tồn tại của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập.
Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã đứng dậy chiến đấu
chống Pháp. Cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, phải mất hơn 26 năm chúng mới
hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược và còn phải mất thêm 11 năm nữa để tiến hành cuộc bình
định quân sự mới tạm thời thiết lập được nền thống trị trên toàn cõi Việt Nam.
Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần vương là khởi nghĩa
Hương Khê và tiến hành giảng hoà với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào
công cuộc khai thác quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương.
(Lịch sử 11, Phan Ngọc Liên (Chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2007, trang 155,156)
Câu 115:
Sau Hiệp ước Patơnốt (6 – 6 – 1884), Việt Nam trở thành nước
A. phong kiến độc lập. B. thuộc địa nửa phong kiến.
C. phong kiến thuộc địa. D. tư bản chủ nghĩa.

Câu 116:
Quá trình nào dưới đây đúng nhất về cuộc xâm lược của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Xâm lược – bình định – khai thác. B. Xâm lược – khai thác – bình định.
C. Xâm lược – bảo hộ – khai thác. D. Xâm lược – khai thác – bảo hộ.

Câu 117:
Yếu tố chủ quan khiến nhà Nguyễn thất bại trong cuộc kháng chiến chống Pháp là
A. không được nhân dân ủng hộ. B. trang bị vũ khí không đầy đủ.
C. thiếu quyết tâm kháng chiến. D. lực lượng quân số ít.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120:
Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
Thực hiện những điều đã cam kết với Pháp trong Hiệp ước 1862, triều đình Huế ra lệnh giải tán
nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống
Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ
vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Sau Hiệp ước 1862, triều đình hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh, mặt khác điều ông đi nhận
chức Lãnh binh ở An Giang, rồi Phú Yên. Nhưng được sự ủng hộ của nhân dân, ông đã chống lệnh
triều đình, quyết tâm ở lại kháng chiến. Phất cao lá cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, hoạt động của
nghĩa quân đã củng cố niềm tin của dân chúng, khiến bọn cướp nước và bán nước phải run sợ.
Nghĩa quân tranh thủ thời gian ra sức xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí, liên kết lực lượng, đẩy
mạnh đánh địch ở nhiều nơi.
Biết được căn cứ trung tâm của phong trào là Tân Hòa, ngày 28/2/1863 giặc Pháp mở cuộc tấn công
quy mô vào căn cứ này. Nghĩa quân anh dũng chiến đấu suốt 3 ngày đêm, sau đó rút lui để bảo toàn
lực lượng, xây dựng căn cứ mới ở Tân Phước. Ngày 20/8/1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân
Pháp đã tìm ra nơi ở của Trương Định. Chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước.
Nghĩa quân chống trả quyết liệt. Trương Định trúng đạn và bị thương nặng. Ông đã rút gươm tự sát
để bảo toàn khí tiết. Năm đó ông 44 tuổi.
(Lịch sử 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội)
Câu 118:
Căn cứ cuối cùng của nghĩa quân Trương Định đóng ở đâu?
A. Tân Hòa. B. Tân Phước. C. Cai Lậy. D. Gò Công.

Câu 119:
Lý do chủ yếu nào làm cho nghĩa quân Trương Định bị thất bại?
A. Vì có người chỉ điểm. B. Vì triều đình ra lệnh bãi binh.
C. Vì quân Pháp quá mạnh. D. Vì nghĩa quân bị Pháp tập kích bất ngờ.

Câu 120:
Trương Định sinh năm nào?
A. 1819. B. 1820. C. 1821. D. 1822.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1. C 2. B 3. C 4. D 5. A 6. C 7. C 8. C 9. D 10. D
11. D 12. D 13. C 14. B 15. D 16. A 17. C 18. A 19. C 20. C
21. C 22. C 23. B 24. C 25. D 26. C 27. B 28. B 29. D 30. C
31. A 32. A 33. C 34. B 35. A 36. C 37. D 38. A 39. A 40. C

PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU


41. C 42. B 43. C 44. D 45. D 46. A 47. C 48. A 49. C 50. A
51. C 52. A 53. D 54. A 55. C 56. B 57. C 58. C 59. B 60. B
61. C 62. D 63. B 64. B 65. D 66. C 67. D 68. D 69. B 70. B

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


71. B 72. D 73. C 74. B 75. A 76. A 77. B 78. B 79. A 80. B
81. A 82. C 83. B 84. B 85. C 86. B 87. A 88. C 89. A 90. C
91. A 92. B 93. B 94. C 95. B 96. A 97. A 98. D 99. C 100. D
101. A 102. B 103. D 104. B 105. A 106. C 107. C 108. A 109. B 110. A
111. C 112. B 113. A 114. B 115. B 116. A 117. C 118. B 119. D 120. D

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

I. Giới thiệu
Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (ĐGNL ĐHQG-HCM)

Mục đích kỳ thi:


Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM nhằm tuyển chọn những thí sinh có đủ năng lực và phù hợp với đặc thù
của các chương trình đào tạo của các đơn vị trong và ngoài hệ thống ĐHQG-HCM.

ĐGNL ĐHQG-HCM chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử
dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp
cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills
Assessment) của Anh

Hình thức thi, Lịch thi


Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM bài thi trên giấy, được tổ chức thành 2 đợt thi hàng năm, đợt một vào
tháng 3 và đợt hai vào tháng 5.

II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi

CẤU TRÚC BÀI THI


Nội dung Số câu Thứ tự câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1 - 40
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10 41 - 70
2.3. Phân tích số liệu 10
Phần 3: Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lý 10
3.3. Sinh học 10 71 - 120
3.4. Địa lý 10
3.5. Lịch sử 10

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Phần 1. Sử dụng ngôn ngữ (40 câu)
a) Tiếng Việt (20 câu)

Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác
phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng
thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan. Tailieuchuan.vn

Nội dung Mô tả
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức văn học cơ bản như: phong cách
Hiểu biết văn học sáng tác của các tác giả tiêu biểu, nội dung và hình thức nghệ thuật của tác
phẩm; vai trò của tác giả, tác phẩm đối với lịch sử văn học.
Đánh giá khả năng nhận biết vấn đề về sử dụng tiếng Việt như: xác định
những từ viết không đúng quy tắc chính tả, những từ sử dụng sai, những
Sử dụng tiếng Việt câu mắc lỗi ngữ pháp diễn đạt; nhận biết cấu tạo từ, các biện pháp tu từ,
các vấn đề thuộc về ngữ pháp câu, các thành phần trong câu, phép liên kết
câu,…
Đánh giá khả năng phân loại đặc trưng phong cách (phong cách thể loại,
phong cách tác giả, phong cách chức năng ngôn ngữ, …), xác định ý nghĩa
Đọc hiểu văn bản
của từ/câu trong văn bản, cách tổ chức văn bản, các thủ pháp nghệ thuật
được sử dụng, nội dung và tư tưởng của văn bản.

b) Tiếng Anh (20 câu)

Đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn
văn:

Nội dung Mô tả
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các cấu trúc câu thông qua việc yêu
Lựa chọn cấu trúc câu
cầu thí sinh chọn từ/cụm từ có cấu trúc phù hợp để điền vào khoảng trống.
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức ngữ pháp và áp dụng để giải quyết
Nhận diện lỗi sai
vấn đề thông qua việc nhận diện lỗi sai trong những phần được gạch chân.
Đánh giá khả năng đọc hiểu câu và khả năng áp dụng kiến thức ngữ pháp
Đọc hiểu câu
đã học thông qua việc chọn câu có nghĩa gần nhất với câu đã cho.
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng kiến thức ngữ pháp cũng như kỹ năng
đọc lướt để lấy thông tin (skimming) và đọc kỹ để tìm chi tiết (scanning),
Đọc hiểu đoạn văn cụ thể: đọc lướt để trả lời câu hỏi lấy ý chính (main idea), đọc kỹ để trả lời
các câu hỏi tham chiếu (reference), câu hỏi chi tiết (detail), câu hỏi từ vựng
(vocabulary), câu hỏi suy luận (inference).

Phần 2. Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu (30 câu)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so
sánh phân tích số liệu:

Nội dung Mô tả
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức toán học trong chương
trình giáo khoa trung học phổ thông thuộc các nội dung: ứng dụng của đạo
hàm để khảo sát hàm số, số phức (tìm phần thực, phần ảo Mô-đun, không
Toán học có phương trình bậc 2, không có dạng lượng giác), hình học thuần túy,
hình học tọa độ, tích phân và ứng dụng của tích phân, tổ hợp và xác suất,
hàm số logarit, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương
trình tuyến tính suy biến.
Đánh giá khả năng suy luận logic thông qua các hình thức logic đơn lẻ và
nhóm logic tình huống. Dựa vào các thông tin được cung cấp trong mỗi
Tư duy logic
tình huống logic cùng với kỹ năng suy luận và phân tích, thí sinh tìm
phương án khả thi cho các giả định được đưa ra.
Đánh giá khả năng đọc và phân tích số liệu thực tế thông qua các sơ đồ và
các bảng số liệu. Các sơ đồ và bảng biểu xuất hiện trong đề thi gồm: biểu
Phân tích số liệu
đồ tròn, biểu đồ Venn, biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ dạng bảng số
liệu.

Phần 3. Giải quyết vấn đề (50 câu)


Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể
thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực
khoa học xã hội (địa lí, lịch sử):

Nội dung Mô tả
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản
liên quan đến ba lĩnh vực khoa học tự nhiên: hóa học, vật lý, sinh học.
Lĩnh vực khoa học tự
nhiên (hóa học, vật lí, Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
sinh học) logic về hóa học, vật lí, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp trong
các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu kiến thức giáo khoa cơ bản liên
quan đến lĩnh vực khoa học xã hội: địa lý, lịch sử.
Lĩnh vực khoa học xã
Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
hội (địa lí, lịch sử)
logic về địa lý, lịch sử thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc,
kiến thức đã học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


ĐỀ THI MẪU SỐ 10 – TLCMH0002
Họ và tên thí sinh: …………………………………………
Số báo danh: …………………………………………
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Tổng số trang: 16 trang
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm, với 4 phương án lựa chọn
(Trong đó, chỉ có 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Tô đậm phương án đã chọn vào phiếu trả lời

THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC MỞ XEM NỘI DUNG BÊN TRONG


KHI CHƯA CÓ HIỆU LỆNH CỦA CÁN BỘ COI THI
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
PHẦN 1. NGÔN NGỮ

1.1. TIẾNG VIỆT


Câu 1:
Dòng nào dưới đây KHÔNG khái quát đúng nội dung tư tưởng của Chuyện chức phán sự đền Tản
Viên của Nguyễn Dữ?
A. Đề cao tinh thần dân tộc và bản lĩnh của người trí thức.
B. Khẳng định chân lí: cái thiện thắng cái ác, chính nghĩa thắng gian tà.
C. Cảm thông với số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội.
D. Ngợi ca tinh thần khẳng khái, cứng cỏi, tinh thần đấu tranh quyết liệt chống lại các thế lực
gian tà.
Giải thích:
Cảm thông với số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội không phải là chủ đề, tư
tưởng được đề cập đến trong tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên. Nhân vật chính của câu
chuyện là một kẻ sĩ, trí thức và nội dung truyện là ngợi ca bản lĩnh của người trí thức Việt, ngợi ca
tinh thần khẳng khái, cương trực, đấu tranh đến cùng cho chính nghĩa, chống lại các thế lực gian tà.

Câu 2:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cũng ngay đêm ấy, về tới nhà, trước khi ngủ, chị Chiến từ trong buồng nói với ra với Việt:
- Chú Năm nói mày với tao đi kỳ này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn,
thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu.
Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
- Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì
tao mất, vậy à!”
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Đoạn trích đã thể hiện tính cách nổi bật nào của nhân vật Chiến?
A. Kiên trì, nhẫn nại. B. Quyết tâm, bản lĩnh.
C. Chín chắn, biết lo liệu. D. Đảm đang, tháo vát.
Giải thích:
Đoạn trích trên thể hiện chị Chiến là người quyết tâm, bản lĩnh thông qua việc nói lại lời của chú

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Năm: “... thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu”, sự gan dạ thông qua câu nói: “Đã làm thân
con gái ra đi tao chỉ có một câu nếu giặc còn thì tao mất vậy à”.
Như vậy, B là đáp án chính xác nhất.
Các phương án khác không diễn tả được tính cách của nhân vật Chiến trong đoạn trích → Loại A, C,
D.

Câu 3:
Hệ thống nhân vật trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên có sự phân tuyến khá rõ: Ngô Tử Văn,
viên Thổ công đại diện cho chính nghĩa, tên tướng giặc họ Thôi đại diện cho lực lượng phi nghĩa.
Vậy, nhân vật Diêm Vương trong truyện đại diện cho điều gì?
A. Đại diện cho những thế lực bảo trợ, dung túng cho cái ác.
B. Đại diện cho quyền lực tối cao của người đứng đầu nhà nước.
C. Đại diện cho công lí, cho lẽ phải.
D. Đại diện cho anh linh, tú khí của dân tộc phù trợ cho những người trí thức Việt.
Giải thích:
Các nhân vật trong truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên mang ý nghĩa tượng trưng cao. Nhân
vật Diêm Vương là hình ảnh đại diện cho công lí và lẽ phải: hiểu nhầm khi bị bưng bít, che dấu
nhưng khi đã phát hiện ra sự thực thì quyết định nhanh chóng, đưa ra phán quyết công bằng.

Câu 4:
Câu thơ nào trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa giữa thiên
nhiên và con người thôn Vĩ?
A. “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” B. “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”
C. “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” D. “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Giải thích:
Câu “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp
nên thơ, hài hòa giữa thiên nhiên và con người thôn Vĩ.

Câu 5:
Dòng nào nói KHÔNG đúng về tác giả Nguyễn Du?
A. Thời thơ ấu và niên thiếu, Nguyễn Du sống tại Thăng Long trong một gia đình nhà nho nghèo.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


B. Năm 1813, Nguyễn Du được thăng làm Học sĩ điện Cần Chánh và được cử làm chánh sứ đi
tuế cống Trung Quốc.
C. Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài) và được tập ấm nhận một chức quan
võ nhỏ ở Thái Nguyên.
D. Từ năm 1789, Nguyễn Du rơi vào cuộc sống khó khăn gian khổ hơn chục năm trước khi ra
làm quan cho nhà Nguyễn.
Giải thích:
Vốn sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, cha và anh đều từng làm những chức quan to trong triều
đình vua Lê chúa Trịnh nên thời thơ ấu và tuổi niên thiếu của Nguyễn Du được sống trong gia đình
phong kiến quyền quý chứ không phải trong gia đình nhà nho nghèo.

Câu 6:
Phát biểu nào chưa chính xác?
Đọc Tiểu Thanh kí là tiếng khóc cho
A. những mảnh đời bất hạnh. B. chính cuộc đời tác giả.
C. tất cả mọi kiếp người. D. những kiếp tài hoa bạc mệnh.
Giải thích:
Cảm hứng xuyên suốt toàn bài được diễn tả trong khuôn khổ cô đúc của thể thơ Đường luật thất
ngôn bát cú. Nguyễn Du khóc người cũng để tự thương mình. Dù là cảm xúc về một cuộc đời bất
hạnh đã cách ba trăm năm, nhưng thực chất cũng là tâm sự của nhà thơ trước thời cuộc. -> bài thơ
không phải tiếng khóc cho tất cả mọi kiếp người trong đời sống.

Câu 7:
Dòng nào không nêu đúng luận cứ cho luận điểm: Môi trường trái đất đang bị tàn phá, hủy hoại.
A. Nước bị nhiễm bẩn, không thể tưới cây, ăn uống, tắm rửa.
B. Đất đai đang bị xói mòn, sa mạc hóa.
C. Các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người bị ảnh hưởng nặng nề.
D. Không khí đang bị ô nhiễm trầm trọng.
Giải thích:
Để chứng minh cho luận điểm về tình trạng bị tàn phá, hủy hoại của môi trường trái đất, ta có thể
dùng các luận cứ về sự ô nhiễm của môi trường nước, môi trường không khí, tài nguyên đất. Còn
nội dung: về ảnh hưởng của tình trạng đó đối với đời sống con người không phải là luận cứ cho luận

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


điểm về thực trạng của môi trường trái đất.

Câu 8:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Những trưa vắng, tôi tự hỏi mình đã đi đến đâu, đi xa đến tận nơi nào, để những ngày tháng tuổi
thơ lại xa xôi và khó với đến thế? Tôi thèm cái “nghèo” thuở trước, tôi thèm cái cảnh đi ăn trực nhà
hàng xóm khi hết cơm. Tôi nhớ những người bạn thời ấu thơ, giờ chẳng biết họ ở đâu nữa? Cô bạn
thân thiết vô cùng ngày bé, trả tôi một nụ cười xã giao nhàn nhạt khi trưởng thành gặp lại. Những
con người nơi ấy đều đã đi tìm một điều gì đó và chẳng thể nhớ nhau. Mẹ cũng không còn đủ thời
gian để hát ru. Tất cả chỉ văng vẳng ở một miền kí ức nào đó. Ngày mà muốn gặp mọi người, tôi sẽ
mở cửa chạy ra ngoài thay vì mở máy tính và điện thoại, dường như ngủ lại mãi mãi trong tâm trí
của tôi. Bao thương nhớ, xa vời mãi mãi …”
(Minh Mẫn, Thức dậy trên mái nhà, NXB Văn học, 2014)
Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Giải thích:
HS xác định đây là một đoạn độc thoại nội tâm với rất nhiều từ ngữ bộc lộ cảm xúc như “tôi tự hỏi”,
“tôi nhớ”, “tôi thèm”, “tôi muốn”, “bao thương nhớ” … Nhân vật “tôi” tâm sự về nỗi nhớ những
năm tháng, những kỉ niệm, con người xưa cũ và sự khao khát được gặp lại với những người thân
quen xưa cũ.
Như vậy phương thức biểu đạt chính xuất hiện ở đây là biểu cảm → Chọn đáp án C.
Giải thích các phương án sai:
- Trong đoạn có các nhân vật, nhưng những nhân vật này được nhắc lại theo cách liệt kê chứ không
tham gia vào sự việc hay đối thoại nào, loại A.
- Đoạn trích không tập trung mô tả hình ảnh những con người trong kí ức nhân vật “tôi”, loại B.
- Đoạn trích không trình bày một nhận định, quan điểm cá nhân, loại D.

Câu 9:
Tình thái từ trong câu “Trưa nay các em được về nhà cơ mà. ” thuộc loại nào?
A. Tình thái từ nghi vấn. B. Tình thái từ cảm thán.
C. Tình thái từ cầu khiến. D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Giải thích:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
- Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,…
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…
+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,…

Câu 10:
Xác định một từ/cụm từ SAI về mặt ngữ nghĩa/ ngữ pháp/logic/ phong cách.
Tại khu tự trị Nội Mông, có ít nhất 1 người thiệt mạng và hơn 5.600 người bị ảnh hưởng sau bão
tuyết lớn. Hoạt động dọn tuyết đang được thực hiện để nối lại giao thông, sản xuất ở Nội Mông.
Thời tiết xấu cũng gây đứt gãy giao thông hơn 3km ở tỉnh Hắc Long Giang.
A. Khu tự trị B. Bão tuyết lớn C. Nối lại giao thông D. Đứt gãy
Giải thích:
Nội dung ngữ liệu nói về hậu quả của bão tuyết ở Nội Mông. Xác định được từ “đứt gãy” được sử
dụng không hợp ngữ nghĩa, từ “đứt gãy” được hiểu là nơi Trái đất tách ra làm đôi nên cần thay thế
bằng từ “ách tắc” hoặc “cản trở” sẽ hợp lí hơn trong câu văn → Chọn phương án D.

Câu 11:
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. Chao đảo. B. Liêu xiêu. C. Nghiêng ngả. D. Lom khom.
Giải thích:
HS giải nghĩa các từ ngữ để xác định từ khác loại.
Các từ “chao đảo, liêu xiêu, nghiêng ngả” cùng chỉ trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ
được thăng bằng, còn “lom khom” diễn tả một tư thế cong lưng xuống của con người. Vậy từ khác
nghĩa ở đây là lom khom. Chọn đáp án D.

Câu 12:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
__________ là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của con người thời cổ đại.
A. Truyện thơ B. Sử thi C. Truyền thuyết D. Thần thoại
Giải thích:
Căn cứ vào kiến thức về văn học dân gian, xác định được ngữ liệu là định nghĩa về thần thoại →
Chọn đáp án D.
Căn cứ vào nội dung: Xác định các từ khóa: “kể về các vị thần”, “giải thích tự nhiên”, “khát vọng
chinh phục tự nhiên”, “sáng tạo văn hóa thời cổ đại” để xác định đây là “thần thoại”.

Câu 13:
Cho các câu sau: chân cứng đá mềm, ngàn cân treo sợi tóc, long trời lở đất.
Đó là các câu có sử dụng
A. biện pháp so sánh. B. biện pháp nhân hóa.
C. biện pháp nói quá. D. biện pháp ẩn dụ.
Giải thích:
Các câu chân cứng đá mềm, ngàn cân treo sợi tóc, long trời lở đất dùng biện pháp nói quá. Tác
dụng: phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây
ấn tượng, tăng sức biểu cảm (chân có thể làm mềm đá, ngàn cân treo được bằng sợi tóc, làm long
được trời lở được đất).

Câu 14:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
(2) Heo hút cồn mây súng ngửi trời
(3) Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
(4) Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (2) của đoạn trích.
A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Giải thích:
- Xác định được biện pháp nhân hóa: “súng” là đồ vật có hành động của con người: “ngửi” trong
hình ảnh “súng ngửi trời” nên cần chọn B.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


- Câu thơ không chứa từ so sánh (như, hơn, bằng, kém…) nên loại A.
- Hình ảnh “súng” không liên tưởng tới điều gì khác nên loại C, D.

Câu 15:
Tác phẩm nào dưới đây là tiểu thuyết, được sáng tác trong giai đoạn 1936 – 1939?
A. “Tinh thần thể dục” B. “Chí Phèo”
C. “Hai đứa trẻ” D. “Số đỏ”
Giải thích:
Khi đọc câu hỏi này, có thể loại bỏ 3 đáp án A, B, C do 3 tác phẩm này thuộc thể loại truyện ngắn.
-> Đáp án đúng: D (“Số đỏ”)
Để cẩn thận, cần nhắc lại về thành tựu của tiểu thuyết của văn học Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939
và thông tin về tác phẩm:
Tiểu thuyết của văn học Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939: Từ năm 1936, công cuộc cách tân tiểu
thuyết bước lên tầm cao mới, khai thác đề tài từ cuộc sống nhân dân, dựng nên bức tranh hiện thực
có tầm khái quát rộng lớn, phản ánh phần nào những mâu thuẫn, xung đột chủ yếu của xã hội, khắc
họa những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
Đáp án A: “Tinh thần thể dục” là truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, đăng trên tuần báo “Tiểu
thuyết thứ bảy” ngày 25/3/1939.
Đáp án B: “Chí Phèo” là truyện ngắn của Nam Cao, in lần đầu năm 1941 với tên “Đôi lứa xứng đôi”.
Đáp án C: “Hai đứa trẻ” là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in ở tập “Nắng
trong vườn” năm 1938.
Đáp án D: “Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng) là tiểu thuyết được đăng ở “Hà Nội báo” từ số 40 ngày
7/10/1936 và in thành sách lần đầu năm 1936.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20:
“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, buổi sáng sớm
và xế chiều, hoặc đứng bóng và xẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi
vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị
thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết
thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc
quện thành từng cục máu lớn.
[...] Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá xum xuê như những con

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, nhưng vết thương của chúng
chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã
ngã… Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu
nối tiếp tới chân trời.”
(Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam,
2016)
Câu 16:
Dòng nào dưới đây khái quát đúng về không gian trong đoạn trích?
A. Hùng vĩ, trải rộng tít tắp. B. Đơn điệu, trầm lắng.
C. Rực rỡ, sống động. D. Mang vẻ đẹp cổ điển, lãng mạn.
Giải thích:
Trong đoạn trích, ở câu cuối, tác giả đã sử dụng điểm nhìn từ trên đồi xà nu để miêu tả không gian:
“Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà
nu nối tiếp tới chân trời.”
→ Đáp án đúng: A
Rừng xà nu được miêu tả với những hình ảnh, trạng thái sống động, tuy đau thương nhưng rất kiên
cường, mạnh mẽ → Loại đáp án B, D

Câu 17:
Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong câu: “Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm
ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…”
A. Nói quá. B. Liệt kê. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Giải thích:
Đọc câu văn được trích dẫn, xác định không có biện pháp liệt kê và nói quá → Loại đáp án A, B
Hình tượng cây xà nu là sự vật thiên nhiên, thực hiện những hành động như con người: ưỡn ngực,
che chở
→ Đáp án đúng: C
Loại đáp án A, D do cây xà nu không được mô tả phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất hay xuất
hiện thay thế cho 1 đối tượng tương cận khác.

Câu 18:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Chi tiết: “Đạn đại bác không giết nổi chúng, nhưng vết thương của chúng chóng lành như trên một
thân thể cường tráng” cho thấy đặc điểm gì của cây xà nu?
A. Có sức sống mãnh liệt. B. Chịu nhiều đau thương.
C. Biểu tượng cho những phẩm chất cao đẹp. D. Mang vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ.
Giải thích:
Đọc nội dung chi tiết được trích dẫn, xác định những đặc điểm của cây xà nu được miêu tả: “không
giết nổi”, “chóng lành”, “như một thân thể cường tráng” - cây xà nu không bị quật ngã trước bom
đạn kẻ thù, nhanh chóng hồi phục và kiên cường vươn lên, phát triển, chiến đấu cùng người dân
làng Xô-man.
→ Đáp án đúng: A
Phẩm chất của cây xà nu cũng được nhắc tới trong đáp án B, C nhưng nằm trong những phần khác
của văn bản, ngoài câu được trích dẫn trong đề bài:
- Đáp án B: Cây xà nu chịu nhiều đau thương - “Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu
cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương.”
- Đáp án C: Cây xà nu là biểu tượng cho những phẩm chất cao đẹp: “thơm ngào ngạt, long lanh nắng
gay gắt” (Vẻ đẹp tâm hồn của người Tây Nguyên) , một số chi tiết khác nằm ngoài đoạn trích
Loại đáp án D do không có nội dung dẫn chứng trực tiếp trong văn bản.

Câu 19:
Đâu là hình tượng trung tâm trong đoạn trên?
A. Làng trong tầm đại bác. B. Đồn giặc.
C. Cây xà nu. D. Đạn đại bác.
Giải thích:
Cả 4 hình tượng

Câu 20:
Hình tượng cây xà nu trong chiến đấu gần gũi với hình ảnh thơ nào dưới đây?
A. “Ngày xuân mơ nở trắng rừng/Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”
B. “Sao em không về chơi thôn Vĩ/Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”
C. “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”
D. “Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng/Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giải thích:
Xác định nội dung câu hổ: Cây xà nu trong chiến đấu
→ Loại các đáp án A, B, D do những loại cây xuất hiện nhằm góp phần mô tả không gian
- Đáp án A: Không gian mùa xuân vùng rừng núi Việt Bắc
- Đáp án B: Khung cảnh vùng thôn dã trong nắng mới
- Đáp án D: Khung cảnh vắng lặng ở chiều quê
→ Đáp án đúng: C

1.2. TIẾNG ANH


Câu 21:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
You need more exercise, you should _________ golf.
A. carry on B. take in C. take up D. carry out
Giải thích:
Hướng dẫn
carry on: tiếp tục
take in: cho ăn chỗ ở, lừa gạt
take up: theo đuổi
carry out: tiến hành
Căn cứ vào ngữ cảnh chọn take up.
Tạm dịch: Bạn cần luyện tập thể dục nhiều hơn, bạn nên theo đuổi bộ môn đánh golf.
Tải đề thi tại website Tailieuchuan.vn để được bảo hành vĩnh viễn
Câu 22:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
Over 20 years______but I never forgot the time we first met each other.
A. went B. have gone up C. has gone by D. has gone out
Giải thích:
Căn cứ vào cách dùng của thì hiện tại hoàn thành: Một hành động bắt đầu trong quá khứ và kéo dài
đến hiện tại.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Ta có:
+ go up: tăng lên
+ go by: trôi qua (thời gian), tuột mất
+ go out: mất điện/ra ngoài/đi chơi
Tạm dịch: Hơn 20 năm đã trôi qua nhưng tôi chưa bao giờ quên lần đầu tiên chúng tôi gặp nhau.

Câu 23:
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
He told me that __________.
A. his father has sold the house B. his father had sold the house the previous day
C. his father will sell the house D. his father doesn’t sell the house
Giải thích:
Tạm dịch: Anh ấy nói với tôi rằng cha anh ấy đã bán căn nhà vào ngày hôm qua.
Xét các đáp án.
his father has sold the house → Vì đây là câu tường thuật nên phải lùi thì động từ, không thể dùng ở
thì hiện tại khi động từ tường thuật là “told” ở quá khứ đơn
his father had sold the house the previous day → Vì là câu tường thuật nên hiện tại hoàn thành
chuyển thành quá khứ hoàn thành, cụm trạng từ chỉ thời gian “the previous day” được chuyển từ
“yesterday”
his father will sell the house → Vì đây là câu tường thuật nên phải lùi thì động từ, không thể dùng ở
thì tương lai đơn khi động từ tường thuật là “told” ở quá khứ đơn
his father doesn’t sell the house → Vì đây là câu tường thuật nên phải lùi thì động từ, không thể
dùng ở thì hiện tại khi động từ tường thuật là “told” ở quá khứ đơn.

Câu 24:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
These quick and easy ______ can be effective in the short term, but they have a cost.
A. solve B. solvable C. solutions D. solvability
Giải thích:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Hướng dẫn
solve (v): giải quyết
solvable (a): có thể giải quyết được
solutions (n): cách giải quyết
solvability (n): tính có thể giải quyết được
Căn cứ bằng tính từ “easy". Sau tính từ là danh từ. Căn cứ vào nghĩa chọn solutions.
Tạm dịch: Những cách giải quyết đơn giản và nhanh chóng này có thể có hiệu quả trong thời gian
ngắn nhưng chúng khá tốn kém.

Câu 25:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the
following questions.
The man driving a (n) _________________ car is my father’s boss.
A. blue Japanese expensive B. expensive Japanese blue
C. Japanese expensive blue D. expensive blue Japanese
Giải thích:
*Theo quy tắc trật tự tính từ trong câu.
OSASCOMP
expensive - Opinion; blue - C; Japanese - Origin
Tạm dịch. Người đàn ông đang lái chiếc xe Nhật đắt tiền màu xanh là ông chủ của bố tôi.

Câu 26:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
The decision regarding the merger of the two companies were announced to the public yesterday.
A. regarding B. companies C. were announced D. public
Giải thích:
Chủ ngữ: “The decision” (Quyết định) là một danh từ số ít → Động từ chia dạng số ít.
=> Sửa were announced → was announced
Tạm dịch: Quyết định liên quan đến việc sáp nhập của hai công ty đã được công bố vào ngày hôm
qua.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 27:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
Faraday made many discovering in the field of physics and chemistry.
A. made B. discovering C. of D. and
Giải thích:
Hướng dẫn
Sau lượng từ “many” phải là một danh từ ở dạng số nhiều.
Sửa: discovering → discoveries.
Tạm dịch: Faraday đã có nhiều khám phá trong lĩnh vực vật lý và hóa học.

Câu 28:
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
Geothermal energy is energy to obtain by using heat from the Earth's interior.
A. energy B. to obtain C. using D. the Earth's
Giải thích:
Rút gọn mệnh đề quan hệ: bỏ đại từ quan hệ và động từ tobe (nếu có), chuyển động từ về dạng Ving
nếu ở dạng chủ động, Vpp nếu ở dạng bị động.
Ta thấy có dấu hiệu “by” là dạng bị động nên cần sửa “to obtain” → “obtained”
Tạm dịch: Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được bằng cách sử dụng nhiệt từ bên trong Trái
Đất.

Câu 29:
Mark the letter A, B, c, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following question
We might have gone to the Science Fair if we knew about it happened.
A. We might B. gone to C. if we D. knew about it
Giải thích:
Tạm dịch. Tôi đã có thể đến cuộc hội chợ/triển lãm khoa học nếu tôi biết nó khi nó diễn ra.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đây là một sự việc đã xảy ra trong quá khứ nên ta cần dùng câu điều kiện loại 3.
Đáp án: knew about it => had known it

Câu 30:
Choose the underlined part among A, B, C, and D that needs correcting.
I can tell you if your request has approved just when the report arrives.
A. tell B. if C. has approved D. arrives
Giải thích:
Kiến thức câu bị động thì hiện tại hoàn thành.
S + have/has + been + P2/V_ed
+ by + O
Tạm dịch:
I can tell you if your request has been approved just when the report arrives. : Tôi có thể cho bạn
biết nếu yêu cầu của bạn đã được chấp thuận ngay khi báo cáo đến.
Đáp án: has approved
Sửa thành: has been approved

Câu 31:
Mark the letter A, B, C or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the
following questions.
Sandra wanted the post office to hold onto her mail.
A. Sandra asked that the post office hold onto her mail.
B. Sandra asked that the post office holds onto her mail.
C. Sandra asked that the post office held onto her mail.
D. Sandra asked that the post office not hold onto her mail.
Giải thích:
Đáp án: Sandra asked that the post office hold onto her mail.
Đây là câu giả định với một số động từ có dạng:
S1 + asked (advised/commanded/desired/proposed,…) + that + S2 + V2 (nguyên thể)
Tạm dịch: Sandra yêu cầu bưu điện giữ lại thư của cô ấy.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 32:
Mark the letter A, B, C or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the
following questions.
If it hadn’t been for the goalkeeper, our team would have lost.
A. Our team didn’t lose the game thanks to the goalkeeper.
B. Our team lost the match because of the goalkeeper.
C. Without the goalkeeper, our team could have won.
D. If the goalkeeper didn’t play well, our team would have lost.
Giải thích:
*Tạm dịch: Nếu không có thủ môn, đội của chúng tôi đã thua.
*Xét các đáp án.
Our team didn’t lose the game thanks to the goalkeeper. → Đội của chúng tôi đã không thua trận
đấu nhờ thủ môn.
Our team lost the match because of the goalkeeper. → Đội chúng tôi thua trận vì thủ môn, sai nghĩa.
Without the goalkeeper, our team could have won. → Không có thủ môn, đội của chúng tôi có thể
giành chiến thắng, sai nghĩa.
If the goalkeeper didn’t play well, our team would have lost. → Nếu thủ môn không chơi tốt, đội
của chúng tôi đã có thể thua. => Câu gốc là điều kiện loại 3 nên câu viết lại không thể đưa về loại 2
được.

Câu 33:
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning
to each of the following questions.
His friend said to Peter. “I’m sad. Let me alone. ”
A. His friend said that I am sad and let me alone.
B. His friend said that I was sad and let me alone.
C. His friend said that he was sad and told Peter to let him alone.
D. His friend said that he was sad and if Peter let him alone.
Giải thích:
Tạm dịch: Bạn của Peter nói với anh ấy. “Tôi đang buồn. Hãy để tôi yên. ”
Xét các phương án.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


His friend said that I am sad and let me alone. → Không đúng nghĩa với đề bài (đề bài nêu lên bạn
Peter nói với anh ấy, nên khi chuyển thành câu tường thuật I phải chuyển thành he).
His friend said that I was sad and let me alone. → Không đúng nghĩa với đề bài (đề bài nêu lên bạn
Peter nói với anh ấy, nên khi chuyển thành câu tường thuật I phải chuyển thành he).
His friend said that he was sad and told Peter to let him alone. → Đúng nghĩa với đề bài.
His friend said that he was sad and if Peter let him alone. → Đây không phải là câu tường thuật ở
dạng câu hỏi Yes/No questions nên không dùng if.

Câu 34:
Mark the letter A, B, C or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the
following questions.
He forgot about the gun until he got home.
A. Not until he got home did he forget about the gun.
B. Not until he got home did he remember about the gun.
C. Not until he had got home did he remember about the gun.
D. Not until he had got home did he forget about the gun.
Giải thích:
Tạm dịch: Anh ta quên mất về khẩu súng cho đến khi về nhà.
Xét các phương án.
Not until he got home did he forget about the gun. → Mãi đến khi về đến nhà, anh mới quên súng,
sai nghĩa.
Not until he got home did he remember about the gun. → Mãi đến khi về đến nhà, anh mới nhớ đến
khẩu súng, đúng nghĩa.
Not until he had got home did he remember about the gun. → Ở đề bài sử dụng thì quá khứ đơn
(forgot) nên viết lại câu ta cũng sử dụng thì quá khứ đơn.
Not until he had got home did he forget about the gun. → Ở đề bài sử dụng thì quá khứ đơn (forgot)
nên viết lại câu ta cũng sử dụng thì quá khứ đơn.

Câu 35:
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning
to each of the following questions.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


We cut down many forests. The Earth becomes hot.
A. The more forests we cut down, the hotter the Earth becomes. (1)
B. The more we cut down forests, the hotter the Earth becomes. (2)
C. The more forests we cut down, the Earth becomes hotter. (3)
D. The more we cut down forests, the Earth becomes hotter. (4)
Giải thích:
Cấu trúc so sánh đồng tiến: The + so sánh hơn + S + V, the + so sánh hơn + S + V: Càng…càng
Loại (2), (3) và (4) sai cấu trúc câu so sánh đồng tiến.
Tạm dịch: Chúng tôi đã chặt phá nhiều khu rừng. Trái đất trở nên nóng.
(1) Chúng tôi càng chặt phá nhiều rừng, Trái đất càng trở nên nóng hơn.
Đáp án (1).

Trả lời các câu hỏi từ câu 36 - 40:


Read the passage carefully.
1. In the early 1800s, less than 3% of the world's population lived in cities; today, more than half of
the global population is urban and by 2050, the proportion will rise to three quarters. There are
thousands of small and medium-sized cities along with more than 30 megacities and sprawling,
networked metropolitan areas — conurbations — with 15 million residents or more. Yet despite
these massive transformations in how people live and interact, our international affairs are still
largely dictated by nation states, not cities.
2. Cities are beginning to flex their muscles on the international stage. They are already displacing
nation states as the central nodes of the global economy, generating close to 80% of global GDP.
Cities like New York and Tokyo are bigger in GDP terms than many G-20 countries.
3. Metropolitan regions and special economic zones are linking global cities through transnational
supply chains. A growing number of mega-regions, such as those linking cities in Mexico and the
US, transcend borders. In the process, cities are collectively forging common regional plans, trading
partnerships, and infrastructure corridors.
4. The spectacular rise of cities did not happen by accident. Cities channel creativity, connect human
capital, and when well governed, they drive growth. That many cities and their residents are rolling
up their sleeves and getting things done — where nations have failed — are grounds for optimism.
In the future, we hope that it is our proximate, accountable, and empowered city leaders who will
define our fates.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Choose an option (A, B, C or D) that best answers each question.
Câu 36:
What is the passage mainly about?
A. History of cities all over the world (1) B. Types of cities in the world (2)
C. Contributions of cities to the world (3) D. The not-to-distant future of cities (4)
Giải thích:
Dịch đề. Bài đọc chủ yếu thảo luận về điều gì?
(1) Lịch sử của các thành phố trên toàn thế giới.
(2) Các loại thành phố trên thế giới.
(3) Sự đóng góp của các thành phố cho thế giới.
(4) Tương lai không xa của các thành phố
Đây là câu hỏi đòi hỏi chúng ta phải nắm được ý tưởng toàn bài. Vì vậy khi gặp dạng câu này nên để
làm cuối.
Suy ra từ toàn bài ta nhận thấy các đặc điểm thành phố là hình thức thống trị của nền văn minh nhân
loại trong thế kỷ 21, thay thế các quốc gia là nút giao của nền kinh tế toàn cầu, tạo ra gần 80% GDP
toàn cầu, thúc đẩy tăng trưởng, …vv. => đáp án (3)

Câu 37:
Which of the following is NOT true according to the writer?
A. Humanity transitioned from a rural to a primarily urban species at breathtaking speed. (1)
B. Cities are the dominant form of human civilization in the 21st century. (2)
C. There is a tendency for cities to connect to form large urban regions. (3)
D. People should not be too optimistic about the future of cities. (4)
Giải thích:
Dịch đề. Theo tác giả, điều nào sau đây KHÔNG đúng?
(1). Loài người chuyển từ khu vực nông thôn sang các đô thị lớn với tốc độ chóng mặt.
(2) Các thành phố là hình thức thống trị của nền văn minh nhân loại trong thế kỷ 21.
(3) Các thành phố có xu hướng kết nối để tạo nên các đô thị lớn.
(4) Mọi người không nên lạc quan về tương lai của các thành phố.
Căn cứ vào các thông tin sau
- “Humanity transitioned from a rural to a primarily urban species - homo urbanis – at breathtaking

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


speed.” (Nhân loại đã chuyển dịch từ nông thôn sang một loại chủ yếu ở thành thị - homo Urbanis -
với tốc độ chóng mặt.) => câu (1) đúng.
- “Cities, not nation states, are the dominant form of human civilization in the 21st century.” (Các
thành phố, không phải quốc gia, là hình thức thống trị của nền văn minh nhân loại trong thế kỷ 21.)
=> câu (2) đúng.
- “Metropolitan regions and special economic zones are linking global cities through transnational
supply chains. A growing number of mega-regions, such as those linking cities in Mexico and the
US, transcend borders.” (Các khu vực đô thị và đặc khu kinh tế đang liên kết các thành phố toàn cầu
thông qua các chuỗi cung ứng xuyên quốc gia. Ngày càng nhiều các khu vực lớn, chẳng hạn như các
thành phố liên kết ở Mexico và Mỹ, vượt ra khỏi biên giới.) => câu (3) đúng.
=> chọn (4)

Câu 38:
The phrase "flex their muscles" in paragraph 2 is closest in meaning to ____.
A. show their strength (1) B. change their attitudes (2)
C. leave their side (3) D. find their ways (4)
Giải thích:
Dịch đề. Cụm từ “flex their muscles” trong đoạn 2 có nghĩa là________.
(1) cho thấy sức mạnh của họ
(2) thay đổi quan điểm của họ
(3) rời khỏi họ
(4) tìm lối đi của họ
Căn cứ vào ngữ cảnh của đoạn văn.
“Cities are beginning to flex their muscles on the international stage. They are already displacing
nation states as the central nodes of the global economy, generating close to 80% of global GDP.
Cities like New York and Tokyo are bigger in GDP terms than many G-20 countries.”
(Các thành phố đang bắt đầu cho thấy sức mạnh của mình trên trường quốc tế. Chúng đã thay thế
các quốc gia là nút trung tâm của nền kinh tế toàn cầu, tạo ra gần 80% GDP toàn cầu. Các thành phố
như New York và Tokyo lớn hơn về GDP so với nhiều quốc gia G-20.)
=> “flex one’s muscles” nghĩa là cho thấy sức mạnh hay quyền lực của ai đó.

Câu 39:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Would the following sentence best be placed at the end of which paragraph? - “This is neither fair
nor rational.”
A. Paragraph 1 B. Paragraph 2 C. Paragraph 3 D. Paragraph 4
Giải thích:
Dịch đề. Câu sau nên đặt ở cuối đoạn nào là tốt nhất? - “Điều này không công bằng cũng không
hợp lý”
Căn cứ vào thông tin đoạn 1.
“In the early 1800s, less than 3% of the world's population lived in cities; today, more than half of
the global population is urban and by 2050, the proportion will rise to three quarters. There are
thousands of small and medium-sized cities along with more than 30 megacities and sprawling,
networked metropolitan areas with 15 million residents or more. Yet despite these massive
transformations in how people live and interact, our international affairs are still largely dictated by
national states, not cities.”
(Vào đầu những năm 1800, ít hơn 3% dân số thế giới sống ở các thành phố; ngày nay, hơn một nửa
dân số toàn cầu là thành thị và đến năm 2050, tỷ lệ này sẽ tăng lên ba phần tư. Có hàng ngàn thành
phố vừa và nhỏ cùng với hơn 30 siêu đô thị phủ khắp, các khu vực đô thị liên kết với 15 triệu dân
trở lên. Tuy nhiên, bất chấp những thay đổi lớn trong cách mọi người sống và tương tác, các vấn đề
quốc tế của chúng ta vẫn chủ yếu được quyết định bởi các quốc gia, chứ không phải các thành phố.
Điều này không công bằng cũng không hợp lý.)

Câu 40:
The word "they” in paragraph 4 refers to ___________.
A. plans B. partnerships C. cities D. residents
Giải thích:
Dịch đề. Từ “they” trong đoạn 4 đề cập đến _________?
Plans: Các kế hoạch
Partnerships: Quan hệ đối tác
Cities: Các thành phố
Residents: Những cư dân
Căn cứ vào ngữ cảnh của câu sau.
“The spectacular rise of cities did not happen by accident. Cities channel creativity, connect human
capital, and when well governed, they drive growth.” (Sự trỗi dậy ngoạn mục của các thành phố đã

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


không xảy ra một cách tình cờ. Sáng tạo kênh thành phố, kết nối vốn nhân lực và khi được quản lý
tốt, chúng thúc đẩy tăng trưởng.)
They = cities. Do đó đáp án là “cities”

PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU


Câu 41:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m  [  5; 5] để hàm số

y  4 x 2  1  mx nghịch biến trên . Tổng giá trị của các phần tử thuộc S bằng
A. 15. B. 12. C. 14. D. 9.
Giải thích:
4x
Ta có: y  4 x 2  1  mx  y  m
4 x2  1
4x
Hàm số nghịch biến trên  y  0   m, x
4 x2  1
4x 4
f ( x)   f ( x)  0
4 x2  1  
4x2  1 4x2  1

BBT của hàm f ( x)

Dựa vào BBT ta có hàm số nghịch biến trên nên m ≥ 2


Vì m   5;5  m  2;3; 4;5  S  14 .

Câu 42:
Tập xác định của hàm số y   ln( x  2)  là

A. . B. (3;+∞). C. (0;+∞). D. (2;+∞).


Giải thích:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


ln ( x  2)  0 x  2  1
Điều kiện    x  3  D  (3; ) .
x  2  0 x  2  0

Câu 43: Nguyên hàm của hàm số f ( x)  3x  2 là


2 1
A. (3x  2) 3x  2  C . B. (3x  2) 3x  2  C .
3 3
2 3 1
C. (3x  2) 3x  2  C . D. C .
9 2 3x  2

Giải thích:
1
1
1 1
1 (3x  2) 2 2
Do  3x  2 dx   (3 x  2) 2 d(3 x  2) 
3 3 1 1
 C  (3 x  2) 3 x  2  C
9
2

Câu 44: Cho số phức z thỏa mãn z (1  2i )  iz  15  i . Tìm mô đun của số phức z .

A. | z | 2 5 . B. | z | 4 . C. | z | 2 3 . D. | z | 5 .
Giải thích:
Cách 1. Giả sử z  x  yi ( x, y  )  z  x  yi .
Phương trình z (1  2i )  iz  15  i trờ thành ( x  yi)(1  2i)  i( x  yi)  15  i
 ( x  2 y  2 xi  yi )  ( xi  y )  15  i
 ( x  3 y )  ( x  y )i  15  i

 x  3 y  15  x  3
  .
 x  y  1 y  4

Vậy | z | 32  42  5 .
Cách 2. Sử dụng Casio
Cho z  X và z  CONJG( X ) (Ấn Shift 2 2 với máy Casio 570 VN)
+) Nhập X (1  2i )  iCONJG ( X )  (15  i) 
CALC
 X  0 ta được kết quả là 15  i  c1  c2i .

+) Nhập X (1  2i )  iCONJG ( X )  (15  i )  (15  i)



CALC
 X  1 ta được kết quả là 1 i  a1  a2i


CALC
 X  i ta được kết quả là 3  i  b1  b2i

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Khi đó, với z  x  yi ta có hệ phương trình
 x  y  15  x  3
   z  3  4i | z | 5.
 x  y  1  y  4

Câu 45: Cho tam giác ABC với A(2;4) ; B(2;1) ; C(5;0) . Trung tuyến CM đi qua điểm nào dưới
đây?

A. 14;  . B. 10;   .
9 5
C. (7; 6) . D. (1;5) .
 2   2

Giải thích:

Vì M là trung điểm của AB nên M  2;  ; CM  3;  .


5 5
 2  2

 x  5  3t

Phương trình tham số của đường thẳng CM là  5 .
 y  t
 2

 x  1
Với t  2 thì  .
y  5

Câu 46:
Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thầy giáo
chủ nhiệm lớp muốn chọn ra 3 học sinh để làm cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó và bí thư. Tính
xác suất để chọn ra 3 học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
64 1 1 255
A. . B. . C. . D. .
65 65 256 256
Giải thích:
Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong 40 học sinh.
Suy ra số phần tử không gian mẫu là |  | C403  9880 .
Gọi A là biến cố "3 học sinh được chọn không có cặp anh em sinh đôi nào". Để tìm số phần tử của
A , ta đi tìm số phần tử của biến cố A , với biến cố A là 3 học sinh được chọn luôn có 1 cặp anh em
sinh đôi.
+ Chọn 1 cặp em sinh đôi trong 4 cặp em sinh đôi, có C41 cách.

+ Chọn thêm 1 học sinh trong 38 học sinh, có C381 cách.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Suy ra số phần tử của biến cố A là  A  C41 .C38
1
 152 .

Suy ra số phần tử của biến cố A là  A  9880  152  9728 .

A 9728 64
Vậy xác suất cần tính P( A)    .
|| 9880 65

2n
 3 
Câu 47: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2 x  3  với x  0 , biết n là số nguyên
 x
dương thỏa mãn Cn3  2n  An21 .

A. C1612 .24.312 . B. C160 .216 . C. C1612 .24.312 . D. C1616 .20 .


Giải thích:
Từ phương trình Cn3  2n  An21  n  8 .
Với n  8 , ta có
2n 16 k
 3   3  16  k  3 
16 16 4k
16 


2 x  3 
x
 

2 x  3 
x
 
k 0
C k
16 .(2 x ) .  3   16

 
x  k 0
C k
.216  k
.( 3) k
. x 3
.

4k
Số hạng không chứa x ứng với 16   0  k  12
3
 số hạng cần tìm C1612 .24.312 .

Câu 48:
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số
thuộc S, xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng có cùng tính chẵn lẻ bằng
4 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 5 3
Giải thích:
Gọi số cần lập là a1a2 a3a4 a5 a6 , ai  {0,1, ,9}; i  1, 6; a1  0 .
Gọi A là biến cố: “chọn được số tự nhiên thuộc tập S sao cho số đó có hai chữ số tận cùng có cùng
tính chẵn lẻ”.
Do đó n()  9. A95  136080 .
Trường hợp 1: a1 chẵn và hai chữ số tận cùng chẵn.

Số cách lập 4. A42 . A73  10080 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Trường hợp 2: a1 chẵn và hai chữ số tận cùng lẻ.

Số cách lập 5. A52 . A73  16800 .


Trường hợp 3: a1 lẻ và hai chữ số tận cùng chẵn.

Số cách lập 5. A52 . A73  21000 .


Trường hợp 4: a1 lẻ và hai chữ số tận cùng lẻ.

Số cách lập 5. A42 . A73  12600 .


Xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng có cùng tính chẵn lẻ bằng
n( A) 60480 4
P( A)    .
n() 1360809 9

Câu 49:
Một trường đua ngựa bổ sung thêm 4 con ngựa giống là Ngựa Ả Rập, Ngựa rừng đen, Ngựa Mông
Cổ, Ngựa Anh vào các chuồng được đánh số thứ tự từ 1 đến 4. Biết chuồng của ngựa Anh nằm giữa
chuồng của ngựa Ả Rập và Mông Cổ; chuồng của ngựa rừng đen nằm giữa chuồng của ngựa Anh và
Mông Cổ. Để biết thứ tự chính xác về số chuồng của các con ngựa, cần bổ sung thêm dữ kiện nào
trong các dữ kiện sau đây?
A. Ngựa Mông Cổ không vào chuồng số 2. B. Ngựa rừng đen vào chuồng số 4.
C. Ngựa Anh không vào chuồng số 3. D. Ngựa Ả Rập vào chuồng số 2.
Giải thích:
Vì chuồng của ngựa Anh nằm giữa chuồng của ngựa Ả Rập và Mông Cổ nên ta có vị trí các chuồng
ngựa là:
Ngựa Ả Rập…Ngựa Anh…Ngựa Mông Cổ
Vì chuồng của ngựa rừng đen nằm giữa chuồng của ngựa Anh và Mông Cổ nên ta có vị trí các
chuồng ngựa là:
Ngựa Ả Rập…Ngựa Anh…Ngựa rừng đen…Ngựa Mông Cổ
Vậy thứ tự các chuồng ngựa là:

Ngựa Anh không vào chuồng số 3 thì chỉ có thể ở chuồng số 2. Vậy ta xác định được số chuồng của
các con ngựa.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 50:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A.   2   2  4 . B.   4   2  16 .
C. 23  5  2 23  2.5 . D. 23  5  2 23  2.5 .

Giải thích:
Xét mệnh đề   2   2  4 ta có:
  2    2   2  4 .

Vậy mệnh đề   2   2  4 sai.

Câu 51:
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. x  , y  , x  y 2  0 . B. x  , y  , x  y 2  0 .
C. x  , y  , x  y 2  0 . D. x  , y  , x  y 2  0 .
Giải thích:
Với x  1  , y  0  thi x  y 2  1  0  0 .

Câu 52:
Cho mệnh đề: “ Có một học sinh trong lớp 10A không thích học môn Toán”. Mệnh đề phủ định của
mệnh đề này là:
A. “ Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán”.
B. “ Mọi học sinh trong lớp 10A đều không thích học môn Toán”.
C. “ Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Văn”.
D. “ Có một học sinh trong lớp 10A thích học môn Toán”.
Giải thích:
Mệnh đề phủ định là: “Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán”.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56:
Trong một hội nghị giao lưu nói tiếng Anh, có năm bạn trẻ dùng tên tiếng Anh của mình và nói
chuyện với nhau như sau:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Anna: “Tôi là người Philippines, còn Brian là người Singapore”.
Brian: “Tôi cũng là người Philippines, còn Charles là người Myanmar”.
Charles: “Tôi cũng là người Philippines, còn Daniel là người Malaysia”.
Daniel: “Tôi là người Singapore, còn Eric là người Indonesia”.
Eric: “Tôi là người Indonesia, còn Anna là người Malaysia”.
Trong các câu nói của từng bạn có ít nhất một vế đúng. Biết rằng mỗi bạn đến từ mỗi quốc gia khác
nhau.
Câu 53:
Anna là người nước nào?
A. Singapore. B. Myanmar. C. Indonesia. D. Philippines.
Giải thích:
Có 3 người nói mình là người Philippines nên chỉ 1 trong 3 người đó thực sự là người Philippines.
Giả sử Brian là người Philippines, vậy khi đó Anna không phải người Philippines nên vế còn lại
Anna nói đúng, tức là Brian là người Singapore, điều này mâu thuẫn.
Giả sử Charles là người Philippines, vậy khi đó Brian không phải người Philippines nên vế còn lại
Brian nói đúng, tức là Charles là người Myanmar, điều này mâu thuẫn.
Vậy Anna mới là người Philippines.

Câu 54:
Ai là người Malaysia?
A. Daniel. B. Charles. C. Eric. D. Anna.
Giải thích:
Vì Anna là người Philippines nên vế đầu Brian và Charles đã nói dối, do đó vế còn lại 2 người đã
nói đúng, tức là Charles là người Myanmar và Daniel là người Malaysia.

Câu 55:
Brian là người nước nào?
A. Indonesia. B. Myanmar. C. Singapore. D. Malaysia.
Giải thích:
Vì Anna là người Philippines nên Eric đã nói dối vế sau, vậy vế trước Eric đã nói đúng, tức là Eric
là người Indonesia. Vậy còn lại Brian là người Singapore.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 56:
Ai nói đúng hết?
A. Chỉ có Daniel. B. Chỉ có Anna. C. Eric và Daniel. D. Không ai cả.
Giải thích:
Ta có: Anna là người Philippines, Brian là người Singapore, Charles là người Myanmar, Daniel là
người Malaysia, Eric là người Indonesia.
Vậy chỉ có Anna nói đúng hết.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60:
Trong một bãi đỗ xe có 7 chiếc xe M, N, P, Q, X, Y, Z và mỗi chiếc xe có chủ sở hữu là một trong 4
người doanh nhân là A, B, C, D. Quyền sở hữu mỗi chiếc xe thỏa mãn các nguyên tắc sau:
Mỗi doanh nhân sở hữu ít nhất một chiếc xe;
Không có doanh nhân nào sở hữu quá 3 chiếc xe;
Doanh nhân A sở hữu nhiều xe hơn doanh nhân D;
Doanh nhân C không sở hữu chiếc xe X;
Doanh nhân B sở hữu chiếc xe Z;
Doanh nhân A không sở hữu chiếc xe Y;
Chiếc xe X và Z không chung chủ;
Chiếc xe P và Q chung chủ và không cùng chủ với chiếc xe Y.
Câu 57:
Chiếc xe X có chủ sở hữu là
A. A hoặc B. B. C hoặc D. C. A hoặc D. D. B hoặc C.
Giải thích:
Vì doanh nhân B sở hữu chiếc xe Z; chiếc xe X và Z không chung chủ nên chủ sở hữu của xe X
không thể là B.
Vì C không sở hữu chiếc xe X nên chủ sở hữu chiếc xe X chỉ có thể là A hoặc D.

Câu 58:
Nếu doanh nhân D chỉ có duy nhất một chiếc xe khác X và các doanh nhân còn lại mỗi người sở hữu
2 chiếc xe thì doanh nhân nào có thể sở hữu chiếc xe Y?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. C hoặc D. B. C. C. B hoặc D. D. B hoặc C.
Giải thích:
Vì doanh nhân B sở hữu chiếc xe Z; chiếc xe X và Z không chung chủ nên chủ sở hữu của xe X
không thể là B.
Vì C, D không sở hữu chiếc xe X nên chủ sở hữu chiếc xe X chỉ có thể là A.
Vì doanh nhân D chỉ có duy nhất một chiếc xe; các doanh nhân còn lại mỗi người sở hữu 2 chiếc xe
và chiếc xe P và Q chung chủ nên doanh nhân C sở hữu xe P, Q.
Vì doanh nhân A không sở hữu chiếc xe Y và P, Q không chung chủ với Y nên Y thuộc sở hữu của
doanh nhân B hoặc D.

Câu 59:
Nếu doanh nhân A sở hữu 3 chiếc xe và xe M, N chung chủ thì kết luận nào sau đây luôn đúng?
A. Doanh nhân D chỉ có 1 chiếc xe. B. Doanh nhân B chỉ có 1 chiếc xe.
C. Xe X thuộc sở hữu của doanh nhân D. D. Xe Y thuộc sở hữu của doanh nhân C.
Giải thích:
Vì doanh nhân B sở hữu chiếc xe Z; chiếc xe X và Z không chung chủ nên chủ sở hữu của xe X
không thể là B.
Vì C không sở hữu chiếc xe X nên chủ sở hữu chiếc xe X chỉ có thể là A hoặc D.
TH1. Doanh nhân A sở hữu xe X.
Vì M, N chung chủ; P, Q chung chủ và doanh nhân A sở hữu 3 chiếc xe nên ta có:

TH2. Doanh nhân D sở hữu xe X.


Vì M, N chung chủ; P, Q chung chủ nên ta có:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Mà doanh nhân A sở hữu 3 chiếc xe và không sở hữu chiếc xe Y nên không xảy ra TH2.

Câu 60:
Để doanh nhân A sở hữu 2 xe trong đó có xe M thì cần bổ sung thêm điều kiện gì?
A. Doanh nhân D là chủ sở hữu của 2 chiếc xe.
B. Doanh nhân C là chủ sở hữu của 3 chiếc xe trong đó có xe N và không sở hữu xe Y.
C. Doanh nhân B là chủ sở hữu của 3 chiếc xe.
D. Doanh nhân B là chủ sở hữu của 3 chiếc xe trong đó có xe Y và không sở hữu xe N.
Giải thích:
Xét phương án “Doanh nhân C là chủ sở hữu của 3 chiếc xe trong đó có xe N và không sở hữu xe Y”
ta có:
Doanh nhân C là chủ sở hữu của 3 chiếc xe và doanh nhân A sở hữu nhiều xe hơn doanh nhân D.
⇒Doanh nhân A sở hữu 2 chiếc xe.
Mặt khác, ta có: chiếc xe X do doanh nhân A hoặc D sở hữu.
TH1. Doanh nhân A sở hữu xe X.
Vì xe P, Q chung chủ và doanh nhân C sở hữu 3 chiếc xe trong đó có xe N nên doanh nhân C sở hữu
xe P, Q, N.
Mà doanh nhân A không sở hữu xe Y⇒ Doanh nhân A sở hữu xe M.
TH2. Doanh nhân D sở hữu xe X.
Vì xe P, Q chung chủ và doanh nhân C sở hữu 3 chiếc xe, doanh nhân A sở hữu 2 chiếc xe nên P, Q
thuộc sở hữu của doanh nhân A hoặc C.
Vì doanh nhân A không sở hữu xe Y thì doanh nhân C sở hữu xe Y (trái với giải thiết).

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63:
Biểu đồ dưới đây cho biết tỷ lệ phần trăm phân phối tổng sản lượng các mẫu xe khác nhau của một

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


công ty sản xuất ô tô trong hai năm.

Câu 61:
Số lượng xe U năm 2022 nhiều hơn hay ít hơn năm 2021 bao nhiêu xe?
A. Ít hơn 20 200 xe. B. Nhiều hơn 13 000 xe.
C. Ít hơn 13 000 xe. D. Nhiều hơn 20 200 xe.
Giải thích:
Số lượng xe U năm 2021 là: 3 50 000 × 10% = 35 000 (xe).
Số lượng xe U năm 2022 là: 440 000 × 5% = 22 000 (xe).
Vậy số lượng xe U năm 2021 nhiều hơn năm 2022 là: 35 000 − 22 000 = 13 000 (xe).

Câu 62:
Nếu 85% xe loại S sản xuất mỗi năm được công ty bán ra, thì có bao nhiêu xe loại S vẫn chưa bán
được sau hai năm 2021 và 2022?
A. 671 500 xe. B. 67 150 xe. C. 118 500 xe. D. 11 850 xe.
Giải thích:
Số lượng xe loại S chưa được bán năm 2021 là: (350 000 × 10%) × 15% = 5 250 (xe).
Số lượng xe loại S chưa được bán năm 2022 là: (440 000 × 10%) × 15% = 6 600 (xe).
Vậy tổng số lượng xe loại S chưa được bán sau hai năm 2021 và 2022 là:
5 250 + 6 600 = 11 850 (xe)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 63:
Trong giai đoạn 2021 – 2022, số lượng mẫu xe nào có biến động ít nhất?
A. Mẫu xe T. B. Mẫu xe R. C. Mẫu xe S. D. Mẫu xe U.
Giải thích:

Ta thấy chỉ có mẫu xe R (giảm 5,71% so với năm liền trước) có số lượng ít biến động nhất.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 64 đến 66:
Biểu đồ sau cho biết sản lượng thịt hơi xuất chuồng của Việt Nam trong năm 2021:

Câu 64:
Nếu tổng sản lượng các loại thịt hơi còn lại là 2520,1 nghìn tấn thì sản lượng thịt lợn hơi bằng
khoảng bao nhiêu nghìn tấn?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 3784,59 nghìn tấn. B. 4180,51 nghìn tấn.
C. 1519,2 nghìn tấn. D. 4039,91 nghìn tấn.
Giải thích:
2520,1
Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng là: .62,39%  4180,51 (nghìn tấn).
28,97%  1,8%  6,84%

Câu 65:
Giả sử tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2021 là 6700,3 nghìn tấn và sản lượng thịt hơi năm
2021 tăng so với năm 2020 được cho trong bảng sau:

Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2020 là bao nhiêu nghìn tấn?
A. 3151,62 nghìn tấn. B. 3304,71 nghìn tấn.
C. 3349,71 nghìn tấn. D. 3293,48 nghìn tấn.
Giải thích:

Vậy tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2020 là 3293,48 nghìn tấn.

Câu 66:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng kế hoạch năm 2022 như sau: tăng sản lượng thịt
lợn hơi xuất chuồng lên 8%, thịt gia cầm lên 3% và các sản phẩm thịt còn lại giữ nguyên so với năm
trước. Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2022 dự kiến tăng khoảng bao nhiêu phần trăm so

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


với năm 2021?
A. 4,21%. B. 4,67%. C. 5,86%. D. 5,83%.
Giải thích:
Giả sử sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2021 là x (x > 0).

105,8603x  100 x
Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2022 dự kiến tăng .100%  5,86% so với
100 x
năm 2021.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 67 đến 70:
Hai biểu đồ dưới đây cho thấy tỉ trọng số lượng và trị giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2021
phân theo nước và vùng lãnh thổ:

Giả sử năm 2021, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,52 triệu tấn, trị giá đạt 3 tỷ USD.
Câu 67:
Giá bán trung bình một tấn cà phê xuất khẩu sang I-ta-li-a khoảng bao nhiêu USD?
A. 2067 USD. B. 2088 USD. C. 2172 USD. D. 1794 USD.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giải thích:

Câu 68:
Nước hoặc vùng lãnh thổ nào có giá bán trung bình cao nhất?
A. Đức. B. Mỹ. C. I-ta-li-a. D. Liên Bang Nga.
Giải thích:
Từ bảng số liệu (câu 67) ta có giá bán trung bình tại Liên Bang Nga là cao nhất.

Câu 69:
Nếu tổng số lượng xuất khẩu cà phê năm 2022 giảm 2,3% về số lượng nhưng tăng 9,4% về trị giá so
với năm 2021 và không đổi về tỉ trọng (số lượng & trị giá) thì giá bán trung bình một tấn cà phê xuất
khẩu sang Mỹ năm 2022 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2021?
A. 10,91%. B. 11,98%. C. 11,04%. D. 10,17%.
Giải thích:
Số lượng xuất khẩu cà phê sang Mỹ năm 2022 là:
1,52 × 106 × (100% − 2,3%) × 19,62% = 291364,848 (tấn)
Trị giá xuất khẩu cà phê sang Mỹ năm 2022 là:
3 × 109 × 109,4% × 20,76% = 681343200 (USD)
Giá bán trung bình một tấn cà phê xuất khẩu sang Mỹ là:
681343200
 2338, 453676 (USD)
291364,848
Vậy giá bán trung bình một tấn cà phê xuất khẩu sang Mỹ năm 2022 tăng
2338, 453676  2088,36311
100%  11,98% so với năm 2021.
2088,36311

Câu 70:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Nếu trị giá xuất khẩu cà phê năm 2022 tại Đức tăng 5%; Nhật Bản giảm 2% ; Liên Bang Nga giảm
3% và trị giá xuất khẩu tại các nước và vùng lãnh thổ còn lại vẫn giữ nguyên thì tổng trị giá xuất
khẩu cà phê tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với năm 2021?
A. Giảm 1,854%. B. Tăng 0,8504%. C. Tăng 0,7295%. D. Giảm 1,072%.
Giải thích:
Năm 2022, trị giá xuất khẩu cà phê tại Đức là:
9537 × 105 × 105% = 1001385000(USD)
Năm 2022, trị giá xuất khẩu cà phê tại Nhật Bản là:
516 × 106 × 98% = 50568 × 104(USD)
Năm 2022, trị giá xuất khẩu cà phê tại Liên Bang Nga là:
3951 × 105 × 97% = 383247000(USD)
Tổng trị giá xuất khẩu cà phê năm 2022 là 3 025 512 000(USD).
3025512000  3 109
Vậy tổng trị giá xuất khẩu cà phê năm 2022 tăng 100%  0,8504% so với năm
3 109
2021.

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


Câu 71:
Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách:
A. điện phân dung dịch AlCl3
B. điện phân nóng chảy Al2O3
C. điện phân nóng chảy AlCl3
D. dùng cacbon khử Al2O3 ở nhiệt độ cao
Giải thích:
Chú ý : AlCl3 dễ bị thăng hoa (bốc hơi) ở nhiệt độ cao nên không điện phân nóng chảy được.
Trong dung dịch thì Al3+ không bị điện phân
C không khử được Al2O3 nhưng có phản ứng 2Al2O3  9C  Al 4C3  6CO

Câu 72:
Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH nồng độ 1M người ta nhận thấy khi
dùng 180ml dung dịch NaOH hay dùng 340ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được khối lượng

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


kết tủa bằng nhau. Nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là
A. 0,5M B. 0,375M C. 0,125M D. 0,25M
Giải thích:
Dễ thấy với 180 ml NaOH kết tủa chưa cực đại (Lượng OH- chỉ làm 1 nhiệm vụ)
Với 340 ml NaOH kết tủa đã cực đại và bị tan một phần (Lượng OH- chỉ làm 2 nhiệm vụ)

0,18  3n

Ta có: nAl  x    x  0,1 mol
0,34  3x   x  n 
3

0,1
  Al2  SO4 3    0, 25M
2.0, 2

Câu 73:
Chất X có công thức: CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là
A. 2 – metylbut – 3 – en B. 3 – metylbut – 1 – in
C. 3 – metylbut – 1 – en. D. 2 – metylbut – 3 – in.
Giải thích:
Quy tắc gọi tên : CH3 – CH(CH3) – CH = CH2
Chọn mạch chính dài nhất chứa liên kết đôi.
Đánh số từ phía gần liên kết đôi hơn
→ 3-metylbut -1- en

Câu 74:
Phát biểu nào sau đây đúng về phenol?
A. Phenol C6 H 5  OH là một rượu thơm
B. Phenol là nguyên liệu để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt cỏ, chất diệt nấm mốc
C. Phenol tác dụng với HNO3 đặc có xúc tác H 2 SO4 đặc, đun nóng axit picric kết tủa trắng
D. Phenol tác dụng với HNO3 đặc có xúc tác H 2 SO4 đặc, đun nóng axit picric kết tủa đen
Giải thích:
Phát biểu đúng về phenol: Phenol là nguyên liệu để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt cỏ, chất diệt
nấm mốc

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 75:
5
Một vật dao động điều hòa với phương trình x  8cos  2 t   11
 cm . Kể từ t  s , thời điểm lần
 6  3

thứ 2022 vật cách vị trí cân bằng một đoạn 4 2 cm là


A. 509,42 s. B. 507,375 s. C. 326,532 s. D. 214,29 s.
Giải thích:
11 11 5 
+ Tại t  s. 11  2   6,5   x  0() .
3 3
s 3 6 2

 A 2
+ Cứ 1 chu kì, vật qua vị trí cách VTCB 4 2 cm  x  4 2 cm    là 4 lần
 2 

→ Có 2022 = 2020 + 2
11 11
 Kế từ t  s , squ 505T vật cách VTCB 4 2 cm 2020 lần và vật trở lại trạng thái tại t  s
3 3
3 3T
Thời gian đi thêm 1 lần nữa theo trục phân bố thời gian là    t 
4 8
3T T 1 s
Vậy thời điểm cần tìm là t '  t  505T    t '  509, 42 s .
4

Câu 76:
Ba điện trở bằng nhau R1  R2  R3 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế UAB không đổi như
hình vẽ. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua điện trở R1 so với cường độ dòng điện qua điện
trở R2 là

I2 3I 2
A. I1  I 2 . B. I1  . C. I1  . D. I1  4 I 2 .
2 2
Giải thích:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Có R1 nt R2  I1  I 2 .

Câu 77:
Phát biểu nào sau đây về cấu tạo nguyên tử là đúng nhất?
A. Nguyên tử có một hạt nhân và một êlectron.
B. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các êlectron mang điện tích âm quay
xung quanh hạt nhân.
C. Số các êlectron quay xung quanh hạt nhân luôn bằng với trị số điện tích dương của hạt nhân.
D. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các êlectron mang điện tích âm nằm cố
định xung quanh hạt nhân.
Giải thích:
Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các êlectron mang điện tích âm quay xung
quanh hạt nhân.

Câu 78:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất để
A
vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ là
2
T T T T
A. . B. . C. . D. .
2 12 6 4
Giải thích:
A T
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng  x  0  đến vị trí có li độ x  là .
2 12

Câu 79:
Tại sao mạch rây là các tế bào sống, không có dạng ống?
A. Ngăn cản các chất được tổng hợp ở phần trên của cây theo hướng trọng lực xuống rễ rồi ra
ngoài đất.
B. Ngăn cản các chất được tổng hợp ở phần dưới của cây vận chuyển theo ngược hướng trọng lực
lên lá.
C. Giúp các chất được tổng hợp ở phần trên của cây theo hướng trọng lực xuống rễ rồi ra ngoài
đất dễ dàng hơn.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


D. Giúp các chất được tổng hợp ở phần dưới của cây vận chuyển theo ngược hướng trọng lực lên
lá dễ dàng hơn.
Giải thích:
Mạch rây là các tế bào sống không có dạng ống, tránh hiện tượng các chất được tổng hợp ở phần
trên của cây (lá, thân,…) theo hướng trọng lực xuống rễ rồi ra ngoài đất khi không cần thiết. Do vậy
mà không gây ra lãng phí các chất.

Câu 80:
Kiểu dinh dưỡng nào dưới đây vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn carbon
là chất hữu cơ?
A. Hoá tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hoá dị dưỡng. D. Quang tự dưỡng.
Giải thích:
Vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn carbon hữu cơ là sinh vật quang dị
dưỡng.

Câu 81:
Chất trung gian hóa học phổ biến ở thú là
A. axetincolin và noradrenalin. B. axetincolin, adenoxin.
C. axetincolin, dopamin. D. noradrenalin, adenosin.
Giải thích:
Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở thú là axeticolin và noradrenalin.

Câu 82:
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
B. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ.
C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.
D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây.
Giải thích:
Vì trên 1 đồng cỏ có rất nhiều loại cỏ khác nhau → không cùng loài → không phải là quần thể. Các
đáp án còn lại đều chỉ rõ những cá thể thuộc cùng 1 loài và thỏa mãn những điều kiện của 1 quần thể.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 83:
Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do
A. đa dạng hóa thị trường và tăng cường sự quản lí của Nhà nước.
B. tăng cường hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế.
C. khai thác tài nguyên hiệu quả, tăng nhanh chất lượng sản phẩm.
D. nhu cầu tiêu dùng của dân cư và nguồn vốn đầu tư tăng nhanh.
Giải thích:
Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do việc nước ta tăng cường hội nhập
quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế, thúc đẩy nhu cầu trao đổi, buôn bán và giao lưu kinh tế -
hàng hóa – văn hóa – xã hội với các nước, vùng lãnh thổ trên thế giới.

Câu 84:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Sa Pa thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
A. Tây Bắc Bộ. B. Đông Bắc Bộ.
C. Trung và Nam Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Giải thích:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, ta thấy Sa Pa thuộc vùng khí hậu Đông Bắc Bộ (kí hiệu
màu xanh đậm).

Câu 85:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Buôn Ma Thuột thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Kon Tum. B. Lâm Đồng. C. Đắk Lắk. D. Gia Lai.
Giải thích:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, ta thấy sân bay Buôn Ma Thuột thuộc tỉnh Đắk Lắk.

Câu 86:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào có GDP bình quân đầu người cao nhất
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tây Ninh. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Bình Dương. D. Đồng Nai.
Giải thích:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30 (các vùng kinh tế trọng điểm), ta thấy tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu là tỉnh có GDP bình quân đầu người cao nhất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với trên 50
triệu đồng/ người, tiếp đến là TP. Hồ Chí Minh từ 20 – 50 triệu đồng/người, Đồng Nai, Biên Hòa,…

Câu 87:
Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-
1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?
A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực.
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn.
C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn.
D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới.
Giải thích:
Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
công nhận
và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khiến cho cuộc Chiến tranh Đông
Dương không chỉ còn là vấn đề giữa Pháp - Việt Nam mà đã trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác
động của cục diện 2 cực, 2 phe.

Câu 88:
Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã mắc những thiếu sót sai lầm chủ yếu nào?
A. Không chú trọng phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
B. Không xây dựng nhà nước công nông vững mạnh.
C. Thiếu công bằng xã hội, chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn.
D. Mất cảnh giác trước âm mưu chống phá của các thế lực thù địch.
Giải thích:
Ngày 19 - 8 -1991, một cuộc đảo chính đã nổ ra ở Liên xô kéo theo hàng loạt những biến động về
chính trị của Liên bang Xô viết. Chỉ 4 tháng sau, vào ngày 25 - 12 - 1991, khi lá cờ đỏ búa liềm trên
nóc điện Kremli bị hạ xuống, tổng thống Gooc ba chốp tuyên bố từ chức đã đánh dấu sự sụp đổ
hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội ở Liên xô sau 74 năm tồn tại. Lí giải cho sự kiện này các nhà sử học
đã phân tích rằng sự sụp đổ của Liên bang Xô viết xuất phát từ những sai lầm trong đường lối lãnh
đạo của những người cầm quyền toàn liên bang mà điển hình là đã thiếu công bằng xã hội, chủ quan
nóng vội đốt cháy giai đoạn. Sai lầm này đã tồn tại từ lâu và đến khi Gooc ba chốp tiến hành cải tổ

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


thì nó đã trở thành một nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội.

Câu 89:
Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1 - 1959) đã để lại bài học kinh nghiệm nào
cho Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân.
B. Sử dụng con đường đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
C. Sử dụng con đường đấu tranh chính trị hòa bình.
D. Sử dụng con đường đấu tranh ngoại giao giành chính quyền.
Giải thích:
- Trước tình hình mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền Mĩ - Diệm ngày càng gay gắt, cách
mạng đang bị tổn thất nặng nề do đạo luật 10/59.
- Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (1 - 1959) đã quyết định để nhân dân
miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm. Hội nghị nhấn mạnh. Ngoài
con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác.
=> Hội nghị này đã để lại bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình lãnh đạo cách mạng của
Đảng về sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân. Thực tế ở giai đoạn sau,
với chiến thắng “Đồng Khởi” đã chuyển cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
công, sau đó kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự.

Câu 90:
Cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam trong những năm 1954 -1957 đã để lại cho Đảng bài
học kinh nghiệm gì trong quá trình tổ chức, lãnh đạo cách mạng?
A. Không chủ quan, giáo điều.
B. Phải bám sát tình hình thực tế.
C. Dũng cảm thừa nhận sai lầm và kiên quyết sửa chữa.
D. Phải nâng cao trình độ lãnh đạo của cán bộ, Đảng viên.
Giải thích:
Cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam trong những năm 1954 -1957 đã để lại bài học kinh
nghiệm lớn nhất cho Đảng trong quá trình tổ chức, lãnh đạo cách mạng là phải dũng cảm thừa nhận
sai lầm và kiên quyết sửa chữa sai lầm đó. Bởi vì “Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là
một Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa
khuyết điểm đó. Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93:
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este thường
có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực
phẩm… Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (C nHmO2) và ancol n-propylic thu
được este và nước.
Câu 91:
Phương trình phản ứng điều chế este phù hợp là
A. Cn-1Hm-1COOH + C3H7OH ↔ Cn-1Hm-1COOC3H7 + H2O.
B. CnHmCOOH + C3H7OH ↔ CnHmCOOC3H7 + H2O.
C. CnHmCOOH + C3H7OH ↔ CnHmOCOC3H7 + H2O.
D. Cn-1Hm-1COOH + C3H7OH ↔ Cn-1HmCOOC3H7 + H2O.
Giải thích:
Phương trình phản ứng điều chế este phù hợp làCn-1Hm-1COOH + C3H7OH ↔ Cn-1Hm-1COOC3H7 +
H2O.

Câu 92:
Phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (CnHmO2) và ancol n-propylic thu được hỗn hợp X
gồm este, nước, ancol n-propylic và axit hữu cơ dư. Để có thể loại nước ra khỏi hỗn hợp X, quy
trình nào trong các quy trình sau đây là phù hợp?
(I) Cho hỗn hợp trên vào nước, lắc mạnh. Este, axit hữu cơ và ancol n-propylic không tan trong
nước sẽ tách ra khỏi nước.
(II) Cho hỗn hợp trên vào chất làm khan để hút nước.
(III) Đun nóng hỗn hợp đến 100oC, nước sẽ bay hơi đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thì dừng.
(IV) Cho hỗn hợp trên qua dung dịch H2SO4 đặc, nước bị giữ lại.
(V) Làm lạnh đến 0oC, nước sẽ hóa rắn và tách ra khỏi hỗn hợp.
A. (I), (III), (IV), (V). B. (II).
C. (IV), (V). D. (I), (II), (III), (IV), (V).
Giải thích:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Để có thể loại nước ra khỏi hỗn hợp X, quy trình phù hợp là (II).

Câu 93:
Một sinh viên thực hiện thí nghiệm tổng hợp etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic (xúc tác axit
H2SO4). Sinh viên thu được hỗn hợp Y gồm axit axetic, etyl axetat, ancol etylic và chất xúc tác. Hãy
đề xuất phương pháp tách este ra khỏi hỗn hợp trên.
A. Đun nóng hỗn hợp Y, sau đó thu toàn bộ chất bay hơi vì etyl axetat dễ bay hơi hơn so với
ancol etylic và axit axetic.
B. Lắc hỗn hợp Y với dung dịch NaHCO3 5%. Axit axetic và xúc tác H2SO4 phản ứng với
NaHCO3 tạo muối. Các muối và ancol etylic tan tốt trong nước, etyl axetat không tan trong nước
sẽ tách lớp.
C. Cho NaHCO3 rắn dư vào hỗn hợp Y, axit axetic và H2SO4 phản ứng với NaHCO3 tạo muối,
etyl axetat không phản ứng và không tan trong nước tách ra khỏi hỗn hợp.
D. Rửa hỗn hợp Y với nước để loại xúc tác. Sau đó cô cạn hỗn hợp sau khi rửa thu được chất
không bay hơi là etyl axetat (vì etyl axetat có khối lượng phân tử lớn nên khó bay hơi).
Giải thích:
Lắc hỗn hợp Y với dung dịch NaHCO3 5%. Axit axetic và xúc tác H2SO4 phản ứng với NaHCO3 tạo
muối theo phản ứng (1), (2):
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O (1)
H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + CO2 + 2H2O (2)
Các muối CH3COONa, Na2SO4 và rượu etylic tan tốt trong nước, etyl axetat không tan (tan rất ít)
trong nước sẽ tách lớp.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96:
Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi
qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu
không có dòng điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. Trong thiết bị điện phân:
Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. Anot được nối với cực dương của nguồn điện
một chiều.
Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. Catot được nối với cực âm của nguồn điện một
chiều.
Cho dãy điện hóa sau

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thực hiện điện phân theo sơ đồ như hình dưới.

Sau một thời gian, quan sát bình 2 và cân lại catot của bình này, thấy khối lượng catot của bình 2
tăng 3,24 gam. Biết trong hệ điện phân nối tiếp, số điện tử truyền dẫn trong các bình là như nhau.
Nguyên tử khối của Ag, Zn và Al lần lượt là 108,65 và 27 đvC.
Từ thí nghiệm, hãy tính
Câu 94:
Số gam kim loại Zn bám lên điện cực trong bình 1 là:
A. 0 gam. B. 3,9 gam. C. 0,975 gam. D. 1,95 gam.
Giải thích:
Khối lượng catot bình 2 tăng → mAg = 3,24 gam
→ nAg = 0,03 mol → ne trao đổi = 0,03 mol
Vì hệ mắc nối tiếp nên số mol e trao đổi ở mỗi bình bằng nhau, do đó số mol e trao đổi ở bình 1
cũng bằng 0,03 mol.
→ nZn = 0,015 mol → mZn = 0,975 gam.

Câu 95:
Giá trị pH của dung dịch ở bình 2 thay đổi như thế nào?
A. pH tăng do OH– sinh ra ở catot.
B. pH giảm do H+ sinh ra ở anot.
C. pH không đổi do không có H+ và OH– sinh ra.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


D. pH không đổi do lượng H+ sinh ra ở anot bằng với lượng OH– sinh ra ở catot.
Giải thích:
Do phương trình điện phân: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2
Do nồng độ H+ tăng → pH giảm

Câu 96:
Số gam kim loại Al bám lên điện cực trong bình 3 là:
A. 0 gam. B. 1,62 gam. C. 0,405 gam. D. 0,81 gam.
Giải thích:
Do ion Al3+ không điện phân trong dung dịch nên không có kim loại sinh ra ở bình 3.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99:
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng điểm dao động điều hòa cùng tần số theo phương vuông góc
với mặt nước, tạo ra hai hệ sóng lan truyền trên mặt nước có dạng các vòng tròn đồng tâm. Vị trí cân
bằng của hai nguồn phát sóng không di chuyển trên mặt nước.
Câu 97:
Khi nói về dao động của các phần tử mặt nước, nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Những điểm mà hai sóng thành phần cùng pha thì dao động rất mạnh.
B. Những điểm mà hai sóng thành phần ngược pha thì không dao động.
C. Vị trí trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn dao động rất mạnh.
D. Vị trí trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn thì không dao động.
Giải thích:
Tại vị trí mà hai sóng thành phần gặp nhau cùng pha với nhau thì sẽ dao động với biên độ bằng tổng
biên độ của hai sóng thành phần nên dao động rất mạnh.
Các ý khác đều sai là do ba nguyên nhân:
+ Hai nguồn không cùng pha.
+ Hai nguồn dao động không cùng biên độ.
+ Khi truyền trên mặt nước thì biên độ sóng giảm dần khi ra xa nguồn.

Câu 98:
Nếu dao động kích thích tại hai nguồn có cùng biên độ nhưng ngược pha nhau thì nhận xét nào về

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


dao động của các phần tử mặt nước dưới đây là sai?
A. Tổng số vân cực đại giao thoa là số chẵn.
B. Tổng số vân cực tiểu giao thoa là số lẻ.
C. Các bụng sóng trên đoạn thẳng nối hai nguồn dao động rất mạnh.
D. Các nút sóng trên đoạn thẳng nối hai nguồn là không dao động.
Giải thích:
Để phần tử mặt nước là không dao động thì hai sóng thành phần tại vị trí đó phải có cùng biên độ
nhưng ngược pha nhau.
Do khi truyền ra xa nguồn thì biên độ sóng giảm dần nên tại các vị trí nút sóng, hai dao động thành
phần thường có biên độ khác nhau, do đó đa số nút sóng không đứng yên, mà vẫn dao động với biên
độ nhỏ.

Câu 99:
Nếu sóng có tần số là 24 Hz và truyền đi trên mặt nước với tốc độ là 0,36 m/s thì khoảng cách giữa
hai bụng sóng liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là
A. 3 cm. B. 1,5 cm. C. 0,75 cm. D. 0,375 cm.
Giải thích:
v 36
Bước sóng trên mặt nước là:     1,5 cm.
f 24
 1,5
Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là:   0, 75 cm.
2 2

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102:
Sóng điện từ lan truyền trong môi trường chân không với vận tốc c, đó cũng là vận tốc lớn nhất
trong tự nhiên (c ≈ 3.108 m/s). Bước sóng  liên hệ với chu kì T và tần số f của sóng điện từ theo
c
biểu thức   cT  . Trong truyền thông bằng sóng điện từ, người ta chia các dải sóng điện từ theo
F
bảng dưới đây.
Ở lối vào của các máy thu thanh luôn có một mạch dao động điện từ LC để thu sóng điện từ dựa trên
hiện tượng cộng hưởng giữa sóng điện từ và dao động điện từ trong mạch dao động.
Câu 100:
Sóng điện từ có tần số 99 MHz thuộc loại

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Giải thích:
c 3.108
Ta có bước sóng     3 m, là sóng cực ngắn.
f 99.106

Câu 101:
Nếu mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh là một mạch LC lý tưởng với cuộn cảm có độ tự
cảm bằng 6  H thì để thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m ta phải điều chỉnh điện dung của tụ
điện đến giá trị là
A. 42,2 pF. B. 4,2 mF. C. 14 pF. D. 21,1 pF.
Giải thích:
Ta có bước sóng   cT  2 c LC
2 302
C    42, 2.1012 F  42, 2 pF .
L(2 .c) 6.10 .  2 .3.10 
2 6 8 2

Câu 102:
Nếu mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh là một mạch LC lý tưởng với tụ điện có điện dung
bằng 25 pF thì để thu được sóng điện từ có bước sóng dài nhất của dải sóng trung ta phải điều chỉnh
độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị là
A. 22,5 μH. B. 11,3 mH. C. 22,5 mH. D. 11,3 μH.
Giải thích:
Ta có bước sóng   cT  2 c LC
2 10002
L   1,126.10 2 H  11,3 mH.
C (2 .c) 25.10 .  2 .3.10 
2 12 8 2

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105:
Thí nghiệm gây xung – theo dõi (pulse – chase) được tiến hành như sau:
Đầu tiên, tế bào được tiếp xúc với tiền chất có đánh dấu phóng xạ của phân tử đặc hiệu nhất định
trong một thời gian ngắn (gây xung, pulse). Những tiền chất có đánh dấu phóng xạ không đi vào tế
bào sẽ bị rửa trôi còn các phân tử đặc hiệu của được tổng hợp từ các tiền chất trong tế bào sẽ mang
phóng xạ và được theo dõi trong một thời gian (theo dõi, chase). Trong một thí nghiệm về biểu hiện

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


gen, các tế bào được tiếp xúc với các phân tử UTP có đánh dấu phóng xạ trong giai đoạn gây xung
(pulse), và kết quả của giai đoạn theo dõi (chase) của thí nghiệm được tóm tắt trong hình dưới đây:

Câu 103:
Phân tử UTP phóng xạ sẽ được tế bào sử dụng để tổng hợp
A. DNA. B. Protein. C. Plasmid. D. mRNA.
Giải thích:
UTP là thành phần đơn phân của phân tử mRNA. Trong quá trình phiên mã trong nhân, UTP sẽ
được sử dụng làm nguyên liệu để tổng hợp mRNA.

Câu 104:
Theo lí thuyết (không đánh dấu phóng xạ), tỉ lệ tương quan giữa mRNA trong nhân là mRNA ở tế
bào như thế nào?
A. mRNA trong nhân tăng thì mRNA tế bào chất giảm.
B. mRNA trong nhân tăng thì mRNA tế bào chất tăng.
C. mRNA trong nhân giảm thì mRNA tế bào chất tăng.
D. Tỉ lệ mRNA trong nhân và mRNA tế bào chất không có mối quan hệ với nhau.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giải thích:
Bình thường, trong tế bào tỉ lệ mRNA trong nhân tăng thì mRNA trong tế bào chất sẽ tăng vì phần
lớn mRNA được tổng hợp trong nhân sẽ được vận chuyển ra ngoài tế bào chất (tham gia vào quá
trình dịch mã tạo protein).

Câu 105:
Cho các phát biểu sau:
(1) Dữ liệu cho thấy hầu hết (khoảng 90% khối lượng) RNA tổng hợp trong nhân bị phân huỷ ngay
trong nhân mà không đi vào tế bào chất.
(2) Dữ liệu cho thấy sự phức tạp của RNA (liên quan đến số lượng các trình tự khác nhau) trong
nhân là cao hơn so với trong tế bào chất.
(3) Giả sử intron chiếm 60% trong các bản sao mRNA sơ cấp, sự cắt nối có thể giải thích kết quả
khác biệt về lượng phóng xạ trong nhân khi bắt đầu giai đoạn theo dõi (chase) và lượng phóng xạ
trong tế bào chất ở thời điểm sau 8h theo dõi (chase).
(4) Có thể dự đoán rằng nếu giai đoạn theo dõi kéo dài hơn 8h sẽ chắc chắn sẽ thấy lượng phóng xạ
trong tế bào chất cao hơn nhiều so với thời điểm 8 giờ.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Giải thích:
Ban đầu khi bắt đầu theo dõi, lượng mRNA trong nhân được đánh dấu phóng xạ là 100%, lượng
mRNA trong tế bào chất được đánh dấu phóng xạ là 0%.
Tuy nhiên, sau khoảng thời gian là 8 giờ theo dõi thì lượng mRNA trong nhân được đánh dấu phóng
xạ là 0%, lượng mRNA trong tế bào chất được đánh dấu phóng xạ tăng dần lên 10%. Vì vậy chứng
tỏ khoảng 90% RNA tổng hợp trong nhân bị phân hủy ngay trong nhân, chỉ có khoảng 10% RNA
được vận chuyển ra tế bào chất.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108:
Những năm đầu của thế kỷ XX con người chưa biết trong sinh vật sống, chất nào là vật chất di
truyền. Đã có nhiều nhà khoa học tham gia khám phá bí mật này.
- Năm 1928, Griffith sử dụng 2 dòng vi khuẩn để thăm dò về vật chất di truyền (dòng S và dòng R,
đặc tính gây bệnh của 2 dòng do vật chất di truyền chi phối). Ông tiến hành thực nghiệm được mô tả
như hình dưới đây:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


- Đến năm 1940, người ta nghi ngờ 1 trong 3 chất: protein, ADN và ARN là vật chất di truyền. Ba
nhà khoa học Avery, MacLeod và McCarty tiến hành thực nghiệm tiếp nối của thực nghiệm kể trên.
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4

Thành Dịch chiết từ vi Dịch chiết từ vi Dịch chiết từ vi Dịch chiết từ vi


phần 1 khuẩn S đã chết khuẩn S đã chết khuẩn S đã chết khuẩn S đã chết
Thành Chủng R sống Chủng R sống Chủng R sống Chủng R sống
phần 2
Thành Nước cất Enzim phân giải Enzim phân giải Enzim phân giải
phần 3 protein ARN ADN
Kết quả Cấy vào chuột, Cấy vào chuột, Cấy vào chuột, Cấy vào chuột,
chuột bị bệnh và chuột bị bệnh và chuột bị bệnh và chuột sống
chết chết chết

Câu 106:
Từ thực nghiệm của Griffith có thể kết luận gì về đặc tính gây bệnh của 2 dòng vi khuẩn?
A. Cả hai dòng đều gây bệnh và gây chết đối với chuột khi tiến hành thực nghiệm.
B. Cả hai dòng đều gây bệnh trên chuột, dòng S không gây chết còn dòng R gây chết chuột.
C. Dòng S gây bệnh và làm chuột chết trong khi dòng R không làm chuột chết.
D. Dòng S và dòng R đều gây bệnh nhưng không làm chết chuột, chuột chết là do ngẫu nhiên.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giải thích:
Kết quả của thực nghiệm Griffith chỉ cho thấy rằng dòng S là dòng vi khuẩn gây bệnh chết cho
chuột.

Câu 107:
Từ thực nghiệm của Griffith có thể đi đến kết luận nào sau đây?
A. Vật chất di truyền là ADN chi phối các đặc tính gây bệnh hoặc không gây bệnh của vi khuẩn.
B. Chủng vi khuẩn nào xâm nhập được vào máu chuột thì gây chết, chủng nào không xâm nhập
được thì không gây chết.
C. Một dạng vật chất di truyền nào đó có nguồn gốc từ dịch vi khuẩn S bị chết và xâm nhập vào
vi khuẩn R sống khiến chủng R có đặc tính của chủng S.
D. Vật chất di truyền của chủng S là ADN chi phối các tính trạng đã truyền sang chủng R khiến
chủng R mang đặc tính của chủng S.
Giải thích:
Chưa thể kết luận ADN là vật chất di truyền từ thực nghiệm của Griffith mà chỉ có thể kết luận là
vật chất di truyền được phát tán từ dịch chết tế bào S đã xâm nhập vào tế bào R khiến tế bào R mang
đặc tính của vi khuẩn S, có thể gây bệnh và sản sinh ra các tế bào S ở máu của con chuột chết do
bệnh.

Câu 108:
Từ kết quả của thực nghiệm bởi Avery, MacLeod và McCarty năm 1940, có thể đi đến kết luận nào
sau đây?
A. Vật chất di truyền là ADN, phân tử này bị phân giải bởi enzyme phân giải ADN
B. Enzyme phân giải protein chứa các thành phần gây độc cho chuột và làm chuột tử vong.
C. Nước cất là nguyên nhân gây chết ở chuột
D. Enzyme phân giải ARN có bản chất là ARN và có độc tính đối với sự sống của chuột.
Giải thích:
Kết quả thực nghiệm năm 1940 cho thấy trong dịch chiết của vi khuẩn S chết có nhiều chất khác
nhau, nếu dùng nước cất, enzyme phân giải protein, enzyme phân giải ARN thì vật chất di truyền
của S chết vẫn xâm nhập vào vi khuẩn R và biến chủng này thành chủng S có thể gây bệnh và gây
chết cho chuột đồng thời sinh sản ra các tế bào S trong máu chuột chết. Chỉ duy nhất trường hợp
enzyme phân giải ADN khiến cho vật chất di truyền bị phân giải và dịch chiết từ vi khuẩn S chết

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


không còn khả năng truyền vật chất di truyền cho R nữa. Kết luận, vật chất di truyền là ADN.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111:
Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về nông nghiệp và lâm nghiệp. Đất badan và khí hậu cận xích đạo
rất phù hợp với việc trồng các cây công nghiệp lâu năm. Đất badan ở Tây Nguyên có tầng phong
hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, lại phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc
thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn. Các tỉnh Tây Nguyên đã hình thành
các vùng sản xuất chuyên canh tập trung có quy mô lớn về cây cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, chè.
Đắk Lắk chiếm gần 29% tổng diện tích cây công nghiệp dài ngày của toàn vùng, tiếp đến là tỉnh
Lâm Đồng, Gia Lai và Đắk Nông, tỉnh Kon Tum chỉ chiếm 9,1%.
Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên với tổng diện tích lên đến 582.149 ha
(năm 2017). Đắk Lắk là địa phương có diện tích cà phê lớn nhất với trên 202.000 ha. Ngoài cây cà
phê, các tỉnh Tây Nguyên còn có các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cây hồ
tiêu với tổng diện tích trên 71.000 ha, cây cao su có gần 252.000 ha, điều 74.276 ha, cây chè (Lâm
Đồng)…
Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã tạo ra nhiều việc
làm và tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, thúc đẩy kinh tế - xã hội trên
địa bàn ngày càng phát triển ổn định, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững,
đời sống của đồng bào các dân tộc được nâng lên.
Tuy nhiên, quá trình phát triển nông nghiệp Tây Nguyên nói chung và phát triển các loại cây công
nghiệp dài ngày nói riêng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí của vùng. Năng suất lao động
còn thấp, các sản phẩm nông sản hàng hóa chủ yếu xuất khẩu thô nên giá trị gia tăng thấp, việc ứng
dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản còn hạn chế. Tình trạng quản
lý, sử dụng đất nông nghiệp không theo quy hoạch nhất là quy hoạch trồng cà phê, hồ tiêu.
(Nguồn: https.//www.mard.gov.vn và https.//baovemoitruong.org.vn)
Câu 109:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. đất badan màu mỡ và nguồn nước dồi dào.
B. đất badan màu mỡ và khí hậu cận xích đạo.
C. bề mặt các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng.
D. đất feralit và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Giải thích:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là đất badan
màu mỡ và khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp có
nguồn gốc cận nhiệt như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều...

Câu 110:
Về mặt xã hội, việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã góp
phần
A. tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân.
B. hạn chế thiên tai, xói mòn đất ở vùng núi.
C. bảo vệ nguồn nước ngầm và chống xói mòn.
D. tạo ra khối lượng nông sản xuất khẩu lớn.
Giải thích:
Về mặt xã hội, việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã góp
phần tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lượng đời sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

Câu 111:
Để nâng cao chất lượng và mở rộng thị trường xuất khẩu đối với các sản phẩm nông sản ở Tây
Nguyên, biện pháp quan trọng nhất là
A. hoàn thiện việc quy hoạch các vùng chuyên canh quy mô lớn.
B. sử dụng đa dạng các giống cây năng suất cao, chất lượng tốt.
C. đầu tư công nghệ chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch.
D. đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp lâu năm và hàng năm.
Giải thích:
Việc đầu tư công nghệ chế biến và khâu bảo quản nông sản sau thu hoạch sẽ góp phần nâng cao chất
lượng nông sản, hạn chế xuất khẩu thô, từ đó nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường xuất
khẩu ra thế giới.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114:
Trong những năm qua, kinh tế tri thức trở thành vấn đề ưu tiên trong chiến lược phát triển của nhiều
quốc gia, cả những nước phát triển lẫn đang phát triển. Đối với Việt Nam, để tiếp tục nâng cao tiềm
lực, vai trò và vị thế trên trường quốc tế, phát triển kinh tế tri thức là xu hướng tất yếu, bảo đảm cho
đất nước ta phát triển nhanh và bền vững, hiện thực hóa mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2030.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Nền kinh tế tri thức (Knowledge - Based Economy) là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ
sở phát triển khoa học và công nghệ cao. Khái niệm kinh tế tri thức manh nha xuất hiện từ đầu
những năm 1960 của thế kỷ trước, tiên phong bởi Fritz Machlup và Peter Drucker. Trong những
thập kỷ qua, đã có nhiều nghiên cứu nhằm xác định và giải thích cơ chế của nền kinh tế này.
Năm 1996, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế đưa ra khái niệm tổng hợp về kinh tế tri thức:
"Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế ngày càng phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối và sử
dụng tri thức và thông tin". Năm 1999, Ngân hàng Thế giới định nghĩa, “Kinh tế tri thức là nền kinh
tế sử dụng hiệu quả tri thức cho sự phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm việc thu nhận và khai thác
nguồn tri thức toàn cầu cũng như thích ứng và sáng tạo tri thức để dùng cho các nhu cầu riêng”.
Năm 2000, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) đã đưa ra một khái niệm
mới hơn và cụ thể hơn: "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó quá trình sản xuất, phân
phối và sử dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và
việc làm trong tất cả các ngành kinh tế". Năm 2001, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)
cho rằng “Kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trực tiếp vào việc tạo ra, phân phối và sử dụng tri thức
và thông tin”.
(Lược trích theo https://tapchitaichinh.vn/ ngày 03/05/2022)
Câu 112:
Theo đoạn tư liệu trên đây, kinh tế tri thức trở thành vấn đề ưu tiên trong chiến lược phát triển của
những nhóm nước nào?
A. Thành viên của APEC. B. Phát triển và đang phát triển.
C. Tất cả các quốc gia trên thế giới. D. Đối tác của của Ngân hàng Thế giới.
Giải thích:
Căn cứ vào thông tin đoạn trích “Trong những năm qua, kinh tế tri thức trở thành vấn đề ưu tiên
trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia, cả những nước phát triển lẫn đang phát triển.” như
vậy, đáp án đúng là phát triển và đang phát triển.

Câu 113:
Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, vấn đề an ninh phi truyền thống nào sau đây trở thành nguy
cơ lớn với các quốc gia?
A. An ninh mạng. B. An ninh năng lượng.
C. Khủng bố. D. Xung đột văn hóa.
Giải thích:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Theo thông tin “Nền kinh tế tri thức (Knowledge - Based Economy) là nền kinh tế chủ yếu dựa vào
tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao.” Như vậy, với điều kiện chủ yếu phát triển
trên cơ sở khoa học và công nghệ cao sẽ tạo điều kiện cho tội phạm công nghệ cao, đe dọa an ninh
mạng.

Câu 114:
Trong nền kinh tế tri thức có các quá trình nào?
A. Tạo ra, nâng cao, sử dụng tri thức.
B. Sử dụng, sản xuất, phân phối tri thức.
C. Bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng tri thức.
D. Phân phối, sử dụng, nâng cao tri thức.
Giải thích:
Căn cứ vào các khái niệm được nêu trong đoạn thông tin thì quá trình chung là sử dụng, sản xuất và
phân phối tri thức.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117:
Giữa thế kỉ XIX, Pháp mới có điều kiện tập trung lực lượng, tổ chức cuộc tấn công đánh chiếm Việt
Nam. Ngày 1 – 8 – 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở
đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược.
Do thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và quyết tâm kháng chiến của triều đình nhà Nguyễn, cuối
cùng Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước ngày 6/6/1884 (Hiệp ước Patơnốt) là hiệp ước
cuối cùng, đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nước ta trước thế lực xâm lăng,
kết thúc giai đoạn tồn tại của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập.
Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã đứng dậy chiến đấu
chống Pháp. Cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, phải mất hơn 26 năm chúng mới
hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược và còn phải mất thêm 11 năm nữa để tiến hành cuộc bình
định quân sự mới tạm thời thiết lập được nền thống trị trên toàn cõi Việt Nam.
Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần vương là khởi nghĩa
Hương Khê và tiến hành giảng hoà với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào
công cuộc khai thác quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương.
(Lịch sử 11, Phan Ngọc Liên (Chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2007, trang 155,156)
Câu 115:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Sau Hiệp ước Patơnốt (6 – 6 – 1884), Việt Nam trở thành nước
A. phong kiến độc lập. B. thuộc địa nửa phong kiến.
C. phong kiến thuộc địa. D. tư bản chủ nghĩa.
Giải thích:
Dựa vào nội dung của đoạn tư liệu. “Hiệp ước ngày 6 – 6 – 1884 (Hiệp ước Patơnốt) là hiệp ước
cuối cùng, đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nước ta trước thế lực xâm
lăng, kết thúc giai đoạn tồn tại của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập.”
Với bản Hiệp ước Patơnốt, Việt Nam không còn là một nước phong kiến độc lập mà trở thành nước
thuộc địa nửa phong kiến, với hai chế độ cai trị song song là. nhà Nguyễn (phong kiến) và thực dân
Pháp xâm lược (thuộc địa), nhưng triều đình nhà Nguyễn lại không có thực quyền.
⇨ Vì vậy đáp án câu hỏi này là. thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 116:
Quá trình nào dưới đây đúng nhất về cuộc xâm lược của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Xâm lược – bình định – khai thác. B. Xâm lược – khai thác – bình định.
C. Xâm lược – bảo hộ – khai thác. D. Xâm lược – khai thác – bảo hộ.
Giải thích:
Dựa vào nội dung đoạn tư liệu. “Cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, phải mất hơn
26 năm chúng mới hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược và còn phải mất thêm 11 năm nữa để tiến
hành cuộc bình định quân sự mới tạm thời thiết lập được nền thống trị trên toàn cõi Việt Nam.”
⇨ Vì vậy đáp án câu hỏi này là. Xâm lược – bình định – khai thác.

Câu 117:
Yếu tố chủ quan khiến nhà Nguyễn thất bại trong cuộc kháng chiến chống Pháp là
A. không được nhân dân ủng hộ. B. trang bị vũ khí không đầy đủ.
C. thiếu quyết tâm kháng chiến. D. lực lượng quân số ít.
Giải thích:
“Chủ quan” là những việc nằm trong sự kiểm soát của bản thân. Bên cạnh đó, dựa vào nội dung
đoạn tư liệu. “Do thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và quyết tâm kháng chiến của triều đình nhà
Nguyễn, cuối cùng Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp.”
⇨ Vì vậy đáp án câu hỏi này là. thiếu quyết tâm kháng chiến.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120:
Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
Thực hiện những điều đã cam kết với Pháp trong Hiệp ước 1862, triều đình Huế ra lệnh giải tán
nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống
Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ
vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
Sau Hiệp ước 1862, triều đình hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh, mặt khác điều ông đi nhận
chức Lãnh binh ở An Giang, rồi Phú Yên. Nhưng được sự ủng hộ của nhân dân, ông đã chống lệnh
triều đình, quyết tâm ở lại kháng chiến. Phất cao lá cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, hoạt động của
nghĩa quân đã củng cố niềm tin của dân chúng, khiến bọn cướp nước và bán nước phải run sợ.
Nghĩa quân tranh thủ thời gian ra sức xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí, liên kết lực lượng, đẩy
mạnh đánh địch ở nhiều nơi.
Biết được căn cứ trung tâm của phong trào là Tân Hòa, ngày 28/2/1863 giặc Pháp mở cuộc tấn công
quy mô vào căn cứ này. Nghĩa quân anh dũng chiến đấu suốt 3 ngày đêm, sau đó rút lui để bảo toàn
lực lượng, xây dựng căn cứ mới ở Tân Phước. Ngày 20/8/1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân
Pháp đã tìm ra nơi ở của Trương Định. Chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước.
Nghĩa quân chống trả quyết liệt. Trương Định trúng đạn và bị thương nặng. Ông đã rút gươm tự sát
để bảo toàn khí tiết. Năm đó ông 44 tuổi.
(Lịch sử 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội)
Câu 118:
Căn cứ cuối cùng của nghĩa quân Trương Định đóng ở đâu?
A. Tân Hòa. B. Tân Phước. C. Cai Lậy. D. Gò Công.

Câu 119:
Lý do chủ yếu nào làm cho nghĩa quân Trương Định bị thất bại?
A. Vì có người chỉ điểm. B. Vì triều đình ra lệnh bãi binh.
C. Vì quân Pháp quá mạnh. D. Vì nghĩa quân bị Pháp tập kích bất ngờ.

Câu 120:
Trương Định sinh năm nào?
A. 1819. B. 1820. C. 1821. D. 1822.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG

You might also like