Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

CHƯƠNG III.

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH


NGHIỆP

1. Thế nào là một tổ chức doanh nghiệp??


2. Mô hình tổ chức doanh nghiệp như thế nào??
3. Trách nhiệm của doanh nghiệp??
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm doanh nghiệp


Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của
pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam.
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

Trường hợp của Zara:


Quan điểm của CEO rằng: Việc xây dựng cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp phải phù hợp với các
điều kiện của môi trường bên ngoài. Những điều kiện bao gồm môi trường pháp lí, luật doanh
nghiệp, kinh tế địa phương và tiềm năng hợp tác kinh doanh với đối tác. Các nhà quản lý thường
xuyên đánh giá hiệu quả của mô hình tổ chức. Như tại Zara, bằng cách sắp xếp công việc, chức năng,
điều lệ và trách nhiệm để tạo sự ổn định trong hoạt động và hoàn thành chiến lược kinh doanh.
Câu hỏi:
• Mối quan hệ về tổ chức của doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh
• Phân tích từ chuỗi cung ứng của ZARA
CHƯƠNG II. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

1.2. Mô hình tổ chức


Sắp xếp, bố trí nhân lực theo đơn vị chuyên môn, theo nhiệm vụ công tác và phân cấp trách nhiệm
- Cấu trúc theo chiều dọc:
Tập trung và phi tập trung về vị trí quản lí và trách nhiệm.
Phân biệt: cách thức ra quyết định và thực thi từ cấp cao đến cấp thấp.
 Tập trung: chiến lược được xây dựng bởi cấp quản lí cao nhất, và thực thi tại vùng, địa phương
 Phi tập trung: Xây dựng và thực thi chiến lược kinh doanh tại cấp vùng, địa phương
 TRAO ĐỔI: SO SÁNH MÔ HÌNH TỔ CHỨC TẬP TRUNG VÀ PHI TẬP TRUNG (Về ưu
điểm, nhược điểm, điều kiện thực hiện)
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

- Cấu trúc theo chiều ngang: căn cứ theo vị trí công việc, nhiệm vụ công tác
 Nhận biết: Phân công, thực hiện các dự án, chương trình, nhiệm vụ và hoạt động kinh doanh
trên phạm vi toàn cầu
 Thể hiện mới quan hệ cộng sự
 Tiêu chí phân cấp: theo chức năng (công việc đảm nhận), theo nghiệp vụ và khu vực địa lí
( dựa vào sản phẩm hoặc vị trí địa lí). Ngoài ra có thể kết hợp các tiêu chí để có mô hình hỗn
hợp.
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

a. Phân cấp theo chức năng, nghiệp vụ: • Nhóm người cùng chuyên môn và năng lực • Phù hợp
với những doanh nghiêp, tập đoàn có ít dòng sản phẩm.
b. Phân cấp theo hạng mục: • Hạng mục sản phẩm, khách hàng, thị trường • Khai thác chuyên
môn và nguồn lực của các bộ phận chuyên môn khác nhau • Phù hợp với những doanh nghiệp, tập
đoàn có nhiều dòng sản phẩm.
c. Phân vùng ở nước ngoài
• Khai thác nguồn lực trên phạm vi toàn cầu • Cạnh tranh nguồn lực với các đối thủ tại địa
phương • Phù hợp với chiến lược tăng trưởng tại một thị trường, một địa phương.
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

Phân cấp theo sản phẩm: Phổ biến, truyền thống. Phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều dòng
sản phẩm phân phối tại nhiều thị trường trên toàn cầu.
Case of Nestlé : Nestlé had more than 500 factories in nearly 90 countries manufacturing its
8,000 brands. Headquarters in Switzerland struggled to determine the costs of the raw materials
its subsidiaries bought from suppliers. In an extreme case, each of Nestlé’s more than 40 U.S.
factories purchased raw materials independently. Lack of cross-division coordination,
compounded by the fact that Nestlé then used five different email systems, meant that its U.S.
factories unknowingly paid more than 20 different prices for vanilla extract to the same supplier.
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

d. Hỗn hợp
• Có sự trùng lắp về chức năng, nghiệp vụ và sản phẩm
• Tập hợp chức năng, sản phẩm và địa phương vào cùng
• Phù hợp với những môi trường có tính cạnh tranh ngầm.
• Cần có cơ chế đãi ngộ, phân công nhiệm vụ rõ ràng và minh bạch
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

CEO

Power systems Industry


group defense group

Electric Meter Elavator Construction


company Company Company defense Co,
(Japan) HongKong France (Italy)
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

CEO

Europe and Latin America Division North America and Pacific Division

UK Venezuela Italy US Japan Canada


I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

CEO

Production Marketing

Productionn Production Marketing Marketing


in ASIA in EU in ASIA in EU
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

Diesel Company (France)

Electronics Company (Germany)


International
Division

Automotive Division Brake Company (Japan)

Industrial Division
CEO
Consumer electric Goods Division

Aerospace Electronics Division


I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

CEO Textiles group

Agricultural Products Group UK

Europe-Africa Group
Mehico

Latin-America Group
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến mô hình tổ chức doanh nghiệp


• Thị trường
• Chiến lược kinh doanh
• Phân bổ mạng lưới kinh doanh, chuỗi gía trị toàn cầu
• Chính sách quản lí
• Quyết định của cấp lãnh đạo

TRAO ĐỔI: “Instead of taking people to where the work is, you take work to where the people
are” - IBM’s vice president.
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

2) Cấu trúc doanh nghiệp


• Tạọ lập mạng lưới các hoạt động kinh doanh, mạng lưới đối tác nhằm phát huy tối đa lợi thế
cạnh tranh, năng lực cốt lõi của các bên, thúc đẩy đổi mới sáng tạo với chi phí thấp nhất.
• Cấu trúc bao gồm con người, sản phẩm và quy trình. Có tính thống nhất, bổ trợ nhằm phát huy
lợi thế cạnh tranh, với nguyên tắc “Làm những việc có năng lực cạnh tranh và thuê ngoài các
hoạt động còn lại”
• Cấu trúc thiết lập cơ chế truyền thông nội bộ, kết nối và hợp tác.
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

2.2. Phân công nhiệm vụ


• Tổ hợp, kết nối và phân bổ nguồn lực, trách nhiệm
• Là hệ thống quy chế, trách nhiệm và kết nối trong công việc nhằm khai thác tối ưu và hiệu quả các
nguồn lực
• Phân bổ dựa trên nền tảng tiêu chuẩn hoá; theo kế hoạch, dự án kinh doanh hoặc yêu cầu công việc
(tình huống)
a. Phân công theo tiêu chuẩn
Tình huống: Starbucks tiêu chuẩn hóa các sản phẩm, quy trình và nghiệp vụ của mình cho các thị trường
trên toàn thế giới, Giám đốc điều hành của hãng lưu ý sự cần thiết phải đảm bảo tính thẩm mỹ, liên tục và
kết nối của không gian quán cà phê đậm chất Hoa Kỳ trong hàng nghìn cửa hàng Starbucks trên khắp thế
giới — Starbucks ở Seattle phải có thể tương tác hoạt động với Starbucks ở Sydney.
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

b. Phân công theo kế hoạch, dự án: căn cứ vào thời gian hoàn thành và mục tiêu công việc. Các nhà quản lí
được linh hoạt điều phối các hang mục công việc và thờig gian. Nguyên tắc phân công căn cứ trên sự tin
tưởng, hợp tác và chia sẻ ý kiến.
c. Phân công do yêu cầu công việc (sự vụ, tình huống): Khó đảm bảo tính nhất quán, mất thời gian điều
phối giữa các cấp, bộ phận và nhân viên. Đối với các công ty MNC thì phương thức này thúc đẩy sự sáng
tạo, đổi mới ở mọi nơi và trụ sở chính chỉ đảm nhận công tác quản lí hành chính cơ bản.
TRAO ĐỔI: “It is important to get the right people to perform the right tasks.”
In the mid-2000s, Google’s advertisements for new hires reflected its overt focus on hiring largely the
mathematically and intellectually gifted. However, when Southwest Airlines hired people, it was more
interested in their attitude than in their skills.
Chủ đề: Đánh giá năng lực của bản thân và sự chuẩn bị cho một vị trí việc làm trong kinh doanh
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

2.3. Văn hoá doanh nghiệp


- Khái niệm: Văn hoá doanh nghiệp là tập hợp các giá trị, niềm tin và chuẩn mực của tổ chức, định
hình hành vi của các thành viên, truyền thông nội bộ, cơ chế ra quyết định cũng như thực hiện hoạt
động kinh doanh.
- Yếu tố văn hoá doanh nghiệp
• Triết lí và phương thức lãnh đạo
• Môi trường làm việc (bên trong doanh nghiệp)
• Mối quan hệ với môi trường xung quanh (bên ngoài doanh nghiệp)
• Giá trị truyền thống • Chuẩn mực đạo đức
I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

Uttal and Fierman : A system of shared values (what is important) and beliefs (how things work) that
interact with the organization’s people, organizational structures, and systems to produce behavioral
norms (the way we do things around here).
Professor Schein of MIT defined culture as: “the pattern of basic assumptions that a given group has
invented, discovered, or developed in learning to cope with its problems of external adaptation and
internal integration, and that have worked well enough to be considered valid, and, therefore, to
be taught to new members as the correct way to perceive, think, and feel in relation to these problems.”
“Changing organization charts can take a few mouse clicks. Changing business processes can take
months. Changing a culture and the way employees adapt to new ways of working takes years.”
“Corporate culture is as important as a strategy for business success.”
II. LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH
NGHIỆP

1. Trách nhiệm của doanh nghiệp


- Khái niệm: Trách nhiệm của doanh nghiệp là khả năng thực hiện các nghĩa vụ, hoạt động tuân thủ
giá trị, tiêu chuẩn đạo đức cũng như đánh giá, quyết định đối với hàng loạt các vấn đề của doanh
nghiệp.
- Đặc trưng:
+ Tính nhân quả
+ Hiểu biết, nhận thức của chủ thể
+ Tự nguyện
+ Căn cứ vào mối quan hệ và vị trí tương quan của chủ thể
+ Phụ thuộc vào năng lực, chuyên môn cũng như vị thế của chủ thể
II. LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH
NGHIỆP

- Phân loại
+ Trách nhiệm hành vi (action-based)
+ Trách nhiệm quy ước (role-based)
2. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh
Definition 4.2: Business-specific (company-specific) responsibility means the sum of concrete
responsibilities a specific business has regarding its concrete operations, products, services, and
stakeholders. This includes all ethically critical societal, environmental, global, and future effects that
result from the business’s activities and products.
- Doanh nghiệp chịu trách nhiệm về hành vi trong mối quan hệ của doanh nghiệp với các bên liên quan
trong hệ sinh thái kinh doanh của doanh nghiệp
II. LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH
NGHIỆP

- Quy phạm, giá trị và tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh là nền tảng cho việc thực hiện trách nhiệm của
doanh nghiệp
- Trách nhiệm về xã hội, môi trường, những vấn đề toàn cầu
- Doanh nghiệp cần nhận thức, đánh giá ảnh hưởng nhằm xây dựng chiến lược và chương trình hành
động nhằm xác định phạm vi ảnh hưởng, trách nhiệm và thái độ, hành động đối với các vấn đề.
3. Phương thức xác định trách nhiệm của doanh nghiệp
- Căn cứ Vòng đời sản phẩm (ELCA – ethical life cycle ….)
+ Cung ứng (lựa chọn nhà pp ntn?) => sản xuất (cách thức nào? – thuê ngoài hay tự sx) => vận tải
(chọn pthuc vận tải để ko ahuong đến mt,…) => phân phối (cách thức online hay offline…) => tiêu
dùng (doanh nghiệp đảm bảo an toàn sp…) => sau tiêu dùng
- Căn cứ hệ sinh thái kinh doanh và các bên liên quan (ESA-ethical stakeholders assesssment)
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT SỐ
CHUỖI GIÁ TRỊ.
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

1. Khái niệm
Là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng bên cạnh hoạt động sinh lời. Là trách nhiệm
doanh nghiệp đối với các bên liên quan như khách hàng, nhà cung ứng, đối tác và cổ đông.
Theo UNIDO (2015): Corporate Social Responsibility is a management concept whereby
companies integrate social and environmental concerns in their business operations and
interactions with their stakeholders. CSR is generally understood as being the way through which
a company achieves a balance of economic, environmental and social imperatives (‘Triple-
Bottom-Line-Approach’), while at the same time addressing the expectations of shareholders and
stakeholders.
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

2. Sự cần thiết về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp


- Đảm bảo sinh lời và nguồn thu bền vững
- Tiết kiệm chi phí
- Quản lý rủi ro
- Sự ủng hộ, đồng tình của cộng đồng và xã hội
THỰC HÀNH
Nghiên cứu tình huống: IKEA và VINAMILK/ PIAGIO Việt Nam
Tại sao hai doanh nghiệp này tham gia vào các hoạt động xã hội ? Hoạt động xã hội đóng góp vào
tăng trưởng và nguồn thu của doanh nghiệp như thế nào??
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

Phân tích các bên


liên quan trong hệ
sinh thái giá trị của
doanh nghiệp.

(màu đậm – các bên


liên quan chính)

- Khi nêu các trách nhiệm cần chỉ rõ là trách nhiệm với ai, ntn?
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

3. Nguyên lí kinh tế về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp


- Tính đa dạng, phong phú trong hệ sinh thái gía trị của doanh nghiệp “with great power comes great
responsibilities”
- Mối quan hệ giữa tiềm lực kinh tế, uy tín kinh doanh và trách nhiệm với cộng đồng
- Tính phụ thuộc và kết nối với các bên liên quan trong hoạt động kinh doanh của tổ chức
4. Bản chất của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
- Trác nhiệm kinh tế: Đáp ứng các trách nhiệm kinh tế là yêu cầu đối với tất cả các doanh nghiệp. Là
trách nhiệm quan trọng nhất và ưu tiên hàng đầu, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp
- Trách nhiệm về pháp lý: lTuân thủ và thực hành tốt pháp luật. Doanh nghiệp là chủ thể và là đối
tượng của nguồn luật, quy định và quy tắc điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

- Trách nhiệm đạo đức: Là hành động có trách nhiệm của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự công
bằng, trung thực và đúng mực trong quan hệ với các bên liên quan. Không thuộc phạm vi điều
chỉnh của các quy định pháp luật, là những kì vọng của xã hôi đối với doanh nghiệp bên cạnh
trách nhiệm kinh tế và pháp lý
- Trách nhiệm nhân loại: Là các hoạt động như ủng hộ từ thiện, xây trường học, xây nhà tình
nghĩa, tài trợ các hoạt động thể thao và nghệ thuật,…. Là trách nhiệm có tính bổ trợ bên cạnh
các trách nhiệm về kinh tế, pháp lý và đạo đức.

TRAO ĐỔI: MÔ HÌNH HOÁ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA VINAMILK
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

Khát khao của xã hội


Trách nhiệm
với đồng loại
Mong đợi của xã hội

Trách nhiệm đạo


đức
Yêu cầu của xã hội

Trách nhiệm pháp lý

Yêu cầu của xã hội

Trách nhiệm kinh tế

Nguồn: Carroll, 1979


Trách nhiệm kinh tế: tạo ra lợi nhuận để trả lương cho công nhân
Trách nhiệm pháp lý: Tuân thủ các quy định tại nơi kinh doanh.
Trách nhiệm đạo đức: Thực hiện phúc lợi xã hội
Trách nhiệm đồng loại: Từ thiện
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

Trách Giá trị tốt đẹp của nhân loại


nhiệm Giá trị riêng
tự
nguyện

MÔ HÌNH CÁC TRỤTrách CỘT TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
Trách
Khi phân tích cầnnhiệm tuân
chỉ ra hđ Trách
của doanh nghiệp đangnhiệm Trách
thuộc trụ cột trách nhiệm
nhiệm nào?
nhiệm thủ: Quy kinh tế: Sinh trong hoạt
đạo đức phạm pháp lời, bền vững, động KD: tác
– Nghĩa luật và quy lợi ích cho các động về xã hội,
vụ căn ước xã hội, bên liên quan kinh tế và môi
bản cộng đồng trường.
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

5. Chiến lược về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp


5.1. Khái niệm chiến lược
Bắt nguồn từ quân đội: Kế hoạch tổng thể để bảo vệ và tấn công.
Chiến lược là kế hoạch tổng thể, cách thức đạt được mục tiêu có tính dài hạn. Chiến lược SMART
+ S: cụ thể
+M: đo lường được
+A khả thi
+R thực tế
+T thời gian thực hiện
- A general plan of action
for achieving one’s goals
and objectives.
“Actions that managers
take to attain the goals of
the firm”
II. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

- Alfred D. Chandler, Jr., author of Strategy and Structure (1962), the classic study of the relationship
between an organization’s structure and its strategy, defined strategy as “the determination of the
basic long-term goals and objectives of an enterprise, and the adoption of courses of action and the
allocation of resources for carrying out these goals.”
Michael Porter: “A competitive strategy as “a broad formula for how a business is going to compete,
what its goals should be, and what policies will be needed to carry out those goals.”
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

- Chiến lược KD giúp nhà quản lí xác định và tối ưu năng lực cạnh tranh và mô hình kinh doanh để
vận hành doanh nghiệp
- Chiến lược KD là phương tiện giúp nhà quản lí giải quyết được các vấn đề cơ bản của hoạt động
kinh doanh
 Hấp dẫn khách hàng
 Cạnh tranh hiệu qủa
 Hoàn thành các kế hoạch và mục tiêu kinh doanh
 Tạo ra của cải và giá trị
- Chiến lược giúp nhà quản lí phân tích được bối cảnh, hiện trạng doanh nghiệp, định hướng và giải
pháp để thành công.
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

5.2. Chiến lược hành động về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
5.2.1. Khái niệm và đặc trưng
 CSR truyền thống: Doanh nghiệp chưa chú trọng đến CSR. Khi hoạt động kinh doanh phát triển, tăng
trưởng thì doanh nghiệp chia sẻ giá trị với cộng đồng, với xã hội mà chưa quá quan tâm đến sự đón
nhận. Thực hiện CSR giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh, củng cố thương hiệu và tích luỹ giá trị
bên cạnh các giá trị cốt lõi trong kinh tế và kinh doanh.
- Trong mô hình của Carroll thì CSR truyền thống chủ yếu là trách nhiệm với nhân loại, với đồng loại
với những giá trị nhân văn (Carroll 1979).
 CSR hiện đại: Doanh nghiệp thực hiện các hành vi trách nhiệm xã hội bên cạnh hoạt động sinh lời.
Doanh nghiệp luôn lắng nghe và đồng hành với các bên liên quan để gia tăng giá trị tổng hợp. Doanh
nghiệp tích hợp trách nhiệm xã hội vào trong chiến lược, ý tưởng kinh doanh mới.
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

TÌNH HUỐNG CỦA TẬP ĐOÀN NIKE


For instance, Nike has used its CR as a strategic management tool to increase its sustainability performance and
competitiveness. Nike has addressed two aspects that are crucial for its business: (i) societal performance regarding labor
conditions and worker rights in the supply chain and (ii) overall efficiency of its product life cycles.
Nike’s CR strategy has identified various environmental aspects that are critical for its business, such as overall energy
use, water and material use, waste, and carbon footprint, and has deployed innovative approaches that significantly reduce
energy and resource use and shift Nike toward more sustainable and closed-loop production modes (Nike, 2017).
Strategically, Nike has positioned itself with this approach for the future and aims at gaining a competitive advantage
through efficiency and sustainability. Overall, more and more companies are shifting away from seeing CR primarily as a
tool for reputation management or risk management, but rather consider CR as a strategic management tool.
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)
 Câu hỏi cuối kỳ: Phân biệt CSR truyền thống và hiện đại? Lấy ví dụ minh họa cụ thể:

Đặc trưng CSR Truyền thống CSR Hiện đại

Tâm điểm Rủi ro (Thực hiện CSR như là một Phần thưởng (thực hiện CSR để
kế hoạch để quản trị rủi ro) giúp tăng giá trị của doanh nghiệp)

Nhân tố thúc đẩy Thương hiệu, hình ảnh và sự thừa Kết quả hoạt động, thị trường và
nhận của công chúng sản phẩm.
VD người tdung lựa chọn các sản phẩm hữu
cơ, …
Mô hình về trách nhiệm xã hội CSR là một phần độc lập, tách biệt CSR là một phần không tách rời
trong hoạt động tạo lập gía trị
Cụ thể CSR được thể hiện trong từng giai
đoạn của vòng đời sp doanh nghiệp nêu trên
Thích ứng Để bảo vệ giá trị doanh nghiệp, Chủ động
mang tính sự vụ

Minh hoạ CSR là “gá lắp” ‘CSR is built-in’


CSR là một cấu phần
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)
5.2.2. Sự cần thiết của chiến lược trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp
- Khía cạnh hoạt động kinh doanh:
+ Là công cụ quản lí
+ Xác định ảnh hưởng, rủi ro, cơ hội và những vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh
+ Giải pháp tận dụng cơ hội, giảm thiểu rủi ro và phát triển kinh doanh
- Khía cạnh xã hội, môi trường và các bên liên quan
+ Phát triển sự gắn kết với các bên liên quan
+ Quản lí rủi ro (tại sao lại trở thành công cụ hữu ích cho doanh nghiệp? – Sức mạnh của truyền thông
vô cùng mạnh mẽ, nếu doanh nghiệp có vi phạm về đạo đức => tai tiếng xấu, mất uy tín, ảnh hưởng đến
quá trình sản xuất lâu dài)
+ Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao và có phẩm chất đạo đức
+ Thúc đẩy đổi mới và hiệu quả
+ Khai thác cơ hội và nguồn lợi kinh doanh
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh và uy tín trong kinh doanh (để đánh giá năng lực cạnh tranh cần xem
xét thị phần trên thị trường so với các đối tác khác)
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)
5.2.3. Xây dựng chiến lược trách nhiệm xã hội

Hiểu về doanh Loại hình Sứ mệnh,


nghiệp và lĩnh Tình hình hoạt
DN, lĩnh vưc tầm nhìn và
vực kinh doanh động
hoạt động triết lí, giá trị

Những vấn đề
căn bản về đạo Nghiệp vụ,
Thực tiễn
đức KD và trách hoạt động cần Dữ liệu
thực hiện đạo
nhiệm trong có trách nhiệm và thông
đức KD và CR
HDKD và đạo đức tin

Căn cứ vào
Đánh giá và rà soát, điều chỉnh chiến lược
Căn cứ tiêu chí Căn cứ tiêu chí kinh tếcông
i bố và giả
đạo đức trình chính
thống
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)
Bước 1: Hiểu về doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh
- Thông tin về doanh nghiệp liên quan đến trách nhiệm xã hội phát sinh từ chuỗi giá trị, sản
phẩm, các bên liên quan
- Thông tin về ngành nghề, tình hình hoạt động, tài sản và quy mô, sản phẩm hàng hoá và dịch
vụ
- Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cối lõi
Bước 2: Những vấn đề căn bản về đạo đức KD và trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh
- Mô hình hoá về chuỗi giá trị, mô hình kinh doanh trong mối quan hệ với trách nhiệm liên quan
- Mục tiêu và chương trình hành động về trách nhiệm xã hội đang thực hiện
- Hợp tác với các chủ thể khác trong thực hiện trách nhiệm xã hội
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)
Bước 3: Đánh giá và rà soát, điều chỉnh chiến lược
 Căn cứ tiêu chí đạo đức kinh doanh
- Về trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp có xác định đúng trách nhiệm
trong hoạt động kinh doanh?
- Doanh nghiệp đã hành động có trách nhiệm và mức độ như thế nào??
- Hiệu quả của chiến lược trách nhiệm xã hội: Doanh nghiệp giải quyết được những vấn đề đặt
ra trong quá trình kinh doanh; DN hợp tác, chia sẻ và huy động nguồn lực của các bên liên
Quan hệ nhân quả
quan vào việc thực hiện trách nhiệm.
- Tính nhất quán, ổn định và trung thực.

Năng lực Nhận


thức
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)
 Căn cứ tiêu chí kinh tế
•• Tăng cường quan hệ kinh doanh
•• Chủ động quản lí rủi ro
•• Thu hút nhân tài
•• Đóng góp thực hiện chiến lược kinh doanh chung
•• Đổi mới và tăng hiệu quả
•• Tìm kiếm thị trường và khách hàng mới
•• Củng cố uy tín
•• Tăng sức cạnh tranh
VẤN ĐỀ: DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ NGUỒN LỰC NHƯ THẾ NÀO CHO CHIẾN
LƯỢC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI?
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)
 Căn cứ vào công bố, giải trình chính thống
- Doanh nghiệp có báo cáo trách nhiệm xã hội định kỳ
- Doanh nghiệp có sử dung các tiêu chuẩn và bộ quy tắc quốc tế như GRI
- Doanh nghiệp có thực hiện kiểm định và đánh giá ngoài về báo cáo thực hiện CR
- Doanh nghiệp có tích hợp kết quả thực hiện CR cùng với các hoạt động khác
TRAO ĐỔI:
- TÌM HIỂU BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP
- PHÂN TÍCH BÁO CÁO SÁNG KIẾN TOÀN CẦU (GRI), BÁO CÁO HIỆP ƯỚC TOÀN
CẦU UN GLOBAL COMPACT, BÁO CÁO NHÂN QUYỀN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC.
 GRI 1: Mục đích, giới thiệu chung về GRI
 GRI 2: General Disclosures 2021 – Gioi thiệu chung về doanh nghiệp để định vị doanh nghiệp
 GRI 3: Material Topics 2021 - Quy trình chuẩn 1 ngành hàng.
Ví dụ: các ngành có đầu vào là các nvl được trồng trọt, sẽ có tác động ntn đến các ben liên
quan? – Người nông dân có được đảm bảo thu nhập không, trẻ em có tham gia ko
-Trồng cây dùng các chất hóa học làm hại đến con người, sinh vật – môi trường xung
quanh.
=> 3 GRI đầu mang tính tiêu chuẩn chung
3 nhóm GRI là: Universal Standards (3 GRI đầu trên), Sector Standards, Topic Standards
Về đọc 3 lớp GRI này
Đọc thêm nhóm tiêu chuản ESG (environmental, social and governance)
 Tìm hiểu case Unilever: Unilever.USLP - CSR & SB - DHNT - May 2019. Unilever.pdf
- Page 1: giới thiệu về Unilever

- Page 3: Tầm nhìn sứ mệnh, triết lý của UNILEVER

Hai tài sản là nhãn hàng và con người => NTD thông qua sử dung nhãn hàng sẽ được tuyên truyền thực
hiện trách nhiệm xã hội/ Con người – thực hiện cac chiến lược, thông điệp trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp.
+ Nhãn hàng bền vững: nguyên liệu có khả năng tái tạo, ko ảnh hưởng đến sức khỏe con người
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

5.2.4. Đo lường chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
- Chính sách xã hội với mục tiêu cụ thể về môi trường và xã hội. Ví dụ Unilever and its
‘Sustainable Living Plan’
- Tác động xã hội
Ví dụ: Dự án kinh doanh xã hội nhằm giảm tỷ lệ thất học, mù chữ; vệ sinh học đường
BÀI TẬP: NGHIÊN CỨU MỘT DỰ ÁN XÃ HỘI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

6. Thực hành tốt về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp


1. Chiến dịch, dự án về trách nhiệm xã hội
Ví dụ : The Body Shop đẩy mạnh chiến dịch không thử nghiệm trên động vật
Có 3 cách thức thực hiện truyền thông về trách nhiệm xã hội của mình
- Walk => talk (Làm rồi tuyên truyền)
- Talk => walk (tuyên bố trước => thực hiện)
- T(w)alking (vừa thực hiện vừa tuyên bố truyền thông)
2. Marketing về hành động trách nhiệm xã hội
Trích một phần lợi nhuận, doanh thu để đóng góp cho hoạt động vì cộng đồng và xã hội
(VD: Tuyên truyền: mỗi một hộp sữa bạn mua sẽ đóng góp vào quỹ “Vươn cao VN”)

Phối hợp với các tổ chức từ thiện


3. Marketing cho trách nhiệm xã hội
Nâng cao nhận thức, hành động và sự tham gia của mọi người vào nâng cao chất lượng cuộc
sống, bảo vệ môi trường
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

4. Hoạt động từ thiện


5. Tình nguyên viên tham gia hoạt động vì xã hội và cộng đồng
6. Kinh doanh xã hội: Social Business
IV. QUY TẮC ỨNG XỬ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
CỦA DOANH NGHIỆP (CSR)

TÌNH HUỐNG
1. ABBOTT:
On March 21, 2007, Abbott Laboratories, a U.S. drug manufacturer with annual revenues of $26
billion and profits of $4.5 billion, angrily announced it would not allow seven of its unique new drugs
to be sold in Thailand, including the HIV/AIDS drug Aluviathat, that, unlike similar drugs, did not
have to be refrigerated in Thailand’s hot climate. Abbott was punishing Thailand who had decided to
make a cheap version of Kaletra, a drug that Abbott had developed and to which it held the patent. The
head of the AIDS Healthcare Foundation said: “I am horrified that Abbott would deprive poor people
in need of lifesaving medications, particularly for those living with HIV/AIDS, in a country as hard-hit
by the epidemic as Thailand.”
IV. QUY TẮC ỨNG XỬ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH NGHIỆP (CSR)
2. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNH TRONG QUẢN LÝ NHÂN SỰ
Q1.You are the CEO of a mining company at a remote area in a ASEAN country. Due to a freak mining accident, there is a severe leakage of
poisonous gas that will swamp the whole site and eradicate all life forms in 15 minutes.
Q2. Your company has a helicopter that can seat 7 people, including the pilot. It is ready to fly and can only make one flight out.
As CEO, you have to make a quick decision based on what you know about your staff. Amongst the following 10 people who survived the gas
leak, which 7 will you choose to be on the helicopter?
1. CEO (yourself)
2. COO, male, aged 44, single
3. CFO, female, aged 50, with 2 grown-up children back home
4. Human resources manager
5. Sustainability manager
6. A married couple in your financing staff, both in the 20’s
7. Your executive assistant, male, aged 25, who just graduated from NUS
8. A forest guide from the local village who is not a member of your staff
9. Helicopter pilot.

You might also like