Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

VẼ HUNG BẠO DỮ DẰN

1/Thiên tùy bút”Ng lái đò Sông Đà” đã gây ấn tượng mạnh mẽ đến người đọc về sự hung bạo
của những cái hút nước khủng khiép ở quảng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. “Trích cái
đoạn trong đề”  diễn tả nó sao sao
Kết luận : để tô đậm suy nguy hiểm của cái hút nước, nhà văn đã phối hợp giữa “tả” và
“kể” .Ở đây, yếu tố tự sự đã góp phần quan trọng kích thích trí tưởng tượng của ngưởi đọc. sự
phối hợp giữa câc thủ pháp nhân hóa và so sánh liên tưởng như mở ra trước mắt người
đọc.một khung cảnh dữ dội cúa sông đà ,một góc sông chuyên thử thách ý chí và tài năng của
con người.chuyên giữ lại cho dòng sông những tay lái cừ khôi, tài ba nhất
2/Trong hành trình khám phá sông Đà của Nguyễn Tuân,ta không chỉ chứng kiến một thích
thú trong khám phá tìm tòi,mà còn timd thấy những cảm giác chân thật của tác giả trong cách
mà ông đã tưởng tượng về cuốn phim cho hút nước nguy hiểm này “dẫn đoạn vô”  Diễn tả
nó sao sao
Kết luận:từng liên tưởng so sánh, nối tiếp nhau không dứt .Tác giả đưa người đọc khám phá
từng cung bậc,không nghỉ ngơi, không lặp lại,chỉ thấy đầu tràn đầy sự dữ dội trong giây phút
ở lòng hút nước của người quay phim.Chỉ thấy ngẩn ngơ với vẻ đẹp ngút ngàn của “khối pha
lê xanh” ẩn giấu sâu trong mỗi hút nước kì bí của sông Đà
Diễn đạt nhận định chổ này

II/Thác đá sông Đà
Khi nhìn ngắm một thứ thiên nhiên tây bắc ,với nhiều lúc trông nó nhìn ra diện mạo với tâm
địa của một thứ kẻ thù số một, với bảy mươi ba cái thác có tên trong sông Đà của Nguyễn
Tuân thì mỗi người đọc chớ nhớ đến các dòng viết mà nhà văn đã viết trong tuỳ bút .Vì vậy
nhà văn Nguyễn Tuân về thác đó vô cùng mạnh mẽ và viết về nó vô cùng xúc cảm

“Không biết chừng nào mới lại có một nhà văn như thế, một nhà văn mà khi ta gọi là
một bậc thầy của ngôn từ ta không hề thấy ngại miệng, một nhà văn độc đáo vô song mà
mỗi dòng, mỗi chữ tuôn ra đầu ngọn bút đều như có đóng một dấu triện riêng”. (Anh
Đức)

“Đây là nhà văn suốt đời đi tìm cái Đẹp, cái Thật”. (Nguyễn Đình Thi)
“Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không
phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”. (Vũ Ngọc Phan)

“Nguyễn Tuân là người thợ kim hoàn của chữ”. (Tố Hữu)
“Đây là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật. Là người sinh ra để tôn thờ Nghệ
Thuật với hai chữ viết hoa”. (Nguyễn Đình Thi)

3. “Nguyễn Tuân là một định nghĩa về người nghệ sĩ tài hoa”. (Nguyễn Minh Châu)
“Với Nguyễn Tuân, đã chọn nghề viết, ông đã không ngừng viết bất cứ lúc nào, dẫu với
bất cứ chuyển động nào của lịch sử”. (GS. Phong Lê)

“Ông có một vốn từ vựng cực kì phong phú, một lối hành văn độc đáo, tinh tế và rất có
duyên. Câu văn của ông dường như chứa đựng mọi âm thanh, sắc màu của cuộc sống,
hay nói cách khác là sự hòa quyện của thơ ca, nhạc, họa, Nguyễn Tuân xứng đáng là một
bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ, một nhà vãn độc đáo vô song”. (Tôn Thảo Miên)

You might also like