ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY BẢN SỬA LẦN 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

1. Giảng viên hướng dẫn :

2. Sinh viên thực hiện :


3. Sinh viên thực hiện :
NỘI DUNG: THIẾT KẾ BỘ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
Loại hộp giảm tốc : Hộp giảm tốc Bánh răng trụ – răng thẳng

5 T
v Tmm
T1
4
T2
3
1
t
2
tmm t1 t2
tck

Tmm = 1,7 T1 T2 = 0,74 T1 t1 = 3,4 h t2 = 4,2 h tck = 8 h

1. Động cơ 3. Hộp giảm tốc 5. Băng tải


2. Bộ truyền đai: dẹt 4. Nối trục

Các số liệu cho trước:

1. Lực kéo băng tải: F = 11000 (N)

2. Vận tốc băng tải: v = 0,52 (m/s)


3. Đường kính tang: D = 150 (mm)

4. Thời hạn phục vụ: lh = 12000 (giờ)


5. Số ca làm việc: 2 Ca
6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: 90

7. Đặc tính làm việc: va đập vừa

Chương I : Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền


I-Chọn động cơ

1. Chọn kiểu, loại động cơ và điều kiện để chọn kiểu động cơ -


Chọn động cơ đơn vị :
Đây là trạm dẫn động bằng tài nên ta chọn động cơ: 3 pha không đồng
bộ roto lồng sóc, do nó có nhiều ưu điểm cơ bản sau

- Kết cấu đơn giản, giá thành thấp


Đề bảo dưỡng và độ làm việc tin cậy, công suất tốt

1.2 Xác định công suất động cơ


-Công suất cần thiết trên trục của động cơ :
Pt
Pct =
η

- Hiệu suất truyền động :


η=ηd . ηbr . ηk . η0= 0,96.0,97.1.0 , 99 ≈0.9
3 3

Do đó η = 0,9

Theo bảng 2.1 trang 25 chọn : η = 0,99 , η = 0,96 ,η = 0,97,η = 1 o d br k

Do tải trọng thay đổi nên : Pt = Ptđ


2


Pi

Ptd =T 1
∑(
∑ ti
P1
) .t i
=T 1 (
T1 2
T1
) . t 1 +¿ ¿ ¿ =T 1
√ 12 .3 , 4+ 0 ,74 2 .4 ,2
8

¿ 0 , 84. T 1

F . v 11000.0 ,52
Với T =P = 1 lv
1000
=
1000
=5 , 72(kW)

Do đó : P td =P t=0 , 84.5 , 72=4.8048(kW )

Thay vào ta có
Pt 4.8048
Pct =
η
= 0.9 = 5,388 (kW)

- 2.Xác định số vòng quay của động cơ

-Trên trục công tác ta có:

+Số vòng quay của trục công tác (trục tang quay hoặc đĩa xích tải):
3 3
60.10 . v 60. 10 .0 , 52
nlv =
D
=
.150
≈ 66,2 (v/p)

+Tỷ số truyền sơ bộ của hệ dẫn động, được xác định theo công thức:
*Bộ truyền động bánh răng trụ:
Hộp giảm tốc 1 cấp :uℎ =4 (Bảng 2.2 trang 28)

*Truyền động đai:


Đai dẹt bình thường:u =¿2,5 (Bảng 2.2trang 29)
d

+Ta có:
u =u . u =¿ 4.2,5 = 10
t ℎ d

+Số vòng quay sơ bộ của động cơ theo công thức:


n sb=nlv . ut ≈ 66 , 2 .12=672 ,2 (v/p)

Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ là n = 1000 (v/p) đb

Theo bảng P1.3 - Phụ lục, chọn động cơ 4A132M6Y3 với các thông số
n đc η
Kiểu động cơ Pđm
Tk
(v/p) Cosφ (% )
( kí hiệu ) (kW) T max T dn
T dn

4A132S6Y3 7,5 968 0.81 85,5 2.2 2.0

Ta có:
T mm P mm 1, 7. T 1 Tk
T1 =P = 1 T1
=1 ,7 <2=
T dn

¿> ¿ vậy động cơ đã cho thoả mãn điều kiện làm việc

- Phân phối tỉ số truyền :


nđc 968
ut = = =14 , 62
nlv 66 , 2

- Chọn tỷ số truyền đai theo tiêu chuẩn uđ = 2,5 khi đó


ut
uℎ = =5,848
ud

- Tính toán thông số trên các trục

+ Công suất trên các trục


Plv 5 ,72
Trục II : P II =
ηk . η o = 1.0 , 99
=5 ,78 (kW)
P II 5 ,78
Trục I : P = η
I
br . ηo
= 0 ,57.0 ,99
=6 , 02 (kW)

PI 6 , 02
Trục động cơ : Pđc =
ηd . η o = 0 , 96.0 , 99
=6 , 33 (kW)

+ Số vòng quay trên các trục


nđc 968
Trục I : n = u =
I
d 2 ,5 = 384,2 (v/p)
nI 384 , 2
Trục II : n II =
uℎ = 5,848 = 65,7 (v/p)

- Mô men xoắn trên các trục :


Mô men xoắn trên trục động cơ :
6
9 , 55. 10 P đc 6
9 ,55. 10 .6 , 33
T đc =
nđc
= 968
=62449 (Nmm)

Mô men xoắn trên trục 1 :


6
9 , 55. 10 P I 9 ,55. 106 .6 , 02
T I=
nI
= 384 , 2 =149638 (Nmm)

Mô men xoắn trên trục 2 :


6
9 ,55. 10 P II 6
9 ,55. 10 .5 , 78
T II =
n II
= 65 ,7
= 840167 (Nmm)

Mô men xoắn trên trục 2 :


6
9 , 55.10 Plv 6
9 ,55. 10 .5 , 72
T lv=
nlv
= 66 , 2
= 825166 (Nmm)
Ta có bảng thông số như sau :

Thông số
Động cơ I II Làm việc
Trục

Công suất (kW) 6,33 6,02 5,78 5,72

Tý số truyền 2,5 5,848 1

Số vòng quay
968 384,2 65,7 66,2
(v/p)

Momen xoắn
62449 149638 840167 825166
(Nmm)
Chương 2: Tính thiết kế bộ truyền ngoài hộp giảm tốc ( đai )

Thông số tính toán thiết kế bộ truyền đại

- Công suất trên trục chủ động: P1=6,33

- Mô men xoắn trên trục chủ động: T1= 62449Nmm

- Số vòng quay trên trục chủ động: n1 = 968 vg/ph

- Tỉ số truyền của bộ truyền: u= 2,5

- Góc nghiêng bộ truyền so với phương nằm ngang: B= 90°

- Bộ truyền làm việc 2 ca

- Tải trọng tĩnh, làm việc va đập vừa, bộ truyền đai dẹt

2.2 chọn đường kính bánh đai d và d 1 2

d 1 ¿(5.2… .6 , 4 ) √3 T 1=(5,2...6,4)√3 62449=¿ (206,3....253,5)mm (giáo trình hướng


dẫn đồ án ctm trang 53)
Cℎọn d 1=224 mm ,ε : ℎệ số trượt 0 , 01− 0 , 02

d 2=u . d 1 ( 1 − ε )=2 , 5.250 ( 1 − 0 ,02 ) =630 mm ¿giáo trình hướng dẫn đồ án ctm trang
53)

π d1 n 1 3 ,14.250 .968
v= 60000
= 60000
=12 , 66( m/ s) (thoả mãn với điều kiện v < 25 m/s )

tính toá nthiết kế hệ dẫn động cơ khí :

d2 630
ut =
(1 − ε)d 1 = ( 1− 0 , 02 ) .250
=2 , 57
ut −u 2 ,57 − 2 ,5
Sai lệch tỉ số truyền: Δu = u
=
2 ,5
=0,028 %

Theo 4.3 a =( 1 ,5 … 2 ) ( d 1+ d 2 )=( 1 ,5 … 2 ) ( 250 … 630 )=1302 … 1760


3

Lấy a =1500 mm
3

Theo 4.4 ta có :l=2.


2 2
d 1+d 2 ( d 2 −d 1 ) ❑ π ( 250+630 ) (630 − 250 ) ❑
a 3+ π . + =2.1500+ + =3464 ( cộng tℎêm từ 100 − 400 mm tùy tℎeo các
2 4. a 3 2 4.1500

L=3800 mm
v 12, 66 l l
Số vòng chạy của đai: i= l = 3800 =3 ,3 s <imax 3 … 5 s

(d 2 −d 1) (630− 250)
Theo 4.7 a1=180-57. a3
=180=57.
1500
=1640 > amin(150)

Xác định tiết diện đai theo 4.9


P1 6 ,33
Ft=1000. v
=1000.
12 , 66
=500 N

σ
Theo bảng 4.8 tỉ số( d 1 ¿ max❑dùng loại đai b
− 800 kℎông có lớplót , trí số tiêu cℎuẩn 625 mm

1
Xác định khoảng cách trục:a= 4 ( k + √ k − 8. Δ )
2 2

π ( d 1+d 2 ) π ( 250+630 )
Trong đó: k=l- 2
=¿ 3800- 2 =2417,7

d 2− d 1 630 −250
2 = =190
Δ=
2

1
a= ( 2417 , 7+ √2417 , 72 −8. 1902 ) =1207 , 5 mm
4

Diện tích đai và chiều rộng đai:


Ft . Kd
A=b.8= [ σf ]

Trong đó b và 8 là chiều rộng và chiều dày


Ft=500 N, Kd tra bảng hệ số trong 4.7 ta được Kd=1,1

Type equation ℎere .

Chương 3: Tính thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh


răng trụ…)

Thông số tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:
- Mô men xoắn trên trục chủ động:T1 =63535
(N.mm)
- Số vòng quay trên trục chủ động:n1 = 384
(vòng/phút)
- Tỉ số truyền của bộ truyền: u =2,5
- Thời gian phục vụ: Lh = 12000 giờ
- Bộ truyền làm việc 2 ca

- Tải trọng tĩnh, làm việc va đập vừa , đai dẹt

1.Chọn vật liệu


Trong quá trình làm việc, răng của bánh răng có thể bị hỏng ở mặt răng
nhiều chỗ tróc rỗ , mòn, hoặc hỏng ở chân răng dẫn đến gãy... trong đó
nguy hiểm nhất là tróc rỗ mặt răng và gẫy răng. Đó là các pha hỏng mỏi
do tác dụng lâu dài của ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn thay đổi có
chu kỳ gây nên. Ngoài ra răng có thể bị biến dạng dễ gẫy giòn lớp bề
mặt , hoặc phá hỏng tĩnh ở chân răng.Vì vậy khi thiết kế cần tiến hành
tính truyển động bánhrăng theo các chỉ tiêu sau :

+) Độ bền tiếp xúc

+) Độ bền uốn

+) Kiểm nghiệm răng về độ quá tải Chọn vật


liệu: (bảng 6.1 file tttk trang 93) - bánh nhỏ :
+nhãn hiệu thép 45

+Nhiệt luyện: thường hóa,

+ Độ rắn HB 170 ÷ 217->chọn 𝐻𝐵1: 180

+Giới hạn bền 𝜎𝑏1 =600( Mpa)


+ Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ1 =340(Mpa) -
Bánh lớn:
+ nhãn hiệu thép 45

+Nhiệt luyện: thường hóa,

+ Độ rắn HB: 170 ÷ 217->chọn 𝐻𝐵2: 190

+Giới hạn bền 𝜎𝑏2 =600( Mpa)

+ Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ2=340(Mpa)

2.Xác định ứng suất cho phép


- Công thức tính ứng suất tiếp xúc cho phép[𝝈𝑯]và ứng suất uốn
cho phép [𝝈𝑭]được tính như sau: (tttk tập 1 trang 91)

-
- Trong đó:

- 𝑍𝑅 - hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc

- 𝑍𝑉 - hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng

- 𝐾𝑥𝐻- hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng

- 𝐾𝐻𝐿,𝐾𝐹𝐿 - hệ số tuổi thọ

- 𝐾𝐻𝐶- hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải

- 𝑌𝑅 - hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng

- 𝑌𝑆 - hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất

- 𝑌𝑥𝐹 - hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền
uốn

𝐾𝐻𝐿, 𝐾𝐹𝐿: hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và
chế độ tải trọng của bộ truyền, được xác định theo công thức sau: (tttk
tập 1 trang 93)

Trong đó: 𝑚𝐻, 𝑚𝐹: Bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất
tiếp xúc và uốn. Do bánh răng có
HB ≤ 350 => 𝑚𝐻 = 6 và 𝑚𝐹 = 6
𝑁𝐻𝑂,𝑁𝐹𝑂 số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và
ứng suất uốn:
(Trong bảng 6.1 quyển tttk tập 1 trang 91 HB từ 170…217.Chọn
HB1=190)
𝑁𝐻𝑂1 = 30.𝐻𝐻B2,41 = 30. 1902,4 =8833440,682

(Trong bảng 6.1 quyển tttk tập 1 trang 91 HB từ 170…217.Chọn


HB2=200)

{𝑁𝐻𝑂2 = 30.𝐻𝐻B2,42 = 30. 2002,4 =999038,489

𝑁𝐹𝑂1 = 𝑁𝐹𝑂2 = 4.106 đối với tất cả loại thép

𝑁𝐻𝐸,𝑁𝐹𝐸 số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương (tttk tập 1 trang 93)

N HE 1=N FE 2 60 c ∑
( ) Ti
T max

=60.1.¿ ¿.(968+66,2)=743677433,7
N HE 2= N FE 1.60 c ∑ ( T1
)
Tmax

¿ 660.1 . ¿

Trong đó:
c số lần ăn khớp trong 1 vòng quay: c = 1
𝑇𝑖:Momen xoắn ở chế độ i của bánh răng

𝑇𝑚𝑎𝑥:momen xoắn cao nhất ở chế độ i của bánh răng

𝑛𝑖: số vòng quay ở chế độ i của bánh răng 𝑡𝑖:tổng


số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng Ta xét
thấy:
chọn 𝐾𝐻𝐿 = 1, 𝐾𝐹𝐿 = 1

𝜎00𝐹𝑙𝑖𝑚𝐻𝑙𝑖𝑚 ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở:

Bánh chủ động: σ Hlim1=2HB1=70=2.190+70=450


σ Flim1=1,8.HB1=1,8.190=342

Bánh bị động:

𝜎𝜎00𝐻𝐹 𝑙𝑖𝑚𝑙𝑖𝑚22 ==
{

12,𝐻8𝐻𝐵2𝐵2+=701,=8.1902.190=+34270(𝑀𝑃𝑎= 450) (𝑀𝑃𝑎)

Do vậy ta có:
3.Xác định khoảng cách trục sơ bộ
Đối với trục giảm tốc thông số trục cơ bản là nó được xác định theo
công thức: (tttk tập 1 trang 127)

hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng của cặp bánh răng:
Tra bảng 6.5 trang 96[1], ta có :

= 152372

[𝜎𝐻] ứng suất tiếp xúc cho phép : [𝜎𝐻] = 463

𝜓𝑏𝑎,𝜓𝑏𝑑: hệ số chiều rộng vành răng:


Tra bảng 6.6 trang 97[1] với bộ truyền đối xứng ,HB < 350 ta chọn
được
𝜓𝑏𝑎 = 0,4

𝜓𝑏𝑑 = 0,5. 𝜓𝑏𝑎.(𝑢 + 1) = 0,5.0,4. (3,63 + 1) = 0,872

𝐾𝐻𝛽 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn:
Tra bảng 6.7 trang 98[1] với 𝜓𝑏𝑑 = 0,8, HB < 350 và sơ đồ bố trí là sơ
đồ 6 ta được:
𝐾𝐻 = 1,05 Do vậy:

Chọn 𝑎𝑤= 110 (mm)


Chương 4: Thiết kế trục
- Mô men xoắn trên trục chủ động: T =149638 (Nmm) 1

- Số vòng quay trên trục chủ động: n = 384,2 (vòng/phút) 1

-Mô men xoắn trên trục chủ động: T =840167 (Nmm) 2

- Số vòng quay trên trục chủ động: n = 65,7 (vòng/phút) 2

- Tỉ số truyền của bộ truyền: u = 5,848 ❑

- Thời gian phục vụ L =¿ 12000 giờ


- Bộ truyền làm việc 2 ca


- Tải trọng thay đổi , làm việc va đập vừa, bộ truyền đai thang
4.1 ) Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 thường hoá có
- σ =600 M P a
b

-[τ ] = 15 ÷ 30 Mpa, ứng suất tiếp xúc cho phép (lấy trị số nhỏ đối
với trục vào, trị số lớn đối với trục ra của hộp giảm tốc).

- Chọn [τ ] =20

4.2) Chọn sơ bộ đường kính trục :


4.2.1) Tính sơ bộ đường kính trục


d≥3
T
0 , 2.[τ ]

Momen xoắn trên trục I : T =¿ 149638 Nmm


I

Momen xoắn trên trục II : T =¿ 840167 Nmm II

d 1=

3 T1
0 , 2[ τ ]
=

3 149638
0 , 2.20
=33 , 44 ( mm )

Lấy d1 = 35 (mm)

d 2=

3 T2
0 , 2[ τ ]
=

3 840167
0 , 2.20
=59 , 44 ( mm )

Lấy d2 = 60 (mm)
Trục I: d = 35 mm ; b = 21 mm
1 01

Trục II: d = 60 mm ; b = 31 mm
2 02
4.2.2) xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

k1 = 815: Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành

trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
k2 = 515: Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong

Của hộp (lấy giá trị nhỏ khi bôi trơn bằng dầu

trong hộp giảm tốc)


k3 = 1020: Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
ℎn = 1520: Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông

Từ đó ta chọn :
k1 = 15
k2 = 15
k3 = 20
ℎn= 20
Chiều dài mayơ
l = 1,5.d = 1,5.35 = 52,5 mm
m 12 1

l = b = 120 mm
m13 w

l =¿110 mm (B16.10a, [2], tr. 6 7)


kn

Chiều dài các đoạn trục


b01
l 1 3= 0,5.l m13 +k +k +
1 2
2
= 0,5.120+15+15+ 212 =100,5 (mm)
b 01 21
l 12=¿¿-l c 12= 0,5 l +k +ℎ +
m 12 3 = 0,5.52,5+20+20+ =76,75 (mm)
n
2 2
l 11=2.l 13=¿2.100,5 = 201 (mm)
b02 31
l 21=0 , 5l kn+ k 3 +ℎn + 2
= 0,5 .110+20+20 + 2 =110,5 (mm)

4.2.3) Xác định tải trọng tác dụng lên trục


a) Xác định tải trọng tác dụng lên trục I
2T 1 2.149638
F t 1=F t 2= = =4119 , 42 ( N )
dw 1 72, 65
t an(atw ) t an (22)
F r 1= F r 2 =F = 4119 , 42 . =¿ 1664,35 (N)
t1
Cosβ cos (0)

-Lực tác dụng lên trục ở bánh đai (tính tại chương 2):
Fr = 1122,6 (N)
-Tìm phản lực tại các gối đỡ:
+ Xét mặt phẳng yOz
-Phương trình cân bằng momen đối với A:
∑ MAy = 0 ⇔ Fr1. l13 − YC. l11 + Fr. sin(90) . (l12 + l11) = 0
F r 1 . l13 + F r . sin ( 0 ) . (l 12+l 11 )
⇔Y = C
l 11
1472.86 ,5+ 1715.sin ( 0 ) .(60 ,5+173)
⇔ YC = 173
= 736
∑ Fy = 0 ⇔ −YA + Fr1 − YC + Fr. sin (0) = 0
⇔ YA = Fr1 − YC + Fr. sin (0)
⇔ YA = 1472 − 736 + 1715 . sin(0) = 736 (N)
+ Xét mặt phẳng xOz
Phương trình cân bằng momen đối với A:
∑ MAx = 0 ⇔ Ft1. l13 − XC. l11 + Fr. cos(0) . (l12 + l11) = 0

F t 1 .l 13 − X C . l 11+ F r . cos(0).(l 12 +l 11 )
⇔ XC = l 11
3643 , 45+1715. cos(0).(60 , 5+173)
⇔ XC = 173 = 2335,81(N)
∑ Fy = 0 ⇔ XA − Ft1 + XC − Fr. cos (0) = 0
⇔ XA = Fr1 − XC + Fr. cos (0)
⇔ XA = 1742 – 2335,81 +1715. cos(0) = 1121,19 (N)

- Mô men tương đương tại đoạn trục A:


MtdA = √ w x A 2+ w y A 2+ 0 ,75 T A 2 = 0(N. mm)

- Mô men tương đương tại đoạn trục B:


MtdB = √ w x B 2+w y B 2+ 0 ,75 T B 2
MtdB = √ 96982 +96982 +0 , 75.749215 = 663176 (N.mm)
2 2 2

Mô men tương đương tại đoạn trục C:


MtdC = √ w x C 2+w y C 2+0 , 75 T C 2

MtdC = √ 89056 +220428 +0 , 75. 749215 = 691022 (N.mm)


2 2 2

- Mô men tương đương tại đoạn trục D:


MtdD = √ w x D2+ w y D 2+0 , 75 T D 2

MtdD = √ 0 , 75.749215 = 6488392

Chọn
Đường kính đoạn trục B:

dB ≥3
√ M td
0 ,1[σ u]
B
= √ 663176
0 ,1.50
= 51 mm

Đường kính đoạn trục C:


dC ≥ 3
M td
0 ,1[σ u]
C
= √ 691022
0 ,1.50
= 51,7 mm

Đường kính đoạn trục D:

dD ≥

3 M td
0 ,1[σ u]
D
= √ 648839
0 ,1.50
=50,62 mm

- Đoạn trục A và C đều là vị trí lắp ổ bi nên ta có thể chọn dA =


dC và là bội số của 5 (đường kính trục ổ lăn theo tiêu chuẩn):
dA = dC =
55 mm

- Đoạntrục B là vị trí lắp bánh răng, cần phải lớn hơn đoạn trục
A và C và thỏa mãn dB ≥ 51,7mm để bánh răng có thể đút được vào
trục, chọn:
dB = 63 mm

- Đoạn
trục D là vị trí lắp với bánh đai lớn, cần phải nhỏ hơn
dC = 35mm và thỏa mãn điều kiện dD ≥ 50,62 do đó ta chọn:
dD = 51 mm

- Kết cấu sơ bộ trục:


-
a) Xác định tải trọng tác dụng lên trục II
- Lựctác dụng lên bánh răng trụ bị dẫn là:
- Ft1 = Ft2 = 3643 , 45 (N); Fr1 = Fr2 =1472 (N)
- Theo B16.10a ta chọn khớp nối vòng đàn hồi có kích thước sau:
-

-+ Tmax = 1000Nm
-+ d = 50mm: đường kính trong
-+ D = 210mm: đường kính ngoài
-+ Do = 160mm: đường kính vòng tròn các chốt
-+ L = 110mm: chiều dài mayo khớp nối
-+ Z = 8 chốt
Lực khớp nối tác dụng lên trục:
0 ,2.2 T 2 0 ,2.2 . 749215
Fkn = Do = 160
=1873,04

- Tìm phản lực tại các gối đỡ:


+ Xét mặt phẳng yOz
Phương trình cân bằng momen đối với A:

∑ MAy = 0 ⇔ Fr2. l13 − YC. l11 = 0

⇔ YC = F rl11
2. l 13
= 1 472.86
173
,5
= 736 (N)

∑ Fy = 0 ⇔ −YA + Fr1 − YC = 0
⇔ YA = Fr1 − YC = 1472− 736 = 736(N)

+ Xét mặt phẳng xOz


Phương trình cân bằng momen đối với A:

∑ MAx = 0 ⇔ Ft2. l13 – XC. l11 + Fkn. (l21 + l11) = 0

⇔ XC = F t 2 .l 13+ Fl11.(l21+l 11)


kn

⇔ XC = 3643 , 45. 86 ,5+ 1873


173
,04.(95 ,5+ 173)
= 4728,73

∑ Fy = 0 ⇔ XA − Ft2 + XC − Fkn) = 0
⇔ XA = Ft2 − XC + Fkn

⇔ XA = 3643,45− 4728,73+ 1873,04= 787,76 (N)


- Mô men tương đương tại đoạn trục A:
- Mô men tương đương tại đoạn trục A:

MtdA = √ w x A 2+ w y A 2+ 0 ,75 T A 2 = 0(N. mm)

- Mô men tương đương tại đoạn trục B:


MtdB = √ w x B 2+w y B 2+ 0 ,75 T B 2
MtdB = √ 68141 + 409035 +0 , 75. 749215 = 770029 (N.mm)
2 2 2

Mô men tương đương tại đoạn trục C:


MtdC = √ w x C 2+w y C 2+0 , 75 T C 2

MtdC = √ 178875 ,32 +0 , 75. 749215 = 673044 (N.mm)


2 2

- Mô men tương đương tại đoạn trục D:


MtdD = √ w x D2+ w y D 2+0 , 75 T D 2

MtdD = √ 0 , 75.749215 = 648839 2

Chọn 770029
Đường kính đoạn trục B:

dB ≥3
√ M td
0 ,1[σ u]
B
= √ 770029
0 ,1.50
= 53,6 mm

Đường kính đoạn trục C:


dC ≥ 3
M td
0 ,1[σ u]
C
= √ 673044
0 , 1.50
= 51,24 mm

Đường kính đoạn trục D:

dD ≥

3 M td
0 ,1[σ u]
D
= √ 648839
0 ,1.50
=50,62 mm

- Đoạntrục A và C đều là vị trí lắp ổ bi nên ta có thể chọn dA =


dC và là bội số của 5 (đường kính trục ổ lăn theo tiêu chuẩn):
dA = dC =
60 mm

- Đoạn trục B là vị trí lắp bánh răng, cần phải lớn hơn đoạn trục
A và C và thỏa mãn dB ≥ 53,6 mm để bánh răng có thể đút được vào
trục, chọn:
dB = 70 mm

- Đoạn
trục D là vị trí lắp với bánh đai lớn, cần phải nhỏ hơn
dC = 35mm và thỏa mãn điều kiện dD ≥ 50,62 do đó ta chọn:
dD = 51 mm

Kiểm nghiệm độ bền của trục:

Tính toán chọn then


Kích thước then được chọn theo đường kính trục như hình sau:

You might also like