TTHCM

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Câu 1: Sự hình thành và phát triển TTHCM

1890-1911: Hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cách mạng mới:

- Đây là thời kì người được sinh ra, lớn lên và sống trong nỗi đau của người dân mất
nước

- Là thời kì người nhận được sự giáo dục từ quê hương, gia đình về lòng yêu nước,
thương dân

- Là thời kì người băn khoăn trước sự thất bại của các phong trào yêu nước (cuối XIX-
đầu XX)

- Tấm gương yêu nước của người cha và sự tần tảo của người mẹ đã góp phần hình
thành tư tưởng và nhân cách HCM

1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dtoc theo con đường CMVS

- Đây là thời kì người đã sống, nghiên cứu lý luận và hoạt động cm ở nhiều nơi trên thế
giới

- 1911-1917: Từ Pháp, người đi nhiều nơi trên thế giới, thực tiễn này đã giúp HCM
nhận ra được bản chất, thủ đoạn và tội ác của chủ nghĩa thực dân, đồng thời thấu hiểu
tình cảnh nhân dân các nước dtoc thuộc địa. Hình thành trong HCM tt mới: “Dù màu da
có khác nhau, trên đời này chỉ có 2 giống người: giống người bóc lột và giống người bị
bóc lột”

- 1917, HCM tham gia ptrao đầu tranh công nhân ở Pháp

- 1919, Người tham gia Đảng xã hội Pháp

- Bước phát triển mới của quyền tự do dân chủ được thể hiện cho việc Người gửi bản
yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai để đòi quyền tự do dân chủ cho
nhân dân VN

- 7/1920, Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương của Leenin về vấn đề dân tộc
và thuộc địa của ĐCSP

- 12/1920, tại đại hội Tours, người bỏ phiếu tán thành QTCS, tham gia sáng lập ĐCS
Pháp, trở thành người cộng sản đầu tiên của VN

1920-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng yêu nước về con đường CMVN:

- Đây là thời kì người đã sống và tham gia đấu tranh ở nhiều nước trên thế giới như
Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan,…

- Ở đầu giai đoạn này, người tham gia sáng lập hội liên hiệp thuộc địa (1921), ra tờ báo
người cùng khổ, người cũng viết 1 số bài báo khác
- 1922, Người được bầu làm trưởng ban nghiên cứu các vấn đề về dân tộc và thuộc địa
của ĐCS Pháp

- 1925, người thành lập Hội VNCMTN, ra tờ báo Thanh niên

- 1930, HCM chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành ĐCSVN thông qua
chính các văn kiện mà người soạn thảo: chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ
vắn tắt. Đường lối CMVN được thực hiện hóa trong thực tiễn, sự ra đời của ĐCS đã
chấm dứt sự khủng hoảng trong đường lối đấu tranh

1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối và phương pháp CMVN

- Những khó khăn không những đến từ phía kẻ thù mà còn đến từ chính các thành viên
trong QTCS, ĐCSĐD, do họ có những nhìn nhận sai lầm về HCM là hữu khuynh và
dân tộc chủ nghĩa

- Hội nghị tháng 10/1930 đã ra nghị quyết: Hội nghị hợp nhất Đảng do Nguyễn Ái
Quốc chủ trì đã có những nhận thức sai lầm do chỉ lo đến việc phản đế, không quan tâm
đến lợi ích giai cấp, đòi thủ tiêu chính cương vắn tắt

- 1934, Người thoát khỏi nhà tù của tdan Anh ở HK, trở về Liên Xô, theo học tại trường
quốc tế Lênin

- 10/1938, Người từ Liên xô, qua TQ về VN

- 12/1940, Người về đến gần biên giới VN TQ, liên lạc cho TWĐCSĐD trực tiếp chỉ
đạo CMVN

- 1/1941, HCM trở về nước, chỉ đạo Hội Nghị BCHTW Đảng và đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu

1941-1969: TTHCM tiếp tục được phát triển và soi đường cho CM của Đảng và
dân ta

- 19/5/1941, HCM thành lập mặt trận VM

- 22/12/1944, Người thành lập đội VN tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của quân
đội ndan VN)

- 18/8/1945, chớp lấy thời cơ, người ra lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa dành chính quyền

- 2/9/1945, thay mặt chính phủ lâm thời, HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra
nước VNDCCH

- 1945-1946: Người đã lãnh đạo đề ra các chiến lược, sách lược giúp CMVN

- 1946-1954: Người là linh hồn kháng chiến chống Pháp


- 1954-1969: Người đã cùng một lúc thực hiện 2 nhiệm vụ: xây dựng cnxh ở miền Bắc
và tiếp tục Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Câu 2: TTHCM về độc lập dân tộc

*Độc lập và tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc

- Theo HCM, độc lập tự do là nội dung cốt lõi, là quyền thiêng liêng nhất của các dân
tộc

- HCM khẳng định: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra có quyền bình đẳng.
Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

- Năm 1919, thay mặt những người dân yêu nước VN, HCM gửi tới hội nghị Véc-sai
bản yêu sách của nhân dân an nam để đòi quyền tự do dân chủ của các nước Đông
Dương

- Năm 1930, trong chính cương vắn tắt, người khẳng định rõ mục tiêu chính trị của
CMVN: “Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập”

- Trong bản tuyên ngôn độc lập 1945, người đã trịnh trọng tuyên bố: “Nước VN có
quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập, toàn bộ
nhân dân việt nam quyết đem tất cả lực lượng, tinh thần, tính mạng của cải để giữ vững
nền tự do và độc lập ấy”

- Sau lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, HCM khẳng định: “Chúng ta thà hy sinh tất cả
chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”

- 1965, Đế quốc Mỹ mở rộng ctranh ở nước ta, hồ chí minh đã đưa ra khẳng định mang
tính chân lý: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”

*Độc lập phải gắn với tự do và hạnh phúc của nhân dân

- Hồ chí Minh khẳng định độc lập phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân,
người nhấn mạnh: “Độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập
chẳng có nghĩa lý gì”. Vậy nên, sau khi có độc lập dân tộc, phải xây dựng cuộc sống ấm
no, hạnh phúc cho dân

- Vậy nên sau CMT8, HCM yêu cầu:

+ Làm cho dân có ăn

+ Làm cho dân có mặc

+ Làm cho dân có chỗ ở

+ Làm cho dân có học hành


- Hồ Chí Minh khẳng định một cách đầy tâm huyết: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham
muốn tột bậc là làm sao dân tộc ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn
tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”

*Độc lập phải là nền độc lập thực sự và hoàn toàn trên mọi phương diện

- Theo HCM, độc lập dân tộc phải thực sự hoàn toàn và triệt để trên mọi phương diện
đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa, lãnh thổ,… Người nhấn mạnh: “Độc lập mà
nhân dân không có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có
nền tài chính riêng thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì”

*Độc lập phải gắn với thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ

- Sau CMT8, miền Bắc ta bị quân tưởng giới thạch chiếm đóng, miền Nam bị thực dân
Pháp xâm lược

- Một làn nữa, thực dân pháp thực hiện âm mưu Nam kì tự trị, hòng chia cắt nước ta
thêm 1 lần nữa. Trong thư gửi đb Nam bộ, HCM kđ: “Đồng bào nam bộ là dân nước
VN, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao h thay đổi”

- Sau hiệp định Giơ ne vơ 1954, nước ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền, HCM vẫn tiếp
tục kiên trì đấu tranh để thống nhất nc nhà

- 12/1958, HCM kđ: “Nước VN ta là một, dt VN ta là một »

- Trong di chúc, HCM đã thể hiện niềm tin tuyệt đối vào thắng lợi CM, vào thống nhất
nước nhà : « Dù có khó khăn, gian khổ đến mấy, nhân dân nhất định sẽ thắng lợi, đế
quốc mỹ nhất định sẽ cút khỏi nước ta, Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất, Đồng bào
Nam bắc nhất định sẽ sum họp một nhà »

Câu 3 : TTHCM về CMGPDT : 5 cái

*CMGPT phải đi theo con đường CMVS :

- Nguyên nhân HCM lựa chọn CMVS :

+ Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu XX, chứng tỏ CMVN
vẫn đi theo lối cũ (pkts), chưa đáp ứng được nhu cầu lịch sử

+ Trong quá trình tìm đường cứu nước, HCM đã nghiên cứu nhiều cuộc CMTS và thấy
rằng những cuộc CM này chưa đến nơi, chưa triệt để, chính quyền vẫn còn trong tay 1
số ít người

+ CMGPDT và CMVS đều có chung 1 kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc

- Sau khi nghiên cứu CMT10 Nga, HCM đã khẳng định đây là cuộc CM triệt để, chính
quyền đã về tay nhân dân, vậy nên người lựa chọn con đường CMVS. Người khẳng
định : « Muốn cứu nước và gpdt thì không có con đường nào ngoài con đường CMVS »
- Nội dung của CMVS : gắn gp dân tộc vs gp giai cấp, gp con người, độc lập dt với
CNXH.

*CMGPDT của VN phải do ĐCS lãnh đạo :

- HCM khẳng định vai trò qtrong của ĐCSVN đối với CMVN. ĐCS đóng vai trò chủ
yếu quyết sự thành công của CMVN

- Trong tác phẩm Đường Kach Mệnh, người đã khẳng điịn : « CM trước hết phải có gì ?
CM trước hết phải có Đảng Cách Mệnh để trong thì vận động, tổ chức dân chúng, ngoài
thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức để vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững, cách
mệnh mới thành công như người cầm lái có vững, thuyền mới chạy »

- Theo HCM, ĐCSVN phải được trang bị lý luận vì ĐCSVN mang bản chất giai cấp
công nhân và còn là Đảng của cả dân tộc

- Trong ĐHII của ĐLĐVN (1951), HCM kđ : « Chính vì Đảng LĐ là của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động nên nó phải là đảng của cả dt »

*CMGPDT phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân trên nền tảng khối liên
minh công nông

- Theo HCM, CMGPDT là sự nghiệp của toàn dân chứ kp là công việc của một hai
người. Người kđ : « Dt cách mệnh chưa phân chia gc nghĩa là sĩ công nông thương đều
đã nhất trí chống lại cường quyền ». Trong sách lược vắn tắt, người kđ lực lượng của
CMGPDT là toàn thể dân tộc. Người kđ : « Đảng ta phải biết thu phục đại bộ phận
gccn, tập hợp đại bộ phận dân cày, phải dựa vào dân cày nghèo để thổ địa cm, liên lạc
với tiểu tư sản, trí thức và trung nông để lôi kéo họ về phía vô sản giai cấp

- Tuy nhiên, trong lực lượng ddoong đảo của CMGPDT, HCM kđ : « công nông là gốc,
là chủ cm » vì :

+ Công nông là lực lượng đông đảo nhất trong xh

+ Công noog là giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất, trực tiếp nhất nên họ có tinh thần đấu
tranh cao nhất, triệt để nhất

+ Công nông là giai cấp tay không, nếu thua, họ chỉ mất một kiếp khổ, nếu được, họ
được cả thế giới

*CMGPDT phải chủ động sáng tạo thì mới có thể nổ ra và giành thắng lợi trước
CMVS ở các nc chính quốc

- Trong QTCS, đã từng có quan điểm cho rằng sự thắng lợi của CMDT là phụ thuộc
vào sự thắng lợi của CMVS ở chính quốc. Qđ này đã làm giảm đi sự chủ động, sáng tạo
của CMDT
- Theo HCM, CMDT và CMVS là hai cuộc cm có mối quan hệ gắn bó mật thiết với
nhau, tđ qua lại lẫn nhau trong quá trình đấu tranh chống lại kẻ thù chung (chủ nghĩa đế
quốc), đây là mối quan hệ bình đẳng, không phải mqh lệ thuộc hoặc chính phụ. HCM
khẳng định CMGPDT ở thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước CMVS ở chính
quốc ». Người nhấn mạnh : « Hỡi các anh em ở thuộc địa, anh em phải làm thế nào để
có thể giải phóng, vận dụng công thức của Cac Mác, tôi xin nói với anh em rằng công
cuộc gp, anh em chỉ có thể thực hiện trên nỗ lực của bản thân ae »

*CMGPDT phải được thực hiện bằng blcm

- Theo HCM, chủ nghĩa tư bản đế quốc khi xâm lược các nc thuộc địa, tự bản thân nó
đã làm hđ bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu, vậy nên con đường để giữ và giành
chính quyền chỉ có thể là con đường cmbl

- HCM kđ vtro tất yếu của blcm : « Trong quá trình đấu tranh gian khổ chống lại kẻ thù
của gc và dtoc, cần phải dùng blcm để chống bl phản cm, giành lấy chính quyền và bảo
vệ chính quyền »

- Hình thức : Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, những tùy từng hoàn
cảnh mà lựa chọn hình thức đấu tranh cho phù hợp

- TT bạo lực CMHCM là tư tưởng mang tính nhân đạo hbinh, người cho rằng chiến
tranh là giải pháp bb cuối cùng, chỉ khi không còn khả năng thương lượng, hòa hoãn

Câu 4 : TTHCM về CNXH

*Quan niệm và TTHCM về CNXH :

- HCM đã nói một cách rất dung dị và gần gũi về CNXH : « Nói một cách tóm tắt, mộc
mạc CNXH làm cho ndan lđ thoát nạn bần cùng, làm cho mn có công ăn việc làm, được
ấm no, sống một đời hp »

- Theo HCM, chỉ có CNXH mới là xã hội giải phóng nhân dân lđ khỏi áp bức bóc lột.
Người kđ : Chế độ CNXH và chế độ Cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao
động làm chủ

- Theo HCM, CNXH là giai đoạn thấp nhất của sự phát triển hình thái kinh tế xã hội
cộng sản chủ nghĩa. Người kđ : « Mục đích của CMVN là tiến đến CNXH rồi đến
CNCS »

=> Như vậy theo HCM, CNXH là xã hội ở gđ thấp nhất của sự ptrien hình thái kte xã
hội cncs, xã hội không có áp bức bóc lột, xh do ndan lđ làm chủ, trong đó nhan dân có
csong ấm no, tự do, hphuc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa có sự thống nhất, vừa
có sự gắn bó chặt chẽ với nhau

*Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan :


- Theo tt qđ của CNMLN, lịch sử loài người được hình thành theo htai kte xhoi từ thấp
đến cao : nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư bản, chủ nghĩa cộng sản

- Theo cnmln : ptrien hthai kinh te xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên

- Vận dụng CMLN, HCM kđ : « Tiến đến CNXH là bước pt tất yếu của VN sau khi
nước ta đã dành được độc lập dtoc, phù hợp với quy luật pt lịch sử, phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân VN »

*Một số đặc trưng cơ bản của CNXH :

- Về ctri : Nhà nước của dân, do dân, vì dân

- Về kte : CNXH xây dựng nền kte xh ptrien cao dựa trên llsx hđai và chế độ công
hwuux về tlsx chủ yếu

- Về vh, đạo đức, quan hệ xh : Xây dựng văn hóa đạo đức ptrien, đảm bảo công bằng
hợp lý các mqh xhoi

- Về chủ thể của CNXH : CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây
dựng lấy dưới sự lđ của ĐCS

Câu 5 : TTHCM về xây dựng CNXH

*Mục tiêu :

- Về chế độ chính trị : Phải xây dựng chế độ dân chủ, hcm khẳng định : « Chế độ ta là
chế độ dân chủ, tức là dân làm chủ, nhà nước ta là nhà nước dân chủ, địa vị cao nhất là
nhân dân, vì dân làm chủ »

- Về kinh tế : Xây dựng nền kinh tế phát triển cao, gắn bó mật thiết với chính trị. HCM
khẳng định : « Nền kinh tế ta xây dựng là nền kinh tế về công nghệ hiện đại, khoa học
kĩ thuật tiên tiến, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và chế độ tập thể »

- Về văn hóa đạo đức : Xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học đại chúng, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại

- Về quan hệ xã hội : Xây dựng dân chủ công bằng văn minh

*Động lực :

*Con người

- Trong TTHCM, động lực xây dựng CNXH rất phong phú, trong đó động lực con
người bao trùm hơn cả. Được thể hiện trên 2 phương diện :

+Sức mạnh cá nhân

+Sức mạnh cộng đồng tập thể


- Để phát huy đl con người :

+ Quan tâm đến lợi ích của nhân dân

+ Phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân

- Theo HCM, dân chủ là của quý báu của dân tộc, bên cạnh đó cần phát huy đoàn kết
dân tộc và vai trò của các tổ chức như Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị

*Kinh tế :

- Người cũng quan tâm đến hoạt động kte phát triển hđ sxuat kinh doanh, làm cho mọi
nhà trở nên giàu có

- Người cũng quan tâm đến động lực tinh thần : đoàn kết, yêu nước, dd, văn hóa

- Người cũng tranh thủ sm của thời đại, kết hợp nội lực và ngoại lực, người còn chỉ ra
những lực cản của CNXH cần xóa bỏ

Câu 6 : Nhà nước của dân, do dân, vì dân

*Bản chất giai cấp của nhà nước :

- Theo HCM, bản chất gc nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, bcgccn được
thể hiện qua các phương diện :

+ Nhà nước do ĐCS lãnh đạo

+ Tính định hướng xhcn của sự pt đn

+ Nguyên tắc tổ chức và hđ của Nhà nước ta là nguyên tắc tập trung dân chủ

- Bản chất gccn phải thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc

+ Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với sự hy sinh của
rất nhiều người dân VN

+ Nhà nước ta không những phục vụ bảo vệ lợi ích của ndan mà còn lấy quyền lợi, lợi
ích của ndan làm nền tảng

+ Trong thực tế lịch sử, nhà nước ta đã đứng lên làm nhiệm vụ mà cả dân tộc giao phó,
lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến chống kẻ thù để bảo vệ nền độc lập
tự do của Tổ quốc

*Nhà nước của dân :

- Là nhà nước mà tất cả các quyền lực trong nhà nước và xã hội đều thuộc về tay ndan.
HCM kđ : « Trong nước VNDCCH của chúng ta, tất cả mọi qyền lực đều là của nhân
dân »
- Trong nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi quyền lực qua 2 hình thức : dân chủ trực
tiếp và dân chủ gián tiếp

- Quyền lực nhà nước là thừa ủy quyền của nhân dân, tự bản thân nhà nước không có
quyền lực mà quyền lực nhà nước là do nhân dân ủy thác cho

- Nhân daan có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước và có quyền bãi miễn những đại
biểu mà họ đã bầu cử

- Là công cụ ql của nhân dân

*Nhà nước do dân :

- Là nhà nước do dân lập nên, do dân bầu ra đại biểu nhà nước và dân có quyền đóng
góp và xây dựng nhà nc

- Nhà nước do dân hay còn gọi là nhà nước « do dân làm chủ » , thể hiện quyền lợi và
nghĩa vụ của nhân dân với tư cách là người làm chủ

- Trong nhà nước dân chủ, NN phải tạo dk cho nhân dân thực hiện quyền mà hiến pháp
và pl đã qđ

- Cần chú trọng gd nhân dân, bên cạnh đó nhân dân cũng phải tự giác phấn đấu để có đủ
năng lực thực hiện quyền làm chủ của mình

*Nhà nước vì dân

- Là NN đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không đặc quyền đặc lợi, thực
sự trong sạch « cần kiệm liêm chính », mọi chủ trương và chính sách của NN đều xp từ
lợi ích của nhân dân

Câu 7 : TTHCM về đoàn kết dân tộc

*Vai trò của đoàn kết dân tộc :

- Theo HCM, đoàn kết dân tộc là yếu tố có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành
công của CMVN

+ HCM khẳng định : « Cách mạng muốn thành công phải có lực lượng, lực lượng ấy
phải đủ mạnh để đánh bại kẻ thù, muốn có lực lượng đủ mạnh phải thực hành đoàn kết,
vì vậy đại đoàn kết toàn dân trở thành chiến lược nhất quán và lâu dài của CMVN. Tuy
nhiên trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau, cần phải điều chỉnh chính sách và
pp đoàn kết cho phù hợp »

+ HCM kđ vai trò to lớn của đkdt : « Sử dạy cho ta bài học này, lúc nào dân ta đoàn kết
thì nước ta độc lập tự. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm
lược »
+ Hcm đã có những khẳng định mang tính chân lý : « Đoàn kết là sm của cta », « Đoàn
kết là lực lượng vô địch giúp khắc phục kk và giành thắng lợi », đoàn kết là then chốt
của thành công

- Đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu :

+Đoàn kết là mục tiêu của ĐHII ĐLĐVN (1951), HCM kđ trước toàn Đảng : « Mục
tiêu của ĐLĐVN có thể bao gồm trong 8 chữ « đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc »

+ Đoàn kết là nhiệm vụ trong nhiều gđCMVN

. Trước CMT8 và trong kc, nhiệm vụ của CMVN là « Một là đoàn kết, hai là làm cm
hay khách chiến để đòi đl »

. Sau chiến thắng ĐBP 1954, nhiệm vụ của CMVN là « một là đoàn kết, hai là tiến hành
CNXH, ba là đấu tranh thống nhất nước nhà »

*Lực lượng xây dựng đkdt

- HCM khẳng định : « Chủ thể cua khối đại đk dân tộc là toàn thể nhân dân, bao gồm tất
cả những ng dân VN yêu nước trong mọi gc và tầng lớp xh ». « Ta đoàn kết để đấu
tranh cho thống nhất và độc lập dân tộc, ta đoàn kết để xây dựng nước nhà, ai có tài, có
đức, có sức, có lòng phugnj sự tổ quốc, phục vụ nhân dân thì ta dk với họ »

- HCM cx kđ : « Trong qtrinh xd và pt khối đại dk dtoc, phải đứng vững trên lập
trường gccn, giải quyết hài hòa các mqh gc để tập hợp ll

- Lực lượng là đoàn kết dân tộc thế nhưng vẫn phải dựa trên nền tảng khối lm công
nông trí thức

+ Bác nói : « Đại đk dt tức là trước hết phải tập hợp được đại đa số nhân dân, mà đại đa
số nhân dân ở đây là công nhân, nông dân và các tầng lớp ndan lđ khác. Đó là nền gốc
của đại đoàn kết dtoc »

+ Người cũng khẳng định cần phải chú ý ddbiet đến yếu tố hạt nhân của khối đại đk đó
chính là đket trong đảng. Người kđ : « Tất cả các đảng viên phải giữ gìn đoàn kết trong
đảng như giữ gìn con ngươi của mình vậy »

*Điều kiện xdung khối đại đket

- Thứ nhất, lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các lợi ích khác biệt
chính đáng

- Thứ 2 phát huy tinh thần yêu nước, nhân nghĩa, doan kết

-Thứ 3, phải có lòng khoan dung độ lượng

- Thứ 4, có niềm tin vào CM. « CM ta có thể nổ ra và giảnh thắng lợi trước CMVS ở
chính quốc »-> Niềm tin trở thành sự thật
*Hình thức và nguyên tắc của khối đại đoàn kết dtoc :

- Hình thức : Mặt trận dân tộc thống nhất

- Theo HCM, đại đk dân tộc không chỉ ở lời nói, ở khẩu hiệu mà phải biến thành vật
chất có tổ chức : MTDTTN

- MTDTTN là nơi quy tụ những tổ chức, cá nhân trong và ngoài nc phấn đấu vì mục
tiêu chung là độc lập dt, tự do, hạnh phúc của nhân dân

- Tùy từng gđ mà các mt có tên gọi khác nhau

+ 1930 : Mặt trận phản đế đồng minh

+ 1936 : Mặt tộc dân chủ đông dương

+ 1939 : MẶt trận nhân dân phản đế đông dương

+1945 : MT VM

+1951 : MTLV

+1960 : Mặt trận dân tộc gp nhân dân miền nam VN

+1976 : MẶt trận Tổ quốc VN

- Nguyên tắc :

+ Một là mục tiêu xây dựng dựa trên khối lm công nông trí thưc do đcs lđ

+ Thứ hai, mục tiêu hđ là nguyên tắc hijep thương dân chủ, lấy lợi ích chung làm dân
chủ

+ Thứ ba, khối đại đoàn kết trong mt là lâu dài, chặt chẽ đoàn kết phải chân thành, thân
ái giúp đơ xnhau cùng tiến bộ

*Phương thức xây dựng đại dk dtoc

- Thứ nhất, thực hiện tốt công tác dân vận

- Thứ hai, thành lập các đoàn thể, tổ chức quần chúng, phù hợp với từng đối tượng để
tập hợp quần chúng

- Thứ ba, các đoàn thể và tổ chức quần chúng phải được tập hợp và đk trong mtdttn

Câu 8 : TTHCM về đoàn kết quốc tế :

*Sự cần thiết của đoàn kết qte :

- Thực hiện đkqt là nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc vs sm thời đại để tạo nên smanh
tổng hợp cho CMVN
+ TTHCM không chỉ dừng lại ở đkdt mà còn mở rộng ra đkqt

+ Theo HCM, đkqt là tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, sự đồng tình ủng hộ của bạn
bè quốc tế, nhằm kết hợp sm dt với sm thời đại tạo nên sm tổng hợp cho CMVN

+ HCM giải thích : « Sm dân tộc là sm tổng hợp các yếu tố vật chất, tinh thần mà trước
hết đối với người dân VN là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, tinh
thần đoàn kết, ý chí đấu tranh tự lực tự cường » « Sm thời đại là sm của ptrao cộng sản,
công nhân quốc tế, lý luận cn mác leenin, kinh nghiệm cm tháng 10 nga »

+ HCM khẳng định : « Có sức mạnh của nước ta một lòng lại có sự giúp đỡ của nhân
dân thế giới, CM nc ta nhất định sẽ thành công »

- Thực hiện đoàn kết qt nhằm góp phần cùng các dtoc trên thế giới thực hiện thành công
mục tiêu CM thời đại

+ Theo hcm, đkdtoc phải kết hợp chặt chẽ vs dkqt, thực hiện đkqt không chỉ vì lợi ích
của mỗi quốc gia mà còn là vì mục tiêu cm chung của thời đại – đánh đổ chủ nghĩa đế
quốc

+ Nhận thức rõ được sự cần thiết của đkqt, HCM đã hđ không ngừng nghỉ để gắn
CMVN với CMTG, phá vỡ thế đơn độc của CMVN

+ HCM cx kđ : « Trong qtrinh xay dựng khối đkqt, các ĐCS cần phải đấu tranh chống
lại những khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, CN vị kỉ dân tộc, CN xa lánh các
nc lớn

*Lực lượng, hthuc

- Lực lượng : Có 3 ll chính

+ Ptrao cộng sản và công nhân qt: Đây là ptrao đảm bảo vững chắc cho sự thành công
của CNCS

+ Ptrao gp dân tộc ở các dt trên tg. Cùng cảnh ngộ thì phải đoàn kết. “Dù màu da có
khác nhau,…” HCM nhận ra âm mưu chia rẽ của các nước đế quốc nên đã lưu ý với
QTCS về những biện pháp giúp các dt thuocc địa hiểu nhau hơn, đoàn kết lại vs nhau

+ Phát triển dân chủ hòa bình trên tg: Đối với các lực luowngjt tiến bộ và những ng yêu
chuộng hòa bình, tự do, công lý, bác tìm mọi cách đk họ

- Hình thức: Dựa vào các tổ chức hội và mặt trânh

+ 1920, bác đã tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, 1922 bác đưa ra quan điểm
thành lập mặt trận thống nhất của nhân dân ở chính quốc và thuộc địa, 1925: người
thành lập hội lh các dân tộc bị áp bức
+ Dựa trên cơ sở các hội, người cũng thành lập các mặt trận. Đôi với các dtoc trên bán
đảo đông dương, ng dành sqt đb. Người tl mt VML. Người cũng chăm lo, củng cố mqh
hợp tác hữu nghị về nhiều mặt vs TQ, thành lập MT nhân dân Á phi đoàn kết vs VN,
các nước trên tg đk với VN

*Nguyên tắc đk quốc tế:

- Thực hiện đkqt trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý có tình

+ Đối với các ptrao cộng sản và công nhaanqte, ng giương cao ngọn cơ độc lập dt gắn
liền vs cnxh, đoàn kết thống nhât trên cơ sở CNMLN

+ Đối vs các dtoc trên tg, giương cao ngọn cờ tự do, độc lập, bình đẳng

+ Đối vs lltb: giương cao ngọn cờ hòa bình trong công lý

- Thực hiện đkqt trên cơ sở độc lập tự chủ:

+ Theo hcm, đkqt là tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, sự giúp đỡ của các nguồn lực bên
ngoài để có nội lực tốt

+ Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt, nội lực là yếu tố quyết định, ngoại lực chỉ phát
huy nl

+ HCM kđ: “tự lực cánh sinh, sựa vào sức mình là chính” “ Một dân tộc không tlcs mà
chỉ ngồi cờ các dt khác đến giúp đỡ thì kh xđ đl

+ Muốn tranh thủ đc sự ủng hộ qte, Đảng phải có những đường lối tự chủ đúng đắn

You might also like