Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 1: Có số liệu thống kê của một doanh nghiệp năm N như sau:
Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng)
1. Doanh thu tiêu thụ hàng hoá 1200
2. Giá trị hàng hoá tồn kho đầu kỳ 30
3. Giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ 38
4. Nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất
- Đầu kỳ 12
- Cuối kỳ 16
5. Các khoản giảm trừ 180
6. Giá vốn hàng bán 620
7. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 80
Sử dụng số liệu bảng trên. chọn đáp án ĐÚNG nhất cho các câu hỏi sau:
1.1: Giá trị sản xuất (GO) của doanh nghiệp năm N: (đơn vị tính: triệu đồng)
A. 1204
B. 1208
C. 1212
D. 1216
1. 2: Giá trị gia tăng của (VA) doanh nghiệp năm N: (đơn vị tính: triệu đồng)
A. 1128
B. 1135
C. 1142
D. 1154
1.3: Chi phí trung gian (IC) của doanh nghiệp năm N: (đơn vị tính: triệu đồng)
A. 80
B. 82
C. 84
D. 86
1.4: Doanh thu thuần (DTT) của doanh nghiệp năm N: (đơn vị tính: triệu đồng)
A. 1000
B. 1020
C. 1200
D. 1380
1.5: Lợi nhuận gộp về bán hàng của doanh nghiệp năm N: (đơn vị tính: triệu đồng)
A. 620
B. 600
C. 580
D. 500
Bài 2: Giai đoạn từ năm 2012 – 2022. doanh thu của doanh nghiệp A tăng trung bình
mỗi năm 12.2 tỷ đồng. Doanh thu của doanh nghiệp năm 2022 đạt được 325 tỷ đồng.
Dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân. dự đoán doanh thu của doanh nghiệp năm
2024:
A. 349.4 tỷ đồng
B. 337.2 tỷ đồng
C. 352.6 tỷ đồng
D. 362.4 tỷ đồng
Bài 3: Giai đoạn từ năm 2012 – 2022. giá trị sản xuất của doanh nghiệp A tăng trung
bình mỗi năm 2.5%. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp năm 2022 đạt được 560 tỷ
đồng. Dựa vào tốc độ phát triển bình quân. dự đoán giá trị sản xuất của doanh nghiệp
năm 2024:
A. 574 tỷ đồng
B. 588.35 tỷ đồng
C. 603.06 tỷ đồng
D. 662.4 tỷ đồng
Bài 4: Hàm xu thế tuyến tính dự báo doanh thu của doanh nghiệp A giai đoạn 2015 –
2022 có dạng: ^y t = 1250 + 24.5.t. Dựa vào phương pháp ngoại suy hàm xu thế tuyến
tính dự báo doanh thu của doanh nghiệp A năm 2024 đạt được: (Đơn vị tính: tỷ đồng)
A. 1274.5
B. 1324.5
C. 1386.5
D. 1495
Bài 5: Lợi nhuận của doanh nghiệp X năm 2015 đạt được 125 tỷ đồng; năm 2022 đạt
được 160 tỷ đồng. Dựa vào tốc độ phát triển bình quân của lợi nhuận giai đoạn 2015 -
2022. dự báo lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được năm 2025:
A. 127.5548
B. 132.4565
C. 177.8554
D. 149.5845
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ THU NHẬP TRONG DOANH
NGHIỆP
Bài 1. Doanh nghiệp A sử dụng số lao động bình quân tháng 7 là 358.8 người, tăng
4% so với tháng 6. Số lao động bình quân của doanh nghiệp A tháng 6:
A. 345 người
B. 355 người
C. 365 người
D. đáp án khác
Bài 2. Doanh nghiệp A có số lao động vào các ngày đầu tháng 1, 2, 3, 4/N lần lượt là:
230; 250; 240; 260 người. Số lao động bình quân quý I năm N:
A. 235 người
B. 245 người
C. 255 người
D. Đáp án khác
Bài 3. Có tình tình sử dụng lao động của doanh nghiệp A tháng 10 năm N:
Làm việc tại doanh nghiệp.
- Ngày 1/10 có 200 người
- Ngày 6/10 chuyển đi 5 người.
- Ngày 15/10 nhận thêm 20 người.
- Ngày 24/10 sa thải 5 người. Từ đó đến cuối tháng lao động làm việc tại doanh
nghiệp không biến động.
Trong tháng 10. Doanh nghiệp thuê khoán một số công nhân ngoài làm sản phẩm gia
công trong tháng 10 với sản lượng khoán là 37200 sản phẩm, định mức khoán sản
phẩm một ngày người làm việc tại doanh nghiệp là 150 sản phẩm.
Số lao động bình quân của doanh nghiệp A tháng 10:
A. 205.7852 người
B. 209.7921 người
C. 213.4839 người
D. Đáp án khác
Bài 4. Doanh nghiệp A có số liệu thống kê như sau
- Ngày 1/10 có 200 người
- Ngày 6/10 chuyển đi 5 người.
- Ngày 15/10 nhận thêm 20 người.
- Ngày 24/10 sa thải 5 người. Từ đó đến cuối tháng lao động làm việc tại doanh
nghiệp không biến động.
Doanh nghiệp sử dụng số lao động bình quân tháng 9 là 195 người. Giá trị sản xuất
tháng 10 so với tháng 9 tăng 5%.
Hiệu quả sử dụng lao động tháng 10 so với tháng 9 của doanh nghiệp:
A. lãng phí 3.6%
B. lãng phí 4%
C. tiết kiệm 4%
D. đáp án khác
Bài 5. Doanh nghiệp B sử dụng lao động tháng 8 là 304 người, giảm 5% so với tháng
7. Giá trị sản xuất tháng 8 tăng 8.5% so với tháng 7. Hiệu quả sử dụng lao động tháng
8 so với tháng 7:
A. tiết kiệm 40.5 người
B. lãng phí 41.7 người
C. tiết kiệm 43.2 người
D. đáp án khác
Bài 6. Tháng 7, doanh nghiệp A có: số ngày người làm việc thực tế theo chế độ bình
quân 1 lao động là 22 ngày, hệ số làm thêm ca là 1.1 lần, số lao động bình quân tháng
là 210 người. Tổng số ngày người việc thực tế nói chung tháng 7 của doanh nghiệp A:
A. 4610 ngày người
B. 4810 ngày người
C. 5082 ngày người
D. 5201 giờ người
Bài 7. Tháng 8/N, doanh nghiệp A có tổng số ngày người làm việc thực tế nói chung
5710 ngày người. Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế theo chế độ 7.5 giờ/ngày.
Hệ số làm thêm giờ 1.05 lần. Tổng số giờ người làm thực tế hoàn toàn tháng 8 của
doanh nghiệp A:
A. 44966.25 giờ người
B. 49184.78 ngày người
C. 50321.87 giờ
D. 46732.15 giờ người
Bài 8. Tháng 4, giá trị sản xuất của doanh nghiệp A là 17600 triệu đồng, số lao động
bình quân 320 người. Năng suất lao động bình quân 1 lao động của doanh nghiệp
tháng 5 giảm 8.5% so với tháng 4. Năng suất lao động bình quân 1 lao động tháng 4:
A. 60.1093 triệu đồng/người
B. 61.0946 triệu đồng/người
C. 62.1705 triệu đồng/người
D. đáp án khác
Bài 9. Doanh nghiệp A có số liệu thống kê:
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8
1. Số lao động bình quân (người) 240 230
2. Ngày người làm việc thực tế nói chung
20 21
bình quân 1 lao động (ngày)
Doanh nghiệp sử dụng ngày công lao động tháng 8 so với tháng 7:
A. tăng 0.63%
B. tăng 0.87%
C. giảm 7.54%
D. đáp án khác
Bài 10. Tổng số ngày người làm việc thực tế nói chung của doanh nghiệp A tháng 5,
tháng 6 lần lượt là 4578; 4649 ngày người. Doanh nghiệp sử dụng ngày công lao động
tháng 6 so với tháng 5:
A. tăng 1.35%
B. giảm 1.55%
C. tăng 1.55%
D. đáp án khác
Bài 11. Tháng 5, doanh nghiệp A có: tổng số ngày người làm việc thực tế nói chung
6750 ngày người, độ dài bình quân ngày làm việc thực tế theo chế độ 7.5 giờ/ngày, hệ
số làm thêm giờ 1.05 lần. Tổng số giờ người làm thực tế hoàn toàn tháng 5 của doanh
nghiệp A:
A. 51763.68 giờ người
B. 52.508.73 giờ người
C. 53156.25 giờ người
D. đáp án khác
Bài 12. Có tài liệu số lao động sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6
Số lao động bình quân 230 250 240 250 270 260
(người)
Doanh nghiệp sử dụng lao động quý II so với quý I:
A. tăng 8.33%
B. tăng 9.33%
C. giảm 7.33%
D. đáp án khác
Bài 13. Doanh nghiệp Q có số liệu tháng 5, tháng 6/N:
Chỉ tiêu Tháng 5 Tháng 6
1. Số lao động bình quân (người) 245 252
2. Năng suất lao động bình quân (triệu
67.05 65.89
đồng/người)
Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp Q tháng 6 so với tháng 5/N:
A. lãng phí 4.3597 người
B. lãng phí 1.76%
C. tiết kiệm 3.97%
D. tiết kiệm 1.76%
Bài 14. Doanh nghiệp Q có số liệu tháng 5, 6 /N:
Chỉ tiêu Tháng 5 Tháng 6
1. Số lao động bình quân (người) 245 252
2. Năng suất lao động bình quân (triệu đồng/người) 67.05 65.89
Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp Q tháng 6 so với tháng 5/N:
A. lãng phí 4.3597 người
B. lãng phí 5.6789người
C. tiết kiệm 3.6754 người
D. tiết kiệm 4.5671 người
Bài 15. Doanh nghiệp B có số liệu tháng 7, tháng 8/N:
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8
1. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 7609.82 7721.86
2. Tổng số giờ người làm việc thực tế 34927.6
35492.08
hoàn toàn (giờ người) 4
Hiệu quả sử dụng giờ công lao động của doanh nghiệp B tháng 8 so với tháng 7/N:
A. lãng phí 48.7832 giờ người
B. lãng phí 50.1975 giờ người
C. tiết kiệm 45.8673 giờ người
D. tiết kiệm 50.2386 giờ người
Bài 16. Doanh nghiệp A có số liệu thống kê:
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8
1. Số lao động bình quân (người) 230 240
2. Năng suất lao động bình quân (triệu
55 58
đồng/người)
Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng 7:
A. tiết kiệm 13.0909 người
B. lãng phí 13.0909 người
C. lãng phí 14.0909 người
D. đáp án khác
Bài 17. Doanh nghiệp A tháng 7/N có: giá trị sản xuất là 15807.9 triệu đồng, số lao
động bình quân là 230 người. Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp A
tháng 7/N:
A. 64.78 triệu đồng/người
B. 66.75 triệu đồng/người
C. 68.73 triệu đồng/người
D. đáp án khác
Bài 18. Doanh nghiệp sử dụng số lao động bình quân tháng 6, tháng 7 năm N lần lượt
là: 318; 343 người. Doanh nghiệp A sử dụng lao động tháng 7 so với tháng 6:
A. tăng 6.87% tương ứng 25 người
B. tăng 7.86% tương ứng 25 người
C. tăng 8.65% tương ứng 25 người
D. Đáp án khác
Bài 19. Doanh nghiệp sử dụng số lao động bình quân tháng 4, 5, 6 lần lượt là: 250;
270; 260 người. Số lao động bình quân quý III là 240 người. Giá trị sản xuất của
doanh nghiệp quý II là 6750 triệu đồng, quý III so với quý II tăng 650 triệu đồng.
Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp quý III so với quý II:
A. lãng phí 43.6850 người
B. tiết kiệm 43.0865 người
C. tiết kiệm 45.0370 người
D. đáp án khác
Bài 20. Tháng 8/N, doanh nghiệp A có: giá trị sản xuất là 12942.68 triệu đồng, số lao
động bình quân 230 người, ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân 1 lao
động 20.5 ngày. Năng suất lao động bình quân 1 ngày - người của doanh nghiệp A
tháng 8/N:
A. 5680 triệu đồng/ngày người
B. 2.7450 triệu đồng/ngày người
C. 2.9360 triệu đồng/ngày người
D. đáp án khác
Bài 21. Có tài liệu số lao động sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6
Số lao động bình quân 230 250 240 250 270 260
(người)
Doanh nghiệp sử dụng lao động quý II so với quý I:
A. tăng 20 người
B. giảm 20 người
C. giảm 10 người
D. đáp án khác
Bài 22. Tháng 6/N, doanh nghiệp A có: giá trị sản xuất 16560 triệu đồng, số lao động
bình quân 320 người, ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân 1 lao động 20
ngày, độ dài bình quân ngày làm việc thực tế hoàn toàn 7.5 giờ/ngày. Năng suất lao
động bình quân 1 giờ người của doanh nghiệp A tháng 6/N:
A. 0.3160 triệu đồng/giờ người
B. 0.3450 triệu đồng/giờ người
C. 0.3680 triệu đồng/giờ người
D. Đáp án khác
Bài 23. Tháng 9/N, doanh nghiệp HQ có: độ dài bình quân ngày làm việc thực tế theo
chế độ 7.45 giờ/ngày, hệ số làm thêm giờ là 1.04 lần. Độ dài bình quân ngày làm việc
thực tế hoàn toàn của doanh nghiệp HQ tháng 9/N:
A. 7.748 giờ/ngày
B. 7.684 giờ/ngày
C. 7.568 giờ/ngày
D. đáp án khác
Bài 24. Tháng 9/N, doanh nghiệp HQ có: tổng số ngày người làm việc thực tế nói
chung 3450 ngày, độ dài bình quân ngày làm việc thực tế hoàn toàn 7.5 giờ/ngày.
Tổng số giờ người làm việc thực tế hoàn toàn của doanh nghiệp HQ tháng 9/N:
A. 24678 giờ người
B. 25875 giờ người
C. 26854 giờ người
D. đáp án khác
Bài 25. Doanh nghiệp A tháng 10/N có: quỹ tiền lương ngày là 1396.024 triệu đồng,
hệ số phụ cấp lương ngày là 1.028 lần. Tổng quỹ lương giờ của doanh nghiệp A trong
tháng 10/N là:
A.1312 triệu đồng
B. 1358 triệu đồng
C. 1405 triệu đồng
D. 1458 triệu đồng
Bài 26. Tiền lương bình quân của doanh nghiệp A tháng 6/N là 16.7 triệu đồng/người,
tháng 7 tăng 0.25 triệu đồng/người so với tháng 6. Tiền lương bình quân tháng 7 so
với tháng 6/N của doanh nghiệp A:
A. tăng 1.3%
B. tăng 1.4%
C. tăng 1.5%
D. tăng 1.6%
Bài 27. Doanh nghiệp A tháng 7/N có: tiền lương bình quân ngày là 485 nghìn
đồng/ngày người; ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân 1 lao động là
20 ngày; hệ số phụ cấp lương tháng là 1.02 lần. Tiền lương bình quân tháng 7/N
của doanh nghiệp A:
A. 9125.02 nghìn đồng
B. 9328.02 nghìn đồng
C. 9505.02 nghìn đồng
D. 9701.02 nghìn đồng
Bài 28. Doanh nghiệp A có tổng quỹ lương tháng 7/N là 682.587 triệu đồng, giảm
4.6% so với kế hoạch. Tổng quỹ lương kế hoạch tháng 7/N của doanh nghiệp A:
A. 715.5 triệu đồng
B. 735.6 triệu đồng
C. 764.5 triệu đồng
D. 785.5 triệu đồng
Bài 29. Doanh nghiệp A tháng 7/N có:
Chỉ tiêu Tháng 7
1. Tiền lương bình quân tháng ( triệu đồng/ người) 15.6366
2. Ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân 1 lao động 21
(ngày)
3.Hệ số phụ cấp lương tháng (lần) 1.02
Tiền lương bình quân ngày tháng 8 của doanh nghiệp là 0.765 triệu đồng/ngày người.
Tiền lương bình quân ngày của lao động tháng 8 so với tháng 7:
A. tăng 3.56%
B. tăng 4.79%
C. giảm 4.23%
D. giảm 4.56%
Bài 30. Doanh nghiệp A tháng 8/N có tiền lương bình quân là 17.25 triệu
đồng/người và số lao động bình quân là 210 người. Tháng 9/N doanh nghiệp trên
có tổng quỹ lương là 3502.68 triệu đồng. Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp A
tháng 9 so với tháng 8/N:
A. tăng 9.8 % tương ứng tăng 165.85 triệu đồng
B. giảm 3.15% tương ứng 105.68 triệu đồng
C. giảm 3.31% tương ứng 119.82 triệu đồng
D. tăng 4.54% tương ứng 105.68 triệu đồng
Bài 31. Doanh nghiệp A có tổng quỹ lương tháng 7/N là 845.76 triệu đồng, giảm
64.52 triệu đồng so với tháng 6; Tốc độ phát triển của giá trị sản xuất tháng 7 so với
tháng 6 bằng 95.4%. Hiệu quả sử dụng tổng quỹ tiền lương tháng 7 so với tháng 6/N
của doanh nghiệp A:
A. tiết kiệm 22.6471 triệu đồng
B. lãng phí 21.7365 triệu đồng
C. tiết kiệm 23.7546 triệu đồng
D. lãng phí 22.5763 triệu đồng
Bài 32: Tháng 6/N doanh nghiệp A có: giá trị sản xuất là 12300 triệu đồng, quỹ tiền
lương là 785 triệu đồng. Giá trị sản xuất tháng 7/N của doanh nghiệp tăng 1000
triệu đồng so với tháng 6. Quỹ tiền lương tháng 7 tăng 4.5% so với tháng 6. Hiệu
quả sử dụng quỹ tiền lương tháng 6 so với tháng 5:
A. tiết kiệm 22.7658 triệu đồng
B. lãng phí 3.24%
C. tiết kiệm 3.36%
D. lãng phí 25.3785 triệu đồng
Bài 33. Giá trị sản xuất tháng 5/N của doanh nghiệp A là 1200 triệu đồng, giá trị
sản xuất tháng 6 tăng 720 triệu đồng so với tháng 5. Quỹ tiền lương tháng 5 là 380
triệu đồng, tốc độ phát triển quỹ lương tháng 6 so với tháng 5 là 112%. Hiệu quả
sử dụng quỹ tiền lương tháng 6 so với tháng 5:
A. tiết kiệm 182.4 triệu đồng
B. lãng phí 4.24%
C. tiết kiệm 5.36%
D. lãng phí 125.3 triệu đồng
Bài 34. Doanh nghiệp A tháng 7/N có:
Chỉ tiêu Tháng 7
1. Tiền lương bình quân ngày (triệu đồng/ người) 0.435
2. Ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân 1 21
lao động (ngày)
3.Hệ số phụ cấp lương tháng (lần) 1.02
Tiền lương bình quân tháng 8 của doanh nghiệp là 9.745 triệu đồng/người. Tiền lương
bình quân của lao động tháng 8 so với tháng 7:
A. tăng 3.56% tương ứng 0.3786 triệu đồng
B. tăng 4.59% tương ứng 0.4273 triệu đồng
C. giảm 4.23% tương ứng 0.3265 triệu đồng
D. giảm 4.56% tương ứng 0.4065 triệu đồng
Bài 35. Doanh nghiệp A năm N có: số lao động bình quân quý III là 270 người tăng 8% so
với quý II; năng suất lao động bình quân một lao động quý II, quý III lần lượt là 65 và 80
triệu đồng/người.

35.1 Số lao động bình quân quý II của doanh nghiệp X:

A. 248,4 người B. 291,6 người C. 250 người D. 200 người

35.2. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp X quý II: (đơn vị tính: triệu đồng)

A. 16250 B. 21600 C. 18954 D. 16146

35.3. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp X quý III: (đơn vị tính: triệu đồng)

A. 16250 B. 21600 C. 18954 D. 20000

35.4. Chỉ tiêu tương đối của phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng lao động của
doanh nghiệp X quý III so với quý II có giá trị là:

A. 0,6966 lần B. 0,8125 lần C. 1,4356 lần D. 1,2308 lần

35.5. Chỉ tiêu tuyệt đối của phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng lao động của
doanh nghiệp X quý III so với quý II có giá trị là:

A. -62,3077 người B.-108,8923 người C. 81,9213 người D. 46,875 người

35.6. Hiệu quả sử dụng số lượng lao động quý III so với quý II của doanh nghiệp X:

A. Tiết kiệm 18,75% tương ứng 62,3077 người

B. Tiết kiệm 30,34% tương ứng 108,8923 người

C. Lãng phí 43,56% tương ứng 81,9213 người

D. Lãng phí 23,08% tương ứng 46,875 người

Bài 36. Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp tháng 1 năm N như sau:

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

1. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 12800 14350

2. Số lao động bình quân (người) 400 410

3. Ngày người làm việc thực tế chế độ bình quân một lao động
21 22
(ngày)

4. Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế chế độ (giờ/ngày) 7.3 7.5

5. Hệ số làm thêm ca 1.02 1.03


6. Hệ số làm thêm giờ 1.04 1.01

36.1. Chỉ số năng suất lao động bình quân tháng của kì thực hiện:

A. 125,62% B. 109,375% C. 125,06% D. 106,52%


36.2. Năng suất lao động bình quân ngày của kì thực hiện: (ĐVT:trđ/ngày người)

A. 1,423 B. 1,443 C. 1,544 D. 1,548


36.3. Độ dài ngày làm việc thực tế nói chung bình quân: (ĐVT: giờ người)

A. 7,592 B. 7,529 C. 7,952 D. 7,925


36.4. Năng suất lao động bình quân giờ kì kế hoạch: (ĐVT: trđ/giờ người)

A. 0,193 B. 0,197 C. 0,179 D. 0,178


36.5. Theo phương trình kinh tế: W n =W g . Dcd . H gio, biến động tương đối của NSLĐ
bình quân ngày do ảnh hưởng của NSLĐ bình quân giờ:

A. 3,2% B. 3,5% C. 3,9% D. 3,6%


36.6. Theo phương trình kinh tế: W n =W g . Dcd . H gio ,biến động tuyệt đối của NSLĐ bình
quân ngày do ảnh hưởng của độ dài bình quân ngày làm việc thực tế chế độ: (ĐVT: trđ/giờ
người)

A. 0,03 B. 0,04 C. 0,05 D. 0,06


36.7. Theo phương trình kinh tế: W n =W g . Dcd . H gio , biến động tương đối của NSLĐ
bình quân ngày do ảnh hưởng của hệ số là thêm ca: (ĐVT: trđ/giờ người)

A. -2,99 B. +2,99 C. -2,88% D. +2,88


36.8. Theo phương trình kinh tế: Q=W n . N tt . T , biến động tuyệt đối của giá trị sản suất
do ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân ngày:

A. 470,5 (trđ) B. 480,5 (trđ) C. 490,5 (trđ) D. 500 (trđ)


36.9. Theo phương trình kinh tế: Q=W n . N tt . T , biến động tương đối của giá trị sản xuất
do ảnh hưởng của ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân một lao động:

A. -9,35 (%) B. +3,59 (%) C. -3,95 (%) D. +5.93 (%)


36.10. Theo phương trình kinh tế: Q=W n . N tt . T , biến động tuyệt đối của giá trị sản
suất do ảnh hưởng của số lao động bình quân: (ĐVT: triệu đồng)

A. 320 B.340 C. 330 D. 230


Bài 37. Có tài liệu về tình hình hoạt động của một đơn vị hai tháng đầu năm N:

Chỉ tiêu ĐVT Tháng 1 Tháng 2


Giá trị sản xuất Triệu đồng 7835.1 10590.58
Số lao động bình quân Người 210 230
Ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân một lao Ngày
20.5 22
động
Theo phương trình kinh tế: Q=W N . N tt . T , biến động tuyệt đối giá trị sản xuất tháng 2
so với tháng 1/N do ảnh hưởng của số lao động bình quân:

A. 459,6 (trđ) B. 460,7 (trđ) C. 746,1 (trđ) D. 746,2 (trđ)

Bài 38. Có tài liệu về tình hình hoạt động của một doanh nghiệp trong hai tháng đầu năm N:

Chỉ tiêu ĐVT Tháng 1 Tháng 2


Giá trị sản xuất Triệu đồng 7835.1 10590.58
Số lao động bình quân Người 210 230
Ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân một lao Ngày
20.5 22
động
Theo phương trình kinh tế: Q=W N . N tt . T , biến động tương đối giá trị sản xuất tháng 2
so với tháng 1/N của doanh nghiệp do ảnh hưởng của ngày người làm việc thực tế nói chung
bình quân một lao động:

A. 8,3 (%) B. 8,4 (%) C. 8,01 (%) D. 8,6 (%)

Bài 39. Có tài liệu về tình hình hoạt động của một doanh nghiệp trong hai tháng đầu năm N
như sau:

Chỉ tiêu ĐVT Tháng 1 Tháng 2


Giá trị sản xuất Triệu đồng 7835.1 10590.58
Số lao động bình quân Người 210 230
Ngày người làm việc thực tế bình quân một lao Ngày
20.5 22
động
Theo phương trình kinh tế: Q=W N . N tt . T , biến động tuyệt đối giá trị sản xuất tháng 2
so với tháng 1/N của doanh nghiệp do ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân ngày:

A. 1381,38 (trđ) B. 3181,38 (trđ) C. 8311,38 (trđ) D. 1831,38 (trđ)

Bài 40. Có tài liệu về tình hình hoạt động của một doanh nghiệp hai tháng cuối năm N:

Chỉ tiêu ĐVT Tháng 11 Tháng 12


Năng suất lao động bình quân giờ Ngàn đồng/giờ 62 65
người
Ngày người làm việc thực tế nói chung bình Ngày
20.5 22
quân một lao động
Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế hoàn Giờ/ngày 7.2 7.8
toàn
Theo phương trình kinh tế W t =W g . Dtt . N tt , biến động tương đối năng suất lao động
bình quân tháng 12 so với tháng 11/N của doanh nghiệp ảnh hưởng của năng suất lao động
bình quân giờ:

A. 534.8 (ngđ) B. 541,8 (ngđ) C. 514,8 (ngđ) D. 534.5 (ngđ)

Bài 41. Có tài liệu về tình hình hoạt động của một doanh nghiệp hai tháng cuối năm N:

Chỉ tiêu Đơn vị tính Tháng 11 Tháng 12

Triệu đồng/
1. Năng suất lao động bình quân ngày 2 2.3
ngày-người

2. Ngày người làm việc thực tế theo


Ngày 22 20
chế độ bình quân 1 lao động

3. Hệ số làm thêm ca Lần 1.02 1.05

Theo phương trình kinh tế W t =W n . N cd . H ca , biến động tương đối năng suất lao động
bình quân tháng 12 so với tháng 11/N của doanh nghiệp ảnh hưởng của ngày người làm việc
thực tế chế độ bình quân một lao động:

A. Tăng 9,09% B. Giảm 9,36% C. Tăng 6,09% D. Giảm 4,09%

Bài 42. Có tài liệu về tình hình hoạt động của một doanh nghiệp hai tháng cuối năm N:

Chỉ tiêu Đơn vị tính Tháng 11 Tháng 12

Triệu đồng/
1. Năng suất lao động bình quân ngày 2 2.3
ngày-người

2. Ngày người làm việc thực tế chế độ


Ngày người 22 20
bình quân 1 lao động

3. Hệ số làm thêm ca Lần 1.02 1.05

Theo phương trình kinh tế W t =W n . N cd . H ca ., biến động tuyệt đối năng suất lao động
bình quân tháng 12 so với tháng 11/N của doanh nghiệp do ảnh hưởng của hệ số làm thêm
ca: (ĐVT: triệu đồng/người).
A. 2,3 B. 2,1 C. 1,32 D. 3,2

Bài 43. Cho số liệu tháng 7 và tháng 8: tiền lương bình quân ngày của lao động toàn
doanh nghiệp lần lượt là: 0,225; 0,256 (triệu đồng/ngày người). Ngày ngườilàm viẹc thực tế
nói chung bình quân 1 lao dộng lần lượt là 20,5; 21 (ngày). Hệ số phụ cấp lương tháng lần
lượt là 1,04; 1,05 (lần). Biến động tuyệt đối về tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh
nghiệp tháng 8 so với tháng 7 do ảnh hưởng của tiền lương bình quân ngày:

A. tăng 14,250%

B. tăng 13,450%

C. tăng 13,120%

D. giảm 13,450%

Bài 44. Cho số liệu tháng 3 và tháng 4: tiền lương bình quân ngày của lao động toàn
doanh nghiệp lần lượt là: 0,320; 0,338 (triệu đồng/ngày người). Ngày ngườilàm việc thực tế
nói chung bình quân 1 lao dộng lần lượt là 21; 21,5 (ngày). Hệ số phụ cấp lương tháng lần
lượt là 1,04; 1,05 (lần). Biến động tuyệt đối về tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh
nghiệp tháng 4 so với tháng 3 do ảnh hưởng của ngày người làm việc thực tế nói chung bình
quân một lao động:

A. giảm 2,342%

B.giảm 2,893%

C. tăng 2,034%

D. tăng 2,404%

Bài 45. Cho số liệu tháng 7 và tháng 8: tiền lương bình quân ngày của lao động toàn
doanh nghiệp lần lượt là: 0,225; 0,256 (triệu đồng/ngày người). Ngày người làm việc thực tế
nói chung bình quân 1 lao động lần lượt là 20,5; 21 (ngày). Hệ số phụ cấp lương tháng lần
lượt là 1,04; 1,05 (lần). Biến động tuyệt đối về tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh
nghiệp tháng 8 so với tháng 7 do ảnh hưởng của tiền lương bình quân ngày:

A. giảm 0,534 triệu đồng/người

B. tăng 0,612 triệu đồng/người

C. tăng 0,683 triệu đồng/người

D. giảm 0,702 triệu đồng/người

Bài 46. Có tài liệu về tình hình hoạt động của doanh nghiệp BK trong tháng 6 và tháng 5 năm
N như sau:

Chỉ tiêu Tháng 5 Tháng 6


1. Quỹ lương tháng (triệu đồng) 680 720
2. Số lao động bình quân (người) 120 130
3. Ngày người làm việc thực tế nói hung bình quân 1 lao động 9 20,5 21
ngày)
4. Hệ số phụ cấp lương tháng (lần) 1,04 1,05
1. Tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh nghiệp BK tháng 6 so với tháng 5:

A. giảm 2,62%

B. giảm 3,68%

C. tăng 2,62%

D, tăng 4,65%

2.Tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh nghiệp BK tháng 6 so với tháng 5:

A. giảm 0,3721 triệu đồng

B. giảm 0,1282 triệu đồng

C. giảm 0,1282 triệu đồng/người

D, đáp án khác

3. Biến động tuyệt đối tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh nghiệp BK tháng 6
so với tháng 5 do ảnh hưởng của tiền lương bình quân ngày

A. tăng 0,5462 triệu đồng/người

B. tăng 0,3168 triệu đồng/người

C. giảm 0,3780 triệu đồng/người

D. đáp án khác

4. Biến động tuyệt đối tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh nghiệp BK tháng 6
so với tháng 5 do ảnh hưởng của ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân 1 lao động

A. tăng 0,1409 triệu đồng/người

B. tăng 0,2683 triệu đồng/người

C. tăng 0,3147 triệu đồng/người

D. đáp án khác

5. Biến động tuyệt đối tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh nghiệp BK tháng 6
so với tháng 5 do ảnh hưởng của hệ số phụ cấp lương tháng

A. giảm 0,3268 triệu đồng/người

B. giảm 0,2154 triệu đồng/người


C. tăng 0,2681 triệu đồng/người

D. tăng 0,1090 triệu đồng/người

6. Biến động tương đối tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh nghiệp BK tháng
6 so với tháng 5 do ảnh hưởng của tiền lương bình quân ngày

A. giảm 5,72%

B. giảm 6,67%

C. giảm 7,28%

D. đáp án khác

7. Biến động tương đối tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh nghiệp BK tháng
6 so với tháng 5 do ảnh hưởng của ngày người làm việc tế nói chung bình quân 1 lao động

A. giảm 2,68%

B. giảm 3,72%

C. tăng 2,49%

D. tăng 3,68%

8. Biến động tương đối tiền lương bình quân 1 lao động toàn doanh nghiệp BK tháng
6 so với tháng 5 do ảnh hưởng của hệ số phụ cấp lương tháng

A. tăng 1,34%

B. tăng 1,67%

C. tăng 1,92%

D. tăng 0,0167 lần

You might also like