Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

1. G(jω)=P(ω)+jQ(ω)=M(ω)ejφ(ω), trong đó:


C. M(ω) là đáp ứng biên độ, φ(ω) là đáp ứng pha
2. Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp dương là:

3. Cho hệ có phương trình đặc trưng. Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có
bao nhiêu nghiệm có phần thực dương:
C. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm có phần thực dương
4. Biến đổi Laplace của hàm nấc đơn vị (step) f(t)=1(t):
D. a
5. Cho hệ có phương trình đặc trưng s3+(K+2)s2+2Ks+10=0 . Hãy xác định K để hệ
thống ổn định:
C. K >1,45
6. Cho phương trình 2s4+s3+3s2+5s+10=0 .Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết
có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương:
B. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên trái
mặt phẳng phức
7. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển vòng kín gồm có các phần tử cơ bản sau:
C. Thiết bị điều khiển, các bộ điều khiển , vòng hồi tiếp
8. Điều kiện cần để hệ thống liên tục ổn định theo tiêu chuẩn ổn định đại số là:
A. Tất cả các hệ số của phương trình đặc trưng phải khác không và cùng dấu
9. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s4 +s3 + 3s2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh
của hệ thống được cho như sau:

Đáp án: 3
10. Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s4 +s3 + 3s2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh
của hệ thống được cho như sau:

Đáp án: 2
11. Hàm truyền đạt của mạch điện ở hình sau là:

12. Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái:

13. Đặc tính tần số của hệ thống là:


D. Tỉ số giữa tín hiệu ra ở trạng thái xác lập và tín hiệu vào hình sin
14. Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái:

15. Hàm truyền của hiệu chỉnh vi phân tỉ lệ PD (proportional derivative) liên tục có
dạng:

16. Hệ thống rời rạc bậc n được mô tả bằng:


B. Phương trình sai phân bậc n
17. Hệ MIMO là hệ thống có:
A. Nhiều ngõ vào- nhiều ngõ ra
18. Cho hệ thống hở có đặc tính tần số như hình vẽ . Xét tính ổn định của hệ thống:

B. Hệ thống ổn định

19. Hàm truyền của hệ thống ở hình trên là:


20. Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị là:

21. Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp dương đơn vị là:

22. Cho phương trình . Xét tính ổn định của hệ thống,


và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương:
A. Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương
23. Hàm truyền của hiệu chỉnh tỉ lệ P (proportional) liên tục có dạng:

24. Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với:
B. A là ma trận vuông {n x n}
25. Các trạng thái cân bằng gồm:
C. Biên giới ổn định, ổn định, không ổn định
26. Hệ thống có các cực và zero như trên hình vẽ thì:

A. ổn định
27.
A. z = -4 ; p1,2= -1

28. Hệ thống có hàm truyền hở thì hệ thống kính:


A. ổn định
29. Khâu hiệu chỉnh PID liên tục có dạng:

30. Hệ thống tuyến tính là hệ thống:


B. Được mô tả bởi phương trình vi phân tuyến tính
31. Yêu cầu đầu tiên đối với một hệ thống điều khiển tự động là:
C. Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và
chịu ảnh hưởng của nhiễu lên hệ thống

32. Tìm nghiệm của hệ thống có phương trình đặc tính sau:

33. Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái:

34. Hàm truyền đạt của mạch điện ở hình sau là:

Đáp án:
35. Hệ thống phi tuyến là hệ thống:
D. Được mô tả bởi phương trình vi phân phi tuyến
36. Biểu đồ Nyquist (đường cong Nyquist) là:
B. Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ cực khi ω thay đổi từ 0→∞
37. Khi thêm một cực có phần thực âm vào hàm truyền hệ hở thì:
C. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục ảo, hệ thống sẽ
kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng
38. Tìm số nhánh của qũi đạo nghiệm số của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm

truyền hệ hở là:
C. Quĩ đạo nghiệm số có 2 nhánh
39. ADC là:
C. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số

40. Hàm truyền đạt của hệ thống ở hình sau là:


41. Cho phương trình đặc trưng . Hãy xác định K để
hệ thống ổn định

42. Các cách đánh giá thường được dùng đề xét ổn định cho hệ liên tục là:
D. Tiêu chuẩn ổn định tần số, tiêu chuẩn ổn định đại số và phương pháp quỹ đạo
nghiệm số
43. Cho hệ có phương trình đặc trưng . Xét tính ổn định
của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm bên trái, bao nhiêu nghiệm bên phải
mặt phẳng phức:
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên trái
mặt phẳng phức
44. Xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc
trưng:
B. Hệ thống không ổn định
45. Khâu hiệu chỉnh sớm trễ pha gồm:
A. Một khâu trễ pha mắc nối tiếp với một khâu sớm pha
46. Bản chất của biến đổi Z là:
A. Rời rạc hóa tín hiệu
47. Độ dự trữ pha:

48. Tín hiệu ra của bộ chuyển đổi A/D:


B. Tín hiệu số
49. Tần số lấy mẫu:
A. f=1/T
50. Hệ thống bất biến theo thời gian là hệ thống có:
D. Hệ số của phương trình vi phân mô tả hệ thống không thay đổi
51. Tìm nghiệm của hệ thống có phương trình đặc tính sau: s2+ 4s + 3 = 0
C. s1= -1; s2= -3
52. Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ. Số nghiệm cực của hệ thống là:

B. 3
53. Biểu đồ Bode biên độ của khâu tích phân lý tưởng G(s)=1/s
D. đi qua điểm ω =1và có độ dốc là -20dB/dec
54. Hệ SISO là hệ thống có:
C. Một ngõ vào – một ngõ ra
55. Số lần đổi dấu của số hạng ở cột 1 bảng Routh bằng số nghiệm:
B. Có phần thực dương
56. Hàm truyền đạt của hệ thống nối tiếp:
B. G(s) = Tích của các Gi(s)
57. DAC là:
A. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng số sang dạng tương tự
58. Hàm truyền của hệ thống:
B. Là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào
khi điều kiện đầu bằng 0
59. Hệ thống rời rạc là ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:
B. Nằm bên trong vòng tròn đơn vị
60. Hàm truyền đạt của mạch điện ở hình sau là:

61. Đặc điểm của khâu hiệu chỉnh PD (Proportional Derivative) là:
C. Làm nhanh đáp ứng của hệ thống, giảm thời gian quá độ
62. Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute magnitude of the Error - tích phân trị
tuyệt đối biên độ sai số ):

63. Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị sau. Sai số xác lập exl là:

64. Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị sau. Sai số xác lập exl là:

65. Xác định hàm truyền tương đương của hệ thống nối tiếp như hình vẽ:

66. Hàm truyền tương đương của hệ thống hồi tiếp như hình vẽ là:
67. Cho hệ thống có cấu trúc sau:
Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống:

68. Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:


B. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực nằm bên trái mặt phẳng phức

69. Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:


Xét tính ổn định của hệ thống trên:
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực
bên trái mặt phẳng phức

70. Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:


Xét tính ổn định của hệ thống trên:
D. Hệ thống ở biên giới ổn định, có 1 nghiệm cực nằm trên trục ảo, 2 nghiệm cực bên
trái mặt phẳng phức

71. Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:


Xét tính ổn định của hệ thống trên:
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm cực bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm cực
bên trái mặt phẳng phức

72. Cho hệ thống có hàm truyền tương đương sau:


Xét tính ổn định của hệ thống trên:
A. Hệ thống ổn định, có 3 nghiệm cực bên trái mặt phẳng phức

73. Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái.

74. Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái

75. Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái
76. Cho hàm truyền, hãy lập phương trình trạng thái

77. Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái

78. Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái

79. Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái

80. Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái

81. Khảo sát tính ổn định của hệ kín biết hệ hở có biểu đồ Bode như hình trên:

A. Ổn định

82. Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:
B. Không ổn định
83. Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

B. Không ổn định
84. Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

A. Ổn định

85. Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:
B. Không ổn định
86. Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

B. Không ổn định
87. Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

A. Ổn định
88. Bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển:
C. Phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống, nhận dạng hệ thống

89. Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, tín hiệu ngõ ra là:
B. c(t)
90. Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, tín hiệu sai số là:

D. e(t)
91. Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, các phát biểu sau, phát biểu nào
đúng:

C. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển hồi tiếp


92. Khối mạch đo trong hệ thống điều khiển vòng kín có nhiệm vụ:
D. Đo đáp ứng ngõ ra của hệ thống để cung cấp cho bộ điều khiển
93. Một hệ thống điều khiển tự động gồm những thành phần cơ bản nào?
A. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị đo lường
94. Đa thức đặc trưng của hệ thống là:
A. Mối liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống
95. Nghiệm đa thức mẫu số của PTĐT được gọi là?
B. Các điểm cực
96. Ở trạng thái xác lập, sai lệch tĩnh là:
D. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu đo
97.Kỹ thuật điều khiển tự động có thể được ứng dụng trong lĩnh vực kỹ thuật nào?
A. Cơ khí và hàng không
B. Điện và y sinh
C. Hóa học và môi trường
D. Tất cả các câu trên đều đúng
98.Phát biểu nào sau đây là đúng về Quá trình điều khiển:
A. Quá trình điều khiển tự động là quá trình điều khiển không có sự can thiệp của con
người
99. Một hệ thống có nhiều hơn một biến ngõ vào và nhiều hơn một biến ngõ ra được
gọi là:
C. Hệ điều khiển đa biến
100. Hàm truyền đạt của hệ thống phụ thuộc vào:
C. Tín hiệu vào, ra, thông số và cấu trúc của hệ thống
101. Phương trình đặc trưng của hệ thống được mô tả dưới dạng hàm truyền đạt là:
B. Đa thức mẫu số bằng 0
102. Khi lập bảng Routh cho hệ thống, nếu ở một hàng nào đó có phần tử ở cột đầu
tiên bằng không, các phần tử còn lại khác không thì:
A. Kết luận là hệ thống không ổn định
103. Hệ thống điều khiển được gọi là ổn định nếu:
B. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực âm
104. Hệ thống điều khiển là không ổn định nếu:
B. Có ít nhất một nghiệm cực có phần thực dương
105. Hệ thống điều khiển là ở biên ổn định nếu:
B. Có cực có phần thực bằng không, tất cả các cực còn lại có phần thực âm
106. Các phần tử ở hàng 1 của bảng Routh được lập từ:
B. Các hệ số có chỉ số chẵn
107. Các phần tử ở hàng 2 của bảng Routh được lập từ:
A. Các hệ số có chỉ số lẻ
108. Khâu tích phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K/s:
D. L(ω)= 20lgK - 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
109. Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K. s
A. M(ω)= Kω ; φ(ω)=90o
110. Phương trình vi phân biểu diễn khâu nguyên hàm với K là hệ số truyền của phần
tử?
C. y=Kx
111. Muốn tìm hàm truyền đạt tần số của hệ thống hoặc phần tử, ta thay biến p bằng
bao nhiêu vào hàm truyền đạt của nó?
B. jω
112. Khi tính theo dexibel, đặc tính biên tần logarit được xác định theo công thức
nào?
B. L(ω)=20lgA(ω)
113. Theo tiêu chuẩn Routh, HTĐKTĐ sẽ ổn định khi?
B. Tất cả các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương
114. Theo tiêu chuẩn Hurwit, điều kiện cần và đủ để một HTĐKTĐ ổn định là các hệ
số của phương trình đặc tính phải dương và?
B. Các định thức Hurwit dương
115. Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ
kín:

A. Ổn định
116. Tiêu chuẩn Hurwit thường được dùng để xét ổn định cho các hệ thống có
phương trình đặc trưng?
B. Bậc thấp (n<4)
117. Tiêu chuẩn Hurwit được dùng để xét ổn định cho?
B. Hệ hở và hệ kín
118. Theo tiêu chuẩn Nyquist nếu hệ hở ổn định hay ở biên giới ổn định là đặc tính
tần số biên pha của hệ hở có quan hệ như thế nào với điểm (-1, j0)?
A. Không bao quanh
119. Dùng tiêu chuẩn Routh để xét ổn định của hệ thống có phương trình đặc trưng là:
s4+4s3+5s2+2s+1=0
A. Không ổn định
120. Trong định thức Hurwit đường chéo chính của Δn bắt đầu từ?
B. a1 liên tiếp đến an
121. Trong định thức Hurwit các số hạng trong cùng một cột trên đường chéo chính
có chỉ số?
B. Tăng dần
122. Trong định thức Hurwit các số hạng trong cùng một cột dưới đường chéo chính
có chỉ số?
A. Giảm dần
123. Trong định thức Hurwit các số hạng có chỉ số cao hơn n và bé hơn 0 đều ghi?
C. Số 0
124. Trong định thức Hurwit các số hạng có chỉ số cao hơn n và bé hơn 0 đều ghi?
C. Số 0
125. Sai số ở trạng thái xác lập được tính theo công thức nào với e(t) là sai lệch động
còn tồn tại trong quá trình điều khiển?
B. St = lim e(t)=lim p E(p) t→∞ p→0
126. Độ quá điều chỉnh của điều khiển được tính theo công thức nào?
B. σmax% = (ymax – y∞)100%/y∞
127. Biến đổi Laplace của hàm u(t)= kt là?
C. k/p2
128. Hàm truyền đạt của khâu khuếch đại là:
C. G ( s ) = Kp
129. Sai số xác lập của hệ thống có hàm truyền đạt hở Wh(p)= 1/(p2+p+k) khi tín
hiệu vào u(t)=1(t) là?
B. (k+1)/k
130. Hệ thống rời rạc ổn định khi:
D. Biến z nằm trong vòng tròn đơn vị
131. Khâu ZOH trong hệ thống điều khiển tự động rời rạc tương đương với:
A. Mạch D/A
132. Ưu điểm của hệ thống điều khiển vòng kín là:
A. Hoạt động chính xác
B. Linh hoạt do có sự hồi tiếp từ ngõ ra về ngõ vào của hệ thống
C. Làm tăng sai số xác lập
D. Câu a và b đúng
133. Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi hệ phương trình trạng thái cấp n:
Được gọi là điều khiển được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận P có hạng bằng n. Vậy
ma trận P được xây dựng như thế nào?

C. P = [B A.B A2 .B … An-1 .B]


134. Sai phân cấp 1 được tính theo công thức?
A. Δx(i) = x(i+1) – x(i)
135. Hàm truyền đạt trong hệ rời rạc là tỷ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào được biểu
diễn trong miền nào?
A. Trong miền Z với điều kiện đầu triệt tiêu
136. Điều kiện gì để phương trình sai phân sau có bậc cấp n: a0y(i+1) + a1y(i+n-1) +
…+any(i) = u(i)
D. a0 khác 0, an khác 0
137. Biến đổi Z của khâu 1/p là?
D. Z/(Z-1)
138. Mối quan hệ giữa miền Z và miền Laplace?
C. Z = epT
139. Biểu đồ Bode biên độ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ:
B. của logarith đáp ứng biên độ theo tần số
140. Biến đổi Laplace của hàm f(t)= eat là?
D. 1/(p-a)
141. Biến đổi Laplace của hàm f(t)= e-at là?
B. 1/(p+a)
142. Biến đổi Laplace của hàm f(t)= t là?
C. 1/p2
143. Tín hiệu vào của bộ chuyển đổi A/D:
A. Tín hiệu liên tục
144. Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của tích phân hàm số f(t) là?
C. F(p)/p
145. Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của đạo hàm cấp 1 hàm số f(t) là?
D. F(p).p
146. Theo tiêu chuẩn Bode hệ Gk(s) ổn định nếu Go(s) có độ dự trữ biên (G M) và độ
dự trữ pha (ΦM):
A. G M > 0 và ΦM >0
147. Nếu f(t) có ảnh là F(p) thì ảnh Laplace của đạo hàm cấp n hàm số f(t) là?
B. F(p).pn
148. Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:
Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?

A. k ≠ -2
149. Khâu tích phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =1/s:
D. L(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
150. Đặc tính biên độ tần số của hệ thống được xác định bởi công thức nào dưới đây
với P(ω), Q(ω) lần lượt là phần thực và phần ảo của hàm truyền tần số của hệ đó:
C. A2(ω) = P2(ω) + Q2(ω)
151. Đặc tính pha tần số của hệ thống được xác định bởi công thức nào dưới đây với
P(ω), Q(ω) lần lượt là phần thực và phần ảo của hàm truyền tần số của hệ đó:
D. φ(ω) = arctg[Q(ω)/P(ω)]
152. Bộ bù trễ pha làm cho hệ thống:
B. Có thời gian đáp ứng quá độ chậm
153. Trong khâu quán tính bậc nhất đặc tính tần số biên – pha của phần tử được biểu
diễn qua công thức: [R(ω)-k/2]2 + I2(ω) = (k/2)2 đồ thị của nó là?
A. Đường tròn có tâm (k/2, 0) bán kính k/2
154. Các khâu động học cơ bản là các phần tử của hệ thống điều chỉnh tự động, chúng
có các tính chất như sau?
A. Chỉ có một tín hiệu vào và một tín hiệu ra
B. Tín hiệu chỉ truyền đi một chiều
C. Quá trình động học của phần tử được mô tả bằng phương trình vi phân không quá
bậc hai
D. Cả 3 đáp án trên
155. Biểu thức sai số xác lập cho hệ thống sau:

156. Các khâu động học cơ bản bao gồm?


D. Khâu nguyên hàm,khâu tích phân, khâu vi phân và khâu trễ
157. Tần số cắt pha ω-πlà tần số tại đó pha của đặc tính tần số:
D. φ(ω-π) = -180o
158. Nếu hàm quá độ của khâu khuếch đại h(t) = k.1(t) thì hàm trọng lượng k(t) bằng
bao nhiêu?
A. k(t) = k.δ(t)
159. Trong khâu quán tính bậc nhất, đặc tính pha tần số có giá trị?
D. -arctg(T.ω)
160. Cho biết vị trí cân bằng ở biên giới ổn định trong hình sau:

A. Vị trí a
161. Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

A. 1+G(s) = 0
162. Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

B. 1-G2(G3 + G1) = 0
163. Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

A. 1+GH2 = 0
164. Phương trình đặc tính của hệ thống như hình vẽ là?

A. s2+5s+6 = 0
165. Khâu tỉ lệ có hàm truyền G(s)=K
A. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)=0
166. Hệ thống rời rạc được mô tả bằng phương trình sai phân: c(k+4) + 4c(k+3) +
2c(k+2) + c(k+1) + 5c(k) = r(k+1) + 5r(k) , b ậc của hệ thống là:
D. Bậc 4
167. Đối với bài toán phân tích hệ thống thì vấn đề đặt ra là:
C. Tìm đáp ứng và đánh giá chất lượng của hệ
168. Hệ phi tuyến có thể ổn định trong:
D. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu nhỏ
169. Các phương pháp khảo sát tính ổn định của hệ thống liên tục gồm:
D. Phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số, tiêu chuẩn ổn
định đại số Routh- Hurwitz, tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode
170. Hệ phi tuyến không ổn định trong:
B. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu lớn
171. Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp âm là:

172. Cho biết có mấy vị trí cân bằng ổn định trong hình sau:

B. 2
173. Hàm truyền của hiệu chỉnh tích phân tỉ lệ PI(proportional integral) liên tục có
dạng:

173. Tần số cắt biên:


A. Là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số bằng 1(hay bằng 0dB)
174. Đơn vị dB/dec có nghĩa là:
B. decibel/decade
175. Cho hệ có phương trình đặc trưng:
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm có phần thực dương
176. Hệ thống liên tục ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:
C. Nằm bên trái mặt phẳng phức

177. Hàm truyền của hệ thống ở hình trên là:

178. Khâu hiệu chỉnh PI (Proportional Integral ) có đặc điểm là:


A. Làm chậm đáp ứng quá độ, tăng độ vọt lố, giảm sai số xác lập
179. Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ:

D. Hệ thống có 3 nghiệm cực và 1 zero


180. Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với:

A. C là ma trân {1 x n}
181. Bộ chuyển đổi D/A:
C. Tương tự như khâu lấy mẫu dữ liệu
182. Định nghĩa độ dự trữ ổn định:
B. Khoảng cách từ trục ảo đến nghiệm cực gần nhất (nghiệm thực hoặc phức) được
gọi là độ dự trữ ổn định của hệ
183. Một trong những qui tắc của quĩ đạo nghiệm số:
A. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng bậc của phương trình đặc tính

184. Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) = s:


A. M(ω)= ω ; φ(ω)=90o
185. Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ:
B. Hệ thống không ổn định
186. Biểu đồ Bode được vẽ trong hệ tọa độ vuông góc, trong đó:
B. Trục hoành được chia theo thang logarith
187. Cho hệ có phương trình đặc trưng
B. Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương
188. Chu kỳ lấy mẫu T là:
B. Khoảng thời gian giữa 2 lần lấy mẫu liên tiếp
189. Bộ bù trễ pha được sử dụng khi:
A. Muốn giảm sai số xác lập của hệ thống
190. Theo định lý Shanon để có thể phục hồi dữ liệu sau khi lấy mẫu mà không bị
méo dạng thì:
B. f ≥ 2fc
191. Quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ thống điều khiển rời rạc được mô
tả bằng:
B. Phương trình sai phân
192. Điều khiển là quá trình:
C. Thu thập thông tin, xử lý thông tin và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ
thống gần với mong muốn
193. Quỹ đạo nghiệm số của hệ rời rạc:
B. Đối xứng qua trục thực
194. Tín hiệu vào của bộ chuyển đổi D/A:
B. Tín hiệu số
195. Hệ thống hồi tiếp âm đơn vị; có hàm truyền vòng hở:

B. QĐNS có 3 nhánh tiến đến vô cùng và 1 nhánh tiến đến zero


196. Quĩ đạo nghiệm số là:
B. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một
thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ 0 →+∞

197. Tần số cắt biên ωc là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số:
D. L(ωc)= 0
198. Tín hiệu ra của bộ chuyển đổi D/A:
A. Tín hiệu liên tục
199. Biến đổi Laplace của hàm nấc đơn vị (step) f(t)=1(t):
C. 1/s
200. Biến đổi Laplace của hàm mũ.
201. Hệ thống rời rạc là hệ thống mà trong đó:
B. Tín hiệu tại một hoặc nhiều điểm trong hệ thống có dạng chuỗi xung
202. Hàm truyền của hệ rời rạc:
C. Là tỷ số giữa biến đổi Z của tín hiệu ra và biến đổi Z của tín hiệu vào
203. Hệ thống có 5 nghiệm cực và 1 zero:
C. Quỹ đạo nghiệm số có 1 nhánh tiến đến 1 zero và 4 nhánh tiến đến vô cùng
204. Lấy mẫu là quá trình:
C. Biến đổi tín hiệu liên tục theo thời gian thành tín hiệu rời rạc theo thời gian
205. Biểu đồ Bode là hình vẽ gồm các thành phần:
C. Biểu đồ Bode về biên độ và biểu đồ Bode về pha
206. Sai số xác lập phụ thuộc vào:
D. Cấu trúc, thông số và tín hiệu vào của hệ thống
207. Theo tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov: Điều kiện cần và đủ để hệ tuyến tính
ổn định là:
D. Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng
0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ 0
đến + ∞, với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống
208. Độ dự trữ biên:
A. G M = -L(ω-π)
209. Hàm truyền đạt của hệ thống song song:
A. G(s)= Tổng của các Gi(s)
210. Tiêu chuẩn ổn định Bode cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị:
D. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu hệ thống hở G(s) có độ dự trữ biên và độ dự trữ
pha dương
211. Tiêu chuẩn ổn định Nyquist:
A. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (-
1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngượcchiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ 0 đến
+∞ , trong đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
212. Theo tiêu chuẩn Hurwitz, điều kiện cần và đủ để hệ thống ổn định là:
A. Tất cả các định thức con chứa đường chéo chính của ma trận Hurwitz đều dương

213. Hệ thống liên tục là hệ thống có:


D. Tín hiệu vào, tín hiệu ra và tất cả các tín hiệu trung gian truyền bên trong hệ thống
là tín hiệu liên tục
214. Tiêu chuẩn Routh:
D. Hệ tuyến tính ổn định nếu cột thứ nhất của bảng Routh dương
215. Hệ thống liên tục được gọi là ở trạng thái ổn định, nếu:
C. Với tín hiệu vào bị chặn thì đáp ứng của hệ cũng bị chặn

216. Hàm truyền đạt của hệ thống ở hình sau là:

You might also like