Chuong 1 Mo Phong Chien Luoc MKT-Print

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

MÔ PHỎNG CHIẾN LƯỢC

MARKETING
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC


MARKETING
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1
Giới thiệu tổng quan
về môn học

1.2
Khái quát về chiến
lược Marketing

1.3
Khái quát về phần mềm được
sử dụng cho mô phỏng
1.1. Giới thiệu tổng quan môn học

THỰC TRẠNG
Nguyên nhân
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, các
chính sách thương mại mới kèm theo cũng nở rộ
nhằm đáp ứng mạnh mẽ về nhu cầu phát triển khinh
doanh, khiến thị trường ngày càng trở thành nơi cạnh
tranh khốc liệt
Hệ quả
Người quản lý Marketing thường rất ít khi kết nối trực
tiếp và hầu như không thể kiểm soát được toàn bộ hành
động chiến lược. Chỉ cần xuất hiện sự thay đổi về
điều kiện cạnh tranh và hoàn cảnh của người tiêu dùng;
hiệu ứng tương tác của quảng cáo, chất lượng sản phẩm,
hay giá cả và phân phối; sự phản hồi chậm trễ cũng gây
khó khăn cho việc đánh giá, cản trở việc dự đoán tác
động của một chương trình chiến lược cụ thể.
1.1. Giới thiệu tổng quan môn học

THUẬT NGỮ
“MÔ PHỎNG”
Là một hình thức bắt chước hoạt động của
một quá trình hoặc hệ thống; thể hiện hoạt
động của nó theo thời gian (J. Banks; J.
Carson; B. Nelson; D. Nicol, 2001).

Qua đó, có thể hiểu mô phỏng chiến lược


Marketing là một phương pháp giúp người thực
hiện có thể thực hành các chiến lược Marketing
giống hệt với quá trình xây dựng chiến lược
Marketing trong thực tế bao gồm những bối cảnh
tình huống khác nhau cũng như phân tích kết
quả cho quyết định và dự đoán.
1.1. Giới thiệu tổng quan môn học

MÔ HÌNH MARKETING MÔ PHỎNG


“Mô hình Marketing mô phỏng bao gồm một chuỗi các công thức toán học đại diện cho các
cầu trúc trong một tô chức, mối quan hệ và độ nhạy trong môi trường mô phỏng. Nói cách
khác, mô hình như một “hộp đen” mà người học phải tìm cách làm sáng tỏ những gì có bên
trong - cũng giống như người làm Marketing phải đối mặt với “hộp đen” của thị trường để ra
các quyết định kinh doanh.” (Tonks, 2002)

4 GIAI ĐOẠN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM

Thí nghiệm Quan sát Hình thành Trải


và phản khái niệm nghiệm
cụ thể ảnh trừu tượng tích cực

Mô hình Marketing mô phỏng được thiết kế dựa trên nền tảng của Phương pháp học tập trải
nghiệm do Kolb và cộng sự (1971) khởi xướng và được kế thừa phát triển bởi Kolb (1984)
1.1. Giới thiệu tổng quan môn học

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔ


HÌNH MARKETING MÔ PHỎNG

01 02 03
Kiến thức Kiến thức Chủ nghĩa
nền tảng chuyên thực tế
môn

04 05 06
Quy trình Kỹ năng Tổng
và bối phản hợp
cảnh biện
1.1. Giới thiệu tổng quan môn học

VAI TRÒ CỦA MÔ PHỎNG CHIẾN LƯỢC


MARKETING
01 02

Tích hợp lý thuyết Marketing trong các Mang lại cái nhìn tổng quan cũng như sự
bối cảnh thực tiễn mô phỏng để có thể tích hợp của các chức năng kinh doanh và
hiểu rõ hơn về chiến lược và sách lược Marketing.
thực tế.

Tạo ra hoạt động học tập tích cực và Tạo ra trải nghiệm về bối cảnh cạnh tranh
những ứng dụng thú vị mang lại cho hay sự tác động từ bên trong và bên ngoài
người tham gia những kinh nghiệm ra mà các doanh nghiệp trong thế giới thực
quyết định trong một môi trường năng phải đối mặt. Điểm hạn chế duy nhất đó là
động, luôn có sự phản hồi và tương tác. các trường hợp thực nghiệm đều được
03 cung cấp trong môi trường rủi ro thấp.
04
1.1. Giới thiệu tổng quan môn học

05 06 07

Giúp phát triển các kỹ Giúp làm quen với những Đưa ra những kết quả và
năng có giá trị tại nơi làm dữ liệu số và tài chính cụ sự phản hồi nhanh chóng
việc, trong đó gồm có kỹ thể, do đó có thể dễ dàng về các quyết định thông
năng làm việc theo nhóm, phân tích và đo lường hiệu qua nhiều loại dữ liệu tài
tổ chức và quản lý thời suất của các chiến lược chính và tiềm lực thị
gian hiệu quả. Marketing. trường.
1.2. Khái quát về chiến lược Marketing

Thuật ngữ Marketing gồm gốc "market" có


THUẬT NGỮ & nghĩa là "cái chợ" hay "thị trường" và hậu tố
"ing" diễn đạt sự vận động và quá trình đang
ĐỊNH NGHĨA diễn ra của thị trường.

“Marketing là quá trình tạo dựng các giá trị


“MARKETING” từ khách hàng và mối quan hệ thân thiết với
khách hàng nhằm mục đích thu về giá trị lợi
ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ những giá
trị đã được tạo ra”. (Philip Kotler, 2010)
1.2. Khái quát về chiến lược Marketing

THUẬT NGỮ
“CHIẾN LƯỢC”

R&D Target KPI

"Chiến lược" là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy lạp


"Strategos" dựng trong quân sự, nhà lý luận quân sự
thời cận đại Clawzevit cũng cho rằng: Chiến lược
quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế.

Chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch


hành động được thiết kế để đạt được một mục tiêu
cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn hoặc các biện
pháp, các cách thức, con đường đạt đến các mục
tiêu đó
1.2. Khái quát về chiến lược Marketing

CHIẾN LƯỢC
MARKETING

Là một mô hình tích hợp các quyết định của một tổ chức,
doanh nghiệp nhằm xác định các lựa chọn quan trọng liên
quan đến phân khúc thị trường mục tiêu; Các hoạt động
Marketing và cách thức thực hiện chúng; Hiệu suất của
các hoạt động này trong các thị trường và phân khúc thị
trường đã chọn; Việc phân bổ các nguồn lực Marketing;
Hay truyền thông và phân phối sản phẩm mang lại giá trị
cho khách hàng. Thông qua đó giúp cho tổ chức, doanh
nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh cụ thể
(Varadarajan, 2010, tr. 128).
1.2. Khái quát về chiến lược Marketing
PHÂN BIỆT
CHIẾN LƯỢC – KẾ HOẠCH – HOẠT ĐỘNG MARKETING

Là một quá trình hành động Là tập hợp các hành Bao gồm những hoạt động
để đạt được mục tiêu động được thực hiện để cụ thể dựa trên kế hoạch
Marketing. thực hiện chiến lược Marketing và thường đi
marketing theo một quy trình nhất
định.
1.2. Khái quát về chiến lược Marketing

QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MKT

Phân khúc, nhắm mục


Nghiên cứu tiêu và định vị Marketing Thực thi Kiểm soát
(Research) (Segmentation/ (Implementation)
Mix (Control)
Targeting/Positioning)

Giai đoạn chiến lược Giai đoạn thực thi


1.2. Khái quát về chiến lược Marketing
MỞ RỘNG
NỀN TẢNG CHIẾN LƯỢC MARKETING

People
(social
performance)

Profit
(financial
performance)

Planet
(environmental
performance)
1.3. Khái quát về phần mềm được sử dụng cho mô phỏng

1.3.1 PHÂN LOẠI PHẦN MỀM MÔ PHỎNG


Có ít những biến số ảnh hưởng đến quyết định, tập trung nhiều
hơn vào các khái niệm Marketing và các quyết định hoạt động
Sơ cấp - mở
hơn là tích hợp một loạt các quyết định trên các lĩnh vực chức
đầu năng của doanh nghiệp.

Bao gồm cả quyết định chiến lược và hoạt động; liên quan đến
sản xuất, tài chính và nguồn nhân lực; Cung cấp nhiều lựa
Cấp độ chiến chọn hơn về thông tin thị trường, số liệu tài chính và đối thủ
lược cạnh tranh, cũng như các dữ liệu và chỉ số hiệu suất giúp phân
tích và đo lường hiệu quả.

Cấp độ này tập trung vào các khía cạnh của việc ra quyết định
Dành cho Marketing như quảng cáo, Digital Marketing, định giá, quản lý
chuyên gia thương hiệu, định vị hoặc trong bối cảnh ra quyết định thay thế
như B2B, dịch vụ và Marketing quốc tế.

04
1.3. Khái quát về phần mềm được sử dụng cho mô phỏng

TÍNH NĂNG VẬN HÀNH

Định vị và phân Quyết định về sản


phẩm và danh mục Quyết định về
khúc thị trường thương hiệu
sản phẩm

Quyết định về giá –


Quyết định về lực Quyết định về
xúc tiến – kênh
lượng bán hàng sản xuất
phân phối
1.3. Khái quát về phần mềm được sử dụng cho mô phỏng

TÍNH NĂNG
CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH

01 02 03 04 05
Lập kế hoạch Nghiên cứu Quyết định về Chỉ số đánh Nghiên cứu
và công cụ môi trường vĩ tài chính, lập giá kết quả phát triển và
lập kế hoạch mô, thị trường, ngân sách và đầu tư
đối thủ cạnh dự báo
tranh
1.3. Khái quát về phần mềm được sử dụng cho mô phỏng

MỘT SỐ TUỲ CHỌN KHÁC

Những thay đổi đối với


môi trường ra quyết định
Mức độ phức tạp

Đánh giá tích hợp


giữa phần mềm và
người hướng dẫn

Giai đoạn quyết định

Khung cạnh tranh


1.3. Khái quát về phần mềm được sử dụng cho mô phỏng

Phân biệt giữa các quan điểm và


1.3.2 LỢI ÍCH 01 chiến lược trong việc lập kế hoạch
ngắn hạn và dài hạn

THỰC HÀNH MÔ PHỎNG Phân biệt giữa việc ra quyết định


02 chiến lược và (hoạt động) chiến
thuật.

Tập trung vào nhu cầu, đặc điểm


03 và hành vi mua hàng của khách
hàng trong quá trình ra quyết định
và sự thay đổi theo thời gian.

Dễ dàng điều chỉnh các đặc điểm


04 của marketing mix cho phù hợp với
nhu cầu và hành vi mua của các
phân khúc thị trường cụ thể.
1.3.3 MỘT SỐ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG

1. Cesim 3. Interpretive Simulations


- Xây dựng thương hiệu đơn giản - Giới thiệu về Marketing: (NewShoes)
- Quản lý chiến lược và kinh doanh quốc tế - Nguyên tắc Tiếp thị: (Thị phần)
- http://www.cesim.com - Quản lý Marketing/Quản lý thương hiệu:
(PharmaSim)
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn IIBD - Tiếp thị quốc tế: (CountryManager)
- SABER (Phân bổ Chiến lược Tài nguyên Kinh - Chiến lược tiếp thị (StratSimMarketing)
doanh) - http://www.interpretive.com/rd6/index.php
- http://www.iibd.com/sabre
PHẦN MỀM MÔ PHỎNG

4. Marketplace Live
- Nhập môn Marketing
- Mô phỏng chiến lược Marketing
- Mô phỏng chiến lược Marketing nâng cao
- http://www.marketplace-live.com

5. OaktreeSims
- Maven: Trò chơi mô phỏng Marketing
- http://oaktreesim.com

6. Simbound
- Mô phỏng Marketing điện tử Simbound
- http://www.simbound.com
PHẦN MỀM MÔ PHỎNG
7. SmartSims: http://www.smartsims.com

8. Markstrat
- Quản lý các thị trường đã được thiết lập
- Tiến hành phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh
- Công cụ tiếp thị thiết yếu
- Nghiên cứu và phát triển
- Danh mục sản phẩm và ra mắt
- Chiến lược bán hàng và phân phối
- https://web.stratxsimulations.com/simulation/strategic-marketing-
simulation

9. Hubro
- Phân khúc
- Marketing hỗn hợp
- Chiến lược thị trường
- Phân tích thị trường
- https://hubro.education
1.3.4 ỨNG DỤNG AI TRONG MARKETING

1.3.4.1 Khái niệm AI

1.3.4.2 Phân loại AI

1.3.4.3 Ứng dụng AI trong chiến lược Marketing


1.3.4 ỨNG DỤNG AI TRONG MARKETING
1.3.4.1 Khái niệm AI
Trong khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo hay AI
(Artificial Intelligence) là một công nghệ khoa học máy
tính dạy máy tính hiểu và mô phỏng giao tiếp và hành
vi của con người. Dựa trên dữ liệu được cung cấp, AI
đã tạo ra một cỗ máy thông minh mới có khả năng suy
nghĩ, phản hồi và thực hiện công việc giống như cách
con người làm (Demis Hassabis, CEO của Google
DeepMind).

“AI marketing là những ứng dụng của trí tuệ nhân tạo
vào hoạt động tiếp thị. Các công nghệ AI phổ biến
được áp dụng trong AI marketing bao gồm máy học
(machine learning), học sâu (deep learning), xử lý ngôn
ngữ tự nhiên (natural language processing), khai phá
dữ liệu (data mining) và chatbot.”
1.3.4.2 Phân loại AI

• Phân loại AI:

AI hẹp (Weak AI) AI sáng tạo


(Generative AI)
Là trí tuệ nhân tạo
hẹp, sử dụng các Đề cập đến khả
dữ liệu và chương năng và trí thông
trình được đào tạo minh của AI tương
để giải quyết một đương với con
nhiệm vụ đơn lẻ cụ người, nó có nhận
thể. Ví dụ: Chatbot, thức và hành vi
Google Translate... riêng linh hoạt như
con người.
Tổng quan về Generative AI

• Generative AI là
một dạng trí tuệ
nhân tạo có khả
năng tạo ra nội dung
mới dựa trên data
set mà nó được
huấn luyện.
Tổng quan về Generative AI

Xử lý câu lệnh trong Generative AI


Tổng quan về Generative AI
CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH
TRANSFORMER VÀ CHATGPT
Tổng quan về Generative AI
CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH
TRANSFORMER VÀ GPT MODEL
So sánh kết quả ChatGPT thực hiện cùng nhiệm vụ
với các dữ liệu khác nhau:
1.3.4.3 Ứng dụng AI trong chiến lược Marketing

Nghiên
cứu thị
trường

Viết báo Quyết định


cáo đánh Marketing
giá chiến lược

Đo lường
Lập kế
hiệu quả
hoạch
kế hoạch
Marketing
Marketing

Triển khai
kế hoạch
Marketing
Nghiên cứu thị trường:
Các dạng data AI có thể thu thập và xử
• Thiết kế nghiên cứu lý:
• Thu thập dữ liệu
• Quản lý dữ liệu
• Phân tích dữ liệu
• Trình bày dữ liệu

Generative AI có thế mạnh trong việc xử lý các


dạng dữ liệu chuỗi (sequential data)
• I: Bạn đã làm giáo viên ở trường này được bao lâu rồi?
• R: Khoảng 10 năm. Ví dụ về phân tích dữ liệu phỏng vấn
• I: Nguyên tắc của bạn, bạn sẽ mô tả về Hiệu trưởng như thế nào?sâu bằng AI
• R: Đúng là một người nóng tính.
• I. Ý bạn nóng tính là như thế nào?
• R: À, trong cuộc họp nhân viên vừa rồi, tôi đã phản đối ý kiến của ông ấy về việc cắt giảm số
chuyến đi thực địa cho sinh viên. Ông cho rằng đó là trách nhiệm quá lớn đối với nhà trường. Ngoài
ra, hoạt động này ngày càng trở nên đắt đỏ hơn đối với trường học.
• I: Chuyện gì đã xảy ra vậy?
• R: Tôi chưa kịp nói gì thì ông ấy đã mất bình tĩnh và lao tới chỗ tôi. Anh ấy từ chối lắng nghe những
gì tôi nói….anh ấy chỉ đi tiếp tục nói và nói.
Hãy viết lại nội dung đoạn phỏng vấn trên trong khoảng 100 từ.
• I: Bạn nghĩ sao?
• R: Cá nhân tôi nghĩ việc ông ấy mắng tôi là không hay ho tí nào. Suy cho cùng thì đây là một môi
trường làm việc dân chủ và ít nhất ông ấy nên lắng nghe những gì tôi nói. Điều đó thật khó chịu và
nhiều đồng nghiệp của tôi rất lo lắng về vụ việc này.
• I: Những người khác cảm thấy thế nào?
• R: Nhiều người trong chúng tôi thích im lặng và chịu đựng trong im lặng. Bạn biết đấy, ông ấy khá
thân thiết với các lãnh đạo cấp Bộ. Bất cứ ai đặt câu hỏi về quyết định của ông ta đều bị chế giễu. Bạn
biết đấy, ông ấy là người quyết định liệu chúng tôi có được thăng chức hay không.Bạn biết đấy, đó là
điều bình thường!
• I: Thường thì bao lâu sẽ điều này xảy ra chuyện này?
• R: Hầu như lúc nào cũng vậy…..tất cả các cuộc họp đều trở thành buổi độc thoại của một
người…tất cả chỉ là…nói ….nói.
Lập kế hoạch Marketing:
• Brainstorming
• Đánh giá tính khả thi và rủi ro của kế
hoạch
• Lập kế hoạch triển khai với các nguồn lực
cần thiết (thời gian, ngân sách, con
người...) ProAI LivePlan
Triển khai kế hoạch Marketing
Đo lường hiệu quả chiến lược Marketing:
• Tăng cường hiệu quả các chiến dịch Marketing thông qua việc thu thập và phân tích
hành vi của khách hàng
• Cải thiện hiệu quả kinh doanh bằng các công cụ cá nhân hóa khách hàng
Viết báo cáo đánh giá

https://invideo.io/ https://gamma.app/
Các ứng dụng AI phổ biến trong Marketing
AI tools

Marketers
Lưu ý chung khi ứng dụng AI :

Hiểu rõ nhu cầu khi thực hiện nghiên cứu

Nắm vững quy trình thực hiện

Chất lượng câu trả lời của AI phụ thuộc vào khả năng huấn luyện
của người đưa ra yêu cầu.

Luôn kiểm tra và đối chiếu các kết quả mà AI đưa ra

Vấn đề đạo đức kinh doanh


THANK YOU

You might also like