Xác suất thống kê

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Lời mở đầu:

Chào các bạn, chúng mình là Sitdebayquamon.


Ebook kinh tế vĩ mô là sản phẩm kết hợp giữa chúng mình và team SIDEPK.
Ebook sẽ tổng hợp ngắn gọn các nội dung các kiến thức đã học.
Để có được trải nghiệm ôn thi gần với kì thi thật và ôn tập theo bộ đề trắc nghiệm
sát với đề thi thật nhất, các bạn hãy tải phần mềm ôn thi của SITDEPK nhé.
Link tải phần mềm: SITDE_PK_3.0.zip
Các bạn theo dõi fanpage của SITDEPK để cập nhật các thông tin mới nhất về phần
mềm mềm nhé.
Trong quá trình biên soạn ebook, không thể tránh khỏi các sai sót, chúng mình rất
mong nhận được góp ý của các bạn để tiếp tục hoàn thiện ebook hơn trong tương lai.

2
MỤC LỤC
Lời mở đầu: ..............................................................................................................1
Thông tin donate: .....................................................................................................5
1. Momo - Sđt: 0968023065 (Trần Thị Hải Yến) .............................................5
2. Ngân hàng......................................................................................................5
Thông tin liên hệ: .....................................................................................................6
Tổng hợp trắc nghiệm..............................................................................................6
Tổng hợp kiến thức ..................................................................................................6
Chương 1: Thống kê mô tả (trong slide bài giảng)............................................6
1.2. Nhóm xu thế phân tán ................................................................................6
1.3. Nhóm hệ số.................................................................................................6
1.4. Nhóm mức độ liên hệ .................................................................................6
Chương 2: Xác suất và biến cố ..........................................................................7
2.1. Biến cố và xác suất .....................................................................................7
2.2. Xác suất cổ điển .........................................................................................7
2.3. Công thức xác suất hiện đại .......................................................................7
- Công thức chung:..............................................................................................7
- Công thức nhân xác suất:..................................................................................7
- Công thức cộng xác suất:..................................................................................7
- Công thức mở rộng bổ sung: ............................................................................7
- Công thức Bernoulli: ........................................................................................7
- Xác suất đầy đủ: ...............................................................................................8
- Công thức Bayes:..............................................................................................8
Chương 3: Biến ngẫu nhiên rời rạc và phân phối xác xuất ...............................9
3.1. Tham số đặc trưng ......................................................................................9
3.2. Phân phối 0-1 .............................................................................................9
3.3. Phân phối nhị thức......................................................................................9
3.4. Biến ngẫu nhiên rời rạc hai chiều...............................................................9
Chương 4: Biến ngẫu nhiên liên tục và phân phối xác xuất ............................11

3
4.1. Biến ngẫu nhiên liên tục (trong slide bài giảng) ......................................11
4.2. Phân phối xác suất (trong slide bài giảng) ...............................................11
Chương 5: Mẫu ngẫu nhiên .............................................................................12
5.1. Xác suất trung bình mẫu ..........................................................................12
5.2. Xác suất tỷ lệ mẫu ....................................................................................12
Chương 6: Ước lượng tham số ........................................................................13
6.1. Ước lượng không lệch và hiệu quả ..........................................................13
6.2. Ước lượng khoảng ....................................................................................14
Chương 7: Kiểm định tham số .........................................................................16
7.1. Các loại sai lầm ........................................................................................16
7.2. Các kiểu kiểm định...................................................................................16
7.3. Các cặp giả thuyết ....................................................................................16
7.4. Kiểm định một tham số ............................................................................17
7.5. Kiểm định hai tham số .............................................................................19
Chương 9: Phân tích phương sai ANOVA ......................................................21
8.1 . Kiểm định tính phân phối chuẩn JB ..........................................................21
8.2. Kiểm định tính độc lập của hai dấu hiệu ..................................................21
8.3. ANOVA một nhân tố ...............................................................................21
8.4. ANOVA hai nhân tố.................................................................................22
Thông tin giới thiệu về dự án Sitdebayquamon:.................................................22
Lời cảm ơn: .............................................................................................................22

4
Thông tin donate:
Sitdebayquamon là một dự án phi lợi nhuận tuy nhiên chúng mình cũng cần kinh phí
để duy trì hoạt động, cải tiến ebook, xây dựng phần mềm… Hiện tại nguồn kinh phí
chúng mình có đều đến từ tiền donate của các bạn. Các bạn không cần donate nhiều
đâu, chỉ cần 5 – 10k thôi chúng mình cũng thấy ấm lòng rồi.
Các bạn có thể donate cho chúng mình qua:

1. Momo - Sđt: 0968023065 (Trần Thị Hải Yến)

2. Ngân hàng

5
Ngoài ra các bạn có thể donate tài liệu qua fanpage Sitdebayquamon hoặc gửi về
email: Sitdebayquamon@gmail.com. Tài liệu bao gồm: vở ghi chép của mọi người
(bản scan), các bản tổng hợp kiến thức môn học, các tài liệu ôn tập do các bạn tự ôn
tập, đề thi trong năm học của bạn… Chúng mình sẽ dựa vào các tài liệu này để tiếp
tục hoàn thiện ebook và đưa đến mọi người các bản cập nhật trong tương lai. Chúng
mình sẽ để tên bạn trong phần lời cảm ơn của ebook.

Thông tin liên hệ:


Fanpage: Sitdebayquamon: www.facebook.com/sitdebayquamon
Gmail: Sitdebayquamon@gmail.com

Tổng hợp trắc nghiệm


Đề trắc nghiệm gồm 40 câu và có kèm giải thích sau khi hoàn thành.
Link đề: https://forms.gle/fhH82Gw3iGFu2X7c6

Tổng hợp kiến thức


Các bạn sử dụng file tổng hợp kiến thức này kết hợp cùng với slide bài giảng và
bảng công thức nhé:
Chương 1: Thống kê mô tả (trong slide bài giảng)
1.1. Nhóm xu thế trung tâm

1.2. Nhóm xu thế phân tán

1.3. Nhóm hệ số
1.3.1. Chuẩn hóa

1.3.2. Lệch

1.3.3. Nhọn
1.4. Nhóm mức độ liên hệ

1.4.1. Hiệp phương sai


1.4.2. Hệ số tương quan

6
Chương 2: Xác suất và biến cố
2.1. Biến cố và xác suất

2.2. Xác suất cổ điển

2.3. Công thức xác suất hiện đại


- Công thức chung:

P( A) = 1 − P( A)
P( A.B) = P( B. A)
P( A + B) = P( A + B)

- Công thức nhân xác suất:


P( A.B) = P( A).P( B | A) = P( B).P( A | B)
P( A | B) là A khi B đã xảy ra
P( A | B)  P( B | A)
Nếu A và B là hai biến cố độc lập P( A.B) = P( A).P( B)

- Công thức cộng xác suất:


P( A + B) = P( A) + P( B) − P( A.B)
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc P ( A.B ) = 0

- Công thức mở rộng bổ sung:

P ( A.B ) + P ( A.B ) = P ( A)

P ( A.B ) + P ( A.B ) = P ( A)

- Công thức Bernoulli:

P( x | n, p) = Cnk . p k .(1 − p) n−k

7
- Xác suất đầy đủ:

P( A) = in=1 P( H i ).P( A | H i )

- Công thức Bayes:

P( H i . A) P( H i ).P( A | H i )
P( H i | A) = = n
P( A)  j =1 P( H j ).P( A | H i )

8
Chương 3: Biến ngẫu nhiên rời rạc và phân phối xác xuất
3.1. Tham số đặc trưng

- Kỳ vọng E ( X ) = in=1 xi pi
+ E (C ) = C
+ E (C. X ) = C.E ( X ) với C là hằng số
+ E ( X  Y ) = E( X )  E(Y )
+ E( X .Y ) = E( X ).E(Y ) nếu X, Y độc lập
- Phương sai V ( X ) = E ( X 2 ) − E ( X ) 2
+ V (C ) = 0
+ V (C + X ) = V ( X )
+ V (C. X ) = C 2 .V ( X ) với C là hằng số
+ V ( X  Y ) = V ( X )  V (Y ) nếu X, Y độc lập

3.2. Phân phối 0-1

P( X = x) = p k .(1 − p ) n−k

E( X ) = p ; V ( X ) = p(1 − p) ; m 0 = (n + 1) p 

3.3. Phân phối nhị thức

P( X = x) = Cnk . p k .(1 − p) n−k


E ( X ) = np ; V ( X ) = n p(1 − p)

3.4. Biến ngẫu nhiên rời rạc hai chiều


3.4.1. Hiệp phương sai

- Tổng thể:
 x. y − x  y  x. y − y  x  x. y − nx. y
COV ( X , Y ) = = = = x. y − x. y
n n n
- Mẫu:
 x. y − x  y  x. y − y  x  x. y − nx. y n
COV ( X , Y ) = = = = ( x. y − x. y )
n −1 n −1 n −1 n −1

9
3.4.2. Hệ số tương quan

- Tổng thể:
COV ( X , Y ) E ( X .Y ) − E ( X ).E (Y )
 ( x, y ) = =
 x . y V ( X ).V (Y )

- Mẫu:
COV ( X , Y )
 ( x, y ) =
sx .s y

10
Chương 4: Biến ngẫu nhiên liên tục và phân phối xác xuất
4.1. Biến ngẫu nhiên liên tục (trong slide bài giảng)

4.2. Phân phối xác suất (trong slide bài giảng)

4.2.1. Phân phối chuẩn hóa

x−
P( X  x) =  ( z ) =  ( )

x−
P( X  x) = 1 − ( z ) = 1 − ( )

Lưu ý: giá trị  ( z ) ở trang 3,4

E( X ) =  ; V ( X ) =  2

11
Chương 5: Mẫu ngẫu nhiên
5.1. Xác suất trung bình mẫu

X − 0
P(   X ) = (Tqs ) = ( )
/ n
X − 0
P(   X ) = 1 − (Tqs ) = 1 − ( )
/ n

Lưu ý: công thức tính Tqs đã có ở trang 1 phần kiểm định, giá trị  ( z ) ở trang 3,4

2
E( X ) =  ; V ( X ) =
n

5.2. Xác suất tỷ lệ mẫu

pˆ − p0
P( p  pˆ ) = ( Z qs ) = ( )
p0 (1 − p0 )
n
pˆ − p0
P( p  pˆ ) = 1 −  ( Z qs ) = 1 −  ( )
p0 (1 − p0 )
n

Lưu ý: công thức tính Z qs đã có ở trang 1 phần kiểm định, giá trị  ( z ) ở trang 3,4

p(1 − p)
E ( pˆ ) = p ; V ( pˆ ) =
n

12
Chương 6: Ước lượng tham số
6.1. Ước lượng không lệch và hiệu quả

6.1.1. Ước lượng không chệch

- Xét kỳ vọng:
E (G ) =  E (ci xi ) = (ci .E ( xi )) = (ci . ) =   ci ( ci là hệ số của xi )

- Nếu E (G ) =  thì ước lượng không chệch hay nói cách khác  ci = 1 thì ước
lượng không chệch
- Ví dụ:
1 1 1 1 1 1 3
G1 = x1 + x2 + x3   ci = + + =  G1 là ước lượng chệch
2 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1
G2 = x1 + x2 + x3   ci = + + = 1  G2 là ước lượng không chệch
2 3 6 2 3 6

6.1.2. Ước lượng hiệu quả

Xét phương sai:

V (G ) = V (ci xi ) = (ci2 .V ( xi )) = (ci2 . 2 ) =  2  ci2 ( ci là hệ số của xi )

- Nếu G là ước lượng không chệch , V (G) nằm trong khoảng (0;1) ,V (G) càng

nhỏ thì ước lượng càng hiệu quả hay nói cách khác  ci2 → 0 thì ước lượng
càng hiệu quả
- Ví dụ:
1 1 1 1 1 1 7
G2 = x1 + x2 + x3   ci2 = + + =
2 3 6 4 9 36 18

1 1 1 1 1 1 3
G3 = x1 + x2 + x3   ci2 = + + =
2 4 4 4 16 16 8

13
3 7
vì  nên G3 là ước lượng hiệu quả hơn
8 18

6.2. Ước lượng khoảng

- Mấu chốt của câu hỏi trắc nghiệm là:

Độ tin cậy: 1 − 

6.2.1. Ước lượng trung bình mẫu

Lưu ý: tn có thể xem ở trang thứ 2 ở bảng Phân Phối Student

6.2.2. Ước lượng phương sai mẫu

Lưu ý: 2( n ) có thể xem ở trang thứ 2 ở bảng Phân Phối Khi-bình phương

6.2.3. Ước lượng tỷ lệ mẫu

14
Lưu ý: z = t có thể xem ở trang thứ 2 ở bảng Phân Phối Student

15
Chương 7: Kiểm định tham số
7.1. Các loại sai lầm

- Bao gồm 2 loại sai lầm:

7.2. Các kiểu kiểm định

7.2.1. Mức ý nghĩa và miền bác bỏ

- Mức ý nghĩa là  thường cho 1%,5%,10%


- Miền bác bỏ W
- Nếu Gqs W thì bác bỏ H 0

- Nếu Gqs W thì chưa bác bỏ H 0

7.2.2. P-value

- P − value là mức xác suất thấp nhất để bác bỏ H 0


- Nếu P − value   thì bác bỏ H 0
- Nếu P − value   thì chưa bác bỏ H 0

7.3. Các cặp giả thuyết


- Bao gồm 3 cặp giả thuyết như sau:

16
 H :  = 0  H :  = 0  H :  = 0
(1)  0 (2)  0 (3)  0
 H1 :    0  H1 :    0  H1 :    0

- Tùy vào cặp giả thuyết mà Gqs sẽ ứng với một miền bác bỏ W :

+ Nếu Gqs W thì bác bỏ H 0 , chấp nhận H1 và ý kiến H1 sẽ đúng

+ Nếu Gqs W thì chưa bác bỏ H 0 , chấp nhận H 0 và ý kiến H1 sẽ sai

- Tuy nhiên vẫn còn 2 cặp giả thuyết khác:


 H :  = 0  H :  = 0
(4)  0 (5)  0
 H 2 :   0  H 2 :   0

Khi đó để có thể chấp nhận hay bác bỏ H 2 hãy đảo ngược giả thuyết

 H 0 :  = 0  H 0 :  = 0
  
 H 2 :   0  H1 :    0
 H 0 :  = 0  H 0 :  = 0
  
 H 2 :   0  H1 :    0

+ Nếu Gqs W thì bác bỏ H 0 , chấp nhận H1 và ý kiến H 2 sẽ sai

+ Nếu Gqs W thì chưa bác bỏ H 0 , chấp nhận H 0 và ý kiến H 2 sẽ đúng

7.4. Kiểm định một tham số

- Mấu chốt của câu hỏi trắc nghiệm là:

Mức ý nghĩa: 

7.4.1. Kiểm định trung bình tổng thể

17
Lưu ý: tn có thể xem ở trang thứ 2 ở bảng Phân Phối Student

7.4.2. Kiểm định phương sai tổng thể

Lưu ý: 2( n ) có thể xem ở trang thứ 2 ở bảng Phân Phối Khi-bình phương

7.4.3. Kiểm định tỷ lệ tổng thể

Lưu ý: z = t có thể xem ở trang thứ 2 ở bảng Phân Phối Student

18
7.5. Kiểm định hai tham số

- Giống như kiểm định một tham số, mấu chốt của câu hỏi trắc nghiệm là

Mức ý nghĩa: 

7.5.1. Kiểm định trung bình hai tổng thể

- Dạng bài này có thể cho ở dạng bảng Excel với cái tên T-test

Trong bảng Excel:

Mean = X
Variance = S 2
TStat = T
P( F = f ) one − tail = P − value
(Nếu là so sánh hơn kém)

Lưu ý: z = t có thể xem ở trang thứ 2 ở bảng Phân Phối Student

7.5.2. Kiểm định phương sai hai tổng thể


- Dạng bài này có thể cho ở dạng bảng Excel với cái tên F-test

19
Trong bảng Excel:

Mean = X
Variance = S 2
FStat = F
P( F = f ) one − tail = P − value
(Nếu là so sánh hơn kém)

Lưu ý: f( n1 ,n2 ) có thể xem ở cuối trang thứ 2 ở bảng Phân Phối Fisher

7.5.3. Kiểm định tỷ lệ hai tổng thể

Lưu ý: z = t có thể xem ở trang thứ 2 ở bảng Phân Phối Student

20
Chương 9: Phân tích phương sai ANOVA
8.1. Kiểm định tính phân phối chuẩn JB

a32 (a4 − 3)2


JB = n( + )
6 24
Skewness : a3 hay còn gọi là độ lệch (hệ số bất đối xứng)

Kurtosis : a4 hay còn gọi là độ nhọn (hệ số nhọn)

Miền bác bỏ W = {JB : JB  2(2) }

Lưu ý: Công thức này đã có trong tờ công thức

8.2. Kiểm định tính độc lập của hai dấu hiệu
h k nij2
 = n(  
2
− 1)
i =1 j =1 ni m j

h, k là số lượng phạm trù


nij là giá trị của từng ô

ni là tổng của dòng , m j là tổng của cột

Miền bác bỏ W = { 2 :  2  2(( h−1)( k −1)) }

Lưu ý: Công thức này đã có trong tờ công thức

8.3. ANOVA một nhân tố

SSA.dfW SSA.df w SSA.(n − h)


FA = = =
SSW .df A ( SST − SSA).df A ( SST − SSA).(h − 1)

21
8.4. ANOVA hai nhân tố
SSA.dfW SSA.df w SSA.(n − h − k + 1)
FA = = =
SSW .df A ( SST − SSA − SSB).df A ( SST − SSA − SSB).(h − 1)

SSB.dfW SSB.df w SSB.(n − h − k + 1)


FB = = =
SSW .df B ( SST − SSA − SSB).df B ( SST − SSA − SSB).(k − 1)

Thông tin giới thiệu về dự án Sitdebayquamon:


Tổng quan về dự án:
docs.google.com/document/d/1Ot
Link sau đây là một vài chia sẻ bên lề của dự án:
docs.google.com/document/d/1v

Lời cảm ơn:


Sitdebayquamon xin gửi lời ảm ơn chân thành đến các thầy cô, các anh chị khoá
trước. Chính nhờ sự tận tâm, nhiệt tình chỉ dạy của thầy cô, anh chị đã truyền cảm
hứng, tạo động lực cho chúng mình làm việc chăm chỉ trong suốt thời gian qua để
hoàn thành cuốn ebook này. Bên cạnh đó, chúng mình cũng xin cảm ơn các bạn độc
giả đã theo dõi, đồng hành, donate chúng mình trong suốt thời gian vừa qua.
Cảm ơn bạn đã dành thời gian cho chiếc ebook này.
Chúc bạn học tốt!

22

You might also like