TN HS Giai Đo N 1954 1975

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ VN GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

Câu 1. Nét nổi bật nhất về tình hình ở Việt Nam sau khi Hiệp định Gỉơnevơ 1954 về Đông Dương?
A. quân Pháp đã rút khỏi miền Bắc. B. miền Bắc được hòa bình và đi lên chủ nghĩa xã hội.
C.đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
D. hai miền không thể tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
Câu 2. Sự kiện nào là mốc đánh dấu miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng?
A. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết. B. Quân Pháp rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng),
C. Quân ta tiến vào tiếp qủan Thủ đô Hà Nội.
D. Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.
Câu 3. Giữa tháng 5/1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện nội dung nào của Hiệp định
Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?
A. Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miên Nam - Bắc Việt Nam.
B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
C. Tập kết, chuyển quân, chuyên giao khu vực. D. Rút hết căn cứ quân sự ở Đông Dương.
Câu 4. Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào?
A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước.
B. Đấu tranh đòi Pháp, Mĩ thi hành Hiệp định Giơneyơ.
C.Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
D. Đấu tranh chọng đế quốc Mĩ và tay sai.
Câu 5. Ý nào không phản ánh chính xác tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954?
A. Tổng tuyển cử thống nhất đất nước chưa được tiến hành.
B. Pháp rút quân khỏi miền Bắc nhưng phá hoại các cơ sở kinh tế của ta.
C. Pháp rút quân khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào biến miền Nam thành thuộc địa kiều mới và căn quận sự của
Mĩ.
D Pháp rút quấn khỏi miền Bắc, nhân dân cả nước ta tiến hành Tổng tuyển tử thống nhất đất nước,
Câu 6. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 là:
A. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
B. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở MN
C. một đảng lãnh đạo thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau.
D. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ xẵ hội khác nhau.
Câu 7. Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ chung được đặt ra cho cách mạng VN là:
A. khôi phục kinh tế - xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
B. khôi phục hậu quả chiến tranh và giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
C. làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân ở miền Nam.
D. hoàn thành cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc và giải phóng miền Nam.
Câu 8. Nhiệm vụ cơ bản và cũng là quan trọng nhất của cách mạng miền Nam Việt Nam sau1954 là:
A. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để thống nhất nước nhà.
B. tiếp tục làm cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. hàn gắn vết thương chiến tranh và đi lên chủ nghĩa xã hội. D. khôi phục kinh tế và đi lên CNXH.
Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau năm 1954?
Ạ. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã
hội
C. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai. D. Thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
Câu 10 .Thành tựu lớn nhất mà miền Bắc đã đạt đươc trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
(1961 - 1965) là:
A. công nghiệp, nông nghiệp đạt sản lượng cao, đủ sức chi viện cho miền Nam.
B. bộ mặt miền Bắc thay đổi, đất nước, con người, xã hội đều đổi mới.
C. thương nghiệp góp phần phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuât mới và ổn định đời sông nhân dân.
D. văn hóa, giáo dục, y tế đều phát triển.
Câu 11. Trong những năm 1954- 1960, cách mạng miền Bắc thực hiện nhiêu nhiệm vụ khác nhau, ngoại trừ:
A. hoàn thành cải cách ruộng đất. B.cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội.
C. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
D. xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Câu 12. Ý nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau năm 1954?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh. B. Khôi phục kinh tế.
C. Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội. D. Đấu tranh chống Mĩ - Diệm.
Câu 13. Trong những năm 1954 - 1960, nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân miền Bắc là:
A. chống đế quốc Mĩ xâm lược.
B. bảo vệ miền Bắc khỏi các cuộc oanh tạc bằng không quân và hải quân của Mĩ.
C. xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất.
Câu 14. Trong các năm 1954 - 1960, nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng miền Nam là:
A. xây dựng và phát triển kinh tế. B. tổng tấn công giành thắng lợi cuối cùng.
C. chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
D. đưa miền Nam đi theo con đường xã hội chù nghĩa.
Câu 15. Lực lượng nào tham gia phong trào đấu tranh chính trị chống Mĩ ở miền Nam (1954 -1975) đã tác
động lớn đến chỉnh quyền Sài Gòn, nước Mĩ và cả thế giới?
A. “Đội quân tóc dài” và các tăng ni, phật từ theo đạo Phật.
B. Học sinh, sinh viên và các tăng ni, phật tử theo đạo Phật.
C. Học sinh, sinh viên Sài Gòn và Huế.
D. Tầng lớp dân nghèo ở nông thôn và thành thị.
Câu 16. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã xác định nhiệm vụ của cách mạng miền
Bắc:
A. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. xâỵ dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc cho miền Nam đánh Mĩ.
C. chi viện cho tiên tuyến miền Nam và thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào, Cam-pu-chia.
D. đánh bại chiên tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ở miền Bắc, chi viện cho miên Nam.
Câu 17. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã xác định nhiệm vụ của CM miền Nam:
A. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiên tranh.
B. đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
Câu 18. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã xác định cách mạng miền Bắc có vai
trò như thế nào đối với cách mạng cả nước?
A. Đóng vai trò quyết định trprc tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miên Nam.
B. Đóng vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
C.Đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triên của cách mạng cả nước.
D. Đóng vai trò chủ chốt để hoấn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
Câu 19. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã xác định cách mạng miền Nam có vai
trò như thế nào đổi với cách mạng cả nước?
A. Đóng vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
B. Đóng vai trò quyết định đối vơi sự nghiệp thống nhat đất nước.
C. Đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. Đóng vai trò chủ chốt để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
Câu 20. Vấn đề quan trọng nhất được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam
(9/1960) đã xác định là:
A. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền.
B. vị trí, vai trò của cách mạng từng miền.
C. mối quan hệ giữa cách mạng hai miền. D. đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Câu 21. Ý phản ánh không đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam những năm 1954 - 1959 là:
A. đòi Mĩ - Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
B. đấu tranh bảo vệ hòa bình, đòi quyền dân sinh, dân chủ.
C. giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
D. chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang vũ trang chống Mĩ - Diệm.
Câu 22. Trong những năm 1954 - 1959, Mĩ - Diệm dùng nhiều thủ đoạn để cùng cố chính quyển ở miền
Nam, ngoại trừ:
A. phế truất Bảo Đại, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống.
B. mở chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”,
C. thực hiện “trưng cầu dân ý”, “bầu cử quốc hội”.
D. thi hành các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.
Câu 23. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào “Đồng khởi" là do:
A. chính quyền Ngô Đình Diệm không thực hiện đúng các điều khoản cùa Hiệp định Giơnevơ về Đông
Dương.
B. chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp đồng bào phật tử, ngăn cản quyền tự do dân chủ của nhân dân.
C. chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp “Phong trào hòa bình” của trí thức và các tâng lớp nhân dân Sài Gòn.
D. chính quyền Mĩ — Diệm tiến hành khủng bố, giết hại đồng bào, làm cho cách mạng miền Nam gặp muôn
vàn khó khăn.
Câu 24. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959) đã họp và đề ra đường lối cho cách
mạng miền Nam là:
A. tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của Mĩ -Diệm.
B. đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm.
C. kiên trì con đường đấu tranh chính trị, hòa bình, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, chờ khi có thời cơ sẽ sẵn
sàng nổi dậy đánh đổ Mĩ -Diệm.
D. đẩy mạnh “Phong trào hòa bình” trên toàn miền Nam, buộc Mĩ - Diệm phải thi hành Hiệp định Giơnevơ.
Câu 25. Cho đoạn tư liệu: Hội nghị nêu rõ: “Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền
Nam không có con đường nào khác. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành
chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết họp với đẩu tranh vũ trang
đánh đổ ách thống trị của Mĩ- Diệm” (SGK Lịch sử 12, ban cơ bản). Đoạn trích trên là quyết định cùa hội
nghị nào?
A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).
B. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ưorng Đảng (12/1946).
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ưong Đảng lần thứ 21 (7/1973).
Cậu 26. Ý nghĩa to lớn của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) là:
A. đánh dấu cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
B. mở rộng vùng giải phóng, tích cực tiến công.
C. đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miên Nam Việt Nam.
D. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, buộc Mĩ phải thực hiện cuộc đảo chính lật
đổ chính quyền Ngô Đình Diệm.
Câu 27. Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) là:
A. đến cuối năm 1960, ta đã làm chủ 600 xã ở Nam Bộ, 3.200 thôn ở Tây Nguyên.
B. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960).
C. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
D. làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.
Câu 28. Tiêu biêu cho phong trào “Đồng khởi” là cuộc nổi dậy ở:
A. Bến tre. B. Trà bồng. C. Núi Thành. D. Vạn Tường
Câu 29. Những chiến thắng làm phá sản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" cùa Mĩ là:
A. Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài, Núi Thành. B. Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng
Xoài.
C. Ấp Bắc, Bình Giã, Vạn Tường. D. An Lão, Núi Thành, Vạn Tường.
Câu 30. Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào cùa ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại “Chiến tranh
dặc biệt” của Mĩ ở miền Nam?
A. Đồng Xoài (Biên Hòa). C. Bình Giã (Bà Rịa). B. Ấp Bắc (Mĩ Tho). D. Ba Gia (Quảng Ngãi).
Câu 31. Để thực hiên chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội nào là chủ yếu?
A. Lực lượng quân đội tay sai. B. Lực lượng quân Mĩ.
C. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ. D. Lực lượng quân Mĩ và quân viễn chinh.
Câu 32. Âm mưu thâm độc nhất của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt
Nam là gì?
A. Đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam.
B. Dồn dân lập “ấp chiến lược”, tách dân khỏi cách mạng.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. Tạo thế và lực cho sự tồn tại của chính quyền Sài Gòn.
Câu 33. Chỗ dựa của “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam là:
A. Hệ thống cố vấn Mĩ. B. Lực lượng quân đội tay sai.
C. “Ấp chiến lược”. D. “Ấp chiến lược” và quân đội tay sai.
Câu 34. Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược " là nhằm:
A. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
B. tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định toàn miền Nam.
C. mở rộng vùng kiểm soát, ngăn cản nhân dân với cách mạng.
D. xây dựng miền Nam thành những khu biệt lập để dễ kiểm soát.
Câu 35. Kế hoạch bình định miền Nam trong vòng 18 tháng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
có tên gọi là gì?
A. Kế hoạch Giôn-xơn - Mác Namara. B. Kế hoạch dồn dân lập “ấp chiến lược”.
C. Kế hoạch Xtalây - Taylo. D. Kế hoạch “tìm diệt” và “bình định”.
Câu 36. ‘‘Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miên Nam trong:
A. phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960.
B. cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” 1961 - 1965.
C. cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari 1973.
D. cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954.
Câu 37. Ý nào sau đây phản ảnh không đúng điểm giống nhau giữa ‘‘Chiến tranh cục bộ” và ‘‘Chiến tranh
đặc biệt”?
A. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới.
B. Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc.
C. Đều phối hợp hoạt động quân sự với chính trị, ngoại giao.
D. Đều có quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy.
Câu 38. Ý phản ánh không đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược ‘‘CT cục bộ” ở miền Nam:
A. nhanh chóng tạo ra ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược
quân sự mới “tìm diệt
B. cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về thế phòng ng buọc ta
phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới.
C. mở những cuộc hành quân “tìm diệt” váo căn cứ của Quân giải phóng, các cuộc hành quân “tìm diệt” và
“bình định” vào “vùng đất thánh Việt Cộng”.
D. dồn dân lập “ấp chiến lược” và coi đây là “xương sống” của chiến lược.
Câu 39. Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam
(1965 -1968) được thể hiện trong chiến thuật:
A. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. B. “tìm diệt” và “bình định” vào “vùng đất thánh Việt Cộng”.
C. dồn dân lập “ấp chiến lược”. D. “tìm diệt” và “chiếm đóng”.
Câu 40. Chiến thắng mở màn của quân và dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” là:
A. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam)
C. chiến thắng Trà Bồng (Qụảng Ngãi). D. chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 41. Sau chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8/1965) Đảng đã đưa ra nhận định gì?
A. Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.
B. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C. Quân ta có khả năng đánh bại chiến lựợc “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
D. Quân ta đã đánh bại chiến lược “Chiến trạnh cục bộ” của Mĩ.
Câu 42. Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) tháng 8/1965 và hai mùa khô (1965
-1966) và (1966 -1967) đã chứng tỏ:
A. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
B. lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
C. làm thất bại chiến lược “Chiến hanh cục bộ của Mĩ. D. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
Câu 43. Về quy mô, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) có điểm gì khác so với “Chiến tranh đặc
biệt” (1961 - 1965)?
A. Diễn ra chủ yếu ở miền Nam.
B. Phạm vi mở rộng sang cả Nam Lào và Cam-pu-chia.
C.Phạm vi rộng lớn hơn, cả ở hai miền Nam - Bắc Việt Nam.
D. Phạm vi mở rộng ra toàn Đồng Dương.
Câu 44. Lực lượng chủ yếu tham gia chiến đấu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền
Nam Việt Nam là:
A. Quân Mĩ. B. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
C. Quân sài Gòn. D. Quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
Câu 45. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thăn năm 1968 là:
A. là đòn bất ngờ khiến quân Mĩ, quân chư hầu của Mĩ và quân đội Sài Gòn hoảng loạn.
B. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại cùa mình trong chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”.
C. Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, rút quân khỏi MN.
D. Mĩ phải chấp nhận đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh, và đầu hàng không điều kiện.
Câu 46. Lí do cơ bản buộc Mĩ phải rút dần quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ về nước khi triển khai chiến
lược “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh (1969- 1973) là:
A. do Mĩ bị tổn thất lớn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 của ta.
B. phong trào phản đối chiến tranh ở Việt Nam trong lòng nước Mĩ.
C. tận dụng xương máu của người Việt Nam và Đông Dưomg.
D. để giảm bớt xương máu của quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ trên chiên trường,
Câu 47. So với các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt’’, “Chiến tranh cục bộ”, quy mô của chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh” thay đổi như thế nào?
A. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.
B. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương,
C. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam.
D. vẫn chỉ dừng lại ở chiến trường chính MN Việt Nam.
Câu 48. Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của
địch là:
A. Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn. B. Quảng Trị, Đà Nằng và Tây Nguyên,
C. Huế, Đà Nằng và Sài Gòn. D. Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 49. Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972 của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải:
A. kết thúc chiến tranh Việt Nam và toàn cỏi Đông Dương.
B. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari, chấm dứt đánh phá lần 1 ở MB.
D. phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Câu 50. Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” là:
A. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
B. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.
C. Trung ương cục miền Nam được thành lập.
D. Quân giải phóng miền Nam ra đời.
Câu 51. Tổng thống Mĩ Ních-xơn thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (cuối
năm 1972) nhằm âm mưu:
A. ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho cuộc kháng chiến của nhân dân miền Nam.
B. ngăn chặn sự giúp đỡ của quốc tế đối với cuộc kháng chiến của nhân miền Nam.
C. cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh cho Mĩ trên bàn đàm phán ở Pari.
D. làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.
Câu 52. Trận “Điện Biên Phủ trên không” ghi nhận chiến thắng lịch sử nào của quân và dân miền Bắc cuối
năm 1972?
A. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ.
B. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của Mĩ.
C. Đánh bai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc mang tên “Sấm rền” cùa Mĩ.
D. Đánh bại cuộc tập kích chiền lược 12 ngày đêm của Mĩ.
Câu 53. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuôi năm 1972 là:
A. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc.
B. đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của Mĩ.
C.buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Câu 54. Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phá, thương lượng với Việt Nam tại Pari vì:
A. bị thât bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
B. bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
C. bị bất ngờ, choáng váng sau cuộc tập kích chiến lược của ta vào Tết Mậu Thân năm 1968.
D. bị thất bại trong âm mưu dùng bằng máy bay B52 ném bom Hà Nội cuối năm 1972.
Câu 55. Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị Pari về Việt
Nam:
A. Thắng lợi của ta ở Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
B. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 và Tiến công chiến lược năm 1972.
C. cuộc Tiến công chiến lươc năm 1972.
D. chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12/1972).
Câu 56. Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 đã mang lại thuận lợi gì cho cách mạng miền Nam?
A. Từ đây, cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhận được sự ủng hộ to lớn của phe XHCN.
B. Quân Mĩ cùng quân đông minh của Mĩ phải rút khỏi miền Nam.
C. Tạo điều kiện cho miền Bắc hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
D. Đã đánh cho Mĩ cút, thống nhất đất nước.
Câu 57. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari năm 1973 đối với sự nghiệp kháng chiến chổng Mĩ cứu
nước của nhân dân ta là:
A. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
B. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “ngụy nhào”.
C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”.
Câu 58. Ý phản ánh không đúng tình hình nước ta sau Hiệp định Pari năm 1973 là:
A. đất nước hòa bình, thống nhất.
B. miền Bắc tiếp tục thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Mĩ rút quân về nước nhưng vẫn tiếp tục viện trợ cho Nguỵ quyền Sài Gòn.
D. Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự ở miền Nam, lập ra Bộ chi huy quân sự.
Câu 59. Sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là:
A. cùng với miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. đấu tranh chống địch “bình định - lân chiếm”, tạo thế và lực tién tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
C. tập trung đây mạnh khôi phục kinh tế, làm nghĩa vụ hậu phương lớn đôi với Lào và Cam-pu-chia.
D. tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, thống nhất đất nước.
Câu 60. Nội dung nào của Hiệp định Pari năm 1973 ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân kì Nam?
A. Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Hoa Kì rút hết quân đội và quân các nước đồng minh về nước.
C. Nhân dân Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua tông tuyên cử tự do.
D. Hai bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
Câu 61. Nội dung nào trong Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có ý nghĩa nhất đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam?
A. Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Mệt Nam.
B. Hoa Kì rút hết quân đội và quân các nước đồng minh về nước.
C. Nhân dân Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua tông tuyên cử tự do.
D. Hai bện ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
Câu 62. Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về
Đông Dương và Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Đều là văn bản mang tính pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền tự do cơ bàn của nhân dân Việt Nam.
B. Hiệp định có 5 cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tham gia.
C. Các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực.
D. Các nước cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Câu 63. Điểm khác biệt căn bản về nội dung của Hiệp định Pari 1973 về chẩm dứt chiến tranh, lập ại hòa
bình ở Việt Nam với Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là:
A. Hiệp định Pari yêu cầu các bên tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
B. Hiệp định Pari quy định các bên trao trả tù binh, dân thường bị bắt trong chiến tranh.
C.Hiệp đinh Pari không cho phép quân đội nước ngoài ở lại miền Nam Việt Nam.
D. Hiệp đinh Pari yêu cầu các bên cam kết không được dính líu quân sự vào Việt Nam.
Câu 64. Nhiệm vụ chính của miền Bắc sau Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 là:
A. khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ.
B. tập trung toàn bộ nguồn lực chi viện cho chiến trường miền Nam, dậy lật đổ chính quyền Sài Gòn.
C. khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội và tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D. đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới.
Câu 65. Cuối năm 1974 đầu năm 1975, khi so sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng, Bộ Chính
trị Trung ương Đảng đã để ra kế hoạch giải phỏng miền Nam:
A. ngay trong năm 1974. C. cuối năm 1975, đầu năm 1976.
B. ngay trong năm 1975. D. trong hai năm 1975 và 1976.
Câu 66. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Đường 14- Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống
Mĩ của nhân dân ta là:
A. làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đồi Sài Gòn.
B. giáng một đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn.
C. tạo tiền đề thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam.
D. giúp Bộ Chính trị Trung ưong Đảng hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam.
Câu 67. Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là;
A. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long. C. chiến dịch Tây Nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẳng. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 68. Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang
giai đoạn mới, vì:
A. từ sau chiến dịch, quân dân miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở các tỉnh đồng bằng và đô thị
giành thắng lợi.
B. đã tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ Chính trị mở Chiến dịch Huế -Đà Nẳng.
C. nhân dân ta chuyển từ Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền
Nam.
D. đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh trở lại.
Câu 69. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đã lần lượt trải qua các chiên dịch:
A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nằng, Hồ Chí Minh. B. Huê - Đà Nằng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh,
C. Tây Nguyên, Đà Nẳng, Hồ Chí Minh. D. Plâyku, Huế - Đà Nẳng, Hồ Chí Minh.
Câu 70. Nguyên nhân có tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
(1954 - 1975) là:
A. nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. có hậu phương vững chắc là miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
C. sự chi viện, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn bè quốc tế
D. sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.
Câu 71. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước đã hoàn
thành?
A. Hiệp định Parí về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973).
B. Lá cờ của quân giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc lập (30/4/1975).
C. Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975.
D. Những quyết định của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976).
Câu 72. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)?
A. Nhân dân ta nhận được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.
B: Miền Bắc được bảo vệ vững chắc, hoàn thành xuất sắc vai trò nghĩa vụ hậu phương.
C. Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
D. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
Câu 73. Sự kiện nào đánh dấu sự toàn thắng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 -1915) của
nhân dân Việt Nam là:
A. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện (30/4/1975).
B. Xe tăng và bộ binh quân giải phóng tiên vào Dinh Độc Lập (30/4/1975).
C.Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập (30/4/1975).
D. Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng (2/5/1975).
Câu 74. Trong giai đoạn 1954 - 1975, thắng lợi quân sự nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên
bố “Mĩ hóa " trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Chiến thắng hai mùa khô (1965 - 1966) và (1966 - 1967).
B. Tổng tiến công và nổi dậy Tốt Mậu Thân năm 1968.
C.Cuộc Tiến công chiến lược xuân - hè năm 1972.
D. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.
Câu 75. Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968
của quân dân ta?
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trờ lại cuộc chiến tranh xâm lược.
B. Mĩ buộc phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
C. Mĩ buộc phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán thương lượng với ta tại Pari để bàn về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
Câu 76. Đế quốc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là do:
A. thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc. B. quân đội Sài Gòn đã đủ sức thay cho quân Mĩ.
C. thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. D. dư luận nước Mĩ và thế giới phản đối chiến tranh.
Câu 77. Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1975 do Đảng đề ra và thực
hiện thành công là:
A. độc lâp dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. B. giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.
C. tự do và chủ nghĩa xã hội. D. cải cách ruông đất và chủ nghĩa xã hôi. r
Câu 78. Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
do Đảng Lao Động Việt Nam đề ra và thực hiện thành công là:
A. làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạng ruộng đất ở miền Nam.
B. làm cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam.
C. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng XHCN ở MB và tiếp tục CM DTDCND ở MN.
D. cả nước cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước đê thông nhât đât nước.
Câu 79. Ý nào dưới đây không phái là nguyên nhân chung góp phần vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn 1945 -1975?
A. Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
B. Đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hô Chí Minh.
C. Miền Bắc không ngừng lớn mạnh, hoàn thành xuất sắc vai trò hậu phương.
D.Truyền tháng đoàn kết dân tộc thông qua các hình thức mặt trận dân tộc thông nhất,
Câu 80. Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) được Đảng Lao động VN tiếp
tục vận dụng thành công trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)?
A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với thời đại, sức mạnh trong nước và quôc tế.
B. Kết hợp đấu trành chính trị với đấu tranh vũ trang và dân vận.
C. Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của dư luận quốc tế.
D. Tăng cường đoàn kết trong nước và quốc tế.
Câu 81. Chiền thắng đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của
nhân dân ta là:
A. phong trào “Đồng khởi” (1960).
B. chiến thắng Ấp Bắc (1963).
C. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
D. Tổng tiên công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Câu 82. Ý nghĩa lịch sử to lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỉ, cứu nước của nhân dân
ta là:
A. mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đẩt nước độc lập, thống nhất đi lên CNXH.
B. chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta, hoàn thành cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất dất nước.
C. ghi vào lịch sử dân tộc là trang lịch sử chói lọi nhất, cả nước cùng xây dựng XHCN.
D. là nguôn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, và cho toàn thể nhân loại.
Câu 82. Nguyên nhân khách quan nào đã trở thành truyền thong, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?
A. Sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô, Trung Quốc.
B. Tinh thần đoàn kết, chống kẻ thù chung của nhân dân ba nước Đông Dưorng.
C. Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.
D. Phong trào phản chiến mạnh mẽ của nhân dân Mĩ và thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của Mĩ.
Câu 83. Hai công trình có quy mô lớn và quan trọng ở nước ta, mặc dù được xây dựng trong hai thế kỉ khác
nhau nhưng nó lại mang cùng một tên gọi. Hãy cho biết đó là công trình nào?
A. Đường sắt thống nhất Bắc - Nam. B. Đường Hồ Chí Minh trên biển.
C. Đường Hồ Chí Minh. D. Đường quốc lộ 1A.
Câu 84. Mĩ buộc phải tuyên bố "Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là nhờ thắng lợi nào
của quân dân ta?
A. Chiến thắng Vạn Tường (1965). B. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)
C. Cuộc Tiến công chiến lược (1972). D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
Câu 85. Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến của Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với Chiến
dịch Điện Biên Phủ (1954) là:
A. tiến hành thần tốc, táo bạo và bất ngờ.
B. tiến hành đánh nhanh thắng nhanh.
C. đánh vào cứ điểm quan trọng nhất của kẻ thù.
D. sử dụng lực lượng xe tăng lớn, phối hợp với 5 cánh quân.

You might also like