Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

KỸ NĂNG

LÃNH ĐẠO
CHƯƠNG 6:
KỸ NĂNG LÃNH
ĐẠO NHÓM
OUTLINE

6.1 Khái niệm làm việc nhóm


6.1.1 Khái niệm làm việc nhóm.
6.1.2 Nguyên tắc nhóm
6.1.3 Phân loại nhóm
6.2 Giai đoạn hình thành và phát triển nhóm
6.2.1 Giai đoạn hình thành
6.2.2 Giai đoạn xung đột
6.2.3 PGiai đoạn hợp nhất
6.2.4 Giai đoạn thể hiện
6.3 Các nguyên tắt làm việc nhóm
6.4 Bài tập tình huống
6.1 KHÁI NIỆM LÀM VIỆC NHÓM

6.1.1 Khái niệm làm việc nhóm


Nhóm là tập hợp những con người có hành
vi tương tác nhau trên cơ sở những kỳ vọng
chung có liên quan đến lối ứng xử của người
khác. Bao gồm một số vị trí và vai trò để
thực hiện các mục tiêu (chung và riêng) và
thỏa mãn các nhu cầu cá nhân. Sự thỏa mãn
các nhu cầu cá nhân này phải phụ thuộc vào
việc thực hiện mục tiêu chung của nhóm và
mức độ thỏa mãn tất nhiên phụ thuộc vào
nhóm hiệu quả hay kém hiệu quả.
6.1.2 Nguyên tắc làm việc nhóm

Từ 2 thành viên trở lên Phụ thuộc lẫn nhau


Các thành viên phải dựa vào nhau để đạt
Có tối thiểu 2 người cùng làm việc tức là mục tiêu và thành công của nhóm phải cao
phải cùng gánh vác trách nhiệm công việc hơn thành công bất cứ cá nhân nào

Cùng chung mục Tự quản


đích
Các thành viên phải cùng tiến đến mục tiêu Nhóm phải có khả năng điều chỉnh hoạt
chung và nhất trí cùng nhau làm việc để đạt động và hành vi của mình, mà không bị ảnh
được mục tiêu đó. hưởng bởi những yếu tố tác động từ bên
ngoài. Nhóm phải biết tự quản
NHÓM CHÍNH THỨC
6.1.3 PHÂN LOẠI
Các nhóm chính thức là những nhóm
NHÓM + Có tổ chức và phân công rõ ràng
+ Thực hiện công việc hàng ngày
+ Mang tính kế hoạch & kỷ luật cao
NHÓM KHÔNG CHÍNH THỨC
+ Hoạt động lâu dài
Nhóm được phát triển một cách tự nhiên + Thành viên trong nhóm có cùng chung
nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội của người chuyên môn để giải quyết các vấn đề và
lao động.Hai nhóm không chính thức mục tiêu tương đối chuyên biệt.
thường gặp:
+ üNhóm có cùng sự quan tâm/ lợi ích
+ üNhóm bằng hữu/ bạn bè
+ üMục tiêu của nhóm không chính thức
không nhất thiết cùng mục tiêu của tổ chức.
6.2 Các giai đoạn hình thành và
phát triển nhóm
6.2.1 Giai đoạn hình thành
• Trong giai đoạn này, nhóm được thành lập. Các thành viên được thêm vào
nhóm sẽ có tâm lý băn khoăn về cách họ phù hợp với những người khác,
khả năng và kỹ năng của họ so với người khác như thế nào.
• Trong giai đoạn này, các thành viên xem xét thái độ nào sẽ được chấp nhận
trong nhóm.
* Đối với những nhóm mới thành lập, giai đoạn này là bước khởi
đầu chuyển từ tính cá nhân sang tinh thần đồng đội.
* Đối với những nhóm đã tồn tại mà thay đổi lãnh đạo, thành viên hay
phương châm làm việc, giai đoạn này là thời kỳ kiểm tra thái độ và tính
phụ thuộc .
6.2.1 Giai đoạn hình thành
Đặc điểm
Tham gia một
Thăm dò Phụ thuộc
cách do dự

Thăm dòNghi
Phàn nàn, thắc
Biện minh ngờ, lo lắng và
mắc
sợ hãi
Mức độ hoàn
thành công việc
thấp
6.2.1 Giai đoạn hình thành
• Vai trò của trưởng nhóm:
+ Đảm bảo các thành viên cởi mở & làm quen với nhau
nhanh chóng
+ Giúp các thành viên hiểu rõ & đặt ra mục tiêu
+ Thể hiện sự mong đợi & sự quan tâm
+ Cung cấp những thông tin cần thiết
+ Trang bị đầy đủ các công cụ làm việc cho thành viên
+ Giao cho nhóm những công việc đơn giản
6.2.2 Giai đoạn xung đột

Sau giai đoạn làm quen, các


thành viên thể hiện cá tính của
riêng mình, va chạm với nhau,
đôi khi ganh tỵ lẫn nhau như
là để thể hiện mình và chống
lại sự gò bó.
6.2.2 Giai đoạn xung đột
Đặc điểm
Ganh đua và tự Phân chia bè
Mâu thuẫn nội bộ
vệ phái

Yêu cầu cv xen


Than phiền Thờ ơ lẫn vào nhu cầu cá
nhân

hiếu tin tưởng Giao động rõ Năng xuất làm


trong quan hệ việc thấp
6.2.2 Giai đoạn xung đột
• Vai trò của trưởng nhóm:
+ Giải quyết công bằng các mâu thuẫn
+ Trấn an nhóm mâu thuẫn là bình thường
+ Phân rõ vai trò, trách nhiệm của các thành viên
+ Thể hiện thái độ kiên định, dứt khoát trong xử lý công việc
+ Cung cấp thông tin đầy đủ & kịp thời
+ Giao cho nhóm các công việc có trách nhiệm hơn
+ Khen ngợi khi nhóm hoàn thành công việc tốt
+ Thành lập hệ thống khen thưởng và bảng vàng
+ Tiếp tục đào tạo các kỹ năng làm việc nhóm và xây dựng nhóm
6.2.3 Giai đoạn hợp nhất

Trong giai đoạn này, các


thành viên chấp nhận làm
việc theo nhóm, tuân theo nội
qui của nhóm, chấp nhận vai
trò và phong cách riêng của
từng cá nhân trong nhóm.
6.2.3 Giai đoạn hợp nhất
Đặc điểm

Nói chuyện cởi Cùng đối đầu


Đi vào nề nếp
mở với các vấn đề

Xây dựng và duy Mức độ thực hiện


Tinh thần và ý chí
trì quy định của công việc trung
chung
nhóm bình
6.2.3 Giai đoạn hợp nhất
• Vai trò của trưởng nhóm:
+ Nêu rõ mục tiêu một cách chính xác
+ Liên tục nêu cao giá trị và tiêu chuẩn của nhóm
+ Đưa ra ít các khuôn mẫu làm việc do nhóm đã trưởng thành
+ Khuyến khích nhân viên tham khảo ý kiến lẫn nhau
+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm có trách nhiệm hơn
+ Xây dựng kỹ năng quản lý
+ Củng cố sự đồng thuận trong nhóm
+ Liên tục thực hành tính kỷ luật
+ Đảm bảo là cả nhóm không quá phụ thuộc vào bất cứ thành viên nào
+ Tiếp tục tạo cho nhóm những cơ hội đào tạo và phát triển
6.2.4 Giai đoạn thể hiện

• Đến giai đoạn này, nhóm đã


hình thành các qui định,
nguyên tắc làm việc, phối
hợp đối với các thành viên.
• Nhóm có khả năng dự đoán,
giải quyết vấn đề và quyết
định.
6.2.4 Giai đoạn thể hiện
Đặc điểm

Thống nhất giữa Tự thay đổi để


Có suej sáng tạo
phương châm, mục trao dồi bản
và đổi mới đích, mục tiêu thân

Quan tâm sâu sắc Thể hiện sự tháo Thể hiện sự


đến nhau vát sáng tạo

Thường xuyên trao


Mức độ
Tin tưởng Thực hành
đổi thông tin phản hoành
những hành vi
tăng cao hồi tahnfh cv
thái độ mới
cao nhất
6.2.4 Giai đoạn thể hiện
• Vai trò của trưởng nhóm:
+ Động viên & khen thưởng
+ Duy trì và củng cố tinh thần của nhóm
+ Khuyến khích các thành viên đổi vai trò lẫn nhau
+ Giúp các thành viên sáng tạo các hướng giải quyết
+ Ngăn chặn tính hẹp hòi, chủ nghĩa cá nhân trong nhóm
+ Phát triển tính tự kiểm điểm
+ Giảm bớt sự can thiệp của trưởng nhóm do nhóm đã trưởng thành
+ Tiếp tục việc đào tạo và huấn luyện để đảm bảo các thành viên được huấn
luyện một cách phù hợp.
+ Tiếp tục nuôi dưỡng sự tin tưởng và cam kết giữa các thành viên trong nhóm.
6.3 Các nguyên tắc làm việc nhóm

Chia sẻ trách
nhiệm
6.3.1 Tạo sự đồng thuận

• Những buổi họp là cách thức tuyệt hảo để bồi đắp tinh
thần đồng đội và thói quen làm việc theo nhóm ngay từ
lúc đầu mới thành lập nhóm.
• Những buổi họp giúp các thành viên mới làm quen với
nhau, tạo sự nhất trí về các mục tiêu được giao cùng các
vấn đề cần giải quyết về mặt tổ chức.
6.3.1 Tạo sự đồng thuận
• Những điểm cần ghi nhớ:
–Mọi thành viên của nhóm cần thống nhất về mục tiêu phải
hướng tới.
–Sau đó thảo luận các các biện pháp thực hiện mục tiêu.
–Tạo sự đồng thuận về mục tiêu, giải pháp, phân công
nhiệm vụ
–Để đạt được sự đồng thuận cao nhất, các mục tiêu còn
phải được thử thách bằng cách kết hợp giữa những mục
tiêu chung và mục tiêu riêng.
6.3.2 Thiết lập mối quan hệ với BQT

• Mọi nhóm cần có sự cam kết hỗ trợ từ BGĐ/ cơ quan chủ


quản/ cấp trên.
• Ba mối quan hệ chủ yếu mà nhóm cần tới là:
–Người bảo trợ chính của nhóm
–Người đầu ngành hoặc phòng ban có liên quan
–Và bất kỳ ai quản lý tài chính của nhóm
6.3.3 Khuyến khích óc sáng tạo
• Nhiều người trở thành những kẻ chỉ biết làm theo kinh nghiệm,
thói quen và tính cách riêng của họ. Hãy phá bỏ “sức ì”, sự chủ
quan và tạo tính sáng tạo.
• Đừng để nhóm của bạn bị phân lớp thành những con người
chuyên sáng tạo và những kẻ thụ động. Muốn vậy, bạn luôn biết
hoan nghênh tính đa dạng của các quan điểm và ý tưởng, để rồi
lái buổi tranh luận đi đến chỗ thống nhất.
6.3.4 Phát huy ý kiến mới
• Việc có được những sáng kiến đòi hỏi có người lãnh đạo và cần
một hình thức tổ chức nào đó, để kết quả buổi họp có thể mở ra
một hướng đi.
• Mọi ý kiến cần được ghi chép lên biểu đồ hay bảng để mọi
người có thể nhìn thấy. Sau đó, loại bỏ những ý kiến bất khả thi
và tóm tắt những ý khả thi.
• Thảo luận theo phương pháp brain storming
6.3.5 Học cách ủy thác
• Sự ủy thác có hai hình thức: ủy thác công việc và ủy thác quyền
điều hành.

–Ủy thác công việc là phân nhỏ mỗi kế hoạch thành các phần
việc riêng và với mục tiêu riêng, rồi phân chúng cho các thành
viên của nhóm. Sau đó, để cho họ triển khai và chỉ can thiệp
khi phát sinh vấn đề hoặc không đạt mục tiêu.

–Việc ủy thác quyền điều hành là sau khi tham khảo ý kiến,
trao cho người được ủy quyền đầy đủ quyền hạn để xử lý công
việc trong nhóm.
6.3.5 Học cách ủy thác
• Khi ủy thác, cần nhận diện các loại đặc tính khi ủy thác:
• Người có khả năng & muốn thực hiện: Đây là trường hợp ta gặp người
được ủy nhiệm lý tưởng, sẵn lòng nhận trách nhiệm và cũng sẵn lòng
tham khảo ý kiến người khác, thực hiện theo ý khi được ủy nhiệm.
• Người có khả năng, không muốn thực hiện: Loại người này có khả
năng nhưng không sẵn lòng học hỏi và tiếp thu ý kiến của người khác,
thiếu tinh thần hợp tác. Không nên giao quyền cho họ.
• Người thiếu khả năng, muốn thực hiện: Cần được đào tạo bổ khuyết
những mặt yếu trước khi được ủy nhiệm.
• Người thiếu khả năng, không muốn thực hiện: Không giao việc cho
loại người này.
6.3.6 Khuyến khích mọi người phát biẻu

• Người lãnh đạo cần động viên mọi người bàn thảo, ngay cả
với ý kiến nghịch lại cũng có giá trị của nó.
• Có tinh thần phản biện khoa học & đóng góp trên xây dựng
tích cực
6.3.7 Chia sẻ trách nhiệm

—Chia sẻ trách nhiệm giữa các thành viên trong nhóm

qKhi có một thành viên gặp khó khăn

qKhi áp lực công việc quá nhiều cho một thành viên

—Mục tiêu: Tạo sự đoàn kết, thông hiểu & tinh thần sẻ chia

trong công việc, cuộc sống


6.3.8 Cần sự linh hoạt

—Mỗi thành viên phải có khả năng đảm nhiệm 1 vài (hay tất
cả) công việc của thành viên khác.
—Mỗi người phải được phân nhiệm vụ để hành động chủ động
trong nhóm.
—Mọi người đều được khuyến khích làm theo phương cách
hiệu quả nhất của mình
6.4 Bài tập tình huống
Bạn là trưởng nhóm, có một nhân viên mới chuyển về
• Tính huống 1
nhóm, làm việc rất tốt và được sếp đánh giá cao. Tuy
nhiên, nhân viên mới này không hòa nhập được với nhóm
và bị các nhân viên khác trong nhóm tẩy chay. Bạn sẽ giải
quyết vấn đề này ntn?

Thông tin: nhân viên khác tẩy chay, không làm việc cùng,
không muốn cho nhân viên mới tham gia hoạt động, hay
được hưởng một đặc lời nào đó…
6.4 Bài tập tình huống
Bạn là một trưởng nhóm dự án. Bạn phải phân chia công
• Tính huống 2
việc trong nhóm, Nhân viên cũ sẽ kèm cặp nhân viên mới
để đạt được hiệu quả. Mr Esin là nhân viên cũ có năng lực
nên được phân công kèm cặp nhân viên mưới là Mr Ken
nhưng lại ko đồng ý làm cùng với nhân viên mới. Mr Esin
cho rằng mình không nói chuyện hợ với Mr Ken và việc
hướng dẫn sẽ làm mất thời gian bản thân.
Thuyết phục Mr Esin ntn để anh thoải mái chấp nhận kèm
cặp cho nhân viên mới ?
THANK
FOR YOUR
YOU
AT T E N T I O N

You might also like