Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

Chương 1,2

Câu 1: Thuật ngữ “hoá sinh” xuất hiện khi nào?

A. Năm 1833 B. Năm 1842 C. Năm 1882 D. Năm 1903

Câu 2: Các nguyên tố chính cấu thành nên cơ thể người là:

A. cacbon, hydro, nito, oxy, canxi và photpho

B. cacbon, hydro, nito, oxy, canxi và kali

C. cacbon, hydro, oxy, canxi, kali và lưu huỳnh

D. cacbon, hydro, nito, oxy, natri và magie

Câu 3: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên
tử?

A. hydro B. oxy C. nito D. cacbon

Câu 4: Số phát biểu đúng về vai trò của protein là:

- Cấu trúc nên khung tế bào, tạo các khung đỡ giúp duy trì hình dáng tế bào

- Cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào

- Bảo vệ cơ thể, như kháng thể chống lại vi khuẩn, virus, độc tố, hoặc các chất độc lạ.

- Vận chuyển các chất, như hemoglobin, myoglobin, oxy,… đi khắp các mô và các cơ
quan trong cơ thể

- lưu trữ năng lượng, tạo tín hiệu và hoạt động như các thành phần cấu trúc của màng tế
bào

- Là enzyme xúc tác cho các phản ứng hoá sinh

- Làm nhiệm vụ điều hòa quá trình trao đổi chất

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 5: Chất nào dưới đây không phải lipid?


A.

B.

C.

D.

Câu 6:Tế bào động vật và thực vật dưới kính hiển vi có kích thước như thế nào?

A. 0.5-50 μm B. 1-100 μm C. 2-0.5 μm D. 1-10 mm

Câu 7: Chức năng của màng tế bào là :

A. Tổng hợp protein cho tế bào

B. Phân giải các chất hữu cơ , cung cấp năng lượng cho tế bào

C. Phân tách và bảo vệ tế bào khỏi môi trường xung quanh

D. Đóng gói và phân phối sản phẩm trong tế bào

Câu 8: Bào quan ribosome không có đặc điểm nào sau đây

A. Làm nhiệm vụ tổng hợp protein

B. Được cấu tạo bởi hai thành phần chính là rARN và protein
C. Có thể được tìm thấy ở dạng tự do hoặc liên kết với màng

D. Được bao bọc bởi màng kép phospholipid

Câu 9: Khi nói về quá trình sinh tổng hợp prôtêin, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I : Hai loại vật liệu di truyền khác nhau tồn tại: axit deoxyribonucleic (DNA) và
axit ribonucleic (RNA).

II : Bộ gen của ty thể là một phân tử DNA giống với DNA hạt nhân

III : Các phân tử RNA vận chuyển được sử dụng để bổ sung các axit amin
trong quá trình dịch mã protein

IV : DNA của ty thể rất lớn so với nhiễm sắc thể hạt nhân , nhưng nó mã hóa 13
protein liên quan đến việc sản xuất năng lượng

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 10: Khi nói về tế bào , có bao nhiêu phát biểu dưới đây là sai ?

I : Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống

II : Các vi khuẩn được cấu tạo từ tế bào nhân sơ

III : Vật chất di truyền của các tế bào nhân sơ là các DNA tròn đơn giản

IV : Bên trong tế bào nhân sơ chỉ chứa một bào quan duy nhất là ribosome

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Nước trên Trái đất di chuyển liên tục qua các chu trình nào sau đây?

A. bốc hơi- thoát hơi nước- ngưng tụ- kết tủa-dòng chảy

B. bốc hơi-ngưng tụ-thoát hơi nước- kết tủa-dòng chảy

C. bốc hơi- thoát hơi nước-kết tủa-ngưng tụ-dòng chảy

D. bốc hơi-ngưng tụ-kết tủa-thoát hơi nước-dòng chảy

Câu 12: Nước (H2O) cấu tạo gồm có 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử hydro được liên kết
với nhau bằng liên kết gì?

A. Liên kết ion


B. Liên kết cộng hoá trị

C. Liên kết kim loại

D. Liên kết Van der waal

Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng về nước

A. Nước là chất lỏng ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

B. Nước là dung môi phân cực tốt

C. Nước tinh khiết có khả năng dẫn điện kém, nhưng độ dẫn điện tăng lên khi hòa
tan một lượng nhỏ vật liệu ion như natri clorua

D. Nước uống an toàn là điều cần thiết cho con người và các dạng sống khác vì nó
cung cấp calo hoặc chất dinh dưỡng hữu cơ

Câu 14: Có bao nhiêu các nhận định về nguồn gốc của tế bào là đúng trong các nhận định
sau đây?

1. RNA được cho là tế bào có khả năng tự sao chép sớm nhất,nó có cả 2 khả năng là lưu
trữ thông tin di truyền và xúc tác cho các phản ứng hoá học

2. Các tế bào ra đời cách đây ít nhất 1,5 tỷ năm trước

3. Những màng tế bào sơ khai được cấu tạo đơn giản hơn và có khả năng thẩm thấu kém
hơn các tế bào hiện đại ngày nay, với chỉ có 1 chuỗi axit béo trên 1 phân tử lipid

4. Tế bào đầu tiên có thể đã được mang đến trái đất nhờ thiên thạch được tạo ra miệng
phun dưới biển sâu, hoặc được tổng hợp bởi sét dưới bầu khí quyển

Số nhận định đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 15: Cho các nhận định sau:

I. Thủy triều là hiện tượng mực nước biển dâng lên và hạ xuống theo chu kỳ do lực thủy
triều của Mặt Trăng và Mặt Trời tác động lên các đại dương

II. Phần lớn nước trong vũ trụ được tạo ra như một sản phẩm chính của quá trình hình
thành sao

III. Nước và hầu hết các loại dầu đều không thể trộn lẫn, thường tạo thành các lớp có chất
lỏng với lớp có mật độ thấp nhất ở trên cùng, và lớp có mật độ cao nhất ở phía dưới cùng
IV. Nước có đặc tính trong suốt đối với quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, cho phép ánh
sáng mặt trời xuyên qua. Như vậy thực vật thủy sinh có thể sống được trong nước vì ánh
sáng mặt trời có thể chiếu tới chúng

Các nhận định không đúng là:

A. I B. II C. I, III D. II, IV

Câu 16: Con người sử dụng nước chủ yếu cho mục đích gì?

A. Sinh hoạt hàng ngày

B. Nông nghiệp

C. Công nghiệp

D. Tất cả các phương án trên

Câu 17: Chu trình nước bao gồm mấy quá trình chuyển giao?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 18: Nước bao phủ bao nhiêu % bề mặt trái đất?

A. 71% B. 70% C. 65% D. 75%

Câu 19: Lượng nước gần đúng của trái đất?

A.1 338 000 000 km³

B.1 336 000 000 km³

C.1 335 000 000 km³

D.1 337 000 000 km³

Câu 20: Hiện nay, tình trạng nào đang đe dọa nguồn nước trên toàn cầu?

A. Ô nhiễm nước

B. Sự biến đổi khí hậu

C. Sự cạn kiệt nguồn nước ngầm

D. Tất cả các phương án trên


Câu 21: Số người được tiếp cận nguồn nước an toàn kể từ năm 1990 ?

A. 1,6 triệu người B. 1,6 tỷ người C. 1 tỷ người

Câu 22: Nước được coi là máy lọc trong hầu hết các tôn giáo đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 23: Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Empedocles cho rằng nước là một trong bốn nguyên tố
cổ điển cùng với lửa, đất và không khí, và được coi là ylem( chất cơ bản của vũ trụ) đúng
hay sai ?

A. Đúng B. Sai

Câu 24: Các khí nhà kính chủ yếu được quan tâm là những khí nào?

A. CO2, CH4, NO2 B. CO2, CH4, N2O

C. CO2, CH4, N2O, O2 D. CO2, CH4, NO2, O2

Câu 25: Số phát biểu đúng?

· Việc xử lý nước thải được thực hiện bằng bốn kỹ thuật cơ bản: vật lý, cơ học, sinh học và
hóa học.

· Các khí nhà kính được quan tâm chủ yếu là NO2,Ch4, CO2

· Nước nặng- được tạo thành từ các nguyên tử nặng của hydrogen-deuterium.

· Nước chết - hiện tượng kỳ lạ có thể xảy ra khi một lớp nước ngọt hoặc nước lợ nằm trên
lớp nước mặn đậm đặc hơn mà hai lớp nước đó không trộn lẫn vào nhau.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Chương 3: Nucleic acids
Câu 1: Tên đầy đủ của DNA?

A. Ribonucleic acid B. Deoxyribonucleic acid

C. Deorybonucleic acid D. Dioxyribonucleic acid

Câu 2: Nucleobase nào không xuất hiện trong RNA?

A. Thymine (T) B. Cytosine (C)

C. Adenine (A) D. Uracil (U)

Câu 3: Nhận xét nào sau đây là SAI?

A. Sự ghép cặp giữa các nucleobase tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T
bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với C bằng 3 liên kết hydro).

B. Hầu hết các phân tử DNA thực chất là 2 choỗi polyme liên kết với nhau theo kiểu
xoắn ốc bởi các liên kết Van der Waals.

C. Các chuỗi DNA dài có số lượng GC cao thì có tương tác chuỗi mạnh hơn và
ngược lại.

D.Vi khuẩn GFAJ-1 có khả năng ngăn chặn sự kết hợp của As vào bộ khung DNA và
các phân tử sinh học khác.

Câu 4: Cho đoạn mạch DNA có chiều và trình tự nucleobase như sau:

3’ …. TTATTGCGAC …5’

Đoạn mạch nào sau đây là đoạn mạch bổ sung của đoạn mạch trên?

A.3’ …. AATAACGCTG…5’

B.3’ …. AAUAACGCUG …5’

C.5' …. AAUAACGCUG ...3'

D. 5’ …. AATAACGCTG…3’

Câu 5: Trong quá trình xét nghiệm huyết thống, kỹ thuật viên có thể lấy mẫu xét nghiệm
DNA thông qua:

A. Tóc B. Nước bọt C. Móng tay D. A, B, C đều đúng.


Câu 6. Bộ ba kết thúc là

A. UUA, UGG, UAG B. UAA, UAG, UGA

C. UAA, UAC, UCA D. CUA, ACU, UCG

Câu 7. Cho các nhận định sau về axit nucleic. Nhận định nào đúng ?

A. Axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học : C, H, O, N

B. Axit nucleic được tách chiết từ tế bào chất của tế bào

C.Axit nucleic được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung

D.Có 2 loại axit nucleic : axit deoxyribonucleic (AND) và axit ribonucleic (ARN)

Câu 8 : ncRNA là

A. RNA vận chuyển B. RNA thông tin

C. RNA không mã hóa D. RNA ribosome

Câu 9. Khi nói về nucleic acid, có bao nhiêu phát biểu sau đây là SAI ?

(1) Hai chuỗi polynucleotide của một phân tử DNA sẽ có chiều ngược nhau.

(2) Tên gọi của các nucleotide được đặt dựa trên tên gọi của các base.

(3) rRNA là phân tử làm khuôn để tổng hợp chuỗi polypeptide.

(4) Hai mạch polynucleotide của phân tử DNA xoay theo chiều từ phải sang trái quanh trục
phân tử.

(5) 2 nguyên tắc bổ sung.

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 10. Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Với bốn loại nucleotide có thể tạo ra tối đa 64 cođon mã hóa các axit amin.

B. Anticođon của axit amin metylonin 5’AUG3’.

C. Mỗi codon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính thoái hóa của mã di
truyền.
D. Với ba loại nucleotide A, U, G có thể tạo ra tối đa 24 cođon mã hóa các axit amin.

Câu 11. Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN và chiều tổng hợp
mARN lần lượt là :

A. 5’ → 3’ và 5’ → 3’

B. 3’ → 5’ và 3’ → 5’

C. 5’ → 3’ và 3’ → 5’

D. 3’ → 5’ và 5’ → 3’

Câu 12. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

A. ADN

B. mARN

C. tARN

D. Ribosome

Câu 13: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên DNA không có loại nào?

A. Uracil(U).

B. Adenin(A)

C. Timin (T).

D. Guanin (G).

Câu 14: Có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng cho cả ADN và ARN?
(1) Được cấu tạo từ các đơn phân là nucleotit
(2) Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân
(3) Các đơn phân của chuỗi polynucleotide liên kết với nhau bằng liên kết hydro
(4) Có cấu trúc gồm 1 chuỗi polinucleotit

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 15: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con
nhờ cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh


B. nhân đôi ADN

C. phiên mã

D. dịch

Câu 16. Từ 3 loại nucleotide khác nhau sẽ tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại bộ mã khác
nhau?

A. 27

B. 48

C. 16

D. 9

Câu 17: Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở:

A. ty thể.

B. màng tế bào

C. trong nhân tế bào

D. ribosome

Câu 18: Vi khuẩn lưu trữ DNA ở đâu

A. tế bào chất

B. nhân

C.ty thể

D.lục lạp

Câu 19: Liên kết hóa học đảm bảo cấu trúc của từng đơn phân nucleotit trong phân tử ADN

A. Liên kết glicozit và liên kết este

B. Liên kết hidro và liên kết este

C. Liên kết glicozit và liên kết hidro

D. Liên kết đisunphua và liên kết hidro


Câu 20 : RNA vận chuyển là

A. rRNA

B. mRNA

C. tRNA

D.ncRNA

Chương 4

Câu 1: Trong các chất sau, chất nào được kết hợp tạo thành protein theo các cơ chế sinh
tổng hợp sau dịch mã riêng biệt:

A. Lysine

B. Valine

C. Pyrrolysine

D. Histidine

Câu 2: Đâu là amino axit thiết yếu phải được tiêu thụ trong chế độ ăn uống:

A. Alanine

B. Lysine

C. Glutamine

D. Serine

Câu 3: Chọn câu sai:

A. Axit amin là hợp chất hữu cơ lưỡng tính, gồm các nhóm cacboxyl (– COOH) và
các nhóm amin (-NH3).

B. Axit amin có thể phản ứng với rượu khi có mặt khí hiđro clorua, trở thành este.

C. Axit amin được phân loại thành 5 nhóm theo nhóm -R.

D. Tất cả axit amin đều tham gia vào quá trình tạo thành protein.

Câu 4: Có bao nhiêu phương án đúng:

(1). 22 axit amin có tính chất vật lý, hóa học khác nhau.
(2). 22 axit amin tạo nên protein theo cùng 1 cơ chế.

(3). Tính chất của các axit amin tạo nên protein khác với các axit amin tự do.

(4). Tính chất của các axit amin tạo nên protein phụ thuộc nhóm -R.

(5). L-Lysine có tên viết tắt là (Lys/L).

(6). Pyrrolysine (O/Pyl) được kết hợp tạo thành protein bởi các cơ chế sinh tổng hợp sau
dịch mã riêng biệt.

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

Câu 5. Chọn phương án sai

A. Các axit amin thiết yếu không thể được tổng hợp ở người mà phải được cung cấp
từ chế độ ăn uống.

B. Có thể phân loại 22 axit amin theo tính chất của các sản phẩm chính của chúng.

C. Các axit amin đều có cùng 1 giá trị pKa.

D. Axit amin có thể dị hóa thành cả sản phẩm glycogen và ketogen.

Câu 6: Thành phần chính của axit amin là:

A. Cacbon,Hydro

B. Oxy, Nitơ

C. Một số các nguyên tố khác

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7:Axit amin là hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức:

A.Nhóm amino(-NH2)

B.Nhóm Cacboxyl (COOH)

C. Cả 2 nhóm chức trên

Câu 8: Ba axit amin không được mã hóa trực tiếp bởi bộ ba codon trong mã di truyền là:
A.isoleucine,leucine,lysine

B.methione,phenylalanine,threonine

C.trypytophan,valine,tyrosine

D. selenocysteine, pyrolysine, N-formylmethionine

Câu 9: Trong số 22 axit amin tiêu chuẩn,có bao nhiêu axit amin là thiết yếu cho cơ thể?

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11

Câu 10: Có các lựa chọn sau:

1.Các axit amin không tạo protein thường tồn tại ở dạng trung gian trong con đường
trao đổi chất cho các axit amin tiêu chuẩn.

2.Các axit amin không tạo protein được tìm thấy trong protein được tạo ra bằng cách
sửa đổi sau dịch mã.

3.Có một số axit amin không tạo protein không tìm thấy được trong protein.

4.Những sửa đổi sau dịch mã trong quá trình tổng hợp protein thường cần thiết cho
chức năng hoặc điều hòa protein.

Có bao nhiêu lựa chọn trên là đúng?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 11: Hb kết hợp với CO:

A. Qua nhóm amin của globin

B. Qua nito của Imidazol

C. Qua nito của Pyrol

D. Qua nhóm Carboxyl của globin

E. Qua Fe2+ của hem

Câu 12: Globin trong HbF gồm:

A. 2 chuỗi α, 2 chuỗi β

B. 2 chuỗi α, 2 chuỗi γ
C. 2 chuỗi α, 2 chuỗi δ

D. 2 chuỗi β, 2 chuỗi δ

E. 2 chuỗi β, 2 chuỗi δ

Câu 13: Thành phần chính của axit amin là:

A. Cacbon,Hydro

B. Oxy, Nitơ

C. Một số các nguyên tố khác

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Chọn ý đúng, trong Hb có cấu tạo:

1. Một hem liên kết với một chuỗi polypeptide.

2. Hai hem liên kết với một chuỗi polypeptide.

3. Bốn hem liên kết với một globin.

4. Một hem liên kết với bốn globin.

5. Bốn hem liên kết với bốn chuỗi polypeptide.

A. 1,2,3 B. 1,3,5 C.2,4,5 D.2,3,4

Câu 15: Hb bị oxy hoá tạo thành:

A. Oxyhemoglobin

B. Carboxyhemglobin

C. Carbohemoglobin

D. Hematin

E. Methemoglobin

Câu 16: Hb kết hợp với CO:

A. Qua nhóm amin của globin


B. Qua nito của Imidazol

C. Qua nito của Pyrol

D. Qua nhóm Carboxyl của globin

E. Qua Fe2+ của hem

Câu 17: Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể

1. Kết hợp với CO để giải độc

2. Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào

3. Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi

4. Phân huỷ H2O2

5. Oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ vận chuyển điện tử

Chọn đáp án đúng:

A. 1,2,3

B. 2,3,4

C. 1,3,4

D. 3,4,5

E. 2,3,5

Câu 18: Phân tử HbF gồm các tiểu phân globin nào:

A. 2 chuỗi α, 2 chuỗi β

B. 2 chuỗi α, 2 chuỗi γ

C. 2 chuỗi α, 2 chuỗi δ

D. 2 chuỗi β, 2 chuỗi δ

E. 2 chuỗi β, 2 chuỗi δ

Câu 19: Myoglobin chủ yếu được tìm thấy ở đâu trong cơ thể?

A. Gan
B. Thận

C. Cơ xương và cơ tim

D. Máu

Câu 20: Chức năng chính của myoglobin là gì?

A. Vận chuyển glucose

B. Lưu trữ và vận chuyển oxy trong cơ

C. Tạo ra năng lượng ATP

D. Giải phóng carbon dioxide

Câu 21: Myoglobin có cấu trúc giống với hemoglobin ở điểm nào?

A. Cả hai đều có cấu trúc tetrameric

B. Cả hai đều có một nhóm heme chứa sắt

C. Cả hai đều vận chuyển carbon dioxide

D. Cả hai đều không chứa nhóm heme

Câu 22: Myoglobin có ái lực với oxy như thế nào so với hemoglobin?

A. Cao hơn hemoglobin

B. Thấp hơn hemoglobin

C. Bằng với hemoglobin

D. Không có ái lực với oxy

Câu 23: Trong điều kiện bình thường, sự hiện diện ở nồng độ cao của myoglobin trong máu
là dấu hiệu lâm sàng ban đầu cho thấy điều gì?

A. Tình trạng gan bị tổn thương

B. Tình trạng cơ bắp bị tổn thương

C. Tình trạng tim mạch tốt

D. Tình trạng thận bị tổn thương

Câu 24: Protein được tạo thành từ các đơn vị cấu trúc nào?
A. Lipid

B. Amino acid

C. Carbohydrate

D. Nucleotide

Câu 25: Liên kết peptide hình thành giữa các nhóm nào của amino acid?

A. Nhóm amino và nhóm carboxyl

B. Nhóm hydroxyl và nhóm carboxyl

C. Nhóm amino và nhóm hydroxyl

D. Nhóm hydroxyl và nhóm phosphate

Câu 26: Protein nào vận chuyển oxy trong máu?

A. Hemoglobin

B. Myosin

C. Collagen

D. Insulin

Câu 27: Điều gì xảy ra khi protein bị biến tính?

A. Protein mất cấu trúc bậc ba và bậc bốn, mất chức năng sinh học

B. Protein bị cắt đứt thành các amino acid riêng lẻ

C. Protein trở nên không hoà tan trong nước

D. Protein được chuyển hóa thành lipid

Câu 28: Protein cấu trúc nào thường gặp trong da, xương và gân?

A. Keratin

B. Globin

C. Collagen

D. Actin
Câu 29: Cấu trúc bậc hai của protein được hình thành nhờ loại liên kết nào?

A. Liên kết hydrogen

B. Liên kết ion

C. Liên kết kỵ nước

D. Liên kết disulfide

Câu 30: Khi nồng độ pH trong môi trường giảm, cấu trúc bậc ba của protein có thể bị ảnh
hưởng như thế nào?

A. Tăng cường liên kết peptide

B. Biến tính do sự phá vỡ liên kết ion và hydrogen

C. Ổn định hơn do sự hình thành liên kết disulfide

D. Không bị ảnh hưởng

Câu 31: Nếu một enzyme bị ức chế bởi chất ức chế cạnh tranh, điều gì sẽ xảy ra khi tăng
nồng độ cơ chất?

A. Hoạt tính enzyme giảm

B. Hoạt tính enzyme không thay đổi

C. Hoạt tính enzyme tăng do sự cạnh tranh giảm

D. Hoạt tính enzyme bị phá hủy hoàn toàn

Câu 32: Khi một protein được đặt trong dung dịch urea, điều gì có thể xảy ra với cấu trúc
của protein?

A. Urea sẽ làm tăng cường sự gấp nếp của protein

B. Protein sẽ bị biến tính do sự phá vỡ các liên kết hydrogen

C. Protein sẽ trở nên không tan trong dung dịch

D. Cấu trúc bậc bốn của protein sẽ được củng cố

Câu 33: Một protein có chuỗi polypeptide dài 100 amino acid, có bao nhiêu liên kết peptide
trong chuỗi này?

A. 100
B. 99

C. 101

D. 98

Chương 5
1. Xét về cấu trúc, có thể chia enzyme ra làm mấy loại?

A.1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Cơ chế xúc tác hóa trị được thực hiện nhờ yếu tố nào

A. Bộ ba xúc tác enzyme

B. Bộ bốn xúc tác enzyme

C. Bộ năm xúc tác enzyme

D. Bộ hai xúc tác enzyme

3. Trong các cơ chế xúc tác dưới đây, có chế nào có cách đi qua hàng rào năng lượng khác
so với các cơ chế còn lại?

A. Xúc tác cộng hóa trị B. Sự kế cận và định hướng

C. Xuyên hầm lượng tử D. Xúc tác tĩnh điện

4. Enzyme bão hòa cần hiệu ứng liên kết vi sai để làm gì?

A. Giảm năng lượng hoạt hóa

B. Tăng ái lực liên kết với cơ chất

C. Ổn định cơ chất

D. Giảm ái lực liên kết với cơ chất

5. pH hoạt động của enzyme có histidine là bao nhiêu?

A. 4 B. 10 C. 7 D. 1
Chương 6

1. Cơ chế phản ứng enzyme được chia thành mấy loại?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Sự ảnh hưởng của liên kết với một phân tử khác lên ái lực của enzyme với cơ chất được
gọi là?

A. Điều hòa đồng lập thể

B. Ức chế đồng lập thể

C. Ức chế dị lập thể

D. Điều hòa dị lập thể

3. Enzyme làm thay đổi yếu tố nào của phản ứng?

A. Cân bằng phản ứng

B. Lượng sản phẩm

C. Nhiệt độ xảy ra phản ứng

D. Năng lượng hoạt hóa phản ứng

4. Chất ức chế uncompetitive liên kết với?

A. Enzyme

B. Cơ chất

C. Phức enzyme-cơ chất

D. A và C đúng

5. Để khảo sát vận tốc một phản ứng enzyme, ta khảo sát sự thay đổi nồng độ của

A. Enzyme

B. Sản phẩm

C. Phức enzyme-cơ chất

D. Cả ba đáp án trên đều đúng


CHƯƠNG 8: CẤU TẠO CỦA CARBOHYDRATE

Câu 1: Đây là công thức hóa học của chất nào dưới đây?

A. Cellulose

B. Maltose

C. Amylose

D. Saccarose

Câu 2: Trong những carbohydrate dưới đây, carbohydrate nào không thể bị thủy phân?

A. Amylopectin

B. Glucose

C. Cellulose

D. Tinh bột

Câu 3: Chitin tan trong các chất nào dưới đây?

A. 𝐻₂𝑂₂

B. Dung dịch acid và kiềm đặc nóng như HCl, 𝐻₂𝑆𝑂₄, 𝐻₃𝑃𝑂₄ , NaOH

C. Dung dịch acid và kiềm loãng như HCl, 𝐻2𝑆𝑂4, 𝐻3𝑃𝑂4, NaOH

D. 𝐻₂𝑂
Câu 4: X là một carbohydrate thuộc loại disaccharide. X là chất rắn kết tinh không màu,
không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, nhiệt độ nóng chảy là 185oC và có nhiều trong
cây mía. Hỏi X là chất gì?

A. Glycogen

B. Chitin

C. Maltose

D. Saccarose

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Saccarose là chất kết tinh, không màu, không mùi, tan tốt trong nước, nhiệt độ kết
tinh là 185˚𝐶 và có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt

B. Trong gỗ chứa hai thành phần là cellulose và lignin

C. Tinh bột được cấu tạo từ hai thành phần là amylose và amylopectin, trong đó
amylose có mạch không phân nhánh còn amylopectin là mạch phân nhánh

D. Saccarose là chất kết tinh, không màu, không mùi, tan tốt trong nước, nhiệt độ kết
tinh là 175˚𝐶 và có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt

CHƯƠNG 10: TRAO ĐỔI CHẤT

Câu 1: Dị hóa là quá trình:

A. Tạo ra năng lượng

B. Sử dụng năng lượng

C. Dự trữ năng lượng

D. Phát tán năng lượng

Câu 2: Đồng hóa là quá trình:

A. Tạo ra năng lượng

B. Sử dụng năng lượng

C. Giải phóng năng lượng

D. Hấp thụ năng lượng


Câu 3: Quá trình nào sau đây là một phần của catabolism?

A. Tổng hợp protein

B. Phân hủy glucose

C. Tổng hợp DNA

D. Phân hủy lipid

Câu 4: Quá trình nào sau đây là một phần của anabolism?

A. Phân hủy glycogen

B. Tổng hợp protein

C. Phân hủy triglyceride

D. Phân hủy amino acid

Câu 5: ATP là viết tắt của từ gì?

A. Adenosine triphosphate

B. Adenosine diphosphate

C. Adenine triphosphate

D. Adenine diphosphate

Câu 6: Chất lạ sinh học là gì:

A. Chất thiết yếu cho sự sống và phát triển của sinh vật

B. Chất do sinh vật tạo ra và có lợi cho sinh vật

C. Chất mà sinh vật thường xuyên tiếp xúc nhưng không thể sử dụng làm chất dinh
dưỡng cũng như không có chức năng trao đổi chất

D. Chất mà sinh vật thường xuyên tiếp xúc để sử dụng làm chất dinh dưỡng cũng
như có chức năng trao đổi chất

Câu 7: Hệ thống enzyme giải độc các chất lạ sinh học hoạt động mấy pha:

A. 2 pha

B. 3 pha
C. 4 pha

D. 5 pha

Câu 8: Enzyme nào là enzyme được dùng để giải độc các chất lạ sinh học trong cơ thể:

A. Protease

B. Lipase

C. Cytochrome P450 oxidase

D. Carbohydrate

Câu 9: Trạng thái cân bằng nội môi là gì

A. Trạng thái cơ thể không hoạt động hoặc ít hoạt động

B. Trạng thái cơ thể ngừng phát triển và thay đổi

C. Trạng thái cơ thể duy trì sự ổn định của môi trường bên trong trong phạm vi nhất
định

D. Trạng thái cơ thể không thể thích nghi với nhưng thay đổi của môi trường bên
ngoài

Câu 10: Theo các nghiên cứu cổ điển trước đây, phương pháp chính được sử dụng để
nghiên cứu quá trình trao đổi chất là gì

A. Phân tích thống kê

B. Mô phỏng máy tính

C. Kỹ thuật hình ảnh

D. Phương pháp quy giản

Chương 15 : Chuyển hóa Lipid

Câu1: Quá trình tổng hợp axit béo là quá trình tạo ra các axit béo từ acetyl-CoA và
malonylCoA thông qua hoạt động của các enzyme được gọi là gì?

A. Enzyme oxy hóa β

B. Enzyme carboxyl hóa


C. Enzyme khử bão hòa

D. Enzyme tổng hợp axit béo

Câu 2: Quá trình tổng hợp axit béo mạch thẳng xảy ra thông qua bao nhiêu phản ứng lặp
lại?

A. 8

B. 10

C. 4

D. 6

Câu 3: Acetyl-CoA được carboxyl hóa thành malonyl-CoA nhờ enzyme nào?

A. AcetylCoA hydrolase

B. AcetylCoA dehydrogenase

C. AcetylCoA carboxylase

D. AcetylCoA synthase

Câu 4: Quá trình khử bão hòa của axit béo bao gồm sự yêu cầu của các yếu tố nào?

A. ATP, NADPH và cytochrome c

B. Oxy phân tử (O2), NADH và cytochrome b5

C. CO2, NADP+ và cytochrome P450

D. H2O, NAD+ và cytochrome c oxidase

Câu 5: Ở người, axit béo được hình thành chủ yếu ở gan và tuyến vú đang tiết sữa, và ở
mức độ thấp hơn là mô mỡ. Hầu hết acetyl-CoA được hình thành từ pyruvate nhờ pyruvate
dehydrogenase trong ty thể

A. Đúng

B. Sai

Câu 6: Axit oleic được este hóa thành chất nào dưới đây ?

A. Lipid cholesterol

B. Lipid phospho
C. Lipid glycolipid

D. Lipid sphingolipid

Câu 7: Câu nào dưới đấy đúng khi nói về BCKA decarboxylase

A. BCKA decarboxylase chịu trách nhiệm khử carboxyl của axit α-keto được hình
thành bằng cách chuyển hóa methionine, cysteine và proline

B. BCKA decarboxylase chịu trách nhiệm khử carboxyl của axit α-keto được hình
thành bằng cách chuyển hóa valine, leucine và isoleucine

C. BCKA decarboxylase chịu trách nhiệm khử carboxyl của axit α-keto được hình
thành bằng cách chuyển hóa phenylalanine, tyrosine và tryptophan

D. BCKA decarboxylase chịu trách nhiệm khử carboxyl của axit α-keto được hình
thành bằng cách chuyển hóa alanine, glycine và serine

Câu 8: Quá trình tạo mỡ bao gồm cả quá trình tổng hợp axit béo và tổng hợp chất béo trung
tính. Trong quá trình tổng hợp chất béo trung tính, axit béo được este hóa với glycerol để
tạo thành chất béo. Quá trình này xảy ra ở đâu?

A. Trong máu

B. Trong ruột non

C. Trong gan

D. Trong tế bào

Câu 9: Acetyl-CoA carboxylase (ACC) chuyển đổi acetyl-CoA thành malonyl-CoA.


Acetyl-CoA carboxylase là một loại enzyme thuộc nhóm nào?

A. Enzyme isomerase

B. Enzyme kinase

C. Enzyme oxidase

D. Enzyme ligase

Câu 10: Ở động vật có vú, hai dạng đồng phân chính của ACC được biểu hiện là gì?

A. ACC­­1 và ACC2

B. ACC1 và ACC3
C. ACC2 và ACC4

D. ACC2 và ACC3

Câu 11: Acetyl-CoA carboxylase (ACC) là một enzyme phụ thuộc biotin xúc tác quá trình
nào?

A. Tạo ra malonyl-CoA từ acetyl-CoA

B. Chuyển nhóm acyl béo từ acyl CoA sang Carnitine

C. Carboxyl hóa không thể đảo ngược của acetyl-CoA

D. Phân giải cat của acetyl-CoA

Câu 12: Quá trình oxy hóa β của chất béo axit xảy ra qua bao nhiêu bước?

A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13: Enzyme nào tham gia vào quá trình vận chuyển axit béo vào ty thể?

A. Carnitine dehydrogenase

B. Carnitine kinase

C. Carnitine synthase

D. Carnitine acyltransferase

Câu 14: Quá trình vận chuyển axit béo vào ty thể xảy ra thông qua loạt bước nào?

A. Liên hợp với Carnitine, vận chuyển vào bên trong, chuyển đổi thành acyl CoA

B. Liên hợp với Carnitine, vận chuyển vào bên trong, chuyển đổi thành acyl Carnitine

C. Liên hợp với Carnitine, vận chuyển vào bên ngoài, chuyển đổi thành acyl
Carnitine

D. Liên hợp với Carnitine, vận chuyển vào bên ngoài, chuyển đổi thành acyl CoA

Câu 15: Quá trình phân giải mỡ và giải phóng xảy ra ở đâu?
A. Máu

B. Cơ thể

C. Ty thể

D. Các tế bào mỡ

Câu 16:Trên thực tế hiệu suất ATP cho mỗi chu trình oxy hóa gần :

A. 12 ATP

B. 17 ATP

C. 10 ATP

D. 14 ATP

Câu 17: Enzyme nào xúc tác cho sự tấn công ái nhân lên α-photphat của ATP trong quá
trình kích hoạt axit béo?

A. Enzyme tổng hợp acyl-CoA

B. Enzyme tổng hợp AMP

C. Enzyme tổng hợp acyl mạch

D. Enzyme tổng hợp pyrophotphat

Câu 18: Về mặt lý thuyết, hiệu suất ATP cho mỗi chu trình oxi hóa chất béo ở mưc tối đa là:

A. 17 ATP

B. 15 ATP

C. 10 ATP

D. 12 ATP

Câu 19: Các axit béo có số cacbon chẵn được tìm thấy trong lipid của :

A. Tảo và nấm

B. Một số sinh vật biển và côn trùng

C. Động vật có vú

D. Thực vật và một số sinh vật biển


Câu 20: Quá trình kéo dài axit béo xảy ra chủ yếu trong organelle nào?

A. Mitochondria

B. Golgi apparatus

C. ER (lưới nội chất)

D. Lysosome

Chương 16: Quá trình chuyển hóa Nitơ


Câu 1: Ở người, các vòng pyrimidine (C, T, U) có thể bị phân hủy hoàn toàn thành những
chất gì?

A. CO

B. NH3

C. NO2

D. A và B đều đúng

Câu 2: Quy trình Haber đòi hỏi áp suất và nhiệt độ như thế nào?

A. Áp suất cao và nhiệt độ cao

B. Áp suất cao và nhiệt độ thấp

C. Áp suất thấp và nhiệt độ cao

D. Áp suất thấp và nhiệt độ thấp

Câu 3: Nucleotide có vai trò gì trong tế bào?

A. Truyền tín hiệu trong tế bào

B. Làm trung tâm điều khiển

C. Vận chuyển các gói năng lượng

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 4: Quá trình cố định nitơ giải phóng các nguyên tử nitơ khỏi dạng gì của chúng?

A. Liên kết ba
B. Liên kết đôi

C. Liên kết đơn

D. Dạng hợp chất

Câu 5: Vi khuẩn lam sinh sống ở môi trường như thế nào trên Trái đất?

A. Môi trường được chiếu sáng

B. Môi trường đất

C. Môi trường không khí

D. Môi trường nước

Câu 6: Đâu là nhóm các axit amin thiết yếu?

A. Arginine, Cysteine, Glycine, Glutamine, Histidine, Proline, Serine và Tyrosine

B. Methionine, Phenylalanine, Threonine, Histidine.

C. Tyrosine, Valine, Methionine, Leucine, Glutamine, Asparagine

D. Arginine, Alanine, Cysteine, Glutamate, Glycine, Glycine

Câu 7. Họ axit amin oxaloacetate/aspartate bao gồm những axit amin nào?

A. Glycine, Serine, Methionine, Threonine

B. Lysine, Asparagine, Methionine, Threonine, Isoleucine

C. Lysine, Asparagine, Histidine, Cysteine

D. Aspar

Câu 8. Chu trình urê được phát hiện bởi Hans Krebs và Kurt Henseleit vào năm bao nhiêu?

A. 1932

B. 1930

C. 1935

D. 1940

Câu 9. Ở động vật có vú, chu trình urê chủ yếu diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Chủ yếu ở gan và ở thận với mức độ thấp hơn.

B. Chủ yếu ở thận

C. Chủ yếu ở tuyến tụy

D. Tất cả đều sai

Câu 10. Đâu là phương trình tổng thể của chu trình urê?

A. NH3 + CO2 + aspartate + 3 ATP + 2 H2O → urê + fumarate + 2 ADP + 2 Pi +


AMP + Pi

B. NH3 + CO2 + aspartate + 3 ATP + 2 H2O → urê + fumarate + 2 ADP + 2 Pi +


AMP + PPi

C. NH3 + CO + aspartate + 3 ATP + 2 H2O → urê + fumarate + 2 ADP + 2 Pi + AMP


+ Pi

D. NH3 + CO + aspartate + ATP + 2 H2O → urê + fumarate + ADP + 2 Pi + AMP +


PPi

Chương 17: Sự trao đổi chất tích hợp

Câu 1: Hormone là những

a. Steroid

b. Protein

c. Dẫn xuất acid amin

d. Tất cả đáp án trên

Câu 2: Hormone tiêu hóa thuộc nhóm

A. Peptid

B. Acid Amin

C. Glucid

D. Steroid

Câu 3: Receptor của hormone thuộc nhóm peptid và acid amin


A. Thường chỉ có mặt trong nhân tế bào

B. Thường chỉ có mặt trong màng sinh chất

C. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào

D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào

Câu 4: Receptor của hormone steroid

A. Thường chỉ có mặt trong nhân tế bào

B. Thường chỉ có mặt trong màng sinh chất

C. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào

D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào

Câu 5: Hormone chỉ có tác dụng khi gắn với

A. Receptor

B. AMP vòng

C. AND

D. Adrenaline

Chương 11: Glycogen

Câu 1. Glycogen là gì?

A. Glycogen là một polysacarit đơn giản của glucose.

B. Glycogen là một polysacarit phức tạp của glucose, dùng làm dự trữ năng lượng.

C. Glycogen là một protein được tạo ra và lưu trữ chủ yếu trong các tế bào gan và
cơ bắp.

D. Glycogen là một loại lipid được sử dụng để lưu trữ năng lượng trong cơ thể.

Câu 2. Cấu trúc của Glycogen là gì?

A. Glycogen là một polyme tuyến tính đơn giản của glucose.

B. Glycogen là một polyme phức tạp với các chuỗi glucose tuyến tính và nhánh.
C. Glycogen là một protein liên kết với nhiều phân tử glucose.

D. Glycogen là một loại lipid được lưu trữ trong các tế bào.

Câu 3. Những cách để bổ sung Glycogen khi bị suy giảm sau khi vận động dài?

A. Tiêu thụ carbohydrate có chỉ số đường huyết cao trong khi tập luyện, thực hiện
các bài tập sức bền cường độ thấp khi đói, và tiêu thụ lượng lớn carbohydrate sau
khi tập luyện.

B. Uống caffeine và ăn protein sau khi tập luyện để bổ sung glycogen nhanh hơn.

C. Tập luyện cường độ cao để tăng khả năng sử dụng glycogen.

D. Tiêu thụ chế độ ăn uống có nhiều chất béo để bổ sung năng lượng.

Câu 4. Khi nồng độ glucose trong máu bắt đầu giảm xuống dưới mức bình thường, enzyme
nào chính được kích hoạt để phá vỡ glycogen và chuyển đổi nó trở lại thành glucose?

A. Glycogen synthase

B. Insulin

C. Glycogen phosphorylase

D. Glucagon

Câu 5. Trong hạ đường huyết do insulin quá mức, việc điều trị bằng cách sử dụng loại
hormone nào để kích hoạt glycogenolysis và duy trì lượng đường trong máu bình thường?

A. Insulin

B. Glucagon

C. Glycogen synthase

D. Glycogen phosphorylase

Câu 6. Vì sao NO được xem là chất truyền tin thứ hai

A) NO là một gốc tự do khuếch tán qua huyết tương màng tế bào và tác động lên tế
bào lân cận

B) NO là một gốc tự do không khuếch tán qua huyết tương màng tế bào và tác động
lên tế bào lân cận
C) NO là một gốc tự do khuếch tán qua huyết tương màng tế bào và không tác động
lên tế bào lân cận

D) NO là một gốc tự do không khuếch tán qua huyết tương màng tế bào và không
tác động lên tế bào lân cận

Câu 7. Thụ thể tyrosine kinase là:

A) Là các protein xuyên màng có miền kinase ngoại bào và miền nội bào liên kết các
phối tử

B) Là các protein xuyên màng có miền kinase nội bào và miền ngoại bào liên kết các
phối tử.

C) Là các protein xuyên màng có miền kinase nội bào và miền nội bào liên kết các
phối tử.

D) Là các protein xuyên màng có miền kinase ngoại bào và miền ngoại bào liên kết
các phối tử.

Câu 8. Các thụ thể Steroid là một phân lớp của các thụ thể hạt nhân nằm chủ yếu ở:

A) Huyết tương

B) Máu

C) Màng sinh chất

D) Bào tương

Câu 9. Số phát biểu đúng về bệnh đái tháo đường:

(I) Là một nhóm bệnh chuyển hóa trong đó có lượng đường trong máu cao trong một thời
gian dài

(II) Các triệu chứng thường gồm: tiểu thường xuyên, cơn khát, cơn đói tăng lên.

(III) Biến chứng thường gặp: bệnh tim mạch, đột quỵ, suy thận mãn tính, loét bàn chân và
tổn thương mắt.

(IV) Bệnh đái tháo đường do tuyến tụy sản xuất quá nhiều insulin

(V) Có 3 loại đái tháo đường: Đái tháo đường phụ thuộc insulin, đái tháo đường không phụ
thuộc insulin và đái tháo đường thai kì.

a) 2

b) 3
c) 4

d) 5

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng:

(I) Con đường MAPK/ERK: Con đường kết hợp các phản ứng nội nào với sự gắn kết của
các yếu tố tăng trưởng với các thụ thể bề mặt tế bào.

(II) Con đường phụ thuộc cAMP: Ở người, cCAMP hoạt động bằng cách kích hoạt protein
kinase A (PKA, protein kinase phụ thuộc cAMP).

(III) Con đường IP3/DAG: PLC cắt PIP2 sinh ra DAG và IP3.

(IV) Ở nhiều loại tế bào, việc kích hoạt con đường MAPK/ERK thúc đẩy sự phân chia tế bào
và nhiều dạng ung thư.

A) (I), (III)

B) (I), (II), (IV)

C) (II), (III)

D) (I), (II), (III), (IV)

Câu 11: Có mấy những loại bệnh đái tháo đường nào?

A. Bệnh đái tháo đường thường và bệnh đái tháo đường thai kì.

B. Bệnh đái tháo đường loại 1 và loại 2.

C. Bệnh đái tháo đường loại 1, 2 và bệnh đái tháo đường thai kì và một số loại khác.

Câu 12: Bệnh tiểu đường loại nào có thể phòng ngừa?

A. Loại 1

B. Loại 2

C. Đái tháo đường thai kì

Câu 13: Tăng cân có chắc chắn là sẽ bị tiểu đường không?

A. Có

B. Không
Câu 14: Với hiểu biết của bạn, đâu là biến chứng có xác suất xuất hiện cao nhất ở bệnh
nhân đái tháo đường hiện nay?

A. Biến chứng thận

B. Biến chứng mắt

C. Biến chứng tim mạch

Câu 15: Hiện tượng somogyi là gì?

A. Là đường huyết tăng buổi sáng (khoảng 8 giờ). Bình thường lúc ngủ (khoảng 2-3 giờ
sáng) đường huyết giảm, sự thích ứng cơ thể sẽ tiết ra các hormone đối kháng insulin như
Growth hormone, glucagon, cortisol, catecholamine tác động đến gan làm tăng đường
huyết. Ở người bình thường tuyến tụy sẽ tiết insulin đưa đường huyết về bình thường.
Nhưng ở người bị đái tháo đường do giảm tiết và/hoặc đề kháng insulin nên làm tăng
đường huyết vào buổi sáng.

B. Là do việc kiểm soát đường huyết “quá đà”, hay không đúng cách làm hạ đường huyết về
đêm, cơ thể thích ứng bằng cách tăng sản xuất các hormone đối kháng insulin làm tăng
đường huyết vào buổi sáng.

C. Là hiệu ứng chỉ gặp ở bệnh đái tháo đường thai kì.

Câu 16. Căn cứ vào cấu tạo hóa học, hormon có thể chia thành các nhóm:

A. Glucid, steroid, dẫn xuất của acid amine

B. Dẫn xuất của acid amine, peptid, glucid.

C. Steroid, dẫn xuất của acid amine, lipid

D. Peptid, dẫn xuất của acid amine và steroid

Câu 17. Thyroid (tên gọi phổ biến hơn là tuyến giáp) là tuyến nội tiết hình móng ngựa ở phía
trước cổ có khả năng tiết ra nội tiết tố Thyroxin để điều hòa sự phát triển của mọi cơ quan
trong cơ thể đồng thời thúc đẩy khả năng hoạt động và trưởng thành của các tế bào. Tác
dụng của Thyroxin:

A. Tăng hấp thụ và sử dụng oxi ở tế bào

B. Tăng khả năng hoạt động của hệ thần kinh và não

C. Tăng phân hủy lipid và tăng tổng hợp protein

D. Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản

E. tác dụng trên sự tăng trưởng và phát triển trong cơ thể


F. Tất cả đáp án trên

Câu 18. Low-carb (ít carbohydrate) là chế độ ăn uống tốt nhất cho những người mắc bệnh
tiểu đường loại 2?

A. Đúng

B. Sai

· Giải thích đáp án: · Không có chế độ ăn uống tốt nhất cho từng bệnh nhân tiểu đường.
Tất cả họ đều có cách hấp thu và tiêu hóa thức ăn dễ dàng hoặc khó khăn khác nhau. Bạn
cần một kế hoạch giảm cân lành mạnh theo tình hình sức khỏe và cam kết thực hiện
nghiêm túc để thay đổi lâu dài. Hãy hỏi bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để giúp bạn thực
hiện kế hoạch ăn uống và tập thể dục một cách phù hợp nhất.

Câu 19. Hormone steroid được tổng hợp từ:

A. Tuyến vỏ thượng thận, tuyến giáp trạng.

B. Tuyến sinh dục, tuyến vỏ thượng thận.

C. Tuyến sinh dục, tuyến yên.

D. Tuyến vỏ thượng thận, vùng dưới đồi.

E. Tuyến tuỷ thượng thận, tuyến sinh dục

Câu 20: Hormone có trong máu với nồng độ rất thấp, khoảng từ :

A. 106 đến 1012 mol/l.

B. 1012 đến 106 mol/l.

C. 106 đến 104 mol/l.

D. 104 đến 102 mol/l.

E. 102 đến 101 mol/l.

CHƯƠNG 18 + 19: Tổng hợp và sửa chữa ADN


Câu 1: Thế nào là nhân đôi ADN?
A. Nhân đôi ADN là quá trình một phân tử ADN xoắn kép được sao chép để tạo ra
hai phân tử ADN giống hệt nhau.

B. Nhân đôi ADN là quá trình hai phân tử ADN xoắn kép được sao chép để tạo ra
hai phân tử ADN khác nhau.
C. Nhân đôi ADN là quá trình một phân tử ADN xoắn kép được sao chép để tạo ra
hai phân tử ADN khác nhau.

D. Nhân đôi ADN là quá trình hai phân tử ADN xoắn kép được sao chép để tạo ra
hai phân tử ADN giống hệt nhau.

Câu 2: Loại nucleotit nào sau đây không có trong quá trình nhân đôi ADN?

A. Adenin B. Guanin C. Tymin D.Uraxin

Câu 3: Quá trình nhân đôi ADN không có thành phần nào sau đây tham gia?

A. Các nucleotit tự do.

B. Enzym ligaza

C. Axit amin

D. ADN polimeraza

Câu 4: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzym ADN polymeraza
là:

A. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của phân tử ADN.

B. Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

C. Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.

D. Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

Câu 5: Cho các đặc điểm:

1. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzym ADN polymeraza kết hợp với đầu 5’ trên mạch gốc.

2. Trong quá trình phiên mã, enzym ARN polymeraza có chức năng tổng hợp đoạn
mồi.

3. Gen được mã hóa liên tục.

4. Phân tử ADN mạch thẳng dạng xoắn kép.

Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực?

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Giải thích: (1) Sai vì ADN polymeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’ nhưng không kết
hợp với đầu 5’ (3) Sai vì gen được mã hóa không liên tục các đoạn intron xen kẽ exon.

Câu 6: Nhà nghiên cứu hoá sinh Trần Duy Anh tiến hành tách chiết, tinh sạch các thành
phần nguyên liệu cần thiết cho việc nhân đôi ADN. Khi trộn các thành phần nguyên liệu với
nhau rồi đưa vào điều kiện thuận lợi, quá trình tái bản ADN xảy ra. Khi phân tích sản phẩm
nhân đôi thấy có những đoạn ADN ngắn khoảng vài trăm cặp nucleotit. Vậy trong hỗn hợp
thành phần tham gia đã thiếu thành phần nào sau đây?

A. Enzym ADN polymeraza

B. Enzym ligaza

C. Các đoạn Okazaki

D. Các nucleotit nucleotit

Giải thích: Khi phân tích sản phẩm nhân đôi thấy có những đoạn ADN ngắn khoảng vài trăm
cặp nucletit, các đoạn ngắn đó chính là các đoạn Okazaki → loại C, D. Enzym ADN
polymeraza có vai trò tổng hợp mạch bổ sung cho mạch gốc của gen. Enzym ligaza nối các
đoạn Okazaki lại với nhau thành mạch hoàn chỉnh.

Chương 21: Tổng hợp và sửa đổi Protein

1. Bào quan nào trực tiếp tham gia tổng hợp protein?

A. Peroxisome

B. Lizoxom

C. Polixom

D. Riboxom

2. Trên tARN thì bộ ba đối mã (anticodon) có nhiệm vụ:

A. Xúc tác hình thành liên kết giữa axit amin với tARN

B. Xúc tác vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp protein

C. Xúc tác hình thành liên kết peptit

D. Nhận biết codon đặc hiệu trên mARN trong quá trình tổng hợp protein

3. Đặc điểm nào là không đúng đối với Ribôxôm?


A. Mỗi Ribôxôm gồm 2 tiểu phần lớn và

B. Trên Ribôxôm có hai vị trí: P và A; mỗi vị trí tương ứng với một bộ ba

C. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt từng bước một tương ứng với từng bộ ba
trên mARN

D. Các Ribôxôm được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia tổng hợp
mọi loại prôtêin

4. Loại axitnuclêic nào sau đây đóng vai trò như“một người phiên dịch“, tham gia dịch mã
trong quá trình tổng hợp chuổi pôlipeptit?

A. ADN

B. mARN

C. tARN

D. rARN

5. Kết quả của giai đoạn hoạt hóa các axitamin là:

A. Tạo phức hợp aa-ATP

B. Tạo phức hợp aa-tARN

C. Tạo phức hợp aa-tARN-Ribôxôm

D. Tạo phức hợpaa-tARN-mARN

6. Glycosaminoglycan ký hiệu là gì:

A. EXT

B. GAGs

C. GalNAc

D. GlcUA

7. Dựa trên cấu trúc disacarit cốt lõi, GAGs được chia thành bao nhiêu nhóm:

A. 1

B. 2

C. 3
D. 4

8. Chất nào sau đây không là thành phần có trong các mô và các chất lỏng hoạt dịch:

A. Axit clohydric

B. Axit hyaluronic

C. Nước

D. Protein

9. Glycosaminoglycans không có chức năng gì?

A. Bôi trơn và giảm đau các khớp

B. Giúp sụn duy trì sự linh hoạt

C. Giảm cân

D. Làm da trở nên mềm mại

10. Sự phân giải protein là sự phân hủy protein thành các...nhỏ hơn?

A. Polypeptide hoặc axit amin

B. Axit gluconic

C. Polysacarit

D. Galactose

11. Nọc độc có thể phân giải protein. Trong các chất sau chất nào phân giải protein được?

A. Đường mía

B. Mật ong

C. Nọc độc của rắn

D. Tất cả đáp án trên

12. Hệ số lắng Svedberg kí hiệu là gì?

A. S

B. Sv
C. Sd

D. Sb

13. Chức năng chính của proteasome là ……các protein không cần thiết hoặc bị hư hỏng

A. hấp thụ

B. di chuyển

C. phân hủy

D. tất cả đáp án trên

14. Ba trạng thái hình dạng riêng biệt của proteasome 26S

A. Tuyển chọn

B. Giữ lại

C. Xử lí

D. Tất cả đáp án trên

15. Có bao nhiêu câu đúng:

- Phân tách protein tổng hợp để có thể loại bỏ phần liên kết và thẻ protein được sử dụng
trong quá trình biểu hiện và tinh chế protein.

- Vô hiệu hóa một phần hoạt động enzyme không mong muốn hoặc loại bỏ các protein
không mong muốn.

- Làm bất hoạt một phần hoặc thay đổi chức năng của một loại protein cụ thể.

- Phân hủy protein trong dung dịch phân tích protein bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng.

- Tăng tỷ lệ thành công của các dự án keo tụ.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

E. 5
16. Ubiquitin có vai trò gì?

A. Hộ tống các protein polyubiquitinated (protein đa lượng) đến proteasome

B. Đánh dấu protein trong tương bào cho quá trình phân huỷ trong proteasome

C. Nhận diện để mở nắp các proteasome 19S

D. Thủy phân ATP và adenylylates (adenyl hóa) một phân tử

17. Chất kìm hãm proteasome đóng vai trò là chất hóa trị liệu trong điều trị ung thư gây đa
tủy đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

18. NF-κB là một phức hợp protein có nhiệm vụ là?

A. Nhân tố dịch mã mARN, sản xuất lysine

B. Kiểm soát sự phiên mã của DNA, sản xuất cytokine và sự tồn tại của tế bào

C. Tham gia vào quá trình phân huỷ trong proteasome

D. Thuỷ phân ATP

19. Đánh số thứ tự quá trình đánh dấu Protein ( Uniquitination)

3 Ubiquitin lagase (E3) chuyển Ub – E2 đến protein cần đánh dấu

1 E1 kích hoạt Ub bằng thuỷ phân 1 ATP và 1Ub

2 Ub được chuyển cho E2 tạo Ub – E2

20. Vùng lõi peptidase của proteasome hoạt động khi nào ?

A. Khi protein được cắt ở đuôi N- làm lộ ra vùng threonie

B. Khi protein được cắt làm lộ ra lõi 20S

C. Khi protein được cắt làm lộ ra vùng điều hoà 19S

D. Khi protein được cắt ở đầu C- làm lộ ra vùng theronie


Chương 14: Quang hợp

Câu 1: Quang hợp là :

A. Quá trình thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ (
đường gl

B. Quá trình thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ
( đường glucose) từ các chất khoáng vô cơ ( CO2 và H2O) .

C. Quá trình thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ (
đường galactose) từ các chất khoáng vô cơ ( CO2 và H2O) .

D. Quá trình thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ (
đường glucose) từ các chất khoáng vô cơ ( CO2 và H2O) .

Câu 2: Vai trò nào không phải của quang hợp:

A. Tạo chất hữu cơ

B. Điều hòa không khí

C. Cân bằng nhiệt độ

D. Tích lũy năng lượng

Câu 3: Cơ quan thực hiện quan hợp trên cây:

A. Thân

B. Lá

C. Rễ

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 4: Sinh vật quang tự dưỡng và quang dị dưỡng khác nhau ở điểm nảo:

A. Sinh vật quang tự dưỡng tổng hợp thức ăn trực tiếp từ các chất hữu cơ còn
quang dị dưỡng sử dụng các chất vô cơ.

B. Sinh vật quang tự dưỡng sử dụng CO2 còn quang dị dưỡng thì sử dụng H2O

C. Sinh vật quang tự dưỡng tổng hợp thức ăn trực tiếp từ CO2 và H2O còn quang dị
dưỡng thì sử dụng các hợp chất hữu cơ.
D. Sinh vật quang tự dưỡng không cần tổng hợp thức ăn trực tiếp từ CO2 và H2O
còn quang dị dường thì ngược lại.

Câu 5: Ở thực vật, các phản ứng phụ thuộc vào ánh sáng xảy ra ở màng thylakoid của lục
lạp và sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp gì?

A. ATP và NADPH

B. NADPH

C. ATP

D. NADP

Câu 6: Phương trình tổng quát của chu trình calvin:

A. 2H2O + 2NADP+ + 3ADP + 3Pᵢ + ánh sáng → 2NADPH + 2H+ + 3ATP + O2

B. nCO2 + 2nH2O + photons → (CH2O)n + nO2 + nH2O

C. C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6 H2O Năng lượng ( nhiệt + ATP)

D. 3CO2 + 9ATP + 6NADPH + 6H+ → C3H6O3-photphat + 9ADP + 8Pᵢ + 6NADP+ +


3H2O

Chương 7
Câu 1: Lipid màng nào sau đây không chứa đuôi acid béo?

A. Phospholipid.

B. Glycolipid.

C. Cholesterol.

D. Lipoprotein.

Cholesterol là một loại steroid đặc biệt, không chứa phân tử acid béo, các nguyên tử carbon
của chúng liên kết với nhau tạo nên 4 vòng.

Câu 2: Khi nói về lipid, phát biểu sau đây là đúng?

A. Lipid là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

B. Lipid là chất dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.

C. Lipid được chia thành hai loại là lipid đơn giản và lipid phức tạp tuỳ theo số lượng
nguyên tử carbon có trong các acid béo.
D. Steroid là loại lipid phức tạp. Đây là thành phần chính cấu tạo màng sinh chất.

Câu 3 : Có mấy loại lipid ?

A. 6 B.7 C.8 D.9

Câu 4: Trong quá trình phân giải lipid Acetyl-CoA sau đó cuối cùng KHÔNG được chuyển
đổi thành

A. AТР

B. СО2

C. H2O

D. Đường

Câu 5. Tính thấm chọn lọc là đặc điểm sinh học quan trọng nhất của?

A. Màng sinh học

B. Không bào

C. Riboxom

Câu 6: Các cơ chế trao đổi chất qua màng tế bào gồm:

A. Vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động và vận chuyển vật chất nhờ biến
dạng màng tế bào.

B. Vận chuyển thụ động, vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào, thực bào,
ẩm bào và xuất bào.

C. Khuếch tán đơn giản, khuếch tán tăng cường, thẩm thấu và vận chuyển vật chất
nhờ biến dạng màng tế bào.

D. Khuếch tán đơn giản, khuếch tán tăng cường, thẩm thấu, thực bào, ẩm bào và
xuất bào.
Các cơ chế trao đổi chất qua màng tế bào gồm vận chuyển thụ động (khuếch tán
đơn giản, khuếch tán tăng cường, thẩm thấu), vận chuyển chủ động và vận chuyển
vật chất nhờ biến dạng màng tế bào (thực bào, ẩm bào, xuất bào).

Câu 7: Chức năng chính của protein trên màng sinh chất:

A. Vận chuyển chất qua màng

B. Là các enzyme xúc tác cho các phản ứng sinh hoá của tế bào.
C. Là các thụ thể thu nhận và truyền thông tin cho tế bào.

D. Phân tách các tế bào với nhau, cũng như phá vỡ liên kết protein màng với bộ
khung bên trong tế bào hay với mạng lưới protein bên ngoài tế bào.

Câu 8: Trong khẩu phần ăn những loại Lipit nào được cho là tốt cho sức khỏe con người
khỏe mạnh.

A. Cholesterol

B. Chất béo no

C. Chất béo không no dạng trans (có nhiều trong đồ nướng)

D. Dầu hạt

Câu 9: Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP vì

A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng

B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển

C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất

D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn

Câu 10: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau:

Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit

Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng

Nhờ sự biến dạng của màng tế bào

Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hợp ATP

Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4
CHƯƠNG 13:

Câu 1: Năng lượng sinh học là gì?


A. Năng lượng từ mặt trời
B. Năng lượng từ gió
C. Năng lượng được tạo ra từ các sinh vật sống
D. Năng lượng từ nước

Câu 2: Trong một phản ứng hóa học, sự thay đổi năng lượng tự do thực tế (∆G) phụ thuộc
vào yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng của chất phản ứng.
B. Nhiệt độ phản ứng.
C. Nồng độ chất phản ứng và sản phẩm.
D. Áp suất của phản ứng.

Câu 3: Entropy là một đại lượng đo lường:


A. Năng lượng tổng cộng của hệ.
B. Công mà hệ thực hiện.
C. Mức độ hỗn loạn hoặc ngẫu nhiên của hệ.
D. Nhiệt độ của hệ.

Câu 4: Trong quá trình nào sau đây, ATP thường được sử dụng để chuyển nhóm
phosphoryl sang một phân tử cơ sở để tạo ra sản phẩm mới?
A. Quá trình trao đổi ion.
B. Quá trình trao đổi chất.
C. Quá trình trao đổi nhiệt.
D. Quá trình trao đổi electron.

Câu 5: Năng lượng thủy phân tự do lớn của các hợp chất được phosphoryl hóa và thioester
là do:
A. Liên kết hydro
B. Liên kết peptid
C. Liên kết phospho hoặc thioester
D. Liên kết Vander Waals

Nguyễn Thị Trà My


Câu 1: ATP được tạo ra chủ yếu bởi quá trình nào sau đây?
A. Quang hợp
B. Dị hóa
C. Đồng hóa
D. Thẩm thấu

Câu 2: Khi ATP bị thủy phân để giải phóng năng lượng, nó chuyển thành?
A. AMP + Pi
B. ADP + Pi
C. GTP + Pi
D. UTP + Pi
Câu 3: Polyphosphate vô cơ (polyP) là gì?
A. Một loại protein
B. Một loại lipid
C. Một polyme tuyến tính của các nhóm phosphate
D. Một loại carbohydrate

Câu 4: Dehydrogenase xúc tác cho phản ứng nào sau đây?
A. Sự thêm nhóm hydroxyl vào một hợp chất
B. Sự tạo liên kết phosphodiester
C. Sự cắt đứt liên kết peptide
D. Sự chuyển đổi của một hợp chất từ dạng oxy hóa sang dạng khử

Câu 5: Lực điện động (emf) là gì?


A. Năng lượng cung cấp bởi một nguồn điện để di chuyển điện tích
B. Công suất tiêu thụ của một mạch điện
C. Lực tương tác giữa các điện tích.
D. Kháng trở của một mạch điện

Câu 1: Đâu là nguyên nhân gây ra bệnh Pellagra , thiếu ?


A. Creatine kinase
B. Vitamin D
C. Niacin
D. Polyphosphate kinaza-1

Câu 2: Các electron được loại bỏ trong các bước oxy hóa glucose được chuyển sang
những coenzyme nào?
A. NAD+ và FAD
B. FMN và NAD
C. FAD và FMN
D. ATP và ADP

Câu 3: Nucleotide flavin có nguồn gốc từ vitamin nào?


A. vitamin E
B. vitamin C
C. vitamin B1
D. vitamin B2

Câu 4 : Flavoprotein có khả năng tham gia vào quá trình chuyển:
A) 1 electron
B) 2 electron
C) 1 hoặc 2 electron
D) Không tham gia vào quá trình chuyển electron

Câu 5: Flavoprotein sử dụng cơ chất nào làm coenzyme?


A. NAD(P)
B. FMN hoặc FAD
C. Riboflavin
D. B và C
CHƯƠNG 14:
Câu 1: Con đường đường phân còn có tên gọi khác là gì ?
A: Hexoxose monophosphate
B: Pentose monophosphate
C: Hexoxose diphosphate
D: Pentose diphosphate

Câu 2: 3PG là sản phẩm của phản ứng nào?


A: 6
B: 7
C: 8
D: 9

Câu 3: Chất nào là chất điều hòa sự vận chuyển oxy của Hb
A: 1,3-DPG
B: 1,2-DPG
C: 2,3-DPG

Câu 4: Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng ?
A: Hexokinase được hoạt hóa dưới tác động của hormone insulin và ion Mn2+
B: Enzyme xúc tác pahnr ứng 8 là Phosphoglycarate kinase
C: GAP và DHAP chuyển dạng cho nhau trong phản ứng 5
D: Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Điều nào sau đây là đúng với quá trình đường phân?
A: Bắt đầu oxy hóa Glucose
B: Hình thành một ít ATP, có hình thành NADH
C: Chia Glucose thành 2 axit pyruvic
D: Tất các các điều trên

1. Tại sao khi vận động mạnh như chạy nhảy, thể thao trong thời gian dài, cơ bắp ta lại
thấy đau và cứng?
A. Do tế bào phải hoạt động mạnh nên quá tải
B. Do thiếu glucose trong máu
C. Do axit lactic sinh ra trong quá trình lên men
D. Do cơ mất nước

2. Số phận của Pyruvate trong điều kiện thiếu hụt oxi- lên men là gì?
A. Chuyển hóa lại thành glucose
B. Chuyển đổi thành Ethanol
C. Chuyển đổi thành axit Lactic
D. B và C đều đúng.

3. Có mấy quá trình ở Đường phân mà không thể đảo ngược ở Tân tạo đường?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4. Có mấy quá trình được dùng để đảo ngược những quá trình bất nghịch của Đường
phân ở Tân tạo đường?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
5.Tân tạo đường không diễn ra ở cơ quan nào?
A. Gan
B. Thận
C. Não
D. Ruột

1.Hội chứng Wernicke-Korsakoff gây ra bệnh gì ?


A. Đau chân
B. mù lòa
C. suy giảm trí nhớ nghiêm trọng
D. bại não

2. Vai trò của NADPH là gì ?


A.Cung cấp năng lượng cho ribose 5 phosphate
B. Cung cấp năng lượng cho ribose 4 phosphate
C. Cung cấp năng lượng cho ribose 3 phosphate
D.Cung cấp năng lượng cho ribose 2 phosphate

3. Sự tham gia của glucose 6-phosphate hoặc vào glycolysis hoặc vào con đường pentose
phosphate chủ yếu được xác định bởi điều gì?
A. Sự hình thành của NADPH
B. nồng độ tương đối của NADP+ và NADPH.
C. Sự hình thành NADP+
D. cả 3 phương án trên

4. NADPH cung cấp năng lượng gì các phản ứng sinh tổng hợp, và ribose 5 phosphate
A. Cung cấp năng lượng khử
B. Cung cấp năng lượng oxi hóa
C.Cung cấp năng lượng khử và oxi hóa
D. Tiêu tốn năng lượng

5. Quá trình oxy hóa glucose 6-phosphate tạo thành pentose phos phate bằng con đường
nào?
A. con đường pentose phosphate hóa
B. con đường phosphogluconate
C. con đường hexose monophosphate
D.Cả 3 phương án trên
CHƯƠNG 15:
Câu 1 : Hệ số đáp ứng (R) được định nghĩa như thế nào?
A. Mức độ nhạy cảm của con đường đối với những thay đổi trong hoạt động của một
enzyme.
B. Mức độ thay đổi dòng chảy qua con đường khi nồng độ chất nền thay đổi.
C. Mức độ thay đổi dòng chảy qua con đường khi một yếu tố bên ngoài thay đổi.

Câu 2 : Mối quan hệ giữa hệ số kiểm soát (C), độ đàn hồi (e) và hệ số đáp ứng (R) là gì?
A. R = C + e
B. R = C - e
C. R = C x e

Câu 3 :Độ đàn hồi (e) đại diện cho điều gì?
A. Mức độ thay đổi hoạt động của enzyme khi nồng độ chất nền thay đổi.
B. Mức độ ảnh hưởng của một yếu tố bên ngoài lên dòng chảy qua con đường.
C. Mức độ ảnh hưởng của một enzyme lên hoạt động của enzyme khác.

Câu 4. Mục đích của thí nghiệm được mô tả trong Hình 15-33 là gì?
A. Xác định enzyme nào là bước kiểm soát tốc độ trong quá trình chuyển hóa
glucose thành fructose 1,6-bisphosphate.
B. Đo lường tác động của hexokinase, PFK-1 và phosphohexose isomerase đối với
dòng glycolysis.
C. So sánh hiệu quả của hexokinase và PFK-1 trong việc thúc đẩy quá trình chuyển
hóa glucose.
D. Cả ba đáp án trên.

Giải thích: Thí nghiệm này thực hiện cả ba mục tiêu trên: xác định bước kiểm soát tốc độ,
đo lường tác động của enzyme và so sánh hiệu quả của enzyme.

Câu 5 : Phân tích kiểm soát trao đổi chất giúp chúng ta đạt được điều gì?
A. Suy nghĩ định lượng về quy định của các con đường trao đổi chất.
B. Xác định tầm quan trọng của từng enzyme trong một con đường trao đổi chất.
C. Phân biệt các cơ chế điều tiết hoạt động enzyme và cơ chế kiểm soát dòng chảy.
D. Tất cả những điều trên.

Giải thích: Phân tích kiểm soát trao đổi chất cung cấp một khung định lượng để hiểu và dự
đoán cách các con đường trao đổi chất được điều chỉnh, bao gồm vai trò của từng enzyme,
cơ chế điều tiết và tác động đến dòng chảy qua con đường.

Câu 1: Ở động vật, Glycogen trong xương chiếm bao nhiêu % trọng lượng gan?
A. 5%
B. 6%
C. 8%
D. 10%

Câu 2: Glycogen ở cơ quan nào đóng vai trò là nơi dự trữ glucose cho các mô khác khi
không có sẵn glucose?
A. Gan
B. Cơ xương
C. Thận
D. Dạ dày

Câu 3: Chất nào sau đây có thể tham gia quá trình đường phân ở gan, bổ sung đường
huyết?
A. Glucose 1-Phosphate
B. Glucose 6-Phosphate
C. Glycogen phosphorylase
D. Phosphoglucomutase.

Câu 4: Enzym là một protein màng nguyên vẹn của lưới nội chất, được dự đoán có chứa
mấy vòng xoắn xuyên màng?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 5

Câu 5: Chất nền để trùng hợp monosacarit thành disacarit là?


A. Nucleotide đường
B. Glucose 6-phosphate
C. UDP-glucose
D. PPi

CHƯƠNG 16:

1. Chu trình axit citric diễn ra ở đâu trong tế bào?


A. Màng tế bào
B. Chất nền ti thể
C. Lỗ chân lông ti thể
D. Matris ti thể

2. Chất đầu vào chính của chu trình axit citric là gì?
A. Glucose
B. Acetyl-CoA
C. Pyruvate
D. Fumarate

3. Sản phẩm cuối cùng của chu trình axit citric là gì?
A. Glucose
B. Acetyl-CoA
C. Pyruvate
D. Oxaloacetate

4. Enzyme nào xúc tác cho phản ứng đầu tiên của chu trình axit citric?
A. Citrate synthase
B. Aconitase
C. Isocitrate dehydrogenase
D. α-Ketoglutarate dehydrogenase

5. Trong chu trình axit citric, NADH được tạo ra ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn 1
B. Giai đoạn 2
C. Giai đoạn 3
D. Giai đoạn 4

CHƯƠNG 17:
Câu 1: Axit béo được kích hoạt thành acyl-CoA béo và vận chuyển vào ty thể qua hệ thống
vận chuyển nào? Gồm mấy bước?
A.3 bước B.4 bước C.5 bước D.6 bước

Đáp án: Acyl-CoA béo được chuyển vào ty thể qua hệ thống vận chuyển Carnitine, bao gồm
3 bước: gắn kết với carnitine, vận chuyển qua màng trong ty thể và tách khỏi carnitine trong
chất nền ty thể.

Câu 2: Thể ketone chính nào được xuất khẩu từ gan để cung cấp nhiên liệu cho các cơ
quan khác?
A. Acetyl-CoA
B. Glucose
C. β-hydroxybutyrate
D. Insulin

Câu 3: Tại sao thể ketone có thể được sử dụng làm nhiên liệu thay thế cho glucose?
A. Vì thể ketone có thể dễ dàng chuyển hóa thành ATP trong tế bào
B. Vì thể ketone không cần oxy để chuyển hóa
C. Vì thể ketone có thể được lưu trữ trong tế bào
D. Vì thể ketone làm giảm pH máu

Câu 4: Trong quá trình nhiễm toan ketone, điều gì xảy ra với tỷ lệ NADH/NAD+ trong tế bào
gan?
A. Tỷ lệ này giảm vì thể ketone bị chuyển hóa
B. Tỷ lệ này không thay đổi vì thể ketone không ảnh hưởng đến NADH/NAD+
C. Tỷ lệ này tăng vì quá trình sản xuất thể ketone tạo ra NADH
D. Tỷ lệ này giảm vì thể ketone bị oxy hóa

Câu 5: Hormon nào sau đây kích hoạt quá trình huy động axit béo từ mô mỡ?
A. Insulin B. Glucagon C. Estrogen D. Testosterone

Câu 6: Khiếm khuyết di truyền trong Acyl–CoA dehydrogenase béo gây ra bệnh nghiêm
trọng?
A.Lượng đường trong máu thấp, tích tự mỡ trong gan
B.Nồng độ axit octanoic trong máu cao
C.Buồn ngủ, nôn mửa và hôn mê
D. yếu cơ, co giật
E. Tất cả đáp án trên

Câu 7: Ở thực vật thì quá trình oxy hoá xảy ra chủ yếu ở đâu?
A.Ty thể và peroxisome của mô lá
B. Peroxisome của mô lá và glyoxysome của hạt nảy mầm
C.Ty thể và glyoxysome của hạt nảy mầm
D.Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 8. Chất nền ty thể là gì?


A.Chất nền ty thể là nơi chính diễn ra quá trình oxy hóa axit béo trong tế bào động
vật, nhưng ở một số tế bào nhất định, các ngăn khác cũng chứa các enzyme có khả
năng oxy hóa axit béo thành acetyl-CoA.
B. Chất nền ty thể là nơi chính diễn ra quá trình oxy hóa axit béo trong tế bào thực
vật, nhưng ở một số tế bào nhất định, các ngăn khác cũng chứa các enzyme có khả
năng oxy hóa axit béo thành acetyl-CoA.
C. Chất nền ty thể là nơi chính diễn ra quá trình oxy hóa axit béo trong tế bào thực
vật và động vật, nhưng ở một số tế bào nhất định, các ngăn khác cũng chứa các
enzyme có khả năng oxy hóa axit béo thành acetyl-CoA.

Câu 9: Quá trình oxy hóa một axit béo không bão hoà gồm?
A.4 loại B.3 loại C.2 loại D.5 loại

CHƯƠNG 18:

1. Quá trình khử amin oxy hóa của amino acid xảy ra chủ yếu ở đâu trong cơ thể?
a. Gan
b. Thận
c. Cơ bắp
d. Máu

2. Trong quá trình chuyển hóa amino acid, sản phẩm chính của quá trình khử amin là gì?
a. Glucose
b. Ure
c. Ammonia
d. Lactate

3. Enzyme nào chịu trách nhiệm chính trong quá trình khử amin của amino acid?
a. Transaminase
b. Decarboxylase
c. Dehydrogenase
d. Peptidase

4. Amino acid nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs?
a. Glutamate
b. Aspartate
c. Alanine
d. Glutamine
5. Enzyme transaminase sử dụng coenzyme nào để thực hiện chức năng của mình?
a. NAD+
b. FAD
c. Pyridoxal phosphate (PLP)

Câu 1: Các chất sau có mặt trong chu trình urê:


A. Arginin, ornitin, aspartat, citrulin
B. Carbamyl P, Oxaloacetat, Aspartat, Fumarat
C. Arginin, Succinat, Fumarat, Citrulin
D. Ornitin, Oxaloacetat, Aspartat, Glutamat

Câu 2: chu trình Krebes liên quan tới chu trình ure qua:
A. Oxaloacetat, Aspartat, Fumarat
B. Arginin, Ornitin, Citrulin
C. Ornitin, , Citrulin, Aspartat
D. Carbamyl P, , Citrulin, Aspartat

Câu 3 : Nồng độ ure máu KHÔNG TĂNG trong trường hợp nào sau đây?
A. Bệnh do xơ gan
B. Xuất huyết tiêu hoá
C. Suy thận mạn
D. Chế độ ăn giàu đạm

Câu 4: Chu trình ure không bap gồm công đoạn nào
A. Tổng hợp ornithine
B. Tổng hợp arginosuccinate
C. Tạo aspartate
D. Tạo citrullin- AMP

Câu 5: Chọn các câu trả lời đúng về chu trình Ure
1. Là một chu trình phản ứng sinh hoá tạo ra Ure (NH2)2CO từ NH3
2. Chu trình diễn ra chủ yếu ở thận và ở gan với mức độ thấp hơn
3. Bao gồm 5 phản ứng để tạo ra ure
4. ở phản ứng 1 amoniac được chuyển thành carbamoyl phosphate
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,4

Câu 1: Trong cơ thể, amino acid nào sau đây có thể được chuyển đổi thành glucose trong
quá trình gluconeogenesis và cũng có thể chuyển đổi thành dạng ketone trong quá trình
ketogenesis?
A.Leucine
B.Lysine
C.Alanine
D.Valine

Câu 2: Cofactor nào sau đây tham gia vào quá trình dị hóa amino acid bằng cách chuyển
nhóm amino thành nhóm keto?
A.NAD+
B. FAD
C.Coenzyme A
D.Pyridoxal phosphate
Câu 3: Trong quá trình chuyển hóa acid amin, amino acid nào được chuyển hóa thành
pyruvate?
A.Ala, Gly, Leu, Phe
B.Tyr, Trp, Ile, Ser
C.Glu, Gln, Trp, Thr
D.Ala, Gly, Trp, Cys

Câu 4: Khi phân giải, amino acid nào sau đây tạo thành Acetyl-CoA?
A.Isoleucine, Leucine, Lysine
B.Tryptophan, Tyrocile, Phenylalanine
C.Arginine, Methionine, Histidine
D.Valine, Threonine, Aspartic Acid

Câu 5: amino acid nào sau đây khi phân giải sẽ tạo thành α-Ketoglutarate?
A.Arginine, Histidine, Proline
B.Isoleucine, Methionine, Valine
C.Leucine, Lysine, Phenylalanine
D.Threonine, Tryptophan, Tyrosine

CHƯƠNG 19:

1. Quá trình phosphoryl hóa oxy hóa diễn ra chủ yếu ở đâu?
a. Ruột non b. Phổi c. Ty thể d. Lục lạp

2. Phản ứng chuyển điện tử trong ty thể được phát hiện vào năm bao nhiêu?
a. 1945 b. 1930 c. 1948 d. 1900

3. Ubiquinone được viết tắt thành gì?


a. CoE b. Cys c. QH2 d. CoQ (Q)

4. Phức hợp IV ở vi khuẩn ở dạng đơn giản hơn với bao nhiêu tiểu đơn vị quan trọng?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

5. Có tổng cộng bao nhiêu proton được bơm ra từ 4 phức hợp?


a. 4 b. 8 c. 12 d. 10

1. Điều hòa quá trình phosphoryl hóa oxy hóa chủ yếu diễn ra ở giai đoạn nào?
(a) Giai đoạn 1: Giải phóng năng lượng từ glucose.
(b) Giai đoạn 2: Chuỗi vận chuyển điện tử.
(c) Giai đoạn 3: Hình thành ATP synthase.
(d) Cả ba giai đoạn trên.

2. Yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa quá trình phosphoryl hóa
oxy hóa?
(a) Nồng độ ADP và ATP trong tế bào.
(b) Nồng độ oxy trong tế bào.
(c) Nồng độ H+ trong không gian liên màng.
(d) Tất cả các yếu tố trên.

3. Gen ti thể có nguồn gốc từ:


(a) DNA nhân tế bào.
(b) DNA vi khuẩn cộng sinh với tế bào nhân sơ.
(c) RNA thông tin (mRNA).
(d) Protein.

4. Đột biến gen ti thể có thể dẫn đến:


(a) Rối loạn chức năng ty thể.
(b) Bệnh di truyền.
(c) Cả hai điều trên (a) và (b).
(d) Không có điều nào trên đây.

5. Ví dụ về bệnh di truyền do đột biến gen ti thể:


(a) Xơ nang.
(b) Bệnh Leigh.
(c) Ung thư phổi.
(d) Bệnh tim mạch.

1. ATP là gì?
a) Một loại vitamin thiết yếu cho cơ thể.
b) Một loại axit amin quan trọng cho sự tổng hợp protein.
c) "Đồng tiền năng lượng" của tế bào, cung cấp năng lượng cho hầu hết các
hoạt động tế bào.
d) Một loại enzyme xúc tác cho các phản ứng hóa học trong tế bào.

2. Cấu tạo của ATP bao gồm:


a) Glucose, fructose và galactose.
b) Adenine, ribose và phosphate.
c) Glycerol, axit béo và phosphate.
d) DNA, RNA và protein.

3. Quá trình nào sau đây tạo ra ATP?


a) Phân hủy glucose trong hô hấp tế bào.
b) Quang hợp ở thực vật.
c) Cả hai quá trình trên (a) và (b).
d) Không có đáp án nào đúng.

4. Khi nào ATP giải phóng năng lượng?

a) Khi liên kết hóa học giữa hai nhóm phosphate bị phá vỡ.
b) Khi ATP liên kết với các protein khác.
c) Khi ATP được tổng hợp.
d) Cả ba thời điểm trên (a), (b) và (c).
5. Năng lượng được giải phóng từ ATP được sử dụng để thực hiện các hoạt động nào
sau đây?
a) Co cơ.
b) Vận chuyển các chất qua màng tế bào.
c) Tổng hợp protein.
d) Tất cả các hoạt động trên (a), (b) và (c).

Câu 1: Sắc tố tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết
hoá học trong ATP và NADPH là:
a. diệp lục a
b. diệp lục b
c. carotenoid
d. phycoblin

Câu 2: Nhận định không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng tới cường độ quang
hợp:
a. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prôtêin.
b. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
c. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat.
d. Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng đến cường độ
quang hợp là như nhau.

Câu 3 : Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp
lục?
A. N, P, Ca B. N, Mg C. K, N, Mg D. Mg, Fe

Câu 4 : Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:
A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP,
NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH,
đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH,
đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.

Câu 5 Carôtenôit được xem là sắc tố phụ vì:


A. Chúng không hấp thụ được năng lượng ánh sáng mặt trời mà chỉ nhận từ
chlorôphyl
B. Chúng hấp thụ được năng lượng ánh sáng, sau đó chuyển sang cho chlorôphyl
C. Chúng chỉ hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn
D. Năng lượng mặt trời mà chúng hấp thụ được, chủ yếu bị biến đổi thành nhiệt
năng

1. Vi khuẩn màu tím Rhodospirillum rubrum có thể bị “ tẩy trắng” tạm thời khi bị chiếu ánh
sáng có bước sóng là?
A. 700nm
B. 680nm
C. 870nm
D. 875nm

2. Ở thực vật, hai trung tâm phản ứng hoạt động như thế nào?
A. Song song
B. Cùng chiều
C. Ngược chiều
D. Đồng nhất

3. Màng thylakoid của lục lạp có mấy hệ thống ảnh khác nhau?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

4. Sự tách biệt không gian của hệ thống ảnh I và II ngăn chặn sự hấp thụ của ?
A.Exciton
B. Màng thylakoid
C. Ferredoxin
D. Plastoquinone

5. Lục lạp trong tế bào thực vật đã tiến hóa từ dạng nào sau đây?
A. Nấm
B. Vi khuẩn nội cộng sinh
C. Vi khuẩn lam
D. Tế bào nguyên sinh

CHƯƠNG 20:
Câu 1: Quang hợp là quá trình thực vật sử dụng:
A. Nước, khí CO2 và ánh sáng để tạo ra glucose và O2.
B. Nước, khí O2 và ánh sáng để tạo ra glucose và CO2.
C. Glucose và O2 để tạo ra nước, khí CO2 và năng lượng.
D. Khí CO2 và O2 để tạo ra nước, ánh sáng và glucose.

Câu 2: Quang hợp ở thực vật C3 diễn ra theo chu trình nào?
A.Chu trình Calvin.
B. Chu trình Krebs.
C. Chu trình C4.
D. Chu trình CAM.

Câu 3: Cơ quan nào trong tế bào thực vật chứa chất diệp lục?
A. Nhân tế bào.
B. Lục lạp.
C. Ty thể.
D. Ribosome.

Câu 4: Enzyme nào đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn cố định CO2 đầu tiên của con
đường C4?
A. Rubisco.
B. PEP carboxylase.
C. ATP synthase.
D. NADP+ reductase.

Câu 5: Con đường CAM giúp thực vật thích nghi với môi trường khô hạn bằng cách:
A. Mở khí khổng vào ban đêm để giảm mất nước.
B. Mở khí khổng vào ban ngày để tăng hấp thụ CO2.
C. Tăng cường quang hợp vào ban ngày.
D. Giảm quá trình hô hấp tế bào vào ban đêm.

Câu hỏi 1 Quá trình tổng hợp tinh bột diễn ra ở đâu trong cây?
A. Lục lạp
B. Ty thể
C. Nhân
D. Màng tế bào

Câu hỏi 2:Sucrose được vận chuyển trong cây dưới dạng gì?
- A. Glucose
- B. Fructose
- C. Maltose
- D. Đường tự do

Câu 3: Trong quá trình quang hợp, phân tử nào là sản phẩm chính của chu trình Calvin?
- A. Glucose
- B. CO2
- C. ATP
- D. O2

Câu 4: Trong điều kiện thiếu oxy, thực vật có thể chuyển hóa pyruvate thành gì để tạo ra
năng lượng?
A. Lactate
B. Ethanol và CO2
C. Acetyl-CoA
D. Nước

Câu hỏi 5: Trong quá trình tổng hợp polysaccharide, quá trình nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân
B. Ngưng tụ (Condensation)
C. Phân giải
D. Oxy hóa

CHƯƠNG 21:

1. Khẳng định nào sau đây là đúng:


A. Sự hình thành malonyl-CoA từ acetyl-CoA là một quá trình không thuận nghịch,
được xúc tác bởi acetyl-CoA cacboxylase
B. Sự hình thành malonyl-CoA từ acetyl-CoA là một quá trình thuận nghịch, được
xúc tác bởi acetyl-CoA cacboxylase
C. Sự hình thành malonyl-CoA từ acetyl-CoA cacboxylase là một quá trình không
thuận nghịch, được xúc tác bởi acetyl-CoA
D. Sự hình thành malonyl-CoA từ acetyl-CoA cacboxylase là một quá trình thuận
nghịch, được xúc tác bởi acetyl-CoA

2. Chức năng của Acetyl-CoA–ACP transacetylase (AT):


A. Vận chuyển các nhóm acyl trong liên kết thioester
B. Chuyển nhóm acyl từ CoA sang gốc Cys của KS
C. Ngưng tụ nhóm acyl và malonyl (KS có ít nhất ba isozyme)
D. Chuyển nhóm malonyl từ CoA sang ACP

3.
A. Nhóm ‒SH của nó là nơi xâm nhập của các nhóm malonyl trong quá trình
tổng hợp acid béo.
B. Nhóm giả là 4’- phosphopantetheine, được liên kết cộng hóa trị với nhóm
metyl của gốc Ser trong ACP
C. Trong phản ứng này, được xúc tác bởi 4’- phosphopantetheine, nhóm acetyl
được chuyển từ nhóm Cys ‒SH của enzyme sang nhóm malonyl trên ‒SH của ACP
D. Việc kết hợp quá trình ngưng tụ với quá trình khử carboxyl của nhóm malonyl
làm cho quá trình tổng thể có tính thu nhiệt.

4. Tổng hợp acid béo nhận nhóm Acetyl và Malonyl gồm mấy giai đoạn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

5. Sự tổng hợp acid béo của vi khuẩn, thực vật:


A. Bảy hoạt động diễn ra trong bảy polypeptide riêng biệt
B. Bảy hoạt động diễn ra trong hai polypeptide riêng biệt
C. Bảy hoạt động diễn ra trong một polypeptide lớn
D. Không có đáp án đúng

Câu 1: Chất nào sau đây KHÔNG tham gia vào quá trình tổng hợp cholesterol?
A. Acetyl-CoA
B. Glucose
C. NADPH
D. ATP

Câu 2: Enzyme nào sau đây xúc tác cho bước giới hạn tốc độ trong quá trình tổng hợp
cholesterol?
A. Thiolase
B. HMG-CoA synthase
C. HMG-CoA reductase
D. Squalene monooxygenase

Câu 3: Quá trình cyclization (vòng hóa) squalene thành nhân steroid xảy ra ở giai đoạn nào
của quá trình tổng hợp cholesterol?
A. Giai đoạn 1
B. Giai đoạn 2
C. Giai đoạn 3
D. Giai đoạn 4

Câu 4: Enzyme nào đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi cholesterol thành
cholesteryl ester?
A. Lipase
B. Acyl-CoA-cholesterol acyltransferase (ACAT)
C. Lecithin-cholesterol acyltransferase (LCAT)
D. HMG-CoA reductase

Câu 5: Một bệnh nhân mắc bệnh Tangier có nồng độ HDL trong máu rất thấp. Lý do nào sau
đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này?
A. Bệnh nhân có đột biến ở gen mã hóa protein ABC1, dẫn đến sự thiếu hụt protein
này trong các tế bào.
B. Bệnh nhân có đột biến ở gen mã hóa thụ thể LDL, dẫn đến sự thiếu hụt thụ thể
này trong các tế bào.
C. Bệnh nhân có đột biến ở gen mã hóa enzyme HMG-CoA reductase, dẫn đến sự
thiếu hụt enzyme này trong các tế bào.
D. Bệnh nhân có đột biến ở gen mã hóa thụ thể SR-BI, dẫn đến sự thiếu hụt thụ thể
này trong các tế bào.

Câu 1: Carbohydrate được ăn vượt quá khả năng để lưu trữ glycogen, lượng dư thừa
được xử lý thế nào?
A. Được lưu trữ trong mô mỡ
B. Được chuyển thành triglyceride
C. Được chuyển đổi thành triglyceride và được lưu trữ trong mô mỡ
D. Được lưu trữ trong gan

Câu 2 : Quá trình tái chế acid béo xáy ra ở dâu?


A. gan
B. mô mỡ
C. máu
D. Trong mô mỡ và gan

Câu 3: Hormone glucocorticoid có tác dụng gì?


A. điều chỉnh thông lượng triglyceride giữa gan và mô mỡ
B. kích thích quá tình tạo glycerol trong gan
C. hạn chế tốc độ tạo glycerol và glucose
D. kích thích quá trình tạo glycerol và glucose trong gan đồng thời ức chế quá trình
tạo glycerol trong mô mỡ

Câu 4: có mấy loại phospholipid màng chính?


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Cardiolipin trong sinh vật nhân chuẩn được tổng hợp bằng cách nào?
A. ngưng tụ CDP-diacylglycerol với inositol
B. phosphatidylglycerol ngưng tụ với CDP- diacylglycerol
C. phosphatidylglycerol ngưng tụ với inositol
D. tổng hợp như ở vi khuẩn

CHƯƠNG 22:
Câu 1: Trong quá trình cố định Nito bằng enzyme phức hợp Nito, yếu tố nào gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến quá trình trên
A. Oxy
B. Nito
C. ATP
D. Photpho

Câu 2: Vi khuẩn họ đậu có gì khác so với các loại vi khuẩn khác


A. Công sinh trong bể năng lượng của thực vật , tổng hợp nito từ bên trong
B. Cộng sinh trong nhân tế bào của thực vật, cố định đạm tốt gấp nhiều lần
C. Bám vào bề mặt nốt sần của thực vật, chuyển hóa nito từ bên ngoài vào
trong nhân tế bào
D. Di chuyển trong tế bào thực vật, chữa trị các thành phần mắc bệnh

Câu 3: Glutamine synthetase là gì?


A. Là chất enzyme tìm thấy ở động vật
B. Là hợp chất trung tâm trong quá trình chuyển hóa axit amin ở động vật có vú.
C. Chất được tìm thấy trong quá trình dị hóa axit amin
D. Là điểm điều hòa phụ trong quá trình chuyển hóa nito

Câu 4: Sự thủy phân ATP ảnh hưởng đến quá trình cố định Nito bằng phức hợp enzyme
của nó như thế nào?
A. Thay đổi về cấu trúc của protein, giảm năng lượng kích hoạt của qt cố định
nito
B. Cung cấp 8e cho ezyme dinitrogenase tạo NH4+ và H2
C. Tạo độ bất ổn cực cao gây rối loạn quá trình cố định Nito
D. Khử các Ferrdoxin và flavodoxin giải phóng e

Câu 1: Các con đường tổng hợp – aminolevulinate?


A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 2: Rối loạn sinh tổng hợp heme sẽ gây ra bệnh gì?
A .Phorphyria B. Parkinson C. Vàng da D. Đau đầu

Câu 3: Porphyrin được chuyển hóa và đào thải dưới dạng sắc tố nào?
A . Biliverdin và bilirubin
B. Melanin
C. Carotenoid
D. Phycocyanin
Câu 4: Quá trình khử carboxyl của sinh tổng hợp các amin thơm phụ thuộc vào?
A . PLP
B. ATP
C. NADPH
D.

Câu 5: Đâu là axit amin thơm?


A . Lysin
B. Glutamine
C. Valine
D. Tryptophan

1. Để phân loại hiệu quả các quá trình sinh tổng hợp này, người ta chia chúng thành bao
nhiêu nhóm tương ứng với các tiền chất trao đổi chất của chúng:
A: 5
B: 6
C: 4
D: 8

2. 6 axit amin thiết yếu được tổng hợp từ Oxaloacetate và Pyruvate


A: Methionine, threonine, lysine, isoleucine, valine và leucine
B: Methionine, threonine, lysine, isoleucine, ornithine và leucine
C: Arginin ,threonine, lysine, isoleucine, ornithine và leucine
D: Arginin ,threonine, lysine, isoleucine, ornithine và cysteine

3. Động vật có vú tổng hợp cysteine từ hai axit amin nào:


A: methionine và threonin
B: methionine và serine
C: methionine và valin
D: methionine và leucine

4. Ở thực vật và vi khuẩn, phenylalanine và tyrosine được tổng hợp từ


A: chorismate
B:ornithine
C: isoleucine
D: threonine

5. 3 axit aminkhông thiết yếu được tổng hợp từ Oxaloacetate và Pyruvate


A:methione, threonine,valine
B: asparagine, isoleucine, aspartate
C: alanine, asparagine, aspartate
D: valine, alanine, aspartate

Câu hỏi 1: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thoái hóa acid uric trong cơ thể người là gì?
A. Ure
B. Acid uric
C. CO2
D. amino acid
Câu hỏi 2: Bệnh Gout sinh ra chủ yếu là do đâu?
A. Do rối loạn quá trình chuyển hóa acid uric
B. Do thiếu chất dinh dưỡng
C. Do thừa vitamine
D. Do thận bị tổn thương

Câu hỏi 3: Quá trình tổng hợp purin nucleotid theo con đường tân tạo có mấy giai đoạn
chính?
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn

Câu hỏi 4: Có mấy con đường chính để tổng hợp nên các base nucleotide
A. 2 con đường
B. 1 con đường
C. 3 con đường
D. 4 con đường

Câu hỏi 5: Sản phẩm CO2 và H2O được sinh ra trong quá trình thoái hóa purin ở động vật
biển không xương sống dưới tác dụng của loại enzym nào?
A. Urease
B. Decaboxidase
C. Dehydratase
D. Deaminase

CHƯƠNG 23:

Câu 1: Vai trò chính của gan trong quá trao đổi chất ở cơ thể động vật có vú?
A. Gan không tham gia vào quá trình trao đổi chất
B. Gan thực hiện quá trình trao đổi chất
C. Gan duy trì cung cấp chất dinh dưỡng qua đường máu
D. Gan tạo ra năng lượng cho cơ thể

Câu 2: Làm thế nào để điều chỉnh toàn bộ quá trình chuyển hóa trong cơ thể?
A. Không thể điều chỉnh
B. Quá trình được đồng bộ hóa bằng việc sử dụng một loạt các hormone và chất dẫn
truyền
C. Quá trình được điều chỉnh bằng việc thay đổi môi trường bên ngoài
D. Quá trình được điều chỉnh thông qua sự điều độ hóa hoạt động trực tiếp

Câu 3 : Béo phì được xác định như thế nào thông qua chỉ số khối lượng cơ thể (BMI)?
A. BMI < 25
B. 25 <= BMI < 30
C. BMI >= 30
D. BMI 25
Câu 4 : Loại hormone nào được tiết ra từ mô mỡ và đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm
soát cân nặng?
A. Cortisol
B. Testosterone
C. Insulin
D. Leptin

Câu 5: Trong tình huống béo phì, leptin thường được tạo ra ở một mức độ cao hay thấp?
A. Thấp
B. Cao
C. Không đổi
D. Tùy thuộc vào mức độ béo

Câu 1 Các quá trình ở sinh vật đa bào được điều chỉnh bởi?
A. 1 hormone.
B. 2 hormone.
C. 1 hoặc nhiều hormone.
D. Nhiều hormone

Câu 2 Hormone vitamin D và retinoid tác động vào tế bào thông qua?
A. Thụ thể bề mặt.
B. Thụ thể nhân.
C. Tế bào khác

Câu 3 Kĩ thuật phát hiện và định lượng hormone là ?


A. POMC.
B. RIA.
C.ELISA.
D. RIA và ELISA

Câu 4 Hormone có vai trò gì?


A. Điều chỉnh hoạt động của tế bào hoặc mô
B. Điều chỉnh tâm lý sinh vật
C. Điều chỉnh hoạt động sống của sinh vật 5.

5. Hormone peptide, amin và eicosanoid ảnh hưởng gì đến tế bào?


A. Tác động bên ngoài tế bào, thay đổi mức độ tín hiệu nội bào thứ 2
B. Tác động bên ngoài tế bào, thay đổi mức độ tín hiệu nội bào thứ 1
C. Tác động bên trong tế bào
D. Thay đổi hoàn toàn tín hiệu nội bào thứ 2

CHƯƠNG 24:
Câu 1: Đây là gì?
a, E.coli
b, Ty thể
c, Virus SARS-CoV-2
d, Nucleosome
Câu 2: Cấu trúc chính của protein SMC bao gồm bao nhiêu miền riêng biệt?
a, 4
b, 5
c, 6
d, 3

Câu 3: Chromatin bao gồm?


a, DNA và protein
b, RNA và protein
c, DNA và RNA

Câu 4: Chu kỳ phân chia tế bào vi khuẩn


a, có thể không phân chia trong nhiều giờ hoặc thậm chí vài tháng
b, không phân chia
c, có thể ngắn tới 15 phút

Câu 5: Mức độ suy yếu trong DNA tế bào thường rơi vào khoảng:
a, 5% - 7%
b, 1% - 5%
c, 1% - 7%

CHƯƠNG 25: Tái tổ hợp DNA

Câu 1.
Trong quá trình sao chép DNA, enzyme nào đóng vai trò chính trong việc tách đôi sợi DNA?
A. DNA polymerase
B. RNA polymerase
C. Helicase
D. Ligase

Câu 2.
Quá trình sao chép DNA được xem là quá trình nào của sinh học phân tử?
A. Transkripsi
B. Dịch mã
C. Transduksi
D. Nhân bản

Câu 3.
Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nucleotide xảy ra giữa các vị trí cacbon:
A. 1' của nucleotide trước và 5' của nucleotide sau
B. 5' của nucleotide trước và 3' của nucleotide sau
C. 5' của nucleotide trước và 5' của nucleotide sau
D. 3' của nucleotide trước và 5' của nucleotide sau

Câu 4.
Trong quá trình nhân đôi của DNA, enzyme DNA polymerase tác động theo cách sau:
A. Dựa trên phân tử DNA cũ để tạo nên 1 phân tử DNA hoàn toàn mới, theo
nguyên tắc bổ sung
B. Enzym di chuyển song song ngược chiều trên 2 mạch của phân tử DNA mẹ để
hình thành nên các phân tử DNA con bằng cách lắp các nucleotide theo nguyên tắc
bổ sung
C. Enzym DNA polymerase chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử DNA theo
chiều từ 3' đến 5'
D. Enzym tác động tại nhiều điểm trên phân tử DNA để quá trình nhân đôi diễn ra
nhanh chóng hơn

Câu 5.
Trong quá trình sao chép DNA, tại sao một chuỗi RNA ngắn thường được tạo ra trước khi
DNA polymerase bắt đầu tổng hợp chuỗi DNA mới?
A. Để cung cấp một môi trường pH lý tưởng cho việc sao chép DNA
B. Để kết hợp với các protein và hình thành một cấu trúc khởi đầu cho việc sao
chép
C. Để ngăn chặn enzyme helicase gây hại cho DNA
D. Để tạo ra các mạch RNA dẫn đến quá trình xén DNA

Câu 6:
Điều nào sau đây mô tả đúng nhất tầm quan trọng của việc sửa chữa DNA trong tế bào?
A. Các protein và RNA bị hư hại có thể được thay thế, nhưng DNA bị hư hại thì
không.
B. Hư tổn DNA chỉ có thể xảy ra do các yếu tố môi trường.
C. Các lỗi trong quá trình sao chép DNA luôn được sửa chữa mà không gặp vấn
đề gì.
D. Các phân tử DNA có thể dễ dàng được thay thế nếu bị hư hỏng.

Câu 7:
Hai loại đột biến cặp bazơ được đề cập trong bài thuyết trình là gì?
A. Thay thế và đảo ngược
B. Thay thế và chuyển vị
C. Chèn và xóa
D. Thay thế và thêm/xóa

Câu 8:
Thử nghiệm Ames được sử dụng để:
A. Đo tốc độ sao chép DNA.
B. Phát hiện đột biến thầm lặng trong tế bào người.
C. Đánh giá khả năng gây đột biến của các hợp chất hóa học.
D. Xác định các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh.

Câu 9:
Hệ thống nào sau đây tham gia vào quá trình sửa chữa sự không phù hợp ở E. Coli?
A. Dammethylase (DNA adenine methylase)
B. ABC excinuclease
C. DNA photolyase
D. DNA polymerase I
Câu 10:
Hậu quả nghiêm trọng của tổn thương DNA nếu không được sửa chữa là gì?
A. Sự hình thành các pyrimidine dimer
B. Những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự DNA (đột biến)
C. Tăng tốc độ tổng hợp protein
D. Tăng sinh tế bào

Câu 11:
Lý do chính khiến việc sửa chữa sự không khớp DNA ở E. coli tốn nhiều năng lượng là gì?
A. Hệ thống sửa chữa yêu cầu ATP cho mỗi cặp cơ sở được sửa chữa.
B. Các đoạn DNA lớn bị thoái hóa và được thay thế để sửa chữa một điểm
không khớp.
C. Sửa chữa không phù hợp liên quan đến nhiều enzyme hoạt động đồng thời.
D. Hệ thống sửa chữa phải phân biệt giữa chuỗi DNA cũ và mới.

Câu 12
Ở vi khuẩn, tái tổ hợp DNA tương đồng có chức năng gì?
A. Đảm bảo sự phân ly nhiễm sắc thể chính xác.
B. Tăng cường sự đa dạng di truyền trong quần thể
C. Góp phần sửa chữa một số loại tổn thương DNA
D. Cả B và C

Câu 13
Ở sinh vật nhân chuẩn, tái tổ hợp DNA tương đồng, có chức năng gì?
E. Đảm bảo sự phân ly nhiễm sắc thể chính xác.
F. Tăng cường sự đa dạng di truyền trong quần thể
G. Góp phần sửa chữa một số loại tổn thương DNA
H. Cả 3 ý trên

Câu 14
DNA các tổn thương được sửa chữa nhanh chóng bằng cách nào ?
A. Sửa chữa cắt bỏ bazơ, cắt bỏ nucleotide
B. Sửa chữa cắt bỏ nucleotide
C. Cần 1 lượng protein lớn
D. Sử dụng chất trung gian Holliday

Câu 15
Con đường sửa chữa tổn thương các khoảng trống DNA đòi hỏi?
A. Protein RecF, RecO và RecR
B. Emzym RecBCD ,RecO và RecR
C. Protein RecF, RecO
D. Emzym RecBCD, protein RecF, RecO và RecR

Câu 16:
Enzyme nào dưới đây thường được sử dụng để nối các đoạn DNA trong kỹ thuật tái tổ hợp
DNA?
A. DNA polymerase
B. DNA ligase
C. RNA polymerase
D. Helicase

Câu17
Nêu các quá trình tổng hợp phân tử ADN ở vi khuẩn E. Coli?
A. 2 Trình tự
B. 3 Trình tự
C.4 Trình tự
D.5 Trình tự

Câu 18:
Enzim nào tham gia quá trình tổng hợp phân tử ADN?
A. Gyrase,Helicase
B. RNA Polymerase, Topoisomerase
C. DNA Polymearase , Lygase
D. Tất cả đáp án trên

Câu19:
Trình tự chính được quan tâm là?
A. Ba lần lặp lại trình tự 13 bp và bốn lần lặp lại của trình tự 9 bp.
B. Hai lần lặp lại trình tự 13 bp và hai lần lặp lại của trình tự 9 bp.
C. Ba lần lặp lại trình tự 13 bp và ba lần lặp lại của trình tự 9 bp.
D.Bốn lần lặp lại trình tự 13 bp và bốn lần lặp lại của trình tự 9 bp.

Câu 20:
Tốc độ di chuyển của nhánh sao chép ở sinh vật nhânchuẩn chỉ bằng bao nhiêu tốc độ quan
sát được ở E. coli?
A. 1/20
B.1/15
C.1/10
D.1/25

Câu 21:
Kéo dài giai đoạn sao chép bao gồm mấy hoạt động?
A. Tổng hợp chuỗi dẫn đầu và chuỗi trễ
B. Tổng hợp chuỗi dẫn đầu
C. Tổng hợp chuỗi trễ

CHƯƠNG 26: Sự chuyển hóa RNA


Câu 1: Nucleotide nào có ở RNA mà không có ở DNA?
A. Adenine
B. Thymine
C. Uracil
D. Guanine

Câu 2: Chức năng chính của RNA Ribosome là gì?


A. Vận chuyển các acide amin tham gia vào quá trình dịch mã.
B. Là thành phần tham gia vào cấu tạo của Ribosome.
C. Tham gia vào việc giãn xoắn và cắt các liên kết trên DNA, chuẩn bị cho quá
trình phiên mã.
D. Nhận biết mạch mã gốc trên gen.

Câu 3: Mạch bổ sung của gen có trình tự nucleotide như sau:


....-TGC-AAG-CAT-ACT-GGA-ACT-... Trình tự mRNA do gen tổng hợp là:
A. ACG-TTC-GTA-TGA-CCT-TGA
B. ACG-UUC-GUA-UGA-CCU-UGA
C. UGC-AAG-CAU-ACU-GGA-ACU
D. AUG-UAA-UAG-UGA-TCC-UTC

Câu 4: Đáp án nào không đúng khi nói về RNA


A. Quá trình phiên mã của tế bào nhân chuẩn phức tạp hơn rất nhiều so với các
loài vi khuẩn.
B. mRNA là bản phiên mã từ mạch khuôn của gen.
C. Bộ ba kết thúc trên mRNA theo chiều 5’-3’ là 5’UAU3’ , 5’ UAG3’, 5’UGA3’.
D. Tiểu đơn vị σ ( sigma) của RNA Polymerase trong vi khuẩn E.coli đảm bảo sự
liên kết của enzyme với promotor.

Câu 5: Một mạch RNA được tổng hợp có trình tự như sau:
5’AUG-CCA-UGG-GCU-UAU-UGA3’. Đoạn gen nào dưới đây là mạch khuôn mẫu của gen?
A. 3’ TAC-GGT-ACC-CGA-ATA-ACT 5’
B. 3’ TAC-GTG-CAC-CGA-ATA-ACT 5’
C. 5’ TAC-GGT-ACC-CGA-ATA-ACT 3’
D. 5’ UAC-GGU-ACC-CGA-AUA-ACU 3’

Câu 6: Có mấy loại intron?


A.1
B.2
C.3
D.4

Câu 7: Đầu 3' của hầu hết các mRNA nhân chuẩn có đặc điểm gì?
A. Có chuỗi từ 80 đến 250 nucleotide G
B. Có chuỗi từ 80 đến 250 nucleotide U
C. Có chuỗi từ 80 đến 250 nucleotide A
D. Có chuỗi từ 80 đến 250 nucleotide C

Câu 8: Intron nhóm I và nhóm II có đặc điểm gì chung?


A. Đều yêu cầu enzyme protein để cắt nối
B. Tự cắt nối mà không cần enzyme protein
C. Đều yêu cầu đồng yếu tố ATP để cắt nối
D. Chỉ có trong các gen nhân

Câu 9: Các snRNP nào liên quan đến phản ứng ghép nối trong spliceosome?
A. U1, U2, U3, U4, U5
B. U1, U2, U4, U5, U6
C. U2, U3, U4, U5, U6
D. U1, U3, U4, U5, U6

Câu 10: Quá trình lắp ráp spliceosome cần đến yếu tố nào?
A. GTP
B. CTP
C. ATP
D. TTP

Câu hỏi 11:


Quá trình nào xảy ra đầu tiên khi một virus ARN sợi đơn xâm nhập vào tế bào chủ?
A. Tổng hợp chuỗi ARN bổ sung cho virus ARN
B. Tổng hợp chuỗi ADN bổ sung cho virus ARN
C. Phân hủy sợi ARN của virus
D. Đóng gói bộ gen virus ARN dưới dạng virus mới
Đáp án:B. Tổng hợp chuỗi ADN bổ sung cho virus ARN

Câu hỏi 12:


Các virus RNA có chứa enzyme sao chép ngược được gọi là gì?
A. Adenovirus
B. Coronavirus
C. Retrovirus
D. Rhinovirus
Đáp án: C. Retrovirus

Câu hỏi 13:


Virus ARN nào sau đây có bộ gen ARN chuỗi đơn và có chức năng như mARN để tổng hợp
protein của virus?
A. HIV
B. Virus cúm
C. Adenovirus
D. Coronavirus
Đáp án: B. Virus cúm

Câu hỏi 14:


ARN polymerase phụ thuộc ARN (ARN replicase) là enzyme gì?
A. Enzyme được mã hóa bởi gen của tế bào chủ
B. Enzyme có sẵn trong tế bào chủ
C. Enzyme được mã hóa bởi gen của virus ARN
D. Enzyme được mã hóa bởi gen của ADN virus
Đáp án: C. Enzyme được mã hóa bởi gen của virus ARN

Câu hỏi 15:


Quá trình sao chép ARN của virus ARN trong tế bào chủ diễn ra theo hướng nào?
A. 3’→5’
B. 5’→3’
C. 5’→5’
D. 3’→3’
Đáp án: B. 5’→3’

CHƯƠNG 27:

Câu 1 (TN) : Kể tên 3 bộ ba kết thúc của quá trình dịch?


A. UAA, UAG, UGA
B. UAG, UUA, GGA
C. AAG, UAG, GGU
D. AGU, UAG, UAA

Câu 2 (TN) : Quá trình dịch thông tin mã hóa trong mRNA được thực hiện bởi?
A. Ribosome
B. tRNA
C. Nucleotit
D. Axitamin

Câu 3 (TN): Vị trí thứ ba trong mỗi mã khái niệm ít cụ thể hơn nhiều so với vị trí thứ nhất và
thứ hai và được gọi là?
A. Axitamin
B. Wobble
C. ADN
D. mRNA

Câu 4 (TN) : Trong giả thuyết Wobble, cần ít nhất bao nhiêu tRNA để dịch tất cả 61 mã khái
niệm?
A. 64
B. 18
C. 32
D. 24

Câu 5 ( TN) : Về nguyên tắc, một chuỗi DNA hoặc mRNA có thể có mấy khung đọc.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 1: Quá trình tổng hợp protein gồm bao nhiêu giai đoạn?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3

Câu 2: Trong giai đoạn đầu của quá trình tổng hợp protein, enzyme aminoacyl-tRNA
synthetase nhận diện và gắn axit amin vào tRNA tương ứng diễn ra ở đâu?
A. Ribosome
B. Cytosol
C. Ty thể
D. Cả A và B

Câu 3: Bộ ba protein tan trong cytosol gọi là các yếu tố kéo dài trong vi khuẩn là?
A. RF-1, RF-2 và RF-3
B. IF-1, IF-2 và IF-3
C. GT-1, GT-2, GT-3
D. EF-Tu, EF-Ts và EF-G

Câu 4: Có mấy loại Aminoacyl-tRNA Synthetase ?


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 5: Bộ ba protein gọi là yếu tố chấm dứt là?


A. RF-1, RF-2 và RF-3
B. IF-1, IF-2 và IF-3
C. GT-1, GT-2, GT-3
D. EF-Tu, EF-Ts và EF-G

Protein nào có kích thước lớn nhất trong genom vi khuẩn X174?
A. Protein A
B. Protein B
C. Protein C
D. Protein K

Bao nhiêu phần trăm kích thước genom vi khuẩn X174 được dành cho mã hóa protein?
A. 50%
B. 70%
C. 80%
D. 90%

Cấu trúc nào được sử dụng để vận chuyển protein qua màng trong quá trình xuất khẩu
protein ở E. coli?
A. Phức hệ Sec
B. Phức hệ Tat
C. Phức hệ Fts
D. Phức hệ SRP

Protein nào là enzyme chính xác nhất trong quá trình tổng hợp protein?
A. DNA polymerase
B. Aminoacyl-tRNA synthetase
C. Ribosome
D. Topoisomerase
CHƯƠNG 28:
Câu 1: Cơ chế điều hòa operon lac ở vi khuẩn E. coli có vai trò chính là:
A. Tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng và nguyên liệu.
B. Khuyến khích sự đa dạng di truyền.
C. Kích thích phân bào nhanh chóng.
D. Duy trì độ pH ổn định trong tế bào.

Câu 2: Thành phần nào sau đây đóng vai trò chủ chốt trong việc ức chế hoạt động của
operon lac khi không có lactose?
A. RNA polymerase
B. Lactose
C. Allolactose
D. Lac repressor

Câu 3: Chất nào sau đây có thể hoạt động như chất ức chế operon lac?
A. Glucose
B. Lactose
C. Allolactose
D. cAMP

Câu 4: Ví dụ nào sau đây là cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở mức độ mRNA?
A. Mety hóa DNA
B. Chỉnh sửa mRNA
C. Phân hủy mRNA
D. Tất cả các cơ chế trên

Câu 5: Yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa biểu hiện gen ở mức
độ protein?
A. Chaperone
B. Enzyme
C. Chất ức chế
D. Tất cả các yếu tố trên

Câu 1: Điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn nào?
A. Sau dịch mã
B. Trước phiên mã
C. Trong phiên mã
D. Sau phiên mã

Câu 2: cAMP đóng vai trò gì trong điều hòa operon lac?
A. Kích thích sự phiên mã khi nồng độ glucose cao
B. Ức chế sự phiên mã khi nồng độ glucose cao
C. Kích thích sự phiên mã khi nồng độ glucose thấp
D. Ức chế sự phiên mã khi nồng độ glucose thấp

Câu 3: Điều gì xảy ra khi có mặt cả lactose và glucose trong môi trường của E. coli?
A. Operon lac bị ức chế hoàn toàn
B. Operon lac hoạt động mạnh mẽ
C. Operon lac hoạt động yếu
D. Operon lac bị kích thích mạnh mẽ
Câu 4: Protein điều hòa trong operon trp của E. coli hoạt động như thế nào khi có mặt
tryptophan?
A. Gắn vào vùng vận hành và ức chế phiên mã
B. Gắn vào vùng khởi động và kích thích phiên mã
C. Gắn vào RNA polymerase và tăng cường phiên mã
D. Gắn vào mRNA và ức chế dịch mã

Câu 5: Khi nào operon trp của E. coli được kích hoạt?
A. Khi nồng độ tryptophan cao
B. Khi nồng độ tryptophan thấp
C. Khi nồng độ glucose cao
D. Khi nồng độ glucose thấp

You might also like