CHUONG 4. Kinh doanh bền vững.Phan Hien

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 59

CHƯƠNG III.

MÔ HÌNH KINH DOANH BỀN VỮNG

1. Chương trình phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc
2. Mô hình kinh doanh bền vững – Kinh tế tuần hoàn
3. Thực hành kinh doanh bền vững
Phần 1: Chương trình phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc

1. Các thách thức của nhân loại


2. Chương trình phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc

Transforming our world: The 2030-Agenda for Sustainable Development


“Các Mục tiêu Phát triển Bền vững kêu gọi hành động toàn cầu nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ
môi trường và khí hậu trái đất và đảm bảo mọi người ở khắp mọi nơi có thể tận hưởng hòa bình và
thịnh vượng”
17 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CỦA LIÊN HIỆP
QUỐC
Các Mục tiêu Phát triển Bền vững kêu gọi hành động toàn cầu nhằm xóa đói giảm nghèo,
bảo vệ môi trường và khí hậu trái đất và đảm bảo mọi người ở khắp mọi nơi
có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng.
UN, Transforming our world: The 2030-Agenda for Sustainable Development
Con người – Hành tinh- Thịnh vượng
Hoà bình – Hợp tác
Chương trình hành động phát triển bền vững

Mục tiêu 1: Xoá nghèo trên toàn thế giới


Mục tiêu 2: Chấm dứt nạn đói, thiếu bữa ăn, đảm bảo an nình lương thực, và phát triển nông nghiệp
bền vững
Mục tiêu 3: Sức khoẻ và bình ổn cuộc sống cho tất cả mọi người, mọi lứa tuổi
Mục tiêu 4: Đảm bảo chất lượng cuộc sống toàn diện, nâng cao tuổi thọ, bồi đắp tri thức và cơ hội
giáo dục cho tất cả mọi người
Mục tiêu 5: Bình đẳng giới, nâng cao chất lượng cuộc sống và khẳng định giá trị bản thân cho phụ nữ
và bé gái
Chương trình hành động phát triển bền vững

Mục tiêu 6: Đảm bảo nguồn nước đầy đủ và nước sạch cho mọi người.
Mục tiêu 7: Đảm bảo nguồn năng lượng bền vững và sạch, phát triển năng lượng mới cho tất cả mọi
người.
Mục tiêu 8: Phát triển bền vững, bao trùm, cơ hội việc làm và phát triển nghề nghiệp cho mọi người
Mục tiêu 9: Xây dựng hạ tầng bền vững, thúc đẩy công nghiệp hoá, đổi mới và sáng tạo
Mục tiêu 10: Phát triển hài hoà, rút ngắn khoảng cách và phân biệt giữa các quốc gia trên thế giới
Chương trình hành động phát triển bền vững

Mục tiêu 11: Phát triển đô thị và đảm bảo an sinh cho mọi người
Mục tiêu 12: Mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững
Mục tiêu 13: Hành động bảo vệ môi trường, hạn chế tác hại của biến đổi khí hậu
Mục tiêu 14: Bảo tồn và phát triển bền vững nguồn sinh vật biển, đại dương
Mục tiêu 15: Bảo tổn và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng, nguồn lợi từ đất, chống xói mòn và
hành vi phá hoại môi trường tự nhiên
Mục tiêu 16: Thúc đẩy và bảo vệ hoà bình, công bằng và khả năng tiếp cận cơ hội phát triển cho tất
cả mọi người
Mục tiêu 17: Tăng cường hợp tác toàn cầu và hành động vì sự phát triển bền vững, một mái nhà
chung toàn thế giới.
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trên toàn cầu
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam
2. BÁO CÁO QUỐC GIA NĂM 2020 TIẾN ĐỘ 5 NĂM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG.
https://vietnam.un.org/vi/sdgs

BÀI TẬP NHÓM:


TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 17 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM VÀ HÀM
Ý CHO CÁC DOANH NGHIỆP.
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh mới
Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh mới
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

1. Mô hình kinh doanh


1.1. Khái niệm
Mô hình kinh doanh là hệ thống các mục tiêu, triết lý, ý tưởng, chương trình hành động trong mối
quan hệ với các bên liên quan trong môi trường kinh doanh. Mô hình kinh doanh là phương tiện để
doanh nghiệp tạo lập, chuyển giao giá trị đến khách hàng đồng thời tích luỹ giá trị để tăng trưởng.
(Osterwalder, 2005)
“A business model is a conceptual tool that contains a set of elements and their relationships and
allows expressing the business logic of a specific firm. It is a description of the value a firm offers to
one or several segments of customers and of the architecture of the firm and its network of partners
for creating marketing, and delivering this value and relationship capital, to generate profitable and
sustainable revenue streams” (Osterwalder, 2005)
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

1.2. Cấu trúc của mô hình kinh doanh


- Khách hàng, tuyên bố giá trị, chuyển giao giá trị đến khách hàng, sinh lời từ tối ưu Chi phí
- Lợi ích (Magretta, 2002)
- Khách hàng, tuyên bố giá trị, kênh phân phối, quan hệ khách hàng, doanh thu, chi phí,
nguồn lực chính, hoạt động chính, hệ sinh thái với các bên liên quan và đối tác (Osterwalder and
Pigneur, 2010) – MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS

THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP
NETFLIX, ZYNGA, SWATCH
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

Đối tác chiến Hoạt động Định vị Quan hệ khách Phân đoạn thị
lược cốt lõi (KA) giá trị (VP) hàng (CR) trường và khách
(KP) hàng (CS)
Nguồn lực cơ Kênh phân
bản phối (C)
(KR)
CHI PHÍ

GIÁ TRỊ
Chi phí (CS) Doanh thu và nguồn lợi (RS)
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

https://www.youtube.com/watch?v=HxXJ8Q2GCs4. Amazon story.


Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

2. Mô hình kinh doanh bền vững


2.1. Khái niệm
- Khía cạnh vĩ mô: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại nhưng không
đánh đổi và ngăn cản sự phát triển của thế hệ tương lai (Brundtland Report).
- Khía cạnh vi mô: Phát triển bền vững là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng và các bên liên quan
trong hệ sinh thái giá trị của doanh nghiệp nhưng không cản trở, đánh đổi bằng khả năng đáp ứng
nhu cầu của các bên liên quan trong tương lai (Dyllick and Hockerts, 2002).
- Khía cạnh hoạt động kinh doanh: Kinh doanh bền vững là hoạt động sinh lời ở cả ba khía cạnh:
kinh tế, con người và môi trường (3Ps) (Elkington 1997)
- Kinh doanh bền vững là hoạt động doanh nghiệp thực hiện Tuyên bố gía trị” gồm 3 trụ cột: kinh
tế, xã hội và môi trường (Emerson 2003; Bocken et al. 2015).
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

- Tích hợp "phát triển bền vững”trong mô hình kinh doanh, cụ thể trong tuyên bố giá trị của doanh
nghiệp : Con người, Môi trường và Kinh tế
 CON NGƯỜI: Nhu cầu thiết yếu và điều kiện phát triển bản thân cũng như tham gia cộng đồng,
xã hội. (Bansal 2005).
 MÔI TRƯỜNG: Tác động của hoạt động kinh doanh đến môi trường cũng như hành động bảo vệ
môi trường như hạn chế ô nhiễm, hiệu ứng nhà kính, rác thải …—
 KINH TẾ: Cung cấp hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng và các bên liên quan
(Bansal 2005).
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

2.2. Cấu trúc mô hình kinh doanh bền vững


• Tuyên bố giá trị xã hội và môi trường
• Tối ưu chuỗi giá trị (lợi thế cạnh tranh bên trong và bên ngoài)
• Giá trị kinh tế (Về hàng hoá/dịch vụ, đối với các bên liên quan trong hệ sinh thái giá trị)
• Cân đối Chi phí – lợi ích
2.3. Đổi mới mô hình kinh doanh hướng tới phát triển bền vững
Tạo lập giá trị, tối đa ảnh hưởng và lợi ích xã hội:
• Đổi mới công nghệ
• Đổi mới tổ chức: Về cơ cấu, văn hoá và truyền thông nội bộ hướng tới phát triển bền vững
• Ý tưởng kinh doanh xã hội: Đổi mới tạo ra giá trị xã hội
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

The SBM pyramid framework


Source: Aagaard (2017)
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững
Mô hình giá trị trong phát triển bền vững

Tích luỹ giá trị


Tạo lập và chuyển
giao giá trị 9. Chi phí – doanh thu
Tuyên bố giá trị 4. Hoạt động kinh
10. Tác động đến xã
1. Hàng hoá/dịch vụ doanh
2. Phân loại khách 5. Nguồn lực hội, môi trường
hang và quan hệ khách 6. Kênh phân phối
11. Triết lí kinh doanh
hàng 7. Đối tác và các bên
3. Giá trị kinh tế, xã liên quan
hội và môi trường 8. Công nghệ, R&D
Câu hỏi: Giá trị gì và Câu hỏi: Bằng cách
giá trị trao tới ai?? nào??
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

A sustainable business model pattern describes an ecological, social, and/or economic


problem that arises when an organisation aims to create value, and it describes the core of a solution
to this problem that can be repeatedly applied in a multitude of ways, situations, contexts, and
domains. An SBM pattern also describes the design principles, value-creating activities, and their
arrangements that are required to provide a useful problem-solution combination (Lüdeke-Freund et
al. 2018a)
Business model innovations for sustainability as: Innovations that create significant positive
and/or significantly reduced negative impacts for the environment and/or society, through changes in
the way the organisation and its value-network create, deliver value and capture value (i.e. create
economic value) or change their value propositions.
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

2.4. Thực hành mô hình kinh doanh bền vững


• Chiến lược: Xây dung tầm nhìn và mục tiêu ở cả 3 khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường.
• Tạo lập môi trường kinh doanh bền vững: Hợp tác với các bên liên quan.
• Tầm nhìn: Giải quyết những thách thức và mối đe doạ trong tương lai.
• Tìm kiếm giải pháp trong mỗi vị trí trong chuỗi gía trị.
• Đối tác là ai?? Trong hiện tại và tương lại?? Hợp tác và chia sẻ tầm nhìn và chiến lược, ý chí phát
triển bền vững.
• Phát triển bền vững là một hành trình phát triển của doanh nghiệp, cần có sự đồng lòng và chung
tay của mọi thành viên trong doanh nghiệp.
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

HÀNH ĐỘNG
• Chuyển mong muốn thành nhu cầu
• Phạm vi toàn cầu tới khu vực, quốc gia
• Không chỉ tăng trưởng mà tăng trưởng
toàn diện
• Từ hiệu quả sang tổng hoà
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững
3. Mô hình kinh doanh hướng tới kinh tế tuần hoàn
3.1. Khái niệm
- Kinh tế tuần hoàn là quá trình quản trị nguồn lực sản xuất theo vòng khép kín nhằm tối ưu hiệu quả khai
thác và sử dụng nguồn lực từ hình thái ban đầu đến khi là phế liệu, phế phẩm.
- Kinh tế tuần hoà là quá trình tuần hoàn nguyên vật liệu, yếu tố sản xuất bằng các phương thức như: hạn
chế lãng phí, rò rỉ; quay vòng nguyên vật liệu; kéo dài thời gian sử dụng hàng hoá hữu hình; tái sử
dụng, sửa chữa, tân trang, làm mới, tái chế nguyên vật liệu.
- Mô hình kinh doanh chuyển đổi từ nguyên lí “kết thúc tuổi thọ sản phẩm” sang tiết kiệm, sử dụng lại,
tái chế và tái tạo lại nguyên vật liệu, vật tư, yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất/phân phối cũng
như tiêu dùng hàng hoá. Thực hiện ở cấp độ doanh nghiệp, cấp độ ngành và cấp độ quốc gia nhằm đạt
được mục tiêu về tăng trưởng, bảo vệ môi trường và công bằng và phúc lợi xã hội, mang lại lợi ích cho
thế hệ hiện tại và tương lai (Kirchherr et al. 2017, p. 229).
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

3.2. Đổi mới mô hình kinh doanh hướng tới kinh tế tuần hoàn
Đổi mới = Thay đổi công nghệ + nguồn doanh thu + tích luỹ giá trị

Tối đa sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu. Hạn chế lãng phí, phế liệu, phế phẩm. Đẩy mạnh tái chế, tuần hoàn nguyên vật liệu, sản
phẩm, yếu tố đầu vào trong xã hội với người tiêu dùng.

Tuần hoàn việc sử dụng sản phẩm, nguyên vật liệu và vật tư

Sáng kiến về trao đổi hàng hoá, phân phối giá trị đến các bên liên quan

Hợp tác và chia sẻ để gia tăng giá trị cả phía nhà sản xuất, nhà cung ứng và khách hàng. Tổ hợp yếu tố hữu hình và vô hình của sản
phẩm (sản phẩm tích hợp)
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững
Định hướng theo sản Định hướng theo giá trị Định hướng theo kết quả
phẩm sử dụng sử dụng

Tạo lập giá trị Cung cấp quyền sở hữu Cung cấp quyền sử dụng, Cung cấp kết quả hoạt
sản phẩm theo thoả thuận tính hữu dụng của sản động, giải quyết vấn đề
và nghĩa vụ giao hàng phẩm của khách hàng.
thực tế
Chuyển giao giá trị Trao đổi hàng- tiền; dịch Đảm bảo giá trị sử dụng Đảm bảo kết quả cam kết
vụ hỗ trợ như bảo hành, về cả sản phẩm hữu hình và chất lượng chuyển giao
bảo dưỡng, tư vấn sử và dịch vụ kèm theo tới khách hàng
dụng
Tích luỹ giá trị Tiền hàng và dịch vụ đi Tiền thu được từ số lần sử Thanh toán dựa trên kết
kèm dùng của khách hàng quả thực hiện (giống như
(hoặc thuê mua) dự án EPC, turn-key)

https://ellenmacarthurfoundation.org/circular-examples/a-model-offering-multiple-benefits-for-multiple-electronic-products.
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững

Triển khai mô hình kinh doanh theo định hướng kinh tế tuần hoàn
Từ chiến lược đến hành động:
1. Tổ chức quy trình thu mua và sử dụng nguyên vật liệu để hạn chế phế liệu, và rác thải
2. Quản lí sản xuất nhằm tối đa hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
3. Quản lí chuỗi cung ứng hướng tới kinh tế tuần hoàn
4. Hợp tác đồng hành với khách hàng để định hướng tiêu dùng theo định hướng kinh tế tuần hoàn
5. Đẩy mạnh đổi mới và sáng tạo, R&D
--
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững
Tác động tích
cực
Tác động tiêu
cực

Công cụ Hoạt động chính Nguồn lực tự nhiên Tuyên bố giá trị Kéo dài vòng đời sp
Phương tiện
Nguồn lực công
nghệ
Sứ mệnh Đối tác chính Nguồn tài nguyên Khách hàng/Thị Phân phối
trường

Chi phí

Doanh thu
Phần 2: Mô hình kinh doanh bền vững
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững

1. Kinh tế xanh – Kinh tế tuần hoàn


• Kinh tế xanh được hiểu là các khu vực kinh tế, hoạt động sản xuất dựa trên tri thức mới với nguồn
nguyên liệu, yếu tố đầu vào có tính thân thiện với môi trường, quy trình sản xuất tiên tiến và
thông minh, ứng dụng các nguyên tắc nguyên lí phát triển bền vững nhằm cung ứng hàng hoá và
dịch vụ cho nền kinh quốc tế quốc dân (Hội nghị toàn cầu về kinh tế xanh, 2015).
Theo OECD, lực lượng sản xuất cơ bản của nền kinh tế xanh là mô hình, quy trình và công nghệ
sạch, thân thiện môi trường nhằm tạo ra gía trị, hàng hoá và dịch vụ của tất cả lĩnh vực kinh tế
(OECD 2009, p. 8).
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững
• Kinh tế tuần hoàn:
1. Mô hình phát triển ”sáng tạo để thích ứng – design to fit”
2. Quản lí việc sử dung nguồn năng lượng, nguyên vật liệu từ trái đất: sử dụng tiêu dung và trả lại trái đất,
hệ sinh thái theo phương thức an toàn, bền vững và tái tạo.
3. Chuyển từ mô hình kinh tế tuyến tính: sản xuất-sử dụng-vứt bỏ ( vòng đời sản phẩm kết thúc khi được
tiêu dung – oneway consumption) Sang kinh tế tuần hoàn: nhà sản xuất/nhà cung cấp không chuyển giao
quyền sở hữu hàng hoá mà chuyển giao quyền sử dụng, đa dạng hoá người sử dụng, tối đa số lần sử dụng,
hoạt động tiêu dùng. Thúc đẩy đổi mới và sáng tạo về sản phẩm và quy trình sản xuất (độ bền của sản
phẩm, tái chế, tái sử dụng, thích ứng nhiều đối tượng khách hàng).
https://ellenmacarthurfoundation.org/topics/circular-economy-
introduction/overview?utm_source=Linkedin&utm_medium=organic_social&utm_campaign&utm_conten
t=ap_80a1ph1r83
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững

2. Nguyên tắc của kinh tế tuần hoàn


• Tái tạo, tái sinh phế liệu phế phẩm, rác thải
• Linh hoạt và đa dạng: lắp lẫn, tiêu chuẩn và tương thích.
• Sử dụng nguồn nguyên vật liệu tái tạo
• Giải pháp “hệ thống”
• Rác là yếu tố, nguyên liệu đầu vào.

https://www.linkedin.com/company/circle-
economy/videos/native/urn:li:ugcPost:6857317106992615424/
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững

3. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VỚI 03 TRỤ CỘT:


 Gỉam thiểu rác thải và ô nhiễm môi trường
 Tuần hoàn sản phẩm và nguyên vật liệu
 Tái tạo trong tương lai
Giải pháp chuỗi giá trị tuần hoàn
1. Lựa chọn vật liệu thông minh
2. Sản phẩm theo dạng dịch vụ
3. Kéo dài vòng đời sản phẩm
4. Vòng khép kín / thu hồi
5. Thiết kế mô đun
6. Tích hợp công nghệ thông minh
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững

https://ellenmacarthurfoundation.org/global-commitment-
2022/overview?utm_source=Linkedin&utm_medium=organic_social&utm_campaign=gc_2022&utm_content=ap_9kp54sir1s
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững
Phần 3: Thực hành kinh doanh hướng tới phát triển bền vững

BÀI TẬP NHÓM:


• NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CỦA HEINEKEN VIỆT NAM
• SÁNG TẠO CHUỖI GIÁ TRỊ TUẦN HOÀN CHO SẢN PHẨM
1. VỎ CHAI NHỰA SAU KHI UỐNG NƯỚC
2. QUẦN ÁO ĐÃ MẶC

You might also like