Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Bài tập ôn tập Chương 3: Ứng Suất Trong Đất

Bài 1

Một bình chứa đất có khối lượng riêng bão hòa là 2.0
Mg/m3. Tính ứs tổng, trung hòa & hiệu quả tại cao
trình A khi:
(a) mực nước tại cao trình A
(b) mực nước dâng lên đến cao trình B.

Bài 2
Cho lớp đất như trong hình dưới đây. Yêu cầu tính ứng suất tổng và ứng suất hiệu quả tại điểm A.

Bài 3
Vẽ biểu đồ ứng suât tổng, ứng suất hiệu quả và áp lực nước lỗ rỗng theo chiều sâu cho mặt cắt trên
đây.
Bài 4
Một lớp sét cứng dày 10m nằm trên lớp cát trong tầng nước có áp. Tính chiều sâu H lớn
nhất có thể đào được trong lớp sét.

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Đại Học Thủy Lợi Page 1


Bài tập ôn tập Chương 3: Ứng Suất Trong Đất

Bài 5

Đáy móng CT có L = 10m; b = 5m, chịu tải trọng thẳng đứng


phân bố hình thang và tải trọng ngang phân bố đều như hình.

Yêu cầu: Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tăng thêm z và tổng


ứng suất tăng thêm θ trên đường thẳng đứng qua góc móng
A, góc móng B và tâm móng O cho đến độ sâu 6m ( = 0.4)

Bài 6: Cho q = 200 kN/m2, B = 6m, và z = 3m.

Xác định ứng suất tăng thêm theo phương đứng tại x = ∓9;
∓6; 0m

Bài 7: Cho một móng băng có bề rộng b = 6m tải trọng tác dụng lên móng cho như hình vẽ. Tính và
vẽ biểu đồ ứng suất tăng thêm của những điểm nằm trên đường thẳng đứng đi qua điểm A. Vẽ đến
độ sâu z = 6 m.

200 kPa

A 100 kPa B

Bài 8: Một mặt cắt địa tầng gồm 2 lớp đất. Phía trên là cát dày 4m, có  = 17 kN/m3; phía dưới là sét có
chiều dày vô hạn, s a t = 18 kN/m3. Trên mặt đất, người ta xây một bể chứa nước có móng hình chữ nhật
kích thước (6 x 12)m, gây ra tải trọng phân bố đều lên đáy móng là 120 kPa. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất
tăng thêm và ứng suất tổng (tổng của ứng suất tăng thêm và ứng suất bản thân) trên đường thẳng đi
qua tâm móng (vẽ đến độ sâu 12m)

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Đại Học Thủy Lợi Page 2

You might also like