Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 91

ÔN THI CUỐI KỲ VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2

ĐIỆN TỪ QUANG
Trợ giảng: ThS. Nguyễn Duy Khánh
Email: ndkhanh@hcmus.edu.vn
Câu 1: Một dòng điện thẳng cường độ I1 = 10A, dài vô hạn nằm trong cùng mặt phẳng
của một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 40cm và có dòng điện cường độ I2 = 2,5 (A)
chạy trong khung. Dòng điện thẳng nằm song song với một cạnh của khung dây và cách
cạnh gần nhất một đoạn d = 0,02m. Khung dây không bị biến dạng và chiều của các
dòng điện như hình vẽ. Xác định lực tác dụng F của dòng điện I1 lên khung dây dẫn.
Câu 1: Một dòng điện thẳng cường độ I1 = 10A, dài vô hạn nằm trong cùng mặt phẳng
của một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 40cm và có dòng điện cường độ I2 = 2,5 (A)
chạy trong khung. Dòng điện thẳng nằm song song với một cạnh của khung dây và cách
cạnh gần nhất một đoạn d = 0,02m. Khung dây không bị biến dạng và chiều của các
dòng điện như hình vẽ. Xác định lực tác dụng F của dòng điện I1 lên khung dây dẫn.

Giải: Do tính đối xứng của khung, nên: F2 = F4


Vì 𝐹2 và 𝐹4 ngược chiều nên triệt tiêu. Khi đó:
F = F1 + F3
𝐁
Từ trường do I1 gây ra tại những điểm trên đoạn AD là +
như nhau:
μ0 I1
B1 =
2πd
Lực từ do I1 tác dụng lên phần tử dòng điện I2dl trên
đoạn AD là:
dF1 = I2 dlxB1
Câu 1: Một dòng điện thẳng cường độ I1 = 10A, dài vô hạn nằm trong cùng mặt phẳng
của một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 40cm và có dòng điện cường độ I2 = 2,5 (A)
chạy trong khung. Dòng điện thẳng nằm song song với một cạnh của khung dây và cách
cạnh gần nhất một đoạn d = 0,02m. Khung dây không bị biến dạng và chiều của các
dòng điện như hình vẽ. Xác định lực tác dụng F của dòng điện I1 lên khung dây dẫn.

Giải:
Lực từ do I1 tác dụng lên phần tử dòng điện I2dl
trên đoạn AD là:
𝐁
dF1 = I2 dlxB1 +

Vì I2 và B1 không đổi, lấy tích phân:


a
F1 = I2 dl xB1
0
μ0 I1 I2 a
→ F1 = B1 I2 a =
2πd
Câu 1: Một dòng điện thẳng cường độ I1 = 10A, dài vô hạn nằm trong cùng mặt phẳng
của một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 40cm và có dòng điện cường độ I2 = 2,5 (A)
chạy trong khung. Dòng điện thẳng nằm song song với một cạnh của khung dây và cách
cạnh gần nhất một đoạn d = 0,02m. Khung dây không bị biến dạng và chiều của các
dòng điện như hình vẽ. Xác định lực tác dụng F của dòng điện I1 lên khung dây dẫn.

Giải:
Từ trường do I1 gây ra tại những điểm trên đoạn
BC là:
μ0 I1 𝐁
B3 = +
2π(d + a)
Lực từ do I1 tác dụng lên trên đoạn BC là:
μ0 I1 I2 a
F3 = B3 I2 a =
2π(d + a)
Câu 1: Một dòng điện thẳng cường độ I1 = 10A, dài vô hạn nằm trong cùng mặt phẳng
của một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 40cm và có dòng điện cường độ I2 = 2,5 (A)
chạy trong khung. Dòng điện thẳng nằm song song với một cạnh của khung dây và cách
cạnh gần nhất một đoạn d = 0,02m. Khung dây không bị biến dạng và chiều của các
dòng điện như hình vẽ. Xác định lực tác dụng F của dòng điện I1 lên khung dây dẫn.

Giải:
Vì F1  F3 nên lực tổng hợp 𝐹 tác dụng lên khung
cùng chiều 𝐹1 và có độ lớn: 𝐁
+

μ0 I1 I2 a2
F = F1 − F3 = = 9,5. 10−5 (N)
2πd d + a
Câu 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật cạnh a và b. Hai dây dẫn song song dài vô hạn
mang dòng điện ngược chiều nhưng có cùng trị số về cường độ: I1 = I2 = I, cùng nằm
trên mặt phẳng của khung, song song và cách cạnh gần nhất của khung những khoảng d1
và d2 như hình vẽ:
(a) Tìm từ thông gởi qua khung
(b) Cho biết a = 20cm, b = 40cm, d1 = 10cm, d2 = 15cm, R = 0,5 () và tốc độ biến thiên
của dòng điện là dI/dt = 200 (A/s). Tìm sức điện động cảm ứng, cường độ và chiều
của dòng điện cảm ứng trong khung.
Câu 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật cạnh a và b. Hai dây dẫn song song dài vô hạn
mang dòng điện ngược chiều nhưng có cùng trị số về cường độ: I1 = I2 = I, cùng nằm
trên mặt phẳng của khung, song song và cách cạnh gần nhất của khung những khoảng d1
và d2 như hình vẽ:
(a) Tìm từ thông gởi qua khung
Giải:
Chia khung dây thành những khung nhỏ như hình vẽ, có diện
tích là dS = bdx, sao cho từ trường do dòng điện I1 tạo ra trên
khung vi phân này không đổi và có độ lớn :
μ0 I1
B=
2πx
Như vậy, từ thông qua khung vi phân do dòng điện I1 gây ra là:
μ0 I1
dΦm1 = BdS = bdx
2πx
(Chọn 𝑛 hướng từ ngoài vào trong)
Câu 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật cạnh a và b. Hai dây dẫn song song dài vô hạn
mang dòng điện ngược chiều nhưng có cùng trị số về cường độ: I1 = I2 = I, cùng nằm
trên mặt phẳng của khung, song song và cách cạnh gần nhất của khung những khoảng d1
và d2 như hình vẽ:
(a) Tìm từ thông gởi qua khung
Giải:
Như vậy, từ thông qua khung vi phân do dòng điện I1 gây ra là:
μ0 I1
dΦm1 = BdS = bdx
2πx
→ Từ thông qua toàn bộ khung:
d1 +a
μ0 I1
Φm1 = bdx
d1 2πx

μ0 I1 b d1 + a
Φm1 = ln
2π d1
Câu 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật cạnh a và b. Hai dây dẫn song song dài vô hạn
mang dòng điện ngược chiều nhưng có cùng trị số về cường độ: I1 = I2 = I, cùng nằm
trên mặt phẳng của khung, song song và cách cạnh gần nhất của khung những khoảng d1
và d2 như hình vẽ:
(a) Tìm từ thông gởi qua khung
Giải:
Tương tự, từ thông qua khung vi phân do dòng điện I2 gây ra là:
μ0 I2
dΦm2 = − bdy
2πy
→ Từ thông qua toàn bộ khung:
d2 +a
μ0 I2
Φm2 = − bdy
d2 2πy

μ0 I2 b d2 + a
Φm2 =− ln
2π d2
Câu 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật cạnh a và b. Hai dây dẫn song song dài vô hạn
mang dòng điện ngược chiều nhưng có cùng trị số về cường độ: I1 = I2 = I, cùng nằm
trên mặt phẳng của khung, song song và cách cạnh gần nhất của khung những khoảng d1
và d2 như hình vẽ:
(a) Tìm từ thông gởi qua khung
Giải:
Từ thông tổng cộng qua khung:
μ0 Ib (d1 + a)d2
Φm = Φm1 + Φm2 = ln
2π (d2 + a)d1
Câu 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật cạnh a và b. Hai dây dẫn song song dài vô hạn
mang dòng điện ngược chiều nhưng có cùng trị số về cường độ: I1 = I2 = I, cùng nằm
trên mặt phẳng của khung, song song và cách cạnh gần nhất của khung những khoảng d1
và d2 như hình vẽ:
(b) Cho biết a = 20cm, b = 40cm, d1 = 10cm, d2 = 15cm, R = 0,5 () và tốc độ biến thiên
của dòng điện là dI/dt = 200 (A/s). Tìm sức điện động cảm ứng, cường độ và chiều
của dòng điện cảm ứng trong khung.

Giải:
Sức điện động cảm ứng:
dΦm μ0 b (d1 + a)d2 dI
εc = − = ln = 4,02. 10−6 (V)
dt 2π (d2 + a)d1 dt
Cường độ dòng điện cảm ứng:
εc
Ic = = 8,04. 10−6 (A)
R
Câu 3: Cho dòng điện I = 10 A chạy trên vòng tròn bằng dây kim loại tâm O, bán kính R
= 5 cm.
(a) Tính độ lớn của véctơ cảm ứng từ tại tâm O.
1
(b) Tại vị trí nào trên trục của đường tròn có véctơ cảm ứng từ bằng giá trị cảm ứng
8
từ tại tâm O?
Giải:
μ0 I 4π.10−7 .10
(a) Tại tâm O: Bo = = = 12,56. 10−5 (T)
2R 2.0,05

(b) Gọi M là điểm cách tâm O một khoảng x:


μ0 IR2
BM = 3
2 2
2(R + h ) 2
Câu 3: Cho dòng điện I = 10 A chạy trên vòng tròn bằng dây kim loại tâm O, bán kính R
= 5 cm.
(a) Tính độ lớn của véctơ cảm ứng từ tại tâm O.
1
(b) Tại vị trí nào trên trục của đường tròn có véctơ cảm ứng từ bằng giá trị cảm ứng
8
từ tại tâm O?
Giải:
Gọi M là điểm cách tâm O một khoảng x:
μ0 IR2
BM = 3
2(R2 + 2
h ) 2

2 −3 2 2 −3 2
μ0 I x 1 x
BM = ∙ 1+ 2  B0 = B0 . 1 +  x = R = 5cm
2R R 8 R2
Câu 4: Một hạt alpha (q = +2e, m = 6,65.10−27 kg) có động năng K = 2 MeV (1MeV =
1,6.10−13 J) bay thẳng góc vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,5.10−3 (T).
(a) Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt alpha trong từ trường
(b) Tính bán kính quỹ đạo của hạt alpha trong từ trường

Giải:
(a)
FL = qvBsin90°

1 2K m
Mà K = mv 2 →v= = 6
9,81. 10 ( )
2 m s

Vậy FL = 2.1,6. 10−19 . 9,81. 106 . 1,5.10−3 = 4,7. 10−15 (N)


Câu 4: Một hạt alpha (q = +2e, m = 6,65.10−27 kg) có động năng K = 2 MeV (1MeV =
1,6.10−13 J) bay thẳng góc vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,5.10−3 (T).
(a) Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt alpha trong từ trường
(b) Tính bán kính quỹ đạo của hạt alpha trong từ trường

Giải:
(b)
mv 6,65.10−27 .9,81.106
R= = = 135,9(m)
qB 2.1,6.10−19 .1,5.10−3
Câu 5: Cho khung kim loại hình chữ nhật cạnh a =10 cm, b = 20 cm đặt vào trong từ
trường đều B = 5.e−0,5.t sao cho B hợp với pháp véctơ n của khung một góc 600.
(a) Tính từ thông gửi qua khung tại thời điểm t = 1s
(b) Tính cường độ dòng điện cảm ứng (theo đơn vị μ𝐴) trong khung tại thời điểm t = 1s.
Biết điện trở của khung là R = 2 

Giải:
(a) Từ thông gửi qua khung tại thời điểm t:
Φm = B. S. cosα =5.e−0,5.t . a. b. cos600

Φm = 5. e−0,5.t . 0,1.0,2.0,5 = 0,05. e−0,5.t

Tại t = 1s: Φm = 0,05. e−0,5.1 = 0,03 (Wb)


Câu 5: Cho khung kim loại hình chữ nhật cạnh a =10 cm, b = 20 cm đặt vào trong từ
trường đều B = 5.e−0,5.t sao cho B hợp với pháp véctơ n của khung một góc 600.
(a) Tính từ thông gửi qua khung tại thời điểm t = 1s
(b) Tính cường độ dòng điện cảm ứng (theo đơn vị μ𝐴) trong khung tại thời điểm t = 1s.
Biết điện trở của khung là R = 2 

Giải:(b)
Φm = 0,05. e−0,5.t

𝑑Φ𝑚
Sức điện động cảm ứng: 𝜀𝑐 = − = 0,025. e−0,5.t
𝑑𝑡
Tại t = 1s: 𝜀𝑐 = 0,015 𝑉

εc 0,015
Cường độ dòng điện cảm ứng: Ic = = = 7581μA
R 2
Câu 6: Một dây thẳng có điện trở R1 ứng với một đơn vị chiều dài. Dây được gấp lại
thành hai cạnh của một góc 2α. Một thanh chắn AB cũng bằng dây dẫn đó đặt vuông góc
với đường phân giác của góc 2α tạo với dây dẫn gấp khúc thành một chu vi tam giác kín.
Chu vi này đặt trong một từ trường đều B vuông góc với mặt khung của chu vi. Tìm
chiều và cường độ của dòng điện đi qua chu vi khi thanh chắn chuyển động với vận tốc v
không đổi.
Câu 6: Một dây thẳng có điện trở R1 ứng với một đơn vị chiều dài. Dây được gấp lại
thành hai cạnh của một góc 2α. Một thanh chắn AB cũng bằng dây dẫn đó đặt vuông góc
với đường phân giác của góc 2α tạo với dây dẫn gấp khúc thành một chu vi tam giác kín.
Chu vi này đặt trong một từ trường đều B vuông góc với mặt khung của chu vi. Tìm
chiều và cường độ của dòng điện đi qua chu vi khi thanh chắn chuyển động với vận tốc v
không đổi.

Giải:
AH
Ta có: tanα = → AH = OH. tanα = vt. tanα
OH

Diện tích của tam giác AOB:


1 1
SAOB = OH. AB = OH. 2AH = OH. AH
2 2

SAOB = v 2 t 2 tanα
Câu 6: Một dây thẳng có điện trở R1 ứng với một đơn vị chiều dài. Dây được gấp lại
thành hai cạnh của một góc 2α. Một thanh chắn AB cũng bằng dây dẫn đó đặt vuông góc
với đường phân giác của góc 2α tạo với dây dẫn gấp khúc thành một chu vi tam giác kín.
Chu vi này đặt trong một từ trường đều B vuông góc với mặt khung của chu vi. Tìm
chiều và cường độ của dòng điện đi qua chu vi khi thanh chắn chuyển động với vận tốc v
không đổi.
Giải:
SAOB = v 2 t 2 tanα

Từ thông gởi qua tam giác AOB là:


Φm = B. SAOB = Bv 2 t 2 tanα
Sức điện động cảm ứng trên khung:
dΦm
εc = − = 2Bv 2 t. tanα
dt
Câu 6: Một dây thẳng có điện trở R1 ứng với một đơn vị chiều dài. Dây được gấp lại
thành hai cạnh của một góc 2α. Một thanh chắn AB cũng bằng dây dẫn đó đặt vuông góc
với đường phân giác của góc 2α tạo với dây dẫn gấp khúc thành một chu vi tam giác kín.
Chu vi này đặt trong một từ trường đều B vuông góc với mặt khung của chu vi. Tìm
chiều và cường độ của dòng điện đi qua chu vi khi thanh chắn chuyển động với vận tốc v
không đổi.

Giải:
Sức điện động cảm ứng trên khung:
dΦm
εc = − = 2Bv 2 t. tanα
dt

Cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong khung AOB:


εc
Ic =
R AOB
Câu 6: Một dây thẳng có điện trở R1 ứng với một đơn vị chiều dài. Dây được gấp lại
thành hai cạnh của một góc 2α. Một thanh chắn AB cũng bằng dây dẫn đó đặt vuông góc
với đường phân giác của góc 2α tạo với dây dẫn gấp khúc thành một chu vi tam giác kín.
Chu vi này đặt trong một từ trường đều B vuông góc với mặt khung của chu vi. Tìm
chiều và cường độ của dòng điện đi qua chu vi khi thanh chắn chuyển động với vận tốc v
không đổi.

Giải:
Điện trở khung AOB:

R AOB = R1 . AO + OB + AB = R1 . (2AO + AB)


𝑂𝐻 𝑣𝑡
Mà 𝑐𝑜𝑠𝛼 = =
𝐴𝑂 𝐴𝑂

vt 1 + 𝑠𝑖𝑛𝛼
R AOB = R1 . 2 + 2vt. tanα = 2𝑅1 𝑣𝑡.
cosα 𝑐𝑜𝑠𝛼
Câu 6: Một dây thẳng có điện trở R1 ứng với một đơn vị chiều dài. Dây được gấp lại
thành hai cạnh của một góc 2α. Một thanh chắn AB cũng bằng dây dẫn đó đặt vuông góc
với đường phân giác của góc 2α tạo với dây dẫn gấp khúc thành một chu vi tam giác kín.
Chu vi này đặt trong một từ trường đều B vuông góc với mặt khung của chu vi. Tìm
chiều và cường độ của dòng điện đi qua chu vi khi thanh chắn chuyển động với vận tốc v
không đổi.

Giải:
1 + 𝑠𝑖𝑛𝛼
R AOB = 2𝑅1 𝑣𝑡.
𝑐𝑜𝑠𝛼
Cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong khung AOB:
εc 2Bv 2 t. tanα Bvsinα
Ic = = =
R AOB 2R vt. 1 + sinα R1 (1 + sinα)
1 cosα
Chiều dòng điện cảm ứng: ngược chiều kim đồng hồ
Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động ε = 24 (V) mắc nối tiếp với cuộn dây thuần
điện trở có độ tự cảm L = 0,1 (H), điện trở R = 10  và khóa K. Khi khóa K đóng, cường
t
ε −τ
độ dòng điện chạy qua cuộn dây có dạng: i = (1 − e L ) (A), với τL là thời gian tự
R
L
cảm, τL = .
R

(a) Tính suất điện động tự cảm εtc của cuộn dây tại thời điểm 10 (ms) kể từ khi K đóng.
(b) Tính năng lượng từ trường Wm tại thời điểm t = τL .

Giải: (a) Suất điện động tự cảm:


di
εtc = −L
dt
ε −τt 1 −τ
t
εtc = −L. . e L . − = ε. e L
R τL
Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động ε = 24 (V) mắc nối tiếp với cuộn dây thuần
điện trở có độ tự cảm L = 0,1 (H), điện trở R = 10  và khóa K. Khi khóa K đóng, cường
t
ε −τ
độ dòng điện chạy qua cuộn dây có dạng: i = (1 − e L ) (A), với τL là thời gian tự
R
L
cảm, τL = .
R

(a) Tính suất điện động tự cảm εtc của cuộn dây tại thời điểm 10 (ms) kể từ khi K đóng.
(b) Tính năng lượng từ trường Wm tại thời điểm t = τL .

Giải: (a)
L 0,1
Với τL = = = 0,01 (s)
R 10

t 10.10−3
di −τ −
Tại thời điểm t = 10 (ms): εtc = −L = ε. e L = 24. e 0,01 = 8,83 (V)
dt
Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động ε = 24 (V) mắc nối tiếp với cuộn dây thuần
điện trở có độ tự cảm L = 0,1 (H), điện trở R = 10  và khóa K. Khi khóa K đóng, cường
t
ε −τ
độ dòng điện chạy qua cuộn dây có dạng: i = (1 − e L ) (A), với τL là thời gian tự
R
L
cảm, τL = .
R

(a) Tính suất điện động tự cảm εtc của cuộn dây tại thời điểm 10 (ms) kể từ khi K đóng.
(b) Tính năng lượng từ trường Wm tại thời điểm t = τL .

Giải: (b) Năng lượng từ trường Wm tại thời điểm t = τL là:


1 2 1 ε t 2
−τ
Wm = Li = L (1 − e L)
2 2 R
2
1 24
Wm = ∙ 0,1 1 − e−1 = 0,115 J = 115 (mJ)
2 10
Câu 8: Cho một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 1A, được uốn như hình. Biết rằng R
= 10 cm,  = 450. Hãy xác định véctơ cảm ứng từ tại O.

O
.
R 


Câu 8: Cho một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 1A, được uốn như hình. Biết rằng R
= 10 cm,  = 450. Hãy xác định véctơ cảm ứng từ tại O.

Giải:

Dây xA gây ra tại O một cảm ứng từ có chiều hướng
từ trong ra ngoài và có độ lớn là:
O
.
μ0 I R 
BxA = (sin900 − sin450 ) x
A
4πOC  C

μ0 I 0 − sin450 )

BxA = (sin90 x’ B
4πRcos450
4π10−7 .1 2
BxA = 2
1− = 4,1. 10−7 (T)
4π10.10−2 . 2 2
Câu 8: Cho một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 1A, được uốn như hình. Biết rằng R
= 10 cm,  = 450. Hãy xác định véctơ cảm ứng từ tại O.

Giải:

Cung AB gây ra tại O một cảm ứng từ có chiều hướng
từ ngoài vào trong và có độ lớn là:
O
.
μ0 I 3150 R 
BAB = ∙ x
A
2R 3600  C

7 μ0 I

x’
BAB = B
8 2R

7.4𝜋. 10−7 . 1 −6 (T)


BAB = = 5,5. 10
8.2.10. 10−2
Câu 8: Cho một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 1A, được uốn như hình. Biết rằng R
= 10 cm,  = 450. Hãy xác định véctơ cảm ứng từ tại O.

Giải:

Dây Bx’ gây ra tại O một cảm ứng từ có chiều hướng
từ ngoài vào trong và có độ lớn là:
O
.
μ0 I R 
BBx′ = sin900 x
A
4πR  C

4π. 10−7 . 1 −6 (T) x’ B
BBx′ = . 1 = 1. 10
4π. 10. 10−2

Tại O: BO = −BxA + BAB + BBx′ = 6,1. 10−6 (T)

Véctơ cảm ứng từ B tại O có chiều hướng từ ngoài vào trong


Câu 9: Một khung dây được bố trí như hình, thanh AB = 10 cm có thể trượt không ma
sát trên khung dây, điện trở trong mạch là R = 2 . Đặt khung dây vào từ trường B hợp
với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn 1 T.
(a) Tìm vận tốc trượt của thanh AB để xuất hiện dòng điện cảm ứng 0,1 A
(b) Tìm lực kéo để duy trì vận tốc chuyển động của thanh là 10 m/s và tính công thực
hiện lực kéo ấy sau thời gian 2 giây.

B
𝐁
300
R
𝐯

A
Câu 9: Một khung dây được bố trí như hình, thanh AB = 10 cm có thể trượt không ma
sát trên khung dây, điện trở trong mạch là R = 2 . Đặt khung dây vào từ trường B hợp
với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn 1 T.
(a) Tìm vận tốc trượt của thanh AB để xuất hiện dòng điện cảm ứng 0,1 A
(b) Tìm lực kéo để duy trì vận tốc chuyển động của thanh là 10 m/s và tính công thực
hiện lực kéo ấy sau thời gian 2 giây.

Giải: B
(a) Suất điện động cảm ứng: 𝐁
dΦm 300
𝜀𝑐 = − R
dt
𝐯
Mà dΦm = B. dS = B. dS. cos B, n = B. dS. cos600
Trong thời gian dt, thanh AB dịch chuyển 1 đoạn: A

dx = vdt  dΦm = B. AB. vdt. cos600


Câu 9: Một khung dây được bố trí như hình, thanh AB = 10 cm có thể trượt không ma
sát trên khung dây, điện trở trong mạch là R = 2 . Đặt khung dây vào từ trường B hợp
với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn 1 T.
(a) Tìm vận tốc trượt của thanh AB để xuất hiện dòng điện cảm ứng 0,1 A
(b) Tìm lực kéo để duy trì vận tốc chuyển động của thanh là 10 m/s và tính công thực
hiện lực kéo ấy sau thời gian 2 giây.

Giải:  dΦm = B. AB. vdt. cos600 B


Suất điện động cảm ứng: 𝐁
dΦm 300
𝜀𝑐 = − = B. AB. v. cos600 R
dt
𝐯
Cường độ dòng điện cảm ứng:
εc B. AB. v. cos600
Ic = = A
R R
Câu 9: Một khung dây được bố trí như hình, thanh AB = 10 cm có thể trượt không ma
sát trên khung dây, điện trở trong mạch là R = 2 . Đặt khung dây vào từ trường B hợp
với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn 1 T.
(a) Tìm vận tốc trượt của thanh AB để xuất hiện dòng điện cảm ứng 0,1 A
(b) Tìm lực kéo để duy trì vận tốc chuyển động của thanh là 10 m/s và tính công thực
hiện lực kéo ấy sau thời gian 2 giây.

Giải: B
Cường độ dòng điện cảm ứng: 𝐁
εc B. AB. v. cos600 300
Ic = = R
R R
𝐯

Ic . R 0,1.2
 v= 0
= −2
= 4 m/s
B. AB. cos60 1.10. 10 . 0,5 A
Câu 9: Một khung dây được bố trí như hình, thanh AB = 10 cm có thể trượt không ma
sát trên khung dây, điện trở trong mạch là R = 2 . Đặt khung dây vào từ trường B hợp
với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn 1 T.
(a) Tìm vận tốc trượt của thanh AB để xuất hiện dòng điện cảm ứng 0,1 A
(b) Tìm lực kéo để duy trì vận tốc chuyển động của thanh là 10 m/s và tính công thực
hiện lực kéo ấy sau thời gian 2 giây.

Giải: B
(b) Theo định luật II Newton, ta có: 𝐁
300
Fm + FK = ma R
𝐯
Vì vận tốc chuyển động của thanh không đổi:
Fm = FK = Ic . AB. Bsin300 A
Câu 9: Một khung dây được bố trí như hình, thanh AB = 10 cm có thể trượt không ma
sát trên khung dây, điện trở trong mạch là R = 2 . Đặt khung dây vào từ trường B hợp
với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn 1 T.
(a) Tìm vận tốc trượt của thanh AB để xuất hiện dòng điện cảm ứng 0,1 A
(b) Tìm lực kéo để duy trì vận tốc chuyển động của thanh là 10 m/s và tính công thực
hiện lực kéo ấy sau thời gian 2 giây.

Giải: (b) B
Vì vận tốc chuyển động của thanh không đổi: 𝐁
300
Fm = FK = Ic . AB. Bsin300 R
B.AB.v.cos600 1.10.10−2 .10.0,5 𝐯
Mà Ic = = = 0,25 (A)
R 2
A
 Fm = FK = 0,25.1.10. 10−2 . 0,5 = 0,0125 (N)
Câu 9: Một khung dây được bố trí như hình, thanh AB = 10 cm có thể trượt không ma
sát trên khung dây, điện trở trong mạch là R = 2 . Đặt khung dây vào từ trường B hợp
với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn 1 T.
(a) Tìm vận tốc trượt của thanh AB để xuất hiện dòng điện cảm ứng 0,1 A
(b) Tìm lực kéo để duy trì vận tốc chuyển động của thanh là 10 m/s và tính công thực
hiện lực kéo ấy sau thời gian 2 giây.

Giải: (b) B
Công của lực kéo: 𝐁
300
A = FK . s = FK . vt = 0,0125.10.2 = 0,25 (J) R
𝐯

A
Câu 10: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng  = 0,5 µm) vuông góc với mặt
của một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt nêm, người ta thấy bề
rộng của mỗi vân là 0,05 cm.
(a) Tính góc nghiêng giữa hai mặt nêm
(b) Nếu chiếu đồng thời hai chùm sáng đơn sắc (bước sóng lần lượt là 1 = 0,5 µm và 2
= 0,6 µm) xuống măt nêm thì hệ thống vân trên mặt nêm có gì thay đổi ? Xác định vị
trí tại đó các vân tối của 2 hệ thống vân trùng nhau ?
Câu 10: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng  = 0,5 µm) vuông góc với mặt
của một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt nêm, người ta thấy bề
rộng của mỗi vân là 0,05 cm.
(a) Tính góc nghiêng giữa hai mặt nêm
Giải:
Xét quang lộ của hai tia sáng phản xạ tại I và N:
Tại I: L1 = nSK + n’KI + n’IK + nKS
λ
Tại N: L2 = nSK + n’KI + nIN + nNI + + n’IK + nKS
2
Hiệu quang lộ:
λ λ
ΔL = L2 − L1 = 2nNI + = 2nd +
2 2
Sử dụng điều kiện giao thoa cực tiểu:
λ λ
ΔL = 2nd + = (2k + 1)
2 2
Câu 10: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng  = 0,5 µm) vuông góc với mặt
của một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt nêm, người ta thấy bề
rộng của mỗi vân là 0,05 cm.
(a) Tính góc nghiêng giữa hai mặt nêm
Giải:
Sử dụng điều kiện giao thoa cực tiểu:
λ λ
ΔL = 2nd + = (2k + 1)
2 2



→d= n=1
2n

Độ cao tại vân tối thứ k: dk =
2n 
(k+1)λ n’  dk dk+1
Độ cao tại vân tối thứ k+1: dk+1 =
2n n’
λ Δd λ
Độ chênh lệch: Δd =  Góc nghiêng  của nêm: α ≈ sinα = = = 5. 10−4 (𝑟𝑎𝑑)
2n i 2ni
Câu 10: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng  = 0,5 µm) vuông góc với mặt
của một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt nêm, người ta thấy bề
rộng của mỗi vân là 0,05 cm.
(b) Nếu chiếu đồng thời hai chùm sáng đơn sắc (bước sóng lần lượt là 1 = 0,5 µm và 2
= 0,6 µm) xuống măt nêm thì hệ thống vân trên mặt nêm có gì thay đổi ? Xác định vị
trí tại đó các vân tối của 2 hệ thống vân trùng nhau ?

Giải:
Vị trí của các vân tối của hai hệ thống vân là:
d1 d1 k1 λ1


xt1 = ≈ =
tanα α 2nα n=1

d2 d2 k 2 λ2
xt2 = ≈ =
tanα α 2nα n’  dk
n’
Vị trí tại đó hai vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau:
xt
xt1 = xt2 → k1 λ1 = k 2 λ2
Câu 10: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng  = 0,5 µm) vuông góc với mặt
của một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt nêm, người ta thấy bề
rộng của mỗi vân là 0,05 cm.
(b) Nếu chiếu đồng thời hai chùm sáng đơn sắc (bước sóng lần lượt là 1 = 0,5 µm và 2
= 0,6 µm) xuống măt nêm thì hệ thống vân trên mặt nêm có gì thay đổi ? Xác định vị
trí tại đó các vân tối của 2 hệ thống vân trùng nhau ?
Giải: Vị trí tại đó hai vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau:
xt1 = xt2 → k1 λ1 = k 2 λ2
λ2 6


k1 = k 2 = k 2
λ1 5 n=1
Vì k1 và k2 phải là các số nguyên nên:
k1 6 12 18 24 30 ...
n’  dk
k2 5 10 15 20 25 ...
n’
Vậy vị trí tại đó vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau nằm cách
k1 λ 1 6.0,5.10−6 xt
nhau 1 khoảng 𝑙 = xt1 = xt2 = = = 0,3 cm
2nα 2.1.5.10−4
Câu 11: Một màn ảnh được đặt cách một nguồn sáng điểm đơn sắc (λ = 0,5 μm) một
khoảng 2 m. Chính giữa khoảng ấy có đặt một lỗ tròn đường kính 0,2 cm. Hỏi hình nhiễu
xạ trên màn ảnh có tâm sáng hay tối ?
Tóm tắt:
R+b=2m R=b=1m D = 0,2 cm λ = 0,5 μm
Giải:
Giả sử lỗ tròn chứa k đới cầu Fresnel. Nên bán kính đới cầu thứ k sẽ bằng bán kính lỗ
tròn.
Rbλ
r = rk = k
R+b

𝑟 2 (𝑅 + 𝑏) 0,2. 10−2 2 . 2
𝑘= = −6
=4
𝑅𝑏𝜆 1.1.0,5. 10

Vì số đới là số chẳn nên tâm hình nhiễu xạ là tâm tối


Câu 12: Một lớp rượu mỏng (n = 1,36) nằm trên mặt bản thủy tinh (n1 = 1,56). Khi nhìn
thẳng xuống mặt thủy tinh, lớp rượu cho phản xạ mạnh nhất đối với ánh sáng đỏ tại bước
sóng 640 nm, không cho phản xạ đối với ánh sáng xanh tại bước sóng 512 nm. Tính bề
dày của lớp rượu.

Giải: Hiệu quang lộ:


ΔL = 2nd


Điều kiện giao thoa cực đại đối với ás đỏ:
2nd = k1 λđ n d

Điều kiện giao thoa cực tiểu đối với ás xanh: n1


1
2nd = k 2 + λx
2
2𝑘2 + 1 λđ 5
= =
2𝑘1 λx 4
Câu 12: Một lớp rượu mỏng (n = 1,36) nằm trên mặt bản thủy tinh (n1 = 1,56). Khi nhìn
thẳng xuống mặt thủy tinh, lớp rượu cho phản xạ mạnh nhất đối với ánh sáng đỏ tại bước
sóng 640 nm, không cho phản xạ đối với ánh sáng xanh tại bước sóng 512 nm. Tính bề
dày của lớp rượu.

Giải:
2𝑘2 + 1 λđ 5


= =
2𝑘1 λx 4
n d
k1 2 6 ...
n1
k2 2 7 ...

k1 λđ 2.640
Bề dày lớp rượu: d = = = 470,5 𝑛𝑚
2𝑛 2.1,36
k1 λ đ 6.640
Hay d= = = 1411,7 𝑛𝑚
2𝑛 2.1,36
Câu 13: Người ta phủ lên một tấm thủy tinh chiết suất n1 = 1,5 một màng mỏng có chiết
suất n2 = 1,6 để tăng cường sự phản xạ của ánh sáng có bước sóng  = 500 nm.
(a) Viết hiệu quang lộ của các tia sáng phản xạ từ bề mặt màng
(b) Xác định bề dày nhỏ nhất của màng mỏng

Giải: (a)
S
Gọi bề dày của màng mỏng là d
Xét quang lộ của hai tia sáng phản xạ tại I và N


n=1
λ
Tại I: L1 = nSI + nIS + I
2 n2 = 1,6 d
Tại N: L2 = nSI + n2IN + n2NI + nIS N
n1 = 1,5
λ
Hiệu quang lộ: ΔL = L2 − L1 = 2n2 d −
2
Câu 13: Người ta phủ lên một tấm thủy tinh chiết suất n1 = 1,5 một màng mỏng có chiết
suất n2 = 1,6 để tăng cường sự phản xạ của ánh sáng có bước sóng  = 500 nm.
(a) Viết hiệu quang lộ của các tia sáng phản xạ từ bề mặt màng
(b) Xác định bề dày nhỏ nhất của màng mỏng

λ
Giải: (b) Hiệu quang lộ: ΔL = L2 − L1 = 2n2 d −
2 S
Đk giao thoa cực đại (tăng cường phản xạ của ás  = 500 nm):


λ n=1
ΔL = 2n2 d − = kλ
2 I
(k + 0,5)λ n2 = 1,6 d
d= với k = 0, ±1, ±2, … N
2n2 n1 = 1,5

Bề dày màng nhỏ nhất: k = 0


0 + 0,5 500
dmin = = 78,125 (nm)
2.1,6
Câu 14: Cho một cách tử có chu kì 2 µm
(a) Hãy xác định số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử nếu ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là ánh sáng vàng của ngọn lửa natri ( = 0,5890 µm)
(b) Tìm bước sóng cực đại mà ta có thể quan sát được trong quang phổ cho bởi cách tử
đó.

λ
Giải: (a) Vị trí các cực đại chính được xác định bởi: sinθ = k
d
Giới hạn của sinθ:
λ
−1 ≤ sinθ = k ≤ 1
d
0,5890
−1 ≤ k ≤1
2
−3,39 ≤ k ≤ 3,39  k = 0, 1, 2, 3
Vậy có tất cả 7 vạch cực đại chính cho bởi cách tử
Câu 14: Cho một cách tử có chu kì 2 µm
(a) Hãy xác định số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử nếu ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là ánh sáng vàng của ngọn lửa natri ( = 0,5890 µm)
(b) Tìm bước sóng cực đại mà ta có thể quan sát được trong quang phổ cho bởi cách tử
đó.

λ
Giải: (b) Vị trí các cực đại: sinθ = k
d

dsinθ
→λ=
k
dsinθ
380 nm ≤ λ = ≤ 760 nm
k
Mà bước sóng cực đại thì 2000.1
380 nm ≤ ≤ 760 nm
tương ứng sin =1 k
→ k = 3, 4, 5 tương ứng
2,6 ≤ 𝑘 ≤ 5,2 λ = 0,66 μm; 0,5 μm; 0,4 μm
Câu 15: Chiếu chùm ánh sáng nhìn thấy lên thẳng góc với lớp vật liệu mỏng, dày t = 500
(nm), chiết suất n đặt trong không khí. Quan sát các tia phản xạ ta thấy chỉ có hai tia sáng
nhìn thấy có bước sóng 1 = 700 nm và 2 = 500 nm
(a) Tính chiết suất n của lớp mỏng
(b) Đặt lớp mỏng này nằm lên bản nhôm có chiết suất n1 = 2,75. Tính các bước sóng
trong phổ ás nhìn thấy còn thiếu trong các tia phản xạ. Biết phổ ás nhìn thấy có bước
sóng trong khoảng 380 (nm)    760 (nm)
Câu 15: Chiếu chùm ánh sáng nhìn thấy lên thẳng góc với lớp vật liệu mỏng, dày t = 500
(nm), chiết suất n đặt trong không khí. Quan sát các tia phản xạ ta thấy chỉ có hai tia sáng
nhìn thấy có bước sóng 1 = 700 nm và 2 = 500 nm
(a) Tính chiết suất n của lớp mỏng

Giải: (a)
Quang lộ của hai tia sáng phản xạ tại I và N:
λ S
Tại I: L1 = n0SI + n0IS +
2
Tại N: L2 = n0SI + nIN + nNI + n0IS


n0 = 1
Hiệu quang lộ: I
λ n t
ΔL = L2 − L1 = 2nt − N
2
Quan sát thấy có hai tia sáng  giao thoa cực đại
λ
ΔL = 2nt − = kλ
2
Câu 15: Chiếu chùm ánh sáng nhìn thấy lên thẳng góc với lớp vật liệu mỏng, dày t = 500
(nm), chiết suất n đặt trong không khí. Quan sát các tia phản xạ ta thấy chỉ có hai tia sáng
nhìn thấy có bước sóng 1 = 700 nm và 2 = 500 nm
(a) Tính chiết suất n của lớp mỏng

Giải: (a)Quan sát thấy có hai tia sáng  giao thoa cực đại
λ
ΔL = 2nt − = kλ
2 S
1
2nt = k + λ
2


n0 = 1
1
Với bước sóng 1: 2nt = 𝑘1 + 𝜆1 (1) I
2
n t
1
Với bước sóng 2: 2nt = 𝑘2 + 𝜆2 (2) N
2
2k1 + 1 λ2 5 k1 2
1
k1 + λ 1 2+0,5 .700
= = n= 2
= = 1,75
2k 2 + 1 λ1 7 k2 3 2t 2.500
Câu 15: Chiếu chùm ánh sáng nhìn thấy lên thẳng góc với lớp vật liệu mỏng, dày t = 500
(nm), chiết suất n đặt trong không khí. Quan sát các tia phản xạ ta thấy chỉ có hai tia sáng
nhìn thấy có bước sóng 1 = 700 nm và 2 = 500 nm
(b) Đặt lớp mỏng này nằm lên bản nhôm có chiết suất n1 = 2,75. Tính các bước sóng
trong phổ ás nhìn thấy còn thiếu trong các tia phản xạ. Biết phổ ás nhìn thấy có bước
sóng trong khoảng 380 (nm)    760 (nm)
Giải: (b) Quang lộ của hai tia sáng phản xạ tại I và N: S
λ
Tại I: L1 = n0SI + n0IS +
2


λ n0 = 1
Tại N: L2 = n0SI + nIN + nNI + + n0IS I
2
n t
Hiệu quang lộ: N
ΔL = L2 − L1 = 2nt n1 = 2,75

Các bước sóng trong phổ ás nhìn thấy còn thiếu trong các tia phản
1
xạ  giao thoa cực tiểu: ΔL = L2 − L1 = 2nt = k + λ
2
Câu 15: Chiếu chùm ánh sáng nhìn thấy lên thẳng góc với lớp vật liệu mỏng, dày t = 500
(nm), chiết suất n đặt trong không khí. Quan sát các tia phản xạ ta thấy chỉ có hai tia sáng
nhìn thấy có bước sóng 1 = 700 nm và 2 = 500 nm
(b) Đặt lớp mỏng này nằm lên bản nhôm có chiết suất n1 = 2,75. Tính các bước sóng
trong phổ ás nhìn thấy còn thiếu trong các tia phản xạ. Biết phổ ás nhìn thấy có bước
sóng trong khoảng 380 (nm)    760 (nm)
Giải: (b) Các bước sóng trong phổ ás nhìn thấy còn thiếu trong các S
tia phản xạ  giao thoa cực tiểu:
1
ΔL = L2 − L1 = 2nt = k + λ


n0 = 1
2
2nt 1750 I
λ= = n t
1 1 N
k+ k+
2 2 n1 = 2,75
Mà:
380 (nm)    760 (nm)
Câu 15: Chiếu chùm ánh sáng nhìn thấy lên thẳng góc với lớp vật liệu mỏng, dày t = 500
(nm), chiết suất n đặt trong không khí. Quan sát các tia phản xạ ta thấy chỉ có hai tia sáng
nhìn thấy có bước sóng 1 = 700 nm và 2 = 500 nm
(b) Đặt lớp mỏng này nằm lên bản nhôm có chiết suất n1 = 2,75. Tính các bước sóng
trong phổ ás nhìn thấy còn thiếu trong các tia phản xạ. Biết phổ ás nhìn thấy có bước
sóng trong khoảng 380 (nm)    760 (nm)
Giải: (b)
1750 S
380 (nm)  1  760 (nm)
k+2


n0 = 1
1,8  k  4,1
I
k = 2, 3, 4 n t
N
1750 n1 = 2,75
Thế vào λ = 1  Vậy các bước sóng còn thiếu là:
k+2
 = 389 (nm); 500 (nm) và 700 (nm)
Câu 16: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào một khe hẹp có bề rộng b = 5,6.10−4 (m). Một nền
nhiễu xạ được hình thành trên màn cách khe D = 4 (m). Khoảng cách từ điểm giữa vân
sáng trung tâm đến vân tối thứ nhất là 3,5 (mm). Tính bước sóng của ánh sáng.

Giải: Bề rộng của vân cực đại giữa là khoảng cách giữa hai cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên ở
hai bên cực đại giữa (xem hình 9.9)
Độ lớn góc nhiễu xạ 1 ứng với các cực tiểu nhiễu xạ đó được xác định với k = 1:
λ
sinθ1 =
b
Vị trí của cực tiểu nhiễu xạ bậc 1:
(1)
yt = Dtanθ1 b
1 O
Mà 1 nhỏ nên tanθ1 ≈ sinθ1 :
(1) λ. D
yt = D
b
Câu 16: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào một khe hẹp có bề rộng b = 5,6.10−4 (m). Một nền
nhiễu xạ được hình thành trên màn cách khe D = 4 (m). Khoảng cách từ điểm giữa vân
sáng trung tâm đến vân tối thứ nhất là 3,5 (mm). Tính bước sóng của ánh sáng.

Giải: Vị trí của cực tiểu nhiễu xạ bậc 1:


(1) λ. D
yt =
b
(1)
yt . b
→λ=
D
3,5. 10−3 . 5,6.10−4
λ= = 4,9.10−7 m = 490 (nm)
4
Tổng quát: vị trí của cực tiểu nhiễu xạ bậc k là:
(k) λ. D
yt =k∙
b
Câu 17: Chiếu đồng thời ánh sáng có bước sóng 600 nm và 400 nm thẳng góc vào một
khe hẹp có bề rộng 0,4 mm. Sau khe hẹp 1,5 m đặt một màn quan sát ghi nhận hình ảnh
của hai nền nhiễu xạ. Tính khoảng cách từ tâm nhiễu xạ đến vị trí trùng nhau đầu tiên
của hai vân tối trong nền nhiễu xạ.
λ
Giải: Điều kiện cực tiểu nhiễu xạ: sinθ = k
b

Để hai vân tối trùng nhau khi: sinθ1 = sinθ2 hay k1 λ1 = k 2 λ2


k 1 λ2 2
= =
k 2 λ1 3
 Vị trí trùng nhau đầu tiên ứng với k1 = 2 và k2 = 3
Khoảng cách từ tâm nhiễu xạ đến vị trí trùng nhau: sinθ1 ≈ 𝑡𝑎𝑛θ1
λ1 x 𝜆1 2.600.10−9 .1,5
k1 = 𝑥= 𝑘1 ∙𝐷 = = 4,5 𝑚𝑚
𝑏 D 𝑏 0,4.10−3
Câu 18: Chiếu chùm ánh sáng có bức sóng 555,53 nm song song đến một khe hẹp có bề
rộng a = 0,25 mm. Trên màn đặt cách khe một đoạn D = 1,5 m ta thấy được nền nhiễu
xạ.
(a) Tại vị trí trên màn cách cực đại chính giữa một đoạn y = 1,5 cm ta quan sát thấy một
cực đại nhiễu xạ (vân sáng) hay cực tiểu nhiễu xạ (vân tối) bậc mấy?
(b) Trên màn có bao nhiêu cực đại nhiễu xạ (vân sáng) mà ta có thể thấy được?

Giải: (a) Ta có:


λD
y=m
a
ya 1,5. 10−2 . 0,25. 10−3
→m= = −9
= 4,5
λD 555,53. 10 . 1,5
→ Ta sẽ thấy vân sáng (cực đại nhiễu xạ) bậc 4
Câu 18: Chiếu chùm ánh sáng có bức sóng 555,53 nm song song đến một khe hẹp có bề
rộng a = 0,25 mm. Trên màn đặt cách khe một đoạn D = 1,5 m ta thấy được nền nhiễu
xạ.
(a) Tại vị trí trên màn cách cực đại chính giữa một đoạn y = 1,5 cm ta quan sát thấy một
cực đại nhiễu xạ (vân sáng) hay cực tiểu nhiễu xạ (vân tối) bậc mấy?
(b) Trên màn có bao nhiêu cực đại nhiễu xạ (vân sáng) mà ta có thể thấy được?

1 λ
Giải: (b) Vì là cực đại nhiễu xạ: sinθ = k +
2 a

1 λ 𝑎 1 𝑎 1
Mà −1 ≤ sinθ ≤ 1 ⇛ −1 ≤ k + ≤1 ⇛ − − ≤𝑘≤ −
2 a 𝜆 2 𝜆 2
⇛ −450,5 ≤ 𝑘 ≤ 449,5 ⇛ 𝑘 = −450, −449, … , 0, … , 448, 449
Số vân sáng có thể thấy được là N 899 (vì k = 0, −1 trùng với cực đại trung tâm)
Câu 19:Trong giờ thực hành về giao thoa ás trên bản mỏng, Lan phủ một lớp vật liệu
polymer dày t = 500 nm, có chiết suất n = 1,47 lên bản thủy tinh có chiết suất ntt = 1,52.
Khi chiếu ás trắng thẳng góc lên polymer, các bạn đoán xem:
(a) Lan nhìn thấy ás màu gì?
(b) Lan không nhìn thấy ás màu gì?
Cho biết ás nhìn thấy có 380 nm    760 nm

Màu Bước sóng


Đỏ 640 – 760 nm
Da cam 590 – 650 nm
Vàng 570 – 600 nm
Lục 500 – 575 nm
Lam 450 – 510 nm
Chàm 430 – 460 nm
Tím 380 – 440 nm
Câu 19:Trong giờ thực hành về giao thoa ás trên bản mỏng, Lan phủ một lớp vật liệu
polymer dày t = 500 nm, có chiết suất n = 1,47 lên bản thủy tinh có chiết suất ntt = 1,52.
Khi chiếu ás trắng thẳng góc lên polymer, các bạn đoán xem:
(a) Lan nhìn thấy ás màu gì?
(b) Lan không nhìn thấy ás màu gì?
Cho biết ás nhìn thấy có 380 nm    760 nm

Giải: Xét quang lộ hai tia phản xạ tại I và N S

λ
Tại I: L1 = n0 SI + n0 IS +


2 n0 = 1
I
λ λ
Tại N: L1 = n0 SI + nIN + nNI + + n0 IS = 2nt + n = 1,47 t
2 2 N
ntt = 1,52
Hiệu quang lộ: ΔL = 2nt
Câu 19:Trong giờ thực hành về giao thoa ás trên bản mỏng, Lan phủ một lớp vật liệu
polymer dày t = 500 nm, có chiết suất n = 1,47 lên bản thủy tinh có chiết suất ntt = 1,52.
Khi chiếu ás trắng thẳng góc lên polymer, các bạn đoán xem:
(a) Lan nhìn thấy ás màu gì?
(b) Lan không nhìn thấy ás màu gì?
Cho biết ás nhìn thấy có 380 nm    760 nm

Giải: Hiệu quang lộ: ΔL = 2nt S

Lan nhìn thấy ás: ΔL = 2nt = kλ


n0 = 1
2nt
→λ= I
k n = 1,47 t
380 nm    760 nm N
ntt = 1,52
2nt k 2 3
380 ≤ ≤ 760  735 (đỏ) 490 (lam)
k
Câu 19:Trong giờ thực hành về giao thoa ás trên bản mỏng, Lan phủ một lớp vật liệu
polymer dày t = 500 nm, có chiết suất n = 1,47 lên bản thủy tinh có chiết suất ntt = 1,52.
Khi chiếu ás trắng thẳng góc lên polymer, các bạn đoán xem:
(a) Lan nhìn thấy ás màu gì?
(b) Lan không nhìn thấy ás màu gì?
Cho biết ás nhìn thấy có 380 nm    760 nm

Giải: Hiệu quang lộ: ΔL = 2nt S


1
Lan không nhìn thấy ás: ΔL = 2nt = k + λ
2


n0 = 1
2nt
→λ= I
k + 0,5 n = 1,47 t
380 nm    760 nm N
ntt = 1,52
2nt k 2 3
380 ≤ ≤ 760  420 (tím)
k + 0,5 588 (vàng)
Câu 20:Trong hệ thống vân tròn Newton, biết bán kính cong R = 10 m, bước sóng ánh
sáng tới 589 nm và chiếu thẳng góc với hệ quang học.
(a) Hãy xác định bán kính vân sáng và vân tối thứ ba
(b) Đổ đầy một chất lỏng vào khe giữa thấu kính và bản thủy tinh phẳng. Xác định chiết
suất đó nếu bán kính của vân tối thứ 3 bằng 3,65 mm và vân tối ở tâm là vân tối số
không.
λ S
Giải: Hiệu quang lộ: ΔL = 2ndk + O
2
Xét tam giác vuông OIH: R

R2 = R − dk 2 + rk2
rk2 = R2 − R − dk 2
I H
dk
rk2 = dk (2R − dk ) J
rk
r2k
Vì dk  2R, rk2 = 2Rdk → dk =
2𝑅
Câu 20:Trong hệ thống vân tròn Newton, biết bán kính cong R = 10 m, bước sóng ánh
sáng tới 589 nm và chiếu thẳng góc với hệ quang học.
(a) Hãy xác định bán kính vân sáng và vân tối thứ ba
(b) Đổ đầy một chất lỏng vào khe giữa thấu kính và bản thủy tinh phẳng. Xác định chiết
suất đó nếu bán kính của vân tối thứ 3 bằng 3,65 mm và vân tối ở tâm là vân tối số
không.

λ r2k S
Giải: Hiệu quang lộ: ΔL = 2ndk + , dk = O
2 2𝑅
λ R
Vân sáng: ΔL = 2ndk + = kλ
2
(𝑘 − 0,5)𝜆 rk2
→ dk = =
2𝑛 2𝑅 I H
dk
J
(𝑘 − 0,5)𝜆𝑅 rk
→ 𝑟𝑘 = = 3,83 𝑚𝑚
𝑛
Câu 20:Trong hệ thống vân tròn Newton, biết bán kính cong R = 10 m, bước sóng ánh
sáng tới 589 nm và chiếu thẳng góc với hệ quang học.
(a) Hãy xác định bán kính vân sáng và vân tối thứ ba
(b) Đổ đầy một chất lỏng vào khe giữa thấu kính và bản thủy tinh phẳng. Xác định chiết
suất đó nếu bán kính của vân tối thứ 3 bằng 3,65 mm và vân tối ở tâm là vân tối số
không.

λ r2k S
Giải: Hiệu quang lộ: ΔL = 2ndk + , dk = O
2 2𝑅
λ R
Vân tối: ΔL = 2ndk + = (k + 0,5)λ
2
𝑘𝜆 rk2
→ dk = =
2𝑛 2𝑅 I H
dk
J
𝑘𝜆𝑅 rk
→ 𝑟𝑘 = = 4,20 𝑚𝑚
𝑛
Câu 20:Trong hệ thống vân tròn Newton, biết bán kính cong R = 10 m, bước sóng ánh
sáng tới 589 nm và chiếu thẳng góc với hệ quang học.
(a) Hãy xác định bán kính vân sáng và vân tối thứ ba
(b) Đổ đầy một chất lỏng vào khe giữa thấu kính và bản thủy tinh phẳng. Xác định chiết
suất đó nếu bán kính của vân tối thứ 3 bằng 3,65 mm và vân tối ở tâm là vân tối số
không.

λ r2k S
Giải: (b) Hiệu quang lộ: ΔL = 2ndk + , dk = O
2 2𝑅
R
λ
Vân tối: ΔL = 2ndk + = (k + 0,5)λ
2
𝑘𝜆 rk2 H
→ dk = = dk
I
2𝑛 2𝑅 J
rk
𝑘𝜆𝑅
→ 𝑛 = 2 = 1,32
rk
Câu 21: Trong thực nghiệm nhiễu xạ qua một khe hẹp, bề rộng của khe là 2.10-5 m, màn
quan sát đặt cách khe là 0,5 m. Chiếu ánh sáng có bước sóng là 480 nm xuyên qua khe
và thấy có nền nhiễu xạ trên màn quan sát. Tính bề rộng của vân sáng liền kề vân sáng
trung tâm.

Giải: Bề rộng của vân sáng liền kề vân sáng trung tâm:
(2) (1)
Δy = yt − yt
Vị trí cực tiểu nhiễu xạ bậc 1:
(1) λD
yt = 1.
b
λD 480. 10−9 . 0,5
Vị trí cực tiểu nhiễu xạ bậc 2: Δy = = = 12 mm
b 2.10 −5

(2) λD
yt = 2.
b
Câu 22: Vạch quang phổ ứng với bước sóng  = 0,5461 µm trong quang phổ bậc 1 của
hơi thủy ngân được quan sát với góc  = 1908’. Hỏi số vạch trên 1 mm của cách tử.

Giải: Vị trí các cực đại chính được xác định từ điều kiện:
λ
sinφ = k
d
Quang phổ bậc 1 của hơi thủy ngân quan sát được:
λ
sinφ = k
d
λ 0,5461. 10−6
→d=k =1 0 ′
= 1,666 μm
sinφ sin19 8
1
Số vạch trên 1 mm của cách tử: n = = 600 vạch/mm
d
Câu 23: Cho dòng điện có cường độ I1 chạy trên vòng tròn bằng dây kim loại tâm O, bán
kính R = 2 (cm). Tại tâm O, véctơ cảm ứng từ có độ lớn B0 = 10-4 T
(a) Tính độ lớn véctơ cảm ứng từ B1 tại điểm nằm trên trục vòng tròn cách tâm O một
đoạn x = 3 (cm)
(b) Tính cường độ dòng điện I2 chạy qua vòng tròn để tại vị trí x như câu a có độ lớn
véctơ cảm ứng từ B2 = 2B1
Giải: Độ lớn véctơ cảm ứng từ tại điểm M cách tâm O một đoạn x:
3
2 − 2
x
BM = B1 = B0 ∙ 1 +
R2

2 −3 2
(3)
B1 = 10−4 ∙ 1 + 2
= 1,7. 10−5 (T)
2
Câu 23: Cho dòng điện có cường độ I1 chạy trên vòng tròn bằng dây kim loại tâm O, bán
kính R = 2 (cm). Tại tâm O, véctơ cảm ứng từ có độ lớn B0 = 10-4 T
(a) Tính độ lớn véctơ cảm ứng từ B1 tại điểm nằm trên trục vòng tròn cách tâm O một
đoạn x = 3 (cm)
(b) Tính cường độ dòng điện I2 chạy qua vòng tròn để tại vị trí x như câu a có độ lớn
véctơ cảm ứng từ B2 = 2B1
Giải: B2 = 2B1
3 3
2 − 2 2 − 2
μ0 I2 x x
∙ 1+ 2 = 2B0 ∙ 1 +
2R R R2
4B0 𝑅 4. 10−4 . 2. 10−2
I2 = = −7
= 20 A
μ0 4𝜋10
Câu 24: Một dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ I = 1 A đặt trong không khí, cung
AB được uốn như hình vẽ, đoạn xA và By kéo dài vô hạn. Biết R = 20 cm, dòng điện có
chiều từ x theo cung tròn AB đến y. Tính cảm ứng từ tại tậm O.

Giải:
Cảm ứng từ tại tâm O: BO  BxA  BAB  BBy
Vì BxA BAB BBy

 BO = B xA + B AB + B By

0 I 0 I 4107.1
BxA = (sin 1  sin  2 )  (sin   sin  )  (sin 90 0
 sin 45 0
)
4h 4R cos 45 4.0, 2.cos 45
0 1 2 0

BxA  2,1.107 (T)


Câu 24: Một dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ I = 1 A đặt trong không khí, cung
AB được uốn như hình vẽ, đoạn xA và By kéo dài vô hạn. Biết R = 20 cm, dòng điện có
chiều từ x theo cung tròn AB đến y. Tính cảm ứng từ tại tậm O.

Giải:
Cảm ứng từ tại tâm O: BO  BxA  BAB  BBy
Vì BxA BAB BBy

 BO = B xA + B AB + B By

 0 I 900 4107.1 1 7
BAB = 0
 .  7,85.10 (T)
2R 360 2.0, 2 4
Câu 24: Một dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ I = 1 A đặt trong không khí, cung
AB được uốn như hình vẽ, đoạn xA và By kéo dài vô hạn. Biết R = 20 cm, dòng điện có
chiều từ x theo cung tròn AB đến y. Tính cảm ứng từ tại tậm O.

Giải:
Cảm ứng từ tại tâm O: BO  BxA  BAB  BBy
Vì BxA BAB BBy

 BO = B xA + B AB + B By

0 I 0 I 4107.1
BBy = (sin 1  sin  2 )  (sin   sin  )  (sin 45 0
 sin 90 0
)
4h 4R cos 45 4.0, 2.cos 45
0 1 2 0

BxA  1, 21.106 (T)


Câu 24: Một dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ I = 1 A đặt trong không khí, cung
AB được uốn như hình vẽ, đoạn xA và By kéo dài vô hạn. Biết R = 20 cm, dòng điện có
chiều từ x theo cung tròn AB đến y. Tính cảm ứng từ tại tậm O.

Giải:
Cảm ứng từ tại tâm O: BO  BxA  BAB  BBy
Vì BxA BAB BBy

 BO = B xA + B AB + B By

BxA  2,1.107 (T)

BAB  7,85.107 (T)  B O = B xA + B AB + B By = 2, 2.10 -6 (T)


BxA  1, 21.106 (T)
Câu 25: Một electron được phóng vào vùng không gian của một từ trường đều sao cho
vận tốc của nó luôn vuông góc với cảm ứng từ của từ trường này. Độ lớn cảm ứng từ
bằng bao nhiêu để electron phải chuyển động theo quỹ đạo tròn với tần số 2450 MHz.
Biết hạt electron có khối lượng 9,1.10-31 kg và mang điện tích có độ lớn 1,6.10-19 C.

Giải:
Lực từ tác dụng lên hạt electron (Lực Lorentz):
v2
FL  qv  B  ma  qvB  m
R
mv m m
B    2f
qR q q

9,1.1031 3
B 19
2 .2450.10 6
 87, 6.10 (T)
1, 6.10
Câu 26: Xét mạch RL như hình, biết L = 2H, R = 10,  = 12V. Khi khóa S đóng, hãy
tính:
a) Hằng số thời gian tự cảm
b) Viết biểu thức mô tả cường độ dòng điện theo thời gian t
c) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi t 
d) Sau khoảng thời gian bao lâu thì có dòng điện bằng 50% giá trị cực đại của nó

Giải:
t
ε −τ
Khi khóa S đóng, cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có dạng: i = (1 − e L )
R
L
(A), với τL là thời gian tự cảm, τL = .
R

a) L 2
L    0, 2(s)
R 10
Câu 26: Xét mạch RL như hình, biết L = 2H, R = 10,  = 12V. Khi khóa S đóng, hãy
tính:
a) Hằng số thời gian tự cảm
b) Viết biểu thức mô tả cường độ dòng điện theo thời gian t
c) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi t 
d) Sau khoảng thời gian bao lâu thì có dòng điện bằng 50% giá trị cực đại của nó

Giải:
t
ε −τ
Khi khóa S đóng, cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có dạng: i = (1 − e L )
R
L
(A), với τL là thời gian tự cảm, τL = .
R
t
ε −τ
b) Biểu thức cường độ dòng điện: i = (1 − e L )
R
Câu 26: Xét mạch RL như hình, biết L = 2H, R = 10,  = 12V. Khi khóa S đóng, hãy
tính:
a) Hằng số thời gian tự cảm
b) Viết biểu thức mô tả cường độ dòng điện theo thời gian t
c) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi t 
d) Sau khoảng thời gian bao lâu thì có dòng điện bằng 50% giá trị cực đại của nó

Giải:
t
ε −τ
Khi khóa S đóng, cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có dạng: i = (1 − e L )
R
L
(A), với τL là thời gian tự cảm, τL = .
R

e−
ε ε
c) Khi t i= 1− = = imax
R R
Câu 26: Xét mạch RL như hình, biết L = 2H, R = 10,  = 12V. Khi khóa S đóng, hãy
tính:
a) Hằng số thời gian tự cảm
b) Viết biểu thức mô tả cường độ dòng điện theo thời gian t
c) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi t 
d) Sau khoảng thời gian bao lâu thì có dòng điện bằng 50% giá trị cực đại của nó

Giải:
t
ε −τ
Khi khóa S đóng, cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có dạng: i = (1 − e L )
R
L
(A), với τL là thời gian tự cảm, τL = .
R
t
50 ε −τ ε
d) i = i → 1−e L = 0,5 → t = 0,139 (s)
100 max R R
Câu 24: Hai dây dẫn dài vô hạn đặt song song và cách nhau 50 cm, cùng nằm trên mặt
phẳng trang giấy, có dòng điện cùng chiều chạy qua, cường độ lần lượt là I1 = 10A và I2
= 5A.
(a) Tính độ lớn vectơ cảm ứng từ B do hai dòng điện I1 và I2 tạo ra tại điểm chính giữa
hai dây dẫn.
(b) Tính độ lớn vectơ cảm ứng từ B do hai dòng điện I1 và I2 tạo ra tại điểm bất kỳ trên
dòng điện I2.

I1 I2
d = 50 cm
Câu 25: Đặt một khung dây hình chữ nhật có cạnh a = 10 cm và b = 20 cm vào trong từ
trường đều biến thiên theo thời gian theo qui luật B = 0,5cos(2t) (T). Biết rằng pháp
vectơ mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ trường góc 450.
(a) Tính từ thông gửi qua khung dây tại thời điểm t = 0,5s.
(b) Tính cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung. Biết điện trở của khung
dây R = 50 .
Câu 26: Dòng điện tròn tâm O bán kính R = 20 cm có dòng điện cường độ I1 = 10A chạy
qua.
(a) Tính độ lớn vectơ cảm ứng từ B tại tâm O.
(b) Một dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ I2 = 5A xuyên qua tâm O và trùng với
trục của dòng điện tròn I1. Tính độ lớn vectơ cảm ứng từ B do hai dòng điện I1 và I2
tạo ra tại điểm M nằm trên dòng điện thẳng I2 và cách tâm O một đoạn x = 20 cm.
Câu 27: Đặt khung dây hình tròn, gồm N = 200 vòng có bán kính như nhau R = 10 cm,
vào trong từ trường đều biến thiên theo thời gian theo qui luật B = 0,5 + 10.t (T). Biết
rằng khung dây đặt vuông góc với đường sức từ trường
(a) Tính từ thông gửi qua khung dây tại thời điểm t = 0,2s.
(b) Tính cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung. Biết tổng điện trở của
khung dây R = 100 .
Câu 28: Trong giờ thực hành vật lý, Thầy giáo đưa cho bạn Nam và bạn Nữ mội bạn một
sợi dây dẫn dài. Thầy yêu cầu mỗi bạn gấp sợi dây thành mạch điện có một cung tròn
bán kính R = 10 cm để đo độ lớn của vectơ cảm ứng từ B tại tâm O của nó khi cho dòng
điện có cường độ I = 5A chạy qua. Bạn Nam tạo mạch điện như hình 1 và bạn Nữ tạo
mạch như hình 2. Hỏi bạn nào thu được độ lớn của véctơ cảm ứng từ B tại tâm O lớn
hơn hơn?
Câu 29: Một bản mỏng vật liệu X có chiết suất n = 3, bề dày t chưa biết, đặt trong không
khí. Chiếu thẳng góc chùm ánh sáng trắng lên vật liệu X. Quan sát nền giao thoa trên
màn ta thấy các bước sóng λ1 = 400 nm và λ2 = 600 nm còn thiếu trong phổ ánh sáng
nhìn thấy.
a) Tính bề dày t của vật liệu X.
b) Tìm các bước sóng có giao thoa cực đại trên màn.
c) Phủ vật liệu X lên bản nhôm có chiết suất n1 = 3,75. Chiếu chùm ánh sáng trắng lên thẳng
góc vật liệu X. Xác định các bước sóng ánh sáng nhìn thấy mà ta có thể quan sát được.
Biết: Ánh sáng nhìn thấy có 380 nm  λ  760 nm
Câu 30: Trong thực nghiệm đo bước sóng của chùm sáng đơn sắc, người ta chiếu chùm
sáng này vào một khe hẹp có bề rộng a = 0,07 mm. Điều chỉnh vị trí màn quan sát đến vị
trí cách khe một đoạn D = 1,5 m thì cho nền nhiễu xạ trên màn.
a) Vị trí cực tiểu nhiễu xạ (vân tối) bậc 3 đo được là y = 4,5 cm. Tính bước sóng λ của chùm
sáng.
b) Tính bề rộng cực đại nhiễu xạ (vân sáng) bậc 2.
c) Tính số cực đại nhiễu xạ (vân sáng) quan sát được trên màn.
Câu 31: Người ta chiếu ánh sáng đơn sắc vào một khe hẹp có bề rộng 2 µm, sau khe hẹp
0,5 m có đặt một màn ảnh ghi ảnh nhiễu xạ. Trên ảnh nhiễu xạ, người ta đo được bề rộng
của vân sáng trung tâm là 25 cm. Hãy xác định bước sóng ánh sáng?

b
1 O

You might also like