Bài Cuối Kì VHHĐ2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Họ và tên: Phạm Thị Như Ngọc

MSSV: 47.01.601.077

BỨC TRANH HIỆN THỰC VỀ NÔNG THÔN THỜI KÌ HỘI NHẬP


VÀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN MANG DẤU VẾT CỦA SỰ
THA HOÁ TRONG TRUYỆN “ĐẤT XÓM CHÙA” CỦA ĐOÀN LÊ
1. Đặt vấn đề thời kì mà trong văn học, con người
Năm 1986, Đảng ta tổ chức được soi chiếu từ rất nhiều phía.
Đại hội VI với trọng tâm đổi mới tư Đồng thời một chủ đề khác
duy trên mọi mặt của đời sống xã hội được các nhà văn quan tâm là hiện
từ kinh tế, chính trị, văn hoá đến văn thực nông thôn thời mở cửa. Các chủ
học nghệ thuật. Văn học trong giai đề này được thể hiện dưới nhiều góc
đoạn này cũng mở ra một thời kì mới, nhìn khác nhau đã tạo nên một bức
với tinh thần đổi mới tư duy và cái tranh nông thôn thời kì mới quen
nhìn thẳng vào sự thật. Đặc biệt, khi thuộc mà lạ lẫm, đơn giản mà phức
đất nước từ chiến tranh bước sang tạp với bao thăng trầm, biến đổi -
hoà bình, từ nền kinh tế bao cấp sang một nông thôn Việt Nam trong thời
nền kinh tế thị trường với những với kì đổi mới và hội nhập, giàu bản sắc
những biến động phức tạp trong đời truyền thống mà hiện đại.
sống xã hội, là tiền đề tất yếu cho sự Đây cũng là thời kì mà người
chuyển hướng của văn học nói chung, ta thường gọi là thời kì “văn học
truyện ngắn nói riêng. mang gương mặt nữ”. Cùng với
Trên thực tế, truyện ngắn viết nhiều nhà văn nữ khác, Đoàn Lê
về nông thôn đã quan tâm đến những cũng là một trong những gương mặt
chủ đề mới mà bình diện trung tâm là nổi bật, có nhiều đóng góp quan
khám phá số phận con người cá nhân trọng trong việc tạo nên những dấu
trên nhiều góc độ. Như tác giả Tôn ấn của đời sống văn học thời kì này.
Phương Lan trong bài Vài suy nghĩ về Có thể nói bà là một tác giả đa tài,
con người trong văn xuôi thời kì đổi với mong muốn cống hiến cho đời
mới, đã nhận xét rằng: đây chính là nhiều tác phẩm có giá trị, bà đã cho
ra đời đa dạng các tác phẩm với đủ
thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, những khía cạnh hiện thực bộ mặt
kịch bản, phim, thơ,...Trong đó, của nông thôn sau những năm đầu
truyện ngắn là thể loại đặc biệt ấn thời kì đổi mới, mở cửa hội nhập
tượng của nhà văn, người đọc thường kinh tế. Xin nói qua một chút về tập
được biết đến bà gắn với “huyền truyện Xóm Chùa Ông nhằm cung
thoại xóm Chùa” với vô vàn các nhân cấp một góc nhìn bao quát hơn, cũng
vật độc đáo, nhằm chuyển tải những được tác giả in chung trong tập
vấn đề đa dạng, phức tạp của nông truyện ngắn Trinh tiết xóm Chùa,
thôn thời kì mở cửa. Các nhân vật và chung với Đất xóm Chùa. Nhà văn
sự việc như là nguyên bản của người Đoàn Lê miêu tả Xóm Chùa Ông
thật, việc thật, đều xuất phát từ không nằm sát bên một dòng sông đẹp và
gian sống, sự quan sát thực tế của chỉ cách trung tâm thành phố hơn
nhà văn. Để làm rõ vấn đề đặt ra mười cây. Câu chuyện bắt đầu với
trong bài nghiên cứu này, đó là hiện mốc “năm một ngàn chín trăm tám
thực nông thôn thời kì hội nhập và mươi”, với hình ảnh xóm Chùa đang
hình tượng người nông dân mang dấu rối ren từng ngày, “nào hết cấm vận
vết của sự tha hoá, thông qua khảo đến nơi, nào kinh tế thị trường quốc
sát các tập truyện ngắn, tôi quyết tế, nào liên doanh thương mại thế
định chọn truyện Đất xóm Chùa để mạnh”, với vô số các sự kiện mới mẻ
làm rõ vấn đề trên. từ ngày đất nước mở cửa như: sự
2. Nội dung xuất hiện của mấy cái “đài bán dẫn,
2.1. Bức tranh hiện thực cuộc sống cát-sét” đã làm không khí trong làng
nông thôn thời kì hội nhập trong trở nên sôi nổi hơn, cái đài bán dẫn
Đất xóm Chùa. ấy xem vậy mà giúp được kha khá
Có thể nói, bức tranh hiện việc, từ hát đám cưới đến khóc thuê
thực cuộc sống nông thôn Việt Nam cho đám ma,... Cũng như cái cát-sét,
là cách sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng sự xuất hiện của ti-vi cũng làm khuấy
nói, là máu thịt, là linh hồn tồn tại động cả đám trẻ con trong làng. Hay
trong sâu thẳm người dân Việt Nam. chuyện bà Chiu vì bị tai nạn ô tô và
Tác giả Đoàn Lê trong truyện Đất được anh tài xế người Tây đền bù
xóm Chùa đã phần nào cho ta thấy bốn trăm đô la, dư sức cho bà được
nhàn hạ tới cuối đời. Để rồi “nhiều nhau?”. Cũng từ cơn sốt bán đất dậy
người ra tỉnh, thấy chiếc xe lịch sự đi lên mà trong số những người nông
qua bỗng đứng ngẩn ngơ, lưu luyến” dân ấy, có người đã chọn một cái
và “ai nghe chuyện cũng sinh ra ước chết đau đơn, đó là “chết sớm tranh
được như bà bán rượu nếp”. Bên đất” - lão Hớn. Hơn ai hết, ông Sĩ
cạnh đó, “Xóm Chùa Ông còn tiến Duệ là người hiểu rõ nhất lão Hớn,
một bước nữa đánh dấu bằng việc cái ông biết ông bạn già của mình vì sao
gái Nhớn, con bà cả Thận được đoàn lại lựa chọn một cách tiêu cực vậy.
ca múa Trung ương tuyển vào lớp Thế nhưng sự đã rồi, ông chán ghét
diễn viên” thế nhưng vui mừng chưa cái cảnh con người chèn ép, lừa lọc,
lâu, bà cả Thận đã đâm ra khóc tu tu toan tính lẫn nhau, và có lẽ ông ghét
khi thấy cô về làng với bộ dạng “hai chính bản thân mình, “Kia, họ Đào
mắt xanh lè, mí mắt rắc nhũ óng ánh đấy, họ Đào đang tính toán sống trên
bạc, mặt mũi chỗ đỏ, chỗ nâu, quần những cái chết đấy, với cả tôi nữa,
áo miếng xanh, miếng tím”, trông lão Hớn ơi”.
vừa lạ, vừa không chấp nhận được Không chỉ như thế, chính câu
vào thời ấy. chuyện “sốt đất” còn khiến khung
Thế nhưng tất cả những sự cảnh yên bình nơi xóm Chùa trở nên
kiện trên chỉ là một trong vô vàn loạn lạc, người người vì đồng tiền, vì
những thay đổi ở làng quê từ sau khi miếng đất mà vứt bỏ tình làng nghĩa
đất nước ta đổi mới. Sự việc đỉnh xóm, thậm chí cả tình cảm gia đình.
điểm hơn cả phải kể đến là việc mở Chẳng hạn, “con cả lão Tự Nghệch
đường cao tốc cắt qua làng làm tha chém vỡ đầu thằng thứ hai,...Bốn nhà
hoá cả một tầng lớp cán bộ thất học vẫn chung ngõ đi bỗng om sòm đánh
và tham lam. Tư tưởng “một người nhau chia bôi đường biên giới”.
làm quan, cả họ được nhờ” phản ánh Thậm chí, “Bà cụ Lăng kiện con rể,
rõ rệt trong câu chuyện này, “Thế đòi lại cái chuồng trâu đã cho con gái
đấy. Họ Đào vươn ngành vươn chi làm của hồi môn từ hai chục năm
như vòi bạch tuộc, bám vào đất xóm trước”.
Chùa chưa thoả, sao còn dây mơ rễ Trong cái tình cảnh cơm ăn áo
má, cốt che mắt thiên hạ ăn cướp với mặc còn thiếu, lại là nền kinh tế thị
trường tự do buôn bán, đổi chác nên lên vấn đề đáng suy nghĩ, đó là sự tha
việc kiếm sống càng trở nên khó hoá của người nông dân với bản tính
khăn, người nông dân trước đã quen chất phác, ôn hoà.
với việc đồng áng giờ đây như mất 2.2. Hình tượng người nông dân
định hướng, đâm ra họ làm liều, họ mang dấu vết của sự tha hoá trong
không còn thiết nghĩ đến cái gì khác Đất xóm Chùa.
nữa, ví dụ như tình người. Từ những Sau 1986, dưới góc nhìn thế
câu chuyện trên, ta thấy tuy đất nước sự đời tư, các nhà văn đã để người
đã cải cách, đã mở cửa hội nhập để nông dân suy nghĩ, hành động, chiêm
phát triển nền kinh tế nước nhà, có nghiệm thông qua nhiều việc làm và
thể nói đây là một bước ngoặt lớn của sự từng trải của chính đời họ. Số
nước ta. Thế nhưng, cuộc sống của phận của người nông dân không chỉ
những người nhân ở nông thôn, ở có những nỗi đau ẩn giấu mà còn có
xóm Chùa này vẫn chưa có vẻ gì là những thay đổi, tha hoá đến khó
khá khẩm hơn, trừ vài sự xuất hiện lường. Sự tha hoá đó có thể là do tác
của các thiết bị thuộc “nền văn minh động và chi phối bởi hoàn cảnh sống
mới”. Trái lại, những người nông dân hoặc do nó đã nhen nhóm từ ngay
đã quen chân lấm tay bùn trở nên trong mầm ý thức cá nhân mỗi người
chật vật, loay hoay thích nghi với nông dân.
những cái mới: những ngành nghề Theo Từ điển Tiếng Việt: Tha
mới, những văn hoá mới,...Nhưng lại hoá là sự biến chất thành xấu đi.
cùng tồn tại với những hủ tục cổ hủ, Nhân vật tha hoá trong tiểu thuyết
tư duy bần nông hạn hẹp,...Bên cạnh Việt Nam hiện đại rất đa hình đa
những bi kịch đô thị hoá nông thôn, dạng. Nhưng nhìn chung lại, nhân vật
Đất xóm Chùa còn phản ánh những tha hoá là nhân vật đã dần dần làm
vấn đề rối ren trong mối quan hệ làng mất đi bản tính lương thiện; bị những
xóm, dòng tộc, từ việc xóm giềng dục vọng tầm thường và ham muốn
đánh chém nhau om sòm nhằm tranh cá nhân lấn lướt dần rồi chiếm ngự
đất đến việc một người làm quan ra con người họ. Về hình ảnh người
tay cướp đất cho cả họ được nhờ. nông dân bị tha hoá, ta không thể
Thực trạng này cũng làm nhen nhóm không nhắc đến một gương mặt rất
quen thuộc - Chí Phèo của nhà văn không ai muốn hỏi cưới cô, vì họ kỳ
Nam Cao. Cùng thời với nhà văn thị dân tộc. Cũng chính vì sự kỳ thị
Nam Cao, có thể kể đến những cái mà dân làng ban cho, nhân vật Mừng
tên như Vũ Trọng Phụng, Nguyên dần lớn lên và tha hoá, trở thành một
Hồng,...Kể từ sau văn học giai đoạn một kẻ “bất cần đời” với vô số
1930 - 1945, văn học hiện thực phê những biểu hiện trái ngược với quy
phán đã bị ngắt quãng, giờ đây , khi chuẩn đạo đức, hay có thể nói là băng
đất nước bước vào thời kì đổi mới, hoại đạo đức như: “Mừng đi tỉnh như
văn học đã có điều kiện trở lại với đi chợ, thi thoảng lại đẻ một đứa con
con người đời thường và đi sâu khai không cần bố...Thị là người đàn bà
thác mặt trái của con người. duy nhất ở xóm Chùa dám đường
Trong truyện Đất xóm Chùa, hoàng hút thuốc lá, dám mặc một cái
không khó để nhận thấy những biểu áo ngủ kiểu tỉnh. Cái áo ngủ màu đỏ
hiện của sự tha hoá ở người nông dân, cháo lòng ai thải ra cho, nhưng nó
sự tha hoá xuất hiện ở đa dạng các vốn mỏng lắm,...Với cái áo ngủ ấy,
tầng lớp xã hội, đa dạng các kiểu sáng sáng thị trưng diện, đứng vặn
người. Và nguyên nhân sâu xa không vẹo thể dục bên cạnh căn lều rách
đâu khác chính là vì giá trị của đồng gần điếm làng”. Sau tất cả, chuyện
tiền, ma lực của đồng tiền đặt trong Mừng “sấp mặt” với trai làng để
nền kinh tế thị trường, đặt trong hiện “quy ra gạo” đã vỡ ra, và người ta
thực cuộc sống ở nông thôn thời kì giật mình khi nghiệm ra “xưa nay
mở cửa mà tôi đã trình bày ở trên. chưa ai thấy thị Mừng đong gạo
Đi theo mạch truyện, đầu tiên ngoài chợ cả!”. Như vậy suy ra cho
ta bắt gặp nhân vật Mừng. Mừng cùng, cũng là vì miếng cơm manh áo,
được “xuất xứ từ cuộc chạy giặc vì bị dồn đến đường cùng mà Mừng
chậm chân của một người đàn bà quê mới sẵn sàng rũ bỏ hết giá trị đạo đức
mùa với tên lĩnh viễn chinh Marốc của bản thân, để đổi lại những bơ gạo
nhanh nhẹn”. Mừng có vẻ ngoài ưa sống qua ngày. Đến đây, tôi bỗng có
nhìn, nở nang, dễ dàng thu hút bất cứ một suy nghĩ, nếu nhân vật Mừng
người đàn ông nào trong làng. Tuy được đặt trong bối cảnh một gia đình
nhiên người ta chỉ ngắm từ xa chứ bình thường, đầm ấm và giàu tình
thương, liệu số phận cô có khác đi, một người kiếm miếng ăn chật vật,
có tốt đẹp hơn? gã hoạn lợn lợi dụng chức quyền để
Tiếp đó, ta quay lại với “cơn vơ vét của công trong làng, của nả
sốt đất”, có thể nhận xét rằng hầu giờ đã “ngót nghét trăm cây”. Sự tha
như không nhân vật nào trong xóm hoa ấy còn lên đến đỉnh điểm khi gã
Chùa Ông lại không bị tha hoá, biến tự tạo cho những “sợi dây bảo hiểm”
chất trước một cơ hội đổi đời như cho cái ghế chủ tịch xã của lão, dần
vậy. Từ những xóm làng yên ả, từ dần, lão không còn sợ ai nữa “Các vị
những người nông dân với bản tính đi xe đạp lên tỉnh kiện tôi, sao nhanh
thiện lương, chan hoà, họ đã chà đạp, bằng đi xe máy”. Từ chức quyền ấy,
làm méo mó những mối quan hệ xóm lão tha hồ núp bóng là người làm
giềng, thậm chí là cả máu mủ ruột già: việc công để ăn chặn của công, cho
“con cả lão Tự Nghệch chém vỡ đầu gia đình lão, cho dòng họ lão.
thằng thứ hai,...Bốn nhà vẫn chung Được lợi trong việc bán vườn
ngõ đi bỗng om sòm đánh nhau chia cây của làng, ngoài tay hoạn lợn, còn
bôi đường biên giới”. Thậm chí, “Bà có tay bí thư Thái, vừa là sợi dây bảo
cụ Lăng kiện con rể, đòi lại cái hiểm của tay hoạn lợn, vừa là người
chuồng trâu đã cho con gái làm của họ hàng của bà Duệ, và họ hàng bên
hồi môn từ hai chục năm trước”. Viện cây giống. Trong đó, hai mươi
Sự tha hoá về nhân cách suất đất được chia như sau: họ hàng
không chỉ xuất hiện ở những người dây mơ rễ má nhà ông Thái được bảy
nông dân thật thà, tốt bụng. Nó còn suất, bên Viện cây giống ba suất và
bộc lộ rõ ở một tầng lớp nữa, chính là mười suất còn lại về tay hoạn lợn.
tầng lớp cán bộ, quan chức. Cụ thể Những con người có chức có quyền
trong truyện là “tay Quảng chủ tịch ấy chẳng những không dùng sự tín
xã” hay còn được dân làng gọi là nhiệm của người dân trao cho nhằm
“hoạn lợn”, bốn năm trước, anh ta giúp người dân thoát khỏi cảnh
vẫn là người kiếm miếng ăn khá chật nghèo khổ, không định hướng cho họ
vật, tuy nhiên “từ khi trẻ hoá đội ngũ làm ăn mà ngược lại còn lợi dụng
cán bộ, lại gặp đúng thời mở cửa” chút chức quyền để làm giàu cho bản
nên phất lên như diều gặp gió. Từ thân, cho dòng dõi. Tất cả bọn họ cấu
kết với nhau, che mắt thiên hạ để đã không gật đầu đồng ý, nhưng ông
giàu lại càng giàu thêm. Còn những chọn im lặng, ngầm xuôi theo bà Duệ.
người nông dân xấu số ngoài kia họ Và nếu không có cái chết của lão
phải toan tính, phải giành giật, phải Hớn, có lẽ nhân vật này cũng không
chém giết lẫn nhau để tranh giành được đẩy lên cao trào, không phản
từng tấc đất. Để rồi ai cũng phải chịu ánh được đại đa số tiếng lòng của
một “gáo nước lạnh” khi nhận tin người dân trong xóm: “Kia, họ Đào
đường cao tốc đã đi chệch qua xã Bồ đấy, họ Đào đang tính toán sống trên
Đa bên cạnh. Những nhân vật ấy, ta những cái chết đấy, với cả tôi nữa,
thấy rõ tác giả đã xây dựng hình lão Hớn ơi”. Như vậy, có thể cho
tượng bởi kiểu nhân vật bị tha hoá, ta rằng, những người nông dân ta cho là
thấy và hiểu rõ. Thế nhưng, ở nhân có dấu vết của sự tha hoá, có những
vật ông Sĩ Duệ, ở ông không có sự người, họ vừa tự tha hoá, vừa bị tha
tha hoá hoàn toàn. Tôi đồng ý ở nhân hoá. Và tôi cũng tự đặt ra một câu hỏi
vật này có sự tha hoá, biểu hiện ở rằng, liệu ở họ có thể có sự thức tỉnh
việc “kinh tế gia đình ông đều một để không trở thành kẻ xấu xa, bất
tay bà Duệ xốc vác”, mà bà Duệ thì nhân bất nghĩa hay không? Có một
vốn “em út nhà Thái”. Chứng tỏ một cơ hội nào, một cách cứu vớt nào cho
điều rằng ông Sĩ Duệ biết việc vợ những người nông dân xóm Chùa nói
mình làm trước giờ nhưng ông không riêng và những người nông dân ở
phản đối, hoặc ông biết bản thân làng quê Việt thời kì này nói chung
không còn lo toan được cho gia đình hay không? Hay như Giáo sư Nguyễn
nên không còn cách nào khác. Trong Lân Dũng có bài viết “Ai cứu xóm
việc mua đất cũng vậy, ông mặc dù Chùa?”
có những lời lẽ phản biện lại ý của bà
Duệ, tuy nhiên đến cuối cùng, ông

3. Kết luận
Qua những phân tích trên, ta kì đất nước hội nhập còn dấy lên
thấy bức tranh hiện thực về cuộc nhiều vấn đề. Đó có thể là sự tranh
sống của người nông dân trong thời
chấp đất đai hay nói chung là ma lực số phận người nông dân như một
của đồng tiền đã phá huỷ mối quan vòng luẩn quẩn. Thông qua truyện
hệ tốt đẹp của làng xã, của dòng họ. ngắn này, nhà văn Đoàn Lê đã lên án,
Tất cả đã đẩy người nông dân vào phê phán, để nói lên bao vấn đề còn
những tình cảnh khốn cùng khiến họ tồn đọng, bí bách, xuống cấp của xã
tha hoá về nhân cách, về đạo đức. hội đương đại. Đồng thời sâu thẳm
Bên cạnh đó, các giá trị văn hoá, đạo trong bà, đó là thái độ xót xa trước sự
đức của con người còn có biểu hiện tha hoá, biến chất của con người, của
suy tàn, băng hoại. Nhìn chung là xã hội.
cuộc sống vẫn còn tăm tối, nghèo đói,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đoàn Lê (2005), Trinh tiết xóm Chùa, - Nxb Hội Nhà văn.
2. Hương, H. T. L. KIỂU NHÂN VẬT THA HÓA TRONG TRUYỆN
NGẮN KIỂU NHÂN VẬT THA HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA
ĐO N LÊ CỦA ĐO N LÊ. Tạp chí, 30.
3. Ngô, V. G. (2010). Về văn hóa làng nhìn qua trường hợp văn Nguyễn
Hữu Nhàn.
4. Nhân, T. T. M. (2012). Vấn đề nhân vật trong văn học Việt Nam cuối thế
kỷ XX. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH-KHOA HỌC XÃ HỘI, 7(2), 60-71.
5. Nhân, T. T. M. (2006). Kiểu nhân vật tha hoá trong tiểu thuyết viết về
chiến tranh sau 1975. Tạp chí Khoa học, (9), 91.
6. Tiến, N. T. K. (2014). Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi
mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nhung, T. N. T. T. H. TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ TRONG
BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
8. Thuý, T. T. H. (2014). Hình tượng người phụ nữ trong một số tiểu thuyết
tiêu biểu về đề tài nông thôn Việt Nam viết sau 1986 (Luận văn Thạc sĩ,
Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn)
9. Chi, N. P. (2019). Nông thôn và người nông dân trong tiểu thuyết Mảnh
đất lắm người nhiều ma của Nguyễn khắc Trường và Ma làng của Trịnh
Thanh Phong (Luận văn thạc sĩ văn học, Trường đại học khoa học xã hội
và nhân văn)
10. Dũng, N. L. (13/05/2008). Ai cứu xóm Chùa. Báo Nông nghiệp Việt Nam
11. Phong, L. (31/05/2012). Nông thôn và người nông dân trong văn học
Việt Nam thế kỷ XX. Báo điện tử của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
12. Lan, H. (27/05/2006). Nhà văn Đoàn Lê và huyền thoại xóm Chùa. Báo
Hà Nội mới.
PHỤ LỤC
Tóm tắt truyện ngắn Đất xóm Chùa.
Câu chuyện kể về những biến động của người dân nơi xóm Chùa trong
thời kì đất nước mở cửa, áp dụng nền kinh tế thị trường. Câu chuyện chính mở
đầu với việc rộ lên thông tin về việc có con đường cao tốc cắt qua làng. Nhân
sự kiện này, người dân trong làng tranh nhau “xắn” đất ra bán với mong muốn
đổi đời. Tất cả đã tạo thành một “cơn sốt đất”, cũng chính vì cơn sốt đó mà từ
một xóm làng yên bình, giờ đây chỉ toàn thấy hàng xóm đâm chém, đánh nhau
om sòm, các thành viên trong gia đình lôi nhau ra kiện cáo, mấy người hàng
xóm tranh nhau con ngõ đã đi chung suốt mấy năm trời để bán. Bên cạnh đó là
những toan tính của bọn cán bộ, quan chức tham lam muốn bán đất vườn của
làng và chia phần cho dòng họ của mình. Cuối cùng, con đường cao tốc đã đi
chệch qua làng bên cạnh, như một gáo nước lạnh. Tất cả sự kiện đều được đẩy
lên cao trào khi nhân vật lão Hớn vì mất ba cây vàng có được bởi bán miếng
đất đáng giá mười ba cây vàng đã lựa chọn cái chết. Cái chết của lão Hớn như
một hồi chuông cảnh tỉnh cho sự biến chất, sự suy tàn đạo đức của những con
người trong xóm Chùa.

You might also like