Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

Chương 6

PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

1
Chương 6
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
6.1 Tổng quan về chọn mẫu
6.2 Lợi ích của việc lấy mẫu
6.3 Phương pháp lấy mẫu xác suất và phi xác suất
6.4 Quy trình chọn mẫu
6.5 Tầm quan trọng của quy mô của mẫu

2
6.1 Tổng quan về chọn mẫu
Young consumers' insights on brand equity: Effects of brand association, brand loyalty, brand
awareness, and brand image

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT MẪU

Young consumers?
- Age?
- Gender?
- Consumers?
-…

Brand A B C D …
3
6.1 Tổng quan về chọn mẫu

▪ Mẫu (Sample) là tập hợp những phần tử nhỏ lấy từ tổng thể (Population) lớn.
▪ Chọn mẫu/ Lấy mẫu là công việc phải được làm một cách có khoa học sao
cho mẫu được chọn phải mang tính chất điển hình của một tổng thể.

Phần tử là một đơn vị trong đó thông tin về nó


được thu thập và làm cơ sở cho việc phân tích.
Thông thường trong lấy mẫu nghiên cứu
marketing, những phần tử là con người, tuy vậy
cũng có những loại phần tử khác như là: gia đình,
cửa hàng hoặc doanh nghiệp.
4
6.2 Lợi ích của việc lấy mẫu
▪ Tiết kiệm thời gian và chi phí
▪ Tổng thể nhiều khi quá lớn hoặc ở rải rác, khó tiếp cận nên lấy mẫu nhỏ và dễ tiếp cận
thì thuận tiện hơn
▪ Khi tiến hành phỏng vấn số lượng người lớn, sẽ có nguy cơ phạm nhiều sai sót về
phỏng vấn, ghi chép, xử lý số liệu. Tuy nhiên, khi chọn mẫu cũng có thể dẫn đến sai số
chọn mẫu có nghĩa là sai số do chọn mẫu sai hay số lượng mẫu quá nhỏ.

5
6.3 Các phương pháp chọn mẫu

Ngẫu nhiên đơn giản

Xác suất Ngẫu nhiên có hệ thống


(Probability
Ngẫu nhiên phân tổ
PHƯƠNG Sampling)
Tích tụ/ chọn nhóm
PHÁP
LẤY MẪU Thuận tiện
Phi xác suất
Phán đoán
(Non -
probability Kiểm tra tỷ lệ
sampling)
Tích lũy nhanh 6
6.3 Các phương pháp chọn mẫu

7
6.4 Quy trình chọn mẫu
Chọn mẫu là một quá trình chọn lựa một bộ phận tương đối nhỏ từ một tổng thể
mang tính cách đại diện cho tổng thể nghiên cứu, gồm 5 bước:
▪ Bước 1: Xác định tổng thể nghiên cứu, từ đó có thể rút ra mẫu
▪ Bước 2: Xác định khung tổng thể
▪ Bước 3: Lựa chọn phương pháp lấy mẫu: xác suất hoặc phi xác suất
▪ Bước 4: Quyết định về quy mô mẫu
▪ Bước 5: Viết hướng dẫn cho việc xác định và lựa chọn các phần tử trong thực
tế của mẫu

8
6.4 Quy trình chọn mẫu

▪ Bước 1: Xác định ▪ Bước 2: Xác định ▪ Bước 3: Lựa chọn


tổng thể (population) khung tổng thể phương pháp lấy
(Còn goi là cấu trúc mẫu: xác suất hoặc
mẫu, là một danh phi xác suất
sách các phần tử lấy
mẫu) 9
Ngẫu nhiên, đơn giản
XÁC SUẤT
(Simple random sampling)
▪ Là phương pháp lấy mẫu mà mọi phần tử của tổng thể đều có cơ hội được
lựa chọn như nhau. Áp dụng khi:
• Tổng thể quá lớn
• Quy mô phân bố trên địa bàn khá rộng
• Các đơn vị khá đồng đều về đặc điểm
▪ Các phương pháp chính trong chọn mẫu theo xác suất ngẫu nhiên đơn giản:

• PP rút thăm
• PP dùng bảng số ngẫu nhiên
• PP dùng phần mềm máy tính

10
Có hệ thống
XÁC SUẤT
(Systematic sampling)

▪ Một N (tổng thể) gồm nhiều phần tử có số thứ tự


▪ Chia Nthành n nhóm, trong đó mỗi nhóm gồm k đối tượng.
▪ Sau đó, khoảng lấy mẫu k = N/n được áp dụng để tạo thành
nhóm mẫu.
▪ Chọn một phần tử đầu tiên ngẫu nhiên (r) có số thứ tự bất kỳ
(1<= r <=k)
▪ Lấy một số bất kỳ làm khoảng cách mẫu (k), cộng vào số thứ
tự của mẫu đầu tiên

(r)

11
Có hệ thống
XÁC SUẤT
(Systematic sampling)
Ví dụ: Yêu cầu đặt ra là cần chọn 5 khách hàng từ nhóm 20 khách hàng. Cách thức thực
hiện như sau:

- Đánh số thứ tự các khách hàng


- Tính khoảng cách mẫu: k = 20/5 = 4
- Chọn ngẫu nhiên một giá trị r: 1 =< r =< 4. Ví dụ chọn r = 3

→ Những khách hàng được chọn vào mẫu nghiên cứu sẽ lần lượt có số thứ tự trong
khung mẫu là:

• Khách hàng thứ nhất: số thứ tự là 3


• Khách hàng thứ hai: số thứ tự là 3 + 4 = 7
• Khách hàng thứ ba: số thứ tự là 7+4 = 11 (Hoặc 3 + 2(4) = 11)
• Khách hàng thứ tư: số thứ tự là 11 + 4 = 15
• Khách hàng thứ năm: số thứ tự là 15 + 4 = 19

16 17 18 19 20

12
Có hệ thống
XÁC SUẤT
(Systematic sampling)

Ví dụ 2:
Tiến hành chọn ra 293 doanh nghiệp trong một địa phương có 3000 doanh
nghiệp, theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống:

k = N / n = 3000 / 293 = 10,23

Chúng ta sẽ làm tròn xuống, khoảng cách chọn được xác định k = 10.

Tiếp theo, chúng ta sắp xếp danh sách các doanh nghiệp này theo tiêu thức
nào đó (chẳng hạn theo tên doanh nghiệp hay theo phương hướng,...).

Trong nhóm 10 doanh nghiệp đầu tiên sẽ lấy ngẫu nhiên một doanh nghiệp
nào đó, (chẳng hạn lấy được doanh nghiệp thứ 6, tiến hành chọn các doanh
nghiệp tiếp theo là doanh nghiệp thứ 16, 26, 36, 46,... cho đến khi lấy đủ 293
doanh nghiệp).

13
Ngẫu nhiên có phân tổ (phân tầng/ phân cấp)
XÁC SUẤT
(Stratified sampling)
▪ Đối tượng gồm nhiều tập hợp không đồng nhất liên quan đến những thuộc
tính cần nghiên cứu
▪ Phân chia tổng thể thành nhiều tầng (Strata), mỗi tầng có những đặc trưng
đồng nhất
▪ Tùy theo đặc điểm nghiên cứu, tổng thể có thể được phân tầng theo nhiều
tiêu thức khác nhau; và có thể phân tầng một cấp (một tiêu thức) hoặc nhiều
cấp (nhiều tiêu thức).

▪ Sau khi đã phân tầng xong ta vẫn có thể áp dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
hoặc ngẫu nhiên hệ thống để chọn đối tượng của từng tầng vào nghiên cứu.
14
Ngẫu nhiên có phân tổ (phân tầng/ phân cấp)
XÁC SUẤT
(Stratified sampling)
Ví dụ: Trong cuộc điều tra 100 người, mẫu gồm 10 đáp viên được chọn bằng
cách chia thành các nhóm (tầng) nam và nữ để đại diện của cả hai giới được
đồng đều trong nhóm mẫu.
▪ Trong 100 người, tỷ lệ nam nữ
đồng đều với tỷ lệ 50% nam và
Males
50% nữ nên được chi thành 2
tổ: 50 nam, 50 nữ
Females

▪ Sau khi đã phân tầng xong ta vẫn áp dụng cách


chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để chọn đối tượng
của từng tầng (nam – nữ) vào nghiên cứu bằng
phương pháp: rút thăm/ dùng bảng số ngẫu nhiên/
dùng phần mềm máy tính chọn ra 5 nam và 5 nữ từ
mỗi tổ.
▪ Lưu ý: cũng có thể mô tả theo phương pháp hệ
(Nguồn: research-methodology.net)
thống để chọn đối tượng của từng tầng vào
nghiên cứu 15
Ngẫu nhiên tích tụ (chọn nhóm/ theo cụm)
XÁC SUẤT
(Cluster sampling)
▪ Được tiến hành bằng cách lấy những nhóm riêng biệt hoặc những cụm của
những đơn vị nhỏ hơn. Những cụm của mẫu có thể được chọn bằng cách lấy
mẫu ngẫu nhiên hay lấy mẫu có hệ thống với một sự khởi đầu ngẫu nhiên.
▪ Các cụm được tạo nên bởi những phần tử dị biệt, không đồng nhất, miễn
sao mỗi nhóm sẽ là đặc trưng của tổng thể nghiên cứu.

16
Ngẫu nhiên tích tụ (chọn nhóm/ theo cụm)
XÁC SUẤT
(Cluster sampling)

Ví dụ: Nghiên cứu về sinh viên trong một trường đại học, thay vì chọn các phần
tử là sinh viên theo kích thước mẫu, có thể chọn đơn vị lấy mẫu là lớp; do vậy
không cần phải lập danh sách sinh viên, mà lập danh sách các lớp. Khi thực
hiện điều tra, thì tất cả sinh viên trong một lớp được chọn đều được tiếp xúc.

17
Ngẫu nhiên tích tụ (chọn nhóm/ theo cụm)
XÁC SUẤT
(Cluster sampling)
Ví dụ: nghiên cứu về hành vi của người dân ở những xã thuộc vùng nông thôn
của một khu vực nhất định, nhà nghiên cứu có trong tay danh sách của toàn bộ
các xã. Sử dụng danh sách này, người ta đã chọn một mẫu ngẫu nhiên 2 xã và
toàn bộ những người trưởng thành trong các xã được chọn đều được phỏng vấn.

18
Ngẫu nhiên tích tụ (chọn nhóm/ theo cụm)
XÁC SUẤT
(Cluster sampling)

19
▪ Bước 3: Lựa chọn phương pháp lấy mẫu: xác suất hoặc phi xác suất

So sánh các cách chọn mẫu phi xác suất

K=3

20
▪ Bước 3: Lựa chọn phương pháp lấy mẫu: xác suất hoặc phi xác suất

Ưu nhược điểm của các cách chọn mẫu xác suất

Nguồn: https://thongke.cesti.gov.vn/ 21
Thuận tiện (tiện lợi)
PHI XÁC SUẤT
(Convenience sampling)

Người nghiên cứu chọn ra các


phần tử dựa vào “sự thuận
tiện” hay “tính dễ tiếp cận”.

Với phương pháp chọn mẫu


thuận tiện, nhà nghiên cứu rất
khó xác định tính đại diện của
mẫu. Sự lựa chọn các phần tử
mang tính chủ quan của người
nghiên cứu,

22
Phán đoán (có mục đích)
PHI XÁC SUẤT
(Judgement sampling)

Những đơn vị của mẫu được chọn dựa vào điều mà nhà nghiên
cứu suy nghĩ có thể thỏa mãn một tiêu chuẩn nào đó. Giống như
cách chọn mẫu thuận tiện, trong chọn mẫu phán đoán, sự lựa
chọn các đơn vị mẫu mang tính chủ quan của người nghiên cứu.
Đặc biệt, trong trường hợp nhà nghiên cứu phán đoán nhầm (ví
dụ, người ăn mặc đẹp là người có thu nhập cao) thì tính đại diện
của mẫu có thể sẽ không đạt được.

23
Hạn ngạch (định mức)
PHI XÁC SUẤT
(Quota sampling)

▪ Vấn viên được giao chỉ tiêu (hạn ngạch) để thực hiện phỏng vấn số lượng người
theo phân tổ chỉ định và cứ thế thực hiện đến khi đủ chỉ tiêu.
▪ Gần giống như chọn mẫu phân tầng là chia tổng thể thành các nhóm riêng lẻ, chọn
mẫu hạn ngạch sẽ lấy các mẫu thuận tiện, cho tới khi đủ số lượng (khác với chọn
mẫu phân tầng sẽ chọn các đối tượng một cách ngẫu nhiên).

24
Tích lũy nhanh (tuyết lăn)
PHI XÁC SUẤT
(Snowball sampling)

▪ Những phần tử ban đầu được lựa chọn bằng cách sử dụng các
phương pháp xác suất, nhưng những đơn vị bổ sung tiếp đó
được xác định từ thông tin được cung cấp bởi các phần tử ban
đầu
▪ Phương pháp này chỉ được sử dụng khi các phần tử mà chúng
ta muốn nghiên cứu rất khó tìm.

25
▪ Bước 3: Lựa chọn phương pháp lấy mẫu: xác suất hoặc phi xác suất

So sánh các cách chọn mẫu phi xác suất

26
▪ Bước 3: Lựa chọn phương pháp lấy mẫu: xác suất hoặc phi xác suất

Ưu nhược điểm của các cách chọn mẫu phi xác suất

Nguồn: https://thongke.cesti.gov.vn/

27
6.4 Quy trình chọn mẫu
▪ Bước 4: Quyết định về quy mô mẫu
Quy mô mẫu là kích thước của mẫu hay là số lượng bao nhiêu mẫu phải lấy.
Quy mô của mẫu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến:
+ Mức độ chính xác của cuộc nghiên cứu
+ Thời gian nghiên cứu
+ Chi phí nghiên cứu

Tiến trình xác định qui mô của mẫu

https://xulydinhluong.com/kich-thuoc-mau-trong-nghien-cuu/

https://phantichspss.com/cong-thuc-xac-dinh-co-mau-bao-nhieu-la-
phu-hop-cho-nghien-cuu-2.html

https://hocnghiencuu.com/xac-dinh-kich-thuoc-mau-trong-thong-ke-1/

28
6.4 Quy trình chọn mẫu
▪ Bước 5: Viết hướng dẫn cho việc xác định và lựa chọn các phần tử
trong thực tế của mẫu

- Viết hướng dẫn về tất cả các công đoạn từ:


+ Tổng thể/ Khung tổng thể
+ Phương pháp chọn mẫu
+ Kích cỡ mẫu

29

You might also like