Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.

HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ CUNG ỨNG TRONG DOANH NGHIỆP


(Supply Management in Enterprises)

1
NỘI DUNG

2
6.1. KHÁI NIỆM & PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CUNG ỨNG

6.1.1.Khái niệm
1.1 Mua: là hành động TM xuất phát từ biểu hiện nhu cầu và được thể hiện qua
việc đặt hàng với nhà cung ứng đã chọn.
-DN công nghiệp phải được cung cấp năng lượng, NVL được biến đổi thành SP
cuối cùng.
-DN TM phải mua hàng hóa và nó sẽ bán lại.
1.2 Quản lý dự trữ (tồn kho), Dự trữ là toàn bộ HH/ những mặt hàng được tích
lũy lại chờ đợi để sử dụng về sau, và nó cho phép cung cấp cho người sử dụng dần
dần theo những nhu cầu liên tục...
ØKhái niệm dự trữ có liên quan đến khái niệm dự phòng/ dự đoán. DN cần NVL,
SP/ HH số lượng thích hợp.
1.2.1 Chức năng của tồn kho
-Chức năng liên kết, chức năng chủ yếu nhất, nó liên kết giữa quá trình SX và
cung ứng... đảm bảo SX liên tục những lúc cao điểm, nhất là khi cung và cầu của
một loại hàng nào đó không ổn định.
-Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát, Tồn kho giúp DN tiết kiệm CP đáng
kể khi NVL/ HH tăng giá do lạm phát... là hoạt động đầu tư tốt nhưng cần tính
toán kỹ lưỡng các CP, rủi ro có thể xảy ra.
3
6.1. KHÁI NIỆM & PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CUNG ỨNG

6.1.1.Khái niệm
-Chức năng khấu trừ theo số lượng, nhà cung ứng sẵn sàng chiết
khấu cho những đơn hàng có khối lượng lớn... làm giảm giá mua
HH, NVL nhưng sẽ dẫn đến làm tăng CP tồn kho. NQT cần xác
định lượng hàng tối ưu để hưởng được chiết khấu, đồng thời CP tồn
trữ tăng không đáng kể.
1.2.2 Vai trò của chức năng cung ứng là cung cấp cho khách hàng :
- Thời điểm mong muốn (hàng hóa cần phải sẵn sàng khi
người ta có nhu cầu)
- Số lượng mong muốn (là không quá nhiều, cũng không qúa
ít).
- Chất lượng mong muốn (có khả năng đáp ứng đúng nhu
cầu).
- Chi phí ít nhất (giá mua là một phần chủ yếu của giá cả mà
khách hàng phải chịu).
ØBằng việc quản lý tốt cung ứng đã tạo ra khả năng cạnh tranh cho
4

DN
6.1. KHÁI NIỆM & PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CUNG ỨNG

6.1.2.Phương pháp phân tích lựa chọn cung ứng, NVL/HH


DN mua không phải đều có cùng tầm quan trong như nhau:
thiếu số loại này thì làm tê liệt DN; số khác lại quá đắt; khác
khó mà có được
DN cần phải chú ý nhiều vào SP quan trọng, cần phải sắp
xếp các mặt hàng dự trữ để xác định những phương pháp
QT có hiệu quả nhất.
2.1 Phân tích 20/80: Ngtắc: Đa số DN thu 80% dsố với 20%
lượng KH và ngược lại.
ØTrong vấn đề dự trữ, 20% số lượng các mặt hàng tạo 80%
giá trị đầu tư cho dự trữ, hoặc 80% tiêu dùng về giá trị/
80% giá trị mua. Tất nhiên, những số liệu này là số trung
bình, số liệu tỷ lệ này có thể là 15/85 hoặc là 25/75.
5
6.1. KHÁI NIỆM & PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CUNG ỨNG

2.2 Phương pháp A.B.C:


Nguyên tắc: Phân tích A.B.C là thể loại nhuần nhuyễn của
phương pháp phân tích 20/80, chia các loại vật tư hàng hóa
thành 3 nhóm:
- Nhóm A: Bao gồm sản phẩm/hàng hóa có giá trị hàng
năm chiếm từ 60-70% so với tổng giá trị tồn kho, khi đó
số lượng chỉ chiếm khoảng 10%- 20% lượng hàng tồn
kho.
- Nhóm B: Bao gồm sản phẩm/hàng hóa tồn kho có giá trị
hàng năm ở mức trung bình từ 20-30% ứng với số lượng
khoảng 25- 30% tổng số hàng tồn kho.
- Nhóm C: Gồm sản phẩm/hàng hóa có giá trị hàng năm
nhỏ chiếm 5-15% nhưng số lượng chiếm khoảng 50-60%
tổng số lượng hàng tồn kho. 6
6.1. KHÁI NIỆM & PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CUNG ỨNG

6.1.2.Phương pháp phân tích lựa chọn cung ứng,


2.2 Phương pháp A.B.C:
Ví dụ: Phân loại vật liệu tồn kho theo phương pháp
ABC.

PP A.B.C cho phép ra quyết định quan trọng:


+ Có liên quan đến dự trữ:
*SP nhóm A sẽ được đầu tư lập KH thận trọng,
*SP nhóm B có thể qlý bằng kiểm kê liên tục,
*SP nhóm C chỉ là đối tượng kiểm kê định kỳ.
Sự can thiệp nhằm hạn chế dự trữ trước tiên nhằm vào
mặt hàng nhóm A.
7
6.1. KHÁI NIỆM & PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CUNG ỨNG

2.2 Phương pháp A.B.C:


+ Có liên quan đến việc mua hàng, Phân tích A.B.C về dsố mua theo chủng loại
HH:
*SP nhóm A là đối tượng lùng kiếm, để đánh giá kỹ nhà cung ứng, được phân
tích về giá trị HH.
*SPA phải giao người có kinh nghiệm, nhóm C giao cho những người mới vào
nghề.
*Một số, SP nhóm A là đối tượng mua tập trung, loại khác là phi tập trung.
*SP nhóm A trong trường hợp có thể là đối tượng của toàn bộ thị trường với
việc giao nhận thường xuyên để hạn chế dự trữ.
+ Có liên quan đến nhà cung ứng: Phân tích A.B.C về doanh số nhà cung ứng:
* Những nhà cung ứng lọai A là đối tượng theo dõi đặc biệt: phân tích tình
hình tài chính, sự thuyên chuyển các chức vụ chủ chốt, đổi mới kỹ thuật
* Sự so sánh phân tích A.B.C về các khách hàng và người cung ứng cho phép
DN có các thông tin có ích về mối quan hệ tương tác.
ØCác yêu cầu trong ghi chép tồn kho: Các quyết định về chính sách tồn kho
cũng như việc thực hiện chúng đều phải dựa trên các dữ liệu tồn kho...

8
6.1.KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CUNG ỨNG

6.1.2.Phương pháp phân tích lựa chọn cung ứng


2.3 Cung ứng đúng thời điểm (J.I.T):
Để thỏa mãn yêu cầu CP thấp nhất... mức dữ trữ có xu hướng
giảm đến không.
ØHệ thống JIT bao trùm chức năng mua, QT dự trữ và QTsx...
thể hiện như sau:
* SX và cung cấp các thành phần cuối cùng đúng thời điểm và
chúng được đem bán đúng thời điểm trên thị trường.
* Ở mỗi giai đoạn của qui trình SX, các chi tiết hoặc cụm chi tiết
đều phải cung cấp đến vị trí cần thiết đúng lúc cần phải có:
- Các cụm phụ tùng chi tiết: đúng lúc chúng được ráp thành
những sản phẩm hoàn chỉnh.
- Các chi tiết riêng lẽ: đúng thời điểm lắp ghép chúng thành các
cụm chi tiết.
- Vật liệu thô: đúng thời điểm chế tạo chi tiết.
10
6.1.KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CUNG ỨNG

2.3 Cung ứng đúng thời điểm (J.I.T):


ØTrong hệ thống sản xuất JIT hay còn gọi là " hệ thống sản xuất không
dự trữ", lượng tồn kho được kiểm soát để luôn ở mức tối thiểu và có xu
hướng tiến sát đến mức đơn vị... mang lại nhiều lợi ích cho DN, nhất là
giảm đáng kể chi phí sản xuất và cải thiện chất lượng sản phẩm cũng như
tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Những ưu điểm của J.I.T:
+NVL, BTP, TP được giao thường xuyên khối lượng nhỏ, nên giảm
CP tồn trữ.
+Lập quan hệ dài hạn với nhà cung ứng nên không cần thiết phải đi
tìm nhà cung ứng mới.
Để thực hiện được PP cung ứng JIT, các nhà quản trị sản xuất phải tìm
cách giảm những sự biến đổi gây ra những yếu tố bên trong và bên ngoài
quá trình điều hành SX.
Nhược điểm:
+ Lịch tiếp nhận và phân phối nguyên liệu, thành phẩm rất phức tạp.
+ Hệ thống kiểm soát và điều hành hoạt động khó khăn. 11
6.2. QUẢN LÝ MUA SẮM
Hiệu quả của các hoạt động mua sắm tùy thuộc vào các nguyên
tắc quản trị cơ bản trong lĩnh vực: dự báo - tổ chức - điều phối -
thực hiện - giám sát.
6.2.1.Dự đoán nhu cầu
1.1 Các yếu tố xác định nhu cầu của một DN
- Các nhu cầu của thị trường tiêu thụ đã được thiết lập và chọn
lọc (dự báo bán hàng).
- Các mục tiêu marketing thường bị khống chế bởi các vấn đề
phân phối và quản lý bán hàng.
- Các đòi hỏi về giá cả có thể chấp nhận được có tính chất xã hội
đi cùng với sức mua giới hạn của người tiêu dùng. Điều này bó
hẹp phạm vi của những người cung cấp và hạn chế chất lượng
được xem xét.
- Việc phân phối trên phạm vi rất rộng cần phải tính đến các
phương tiện hậu cần (kho vận) như vận chuyển và bốc dỡ.
12
6.2. QUẢN LÝ MUA SẮM
6.2.1.Dự đoán nhu cầu
- Các khả năng của doanh nghiệp về sản xuất theo lý thuyết và
thực tế, năng lực về kỹ thuật, thương mại và quản trị của cán bộ,
tình trạng tài chính, khả năng vay vốn.
1.2 Các yếu tố ngẫu nhiên
Trong việc xác định nhu cầu của một DN cần phải đưa ra ảnh
hưởng của các yếu tố bên ngoài không liên quan trực tiếp đến
hoạt động nhưng có thể tác động đến việc chỉ đạo và quản trị
thông thường như:
+ Các yếu tố kinh tế quốc gia và hành chính;
+ Các yếu tố kỹ thuật;
+ Các yếu tố xã hội, các yếu tố địa lý;
+ Các yếu tố kinh tế quốc tế.
(Xem lại các yếu tố môi trường – chương I)

13
6.2. QUẢN LÝ MUA SẮM
6.2.2.Phân tích nhu cầu
2.1 Giải thích sơ bộ: Các nghiên cứu về yêu cầu và tính
khả thi phải được thực hiện trước khi bắt đầu bất kỳ
một hoạt động đầu tư hoặc mua sắm nào.
2.2 Phân tích về giá trị chức năng.
- Đánh giá ảnh hưởng dài hạn của việc mua sắm thiết bị
hoặc hàng tiêu dùng về phương diện kinh tế, môi trường
và xã hội, thay đổi lối sống và kiểu cách tiêu dùng mà
tạo ra sự phụ thuộc mới.
- Phân tích có phê phán về hiệu quả chi phí

14
6.2. QUẢN LÝ MUA SẮM
2.2 Phân tích về giá trị chức năng.
- Mặt hàng cần nên mua hay tự sản xuất, khả năng về tài
chính và kỹ thuật đã sẵn sàng hay chưa? Điểm hòa vốn của
một nhà máy như vậy đã được tính toán chưa?
- Đánh giá các chi phí có liên quan.
- Phương pháp chế tạo, trình độ kỹ thuật chế tạo, các hạn
chế kinh tế - kỹ thuật trong sử dụng.
- Uy tín về chất lượng và độ tin cậy dài hạn.
- Chi phí và sự dễ dàng trong bảo dưỡng.
- Khả năng thay thế bằng mặt hàng khác.
- Đánh giá thông tin về các nguồn cung cấp cạnh tranh,
những nguồn cung cấp thay thế đã được khai thác hết hay
chưa. 15
6.2. QUẢN LÝ MUA SẮM
6.2.3.Soạnthảo một kế hoạch mua sắm
Kế hoạch mua sắm thường dựa trên cơ sở các nhu cầu đã được
xác định và chọn lựa trước như:
- Thiết lập các mục tiêu cung cấp từ các nguồn trong nước và
ngoài nước.
- Lập lịch biểu cho các đơn hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của
người sử dụng, lưu ý thời gian cần thiết để thu thập các số liệu
quá khứ và các dự tính về đầu vào sản xuất và lượng bán.
- Xác định nguồn vốn hiện có và ước tính nguồn vốn cần có.
- Tổ chức hợp lý việc tiếp nhận và quản lý hàng khi nhận hàng.
ØChìa khóa của công việc này là sự khôn ngoan của nhà quản trị,
một kế hoạch mua sắm thông thường là kế hoạch hàng năm, nó
đưa ra các chi tiết của mục tiêu mua sắm hiện tại như giá cả, thời
hạn giao hàng, điều kiện thanh toán, bảo hiểm và dịch vụ sau khi
bán.
16
6.2. QUẢN LÝ MUA SẮM
6.3.1.Các quan điểm đối lập về tồn kho
Chính sách tồn kho rất quan trọng khiến các nhà QLsx, QL
marketing và QL tài chính phải làm việc cùng nhau để đạt được
sự thống nhất. Có nhiều quan điểm khác nhau về CStồn kho, như:
giảm CPsx, giảm CPtkho và tăng khả năng đáp ứng nhu cầu cho
khách hàng.
1.1 Tại sao chúng ta giữ hàng tồn kho? là khối lượng tồn kho bao
nhiêu cho phù hợp với điều kiện hoạt động SXKD... hay vì một
vài chi phí sau đây thấp:
- CP chất lượng khởi động: Khi chúng ta bắt đầu SX một lô hàng
thì sẽ có nhiều nhược điểm trong giai đoạn đầu, như: công nhân
có thể đang học cách thức sản xuất, vật liệu không đạt đặc tính,
máy móc lắp đặt cần có sự điều chỉnh. Kích thước lô hàng càng
lớn thì có ít thay đổi trong năm và ít phế liệu hơn.

17
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)
6.3.1.Các quan điểm đối lập về tồn kho
- Hiệu quả vận hành của hệ thống SX, nhưng cũng có nhiều lý do
không giữ hàng tồn kho.
Tóm tắt lý do tồn kho:
ØThành phẩm
- Chuẩn bị lượng hàng trước khi giao hàng.
- Năng lực SX có hạn.
- SP có thể để trưng bày cho khách hàng.
Ø Bán thành phẩm
- Vì khâu quản lý, không thể kết hợp 2 giai đoạn SX lại
- SX và vận chuyển các lô hàng lớn khiến cho tồn kho nhiều hơn
nhưng có thể giảm CPsx, CPvc NVL.
Ø Vật liệu thô
- Do một số NCC SX và VC một vài vật liệu thô theo lô.
- Lượng đặt mua lớn làm tồn kho nhiều hơn nhưng có thể được
khấu trừ theo số lượng mua, giảm được CP mua hàng. 18
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)
6.3.1.Các quan điểm đối lập về tồn kho
1.2 Tại sao chúng ta không giữ hàng tồn kho?
Một số lý do sau đây làm cho chi phí gia tăng khi lượng tồn kho cao.
1.2.1 CP tồn trữ: Là những CPphát sinh có liên quan đến việc tồn trữ
như trong bảng 6-2 dưới đây.
1.2.2 CP cho việc đáp ứng khách hàng: Nếu lượng Btp tồn kho quá lớn
làm cản trở HTsx. Thời gian cần để SX, phân phối đơn hàng gia tăng
thì khả năng đáp ứng thay đổi các đơn hàng yếu đi.
1.2.3 CP cho sự phối hợp SX: Do tồn kho quá lớn cản trở SX nên nhiều
lao động được cần đến để giải tỏa sự tắc nghẽn, giải quyết những vấn đề
tắc nghẽn liên quan SX và lịch trình phối hợp.
1.2.4 CP về chất lượng của lô hàng lớn: Khi SX những lô hàng có kích
thước lớn sẽ tạo nên tồn kho lớn. Trong vài trường hợp, một số sẽ bị
hỏng và một số lượng chi tiết của lô SX sẽ có nhược điểm. Nếu kích
thước lô hàng nhỏ hơn có thể giảm được lượng kém phẩm chất.
19
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)

6.3.2.Bản chất của tồn kho:


Hai vấn đề quan trọng trong mọi hoạch định tồn kho là:
- Cần đặt hàng là bao nhiêu cho từng loại nguyên vật
liệu ?
- Khi nào thì tiến hành đặt hàng lại ?
ØHàng hóa tồn kho có thể bao gồm cả nhu cầu nguyên vật liệu
phụ thuộc lẫn nhu cầu nguyên vật liệu độc lập. Trong tồn kho
nhu cầu độc lập, nhu cầu tồn kho của một loại hàng tồn kho
độc lập với nhu cầu tồn kho của bất kỳ loại hàng nào khác.
Ví dụ: như hàng hóa là thành phẩm vận chuyển cho khách
hàng. Nhu cầu của các loại hàng này được ước lượng thông
qua dự báo hoặc những đơn hàng của khách hàng.
ØMục đích của chương này là đề cập đến quyết định về lượng
đặt hàng và điểm đặt hàng của những hàng hóa có nhu cầu21độc
lập.
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)
6.3.2.Bản chất của tồn kho:
ØTồn kho có nhu cầu phụ thuộc bao gồm các loại hàng mà nhu
cầu của nó phụ thuộc vào nhu cầu của hàng hóa khác trong tồn
kho.
Ví dụ: để lắp ráp được một xe đạp chúng ta cần 2 lốp xe, 1 sườn
xe, 1 gi-đông,...
ØNói chung, nhu cầu về vật liệu và các phần tử có thể tính toán
nếu chúng ta có thể ước lượng được nhu cầu của các loại thành
phẩm cần sử dụng chúng.
ØCác quyết định về lượng đặt hàng và điểm đặt hàng lại cho hàng
hóa tồn kho phụ thuộc rất khác biệt với tồn kho độc lập
ØNhững nguyên vật liệu, hàng hóa mua về đã được kiểm tra
trước khi đưa vào các kho dự trữ. Đến lượt cần phải quản lý
chúng, việc quản trị dự trữ bao quát trên ba phương diện: Quản
trị hiện vật của dự trữ, quản trị kế toán và quản trị kinh tế của
dự trữ . 22
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)
6.3.3.Quản trị hiện vật của dự trữ, dựa việc tối ưu hóa lưu kho SP:
diện tích và số lượng cần thiết? phương tiện nào, phương tiện vận
chuyển nào?, cần phải mua thế nào? cho thấy khả năng sinh lợi
của các khỏan đầu tư. QT dự trữ bảo đảm "mức độ DV tốt" và có
thể tạo ra một lợi thế so đối thủ.
3.1 Những nguyên tắc cơ bản của kho tàng,
+DN công nghiệp, chia thành kho TP, kho NVL, kho linh kiện,
kho dụng cụ...
+DN thương nghiệp bán buôn/ bán lẻ, HH được dự trữ ở các kho
tạm giữ/ kho dự trữ, nhưng cũng cả ở diện tích bán... các dự trữ
phải được bảo vệ chống trộm, thời tiết xấu, nóng, ẩm, biến dạng...
ØCS dự trữ cần phải kín và phù hợp với từng loại SP, HH, vật tư
cần được bảo vệ. Địa điểm kho dự trữ cần phải được bố trí sao cho
việc VC tối thiểu và dễ dàng cho việc nhập, xuất các HH..

23
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)
6.3.3.Quản trị hiện vật của dự trữ,
3.2 Mã hóa và phương pháp xếp đặt các SP dự trữ, thuận lợi cho công tác dự trữ
và tăng tốc độ giải phóng kho, cần nhận dạng SP một cách nhanh chóng. Giải
pháp đơn giản nhất là sử dụng tên gọi... đặc biệt... sử dụng bộ mã số/ cả chữ cái
và số cho mỗi mặt hàng dự trữ.
ØCó nhiều phương pháp để sắp xếp sản phẩm, chúng có thể được kết hợp với nhau:
+ Phương pháp: "Mỗi chỗ 1 vật, mỗi vật ở chỗ của mình" là dành cho mỗi 1 SP 1
chỗ quy định.
Ưu là dễ định vị SP...; xác định lượng dự trữ thừa/ thiếu nhanh. Nhược là không tận
dụng diện tích kho.
+ Phương pháp phổ quát vị trí: "bất kỳ vật gì, bất kỳ chỗ nào" là sử dụng vị trí
nào còn trống lúc đưa hàng vào kho, một sản phẩm có nhiều điạ chỉ.
Ưu là tận dụng diện tích kho, khó về thông tin định vị chỗ trống khi nhập kho và tìm
địa chỉ SP khi xuất .
+ Phương pháp tần suất quay vòng: Loại hàng nào ra vào nhiều nhất được xếp ở
chỗ thuận tiện nhất.
+ Phương pháp 2 kho: Kho được chia làm 2 bộ phận: Kho dự trữ được cung ứng
do nhập kho và cung cấp số lượng nhỏ cho kho phân phối từ đó xác lập các đơn
đặt hàng. 24

+ Phương pháp vào trước ra trước (first in, first out FI FO)
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)

6.3.4.Quản trị kế toán dự trữ


a/ Nắm số lượng dự trữ:
- DN sử dụng các phiếu kho để ghi chép sự vận động của
hàng hóa (nhập và xuất) và tính toán số lượng tồn kho (dự
trữ cuối cùng = dự trữ ban đầu + nhập - xuất)
- Kiểm kê: Phiếu kho cho phép nắm được hàng tồn trong
kho về mặt giấy tờ, nhưng nó không thể tính được những
mất mát hoặc hư hỏng ở tất cả các dạng. Để khắc phục điều
này, quy định các DN thực hiện kiểm kê một cách thường
xuyên (kế toán), hoặc gián đoạn (ngoài kế toán).
Việc kiểm kê này là cơ sở để đánh giá dự trữ được biểu thị ở
bảng cân đối, cho phép nhà quản trị biết được bất cứ lúc nào về
tình hình dự trữ của họ. Việc kế toán này của dự trữ là khá dễ
dàng về số lượng hiện vật, nhưng có nhiều khó khăn về giá trị.
25
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)

b/ Nắm giá trị dự trữ:


Việc nắm các dự trữ về mặt giá trị là khó khăn, vì thông
thường các mặt hàng nhập vào có những giá mua khác
nhau. Vấn đề cần phải định giá cho chúng khi xuất kho
theo giá nào? Về phương pháp có thể sử dụng (xem thêm
trong kế toán dự trữ):
- Phương pháp nhận diện.
- Phương pháp giá bình quân gia quyền.
- Phương pháp FIFO (First in First Out)
- Phương pháp LIFO (Last in First Out)
Cả bốn phương pháp trên đều là phương pháp kế toán
được thừa nhận. Tuy nhiên, lựa chọn phương pháp để áp
dụng cần chú trọng tới ảnh hưởng của từng phương pháp
đối với bảng tổng kết tài sản và bảng kê lời lỗ của DN.
26
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)

6.3.5.Quản trị kinh tế của dự trữ


Chức năng dự trữ phải thực hiện hai mục tiêu có vẻ trái
ngược nhau:
- Mục tiêu an toàn: có dự trữ để tránh mọi gián đoạn.
- Mục tiêu tài chính: giảm đến thấp nhất có thể được
về mức dự trữ để giảm CP kho
Để giải quyết điều đó, quản trị dự trữ cần trả lời hai câu hỏi:
- Đặt hàng khi nào?
- Số lượng mỗi lần đặt hàng là bao nhiêu?
5.1 Những khái niệm cơ bản.
5.1.1 Dự trữ trung bình: là dự trữ đã được lưu lại bình
quân trong DN trong thời gian nhất định, dự trữ trung
bình giảm khi số tái dự trữ tăng lên.
27
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)

6.3.5.Quản trị kinh tế của dự trữ


5.1.2 Dự trữ gắn với thời hạn cung ứng: dự trữ tối thiểu.
Nếu DN chờ lượng dự trữ = 0 mới đưa đơn hàng cho NCƯ, sẽ rới vào tình
trạng gián đoạn dự trữ trong quãng thời gian được gọi là thời gian tái dự trữ.
Do vậy, vào lúc thực hiện việc đặt hàng cần phải có dự trữ một khối lượng
hàng đủ để đáp ứng nhu cầu trong thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận
hàng. Dự trữ tối thiểu đáp ứng nhu cầu này.

28
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)
6.3.5.Quản trị kinh tế của dự trữ
5.1 Những khái niệm cơ bản
5.1.3 Dự trữ an toàn hoặc dự trữ bảo hiểm

29
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)
6.3.5.Quản trị kinh tế của dự trữ
5.2 Những chi phí liên quan đến dự trữ, DN cần phải tính toán 04 loại chi phí:
5.2.1 Chi phí tồn trữ: là những chi phí có liên quan đến hoạt động thực hiện tồn
kho, bao gồm:
-CP kho: bảo đảm HH dự trữ, CP kho tàng, CP bảo dưỡng thiết bị, CP bảo
hiểm, CP quản lý
-CP sụt giá hàng trong quá trình dự trữ trong kho: phải phân biệt hai nguyên
nhân sụt giá:
+Sụt giá do lỗi thời liên quan đến những mặt hàng theo mốt hoặc công nghệ
tiến triển nhanh
+Sụt giá do hư hỏng: tai nạn chuyên chở, bay hơi, trộm cắp, bị phá bởi những
loại gặm nhấm...
5.2.2 Chí phí đặt hàng: cho mỗi lần DN bắt đầu quá trình mua để tái dự trữ...
như: mẫu đơn, CP xử lý các đơn đặt hàng, thư tín, điện thoại, đi lại, tiền lương
và bảo hiểm xã hội của nhân viên mua, CP bố trí thiết bị, công tác kiểm tra về
số và chất lượng hàng hóa...

30
6.3. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ (TỒN KHO)
6.3.1 Chi phí tồn trữ:
5.2.3 Chi phí mua hàng: CP phụ thuộc nhu cầu hàng năm DN, giá mua. Khi mua NVL
kích thước lô lớn làm tăng CP tồn trữ nhưng CP mua hàng thấp hơn do chiết khấu số lượng
và cước VC giảm.
5.2.4 Chi phí thiếu hàng: là những khoản bị thiệt hại do thiếu hàng: NVL cho SX, TP cho
khách hàng... tăng CP giảm sút về dsố bán, mất lòng tin khách hàng. CP phá vỡ qui trình
SX... gồm:
- Doanh thu bị mất do thiếu hàng DN không có thể thỏa mãn được nhu cầu về vật tư, hàng
hóa.
- Thiệt hại do gián đoạn SX vì thiếu NVL. được tính bằng số mất đi do ngưng sản xuất/ số
tiền mất do bõ lỡ cơ hội kiếm được cộng thêm phần mất đi hình ảnh, nhãn hiệu của DN
(mất lòng tin KH). CP rất khó ước lượng, để khắc phục tình trạng này, người ta phải có DT
bổ sung/ DT an toàn.
Các loại CP này có mối quan hệ qua lại với nhau, nếu lượng đặt hàng nhiều thì chi phí đặt
hàng sẽ thấp nhưng chi phí lưu hàng lại tăng vì hàng trong kho nhiều.
Mục tiêu của quản lý kinh tế dự trữ là làm tối thiểu CP toàn bộ của dự trữ... quan tâm 2
vấn đề:
Một là: Xác định mức mà hàng tồn kho cần được bổ sung thêm/ xác định khi nào phải đặt
hàng.
Hai là: Xác định số lượng mỗi lần đặt hàng. Nếu chỉ đặt hàng đủ nhu cầu và đúng lúc thì sẽ
31
làm giảm tối đa CP tồn kho.
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH

6.4.1.Xác định lượng đặt hàng, Ước lượng tối ưu đơn hàng theo 3
kiểu tồn kho:
1.1 Mô hình: Lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
- Không có hàng tồn kho an toàn, đơn hàng được nhận đủ ngay lập
tức, vật liệu được sử dụng theo tỷ lệ đồng nhất và hoàn toàn sử
dụng hết khi nhận đơn hàng mới.
- Các chi phí do hết hàng và những chi phí khác không đáng kể.

32
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
6.4.1.Xác định lượng đặt hàng, Ước lượng tối ưu đơn hàng theo 3
kiểu tồn kho:
1.1 Mô hình: Lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
(D): Nhu cầu hàng năm
(S): Chi phí đặt cho 1 đơn hàng
(H): Chi phí tồn trữ của 1 đơn vị sản phẩm/năm
(Q*): Lượng đặt hàng tối ưu cho 1 đơn hàng

-Tổng chi phí (TC1) = Chi phí đặt hàng (Cđh) + Chi phí tồn trữ (Ctt)
� �
Tổng chi phí: ��� = . �+ .H
� 2

- Tổng chi phí cho lượng hàng tồn kho nếu áp dụng EOQ
� �∗
Tổng chi phí: ��� = . �+ H .
�∗
2 33
- Ước tính khoản tiết kiệm hàng năm: TK = TC1 - TC2
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
6.4.1.Xác định lượng đặt hàng
1.1 Mô hình: Lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
Ví dụ: Cty C tồn kho hàng ngàn vale ống nước bán cho
những thợ ống nước, nhà thầu và các nhà bán lẻ. Tổng
giám đốc DN lưu tâm đến việc có bao nhiêu tiền có thể tiết
kiệm được hàng năm nếu EOQ được dùng thay vì sử
dụng chính sách như hiện nay của DN. Ông yêu cầu nhân
viên phân tích tồn kho, lập bảng phân tích của loại vật
liệu này để thấy việc tiết kiệm (nếu có) do việc dùng EOQ.
Nhân viên phân tích lập các ước lượng sau đây từ những
thông tin kế toán: D = 10.000 vale/năm, Q = 400 vale/đơn
hàng (lượng đặt hàng hiện nay), H = 0,4 triệu
đồng/vale/năm và S = 5,5 triệu đồng/đơn hàng.
34
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
6.4.1.Xác định lượng đặt hàng, Ước lượng tối ưu đơn hàng theo 3
kiểu tồn kho:
1.1 Mô hình: Lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)

KẾT QUẢ: - Nhân viên kế toán tính tổng chi phí cho hàng tồn kho hiện tại trong
năm: TC1 = Cđh + Ctt
D Q 10000 400
TC1 = Q S  H  5,5  0,4  217,5 triệu đồng
2 400 2
- Khi áp dụng mô hình EOQ:

Lượng hàng tối ưu cho một đơn hàng:

Tổng chi phí cho lượng hàng tồn kho hàng năm nếu áp dụng EOQ:
D Q 10000 524,4
TC2 = S H  5,5  0,4  209,76 triệu đồng
Q 2 524,4 2
- Ước tính khoản tiết kiệm hàng năm:
TK = TC1 – TC2 = 217,5 - 209,76 = 7,74 triệu đồng 35
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
6.4.1.Xác định lượng đặt hàng, Ước lượng tối ưu đơn hàng theo 3 kiểu tồn kho:

1.2 Mô hình: EOQ cho các lô sản xuất (POQ) - Giả thiết của mô hình:
- Nhu cầu hàng năm, CP tồn trữ và CP đặt hàng của một loại vật liệu có thể
ước lượng được.
- Không sử dụng tồn kho an toàn, vật liệu được cung cấp theo mức đồng
nhất (p), VL được sử dụng ở mức đồng nhất (d) và tất cả VL được dùng hết
toàn bộ khi đơn hàng kế tiếp về đến.
- Nếu hết tồn kho thì sự đáp ứng khách hàng và các chi phí khác không đáng
kể.
- Không có chiết khấu theo số lượng.
- Mức cung cấp (p) lớn hơn mức sử dụng (d) (d ≤ p)
Công thức tính chi phí:
Tồn kho tối đa = Mức tăng tồn kho x Thời gian giao hàng
Qmax = (p - d) (Q/p) ;
Tồn kho tối thiểu Qmin = 0

36
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
1.2 Mô hình: EOQ cho các lô sản xuất (POQ)
Tồn kho trung bình = 1/2 (Tồn kho tối đa +Tồn kho tối thiểu)

CP tồn trữ hàng năm (Ctt) =Tồn kho trung bình x Phí tồn trữ đơn vị hàng năm

CP đặt hàng hàng năm (Cđh) = Số đơn hàng/năm x CP 1 đơn đặt hàng = (D/Q).S

Tổng CPtk (TCtk) = CP tồn trữ hàng năm + CP đặt hàng năm

(D): Nhu cầu hàng năm


(S): Chi phí đặt cho 1 đơn hàng
�. �. � (p): Mức sản xuất (mức cung ứng hàng ngày)
� ∗∗= �.
�(� − �) (H): Chi phí tồn trữ của 1 đơn vị sản phẩm/năm
(d): Nhu cầu sử dụng hàng ngày.

� �∗∗ (�−�)
Tổng chi phí: ��� = . �+ . H
�∗∗ 2.� 37
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
1.2 Mô hình: EOQ cho các lô sản xuất (POQ) - Giả thiết của mô hình:
ØMô hình EOQ cho lô sản xuất (POQ), hữu dụng cho việc xác định kích thước
đơn hàng nếu một vật liệu được sản xuất ở một giai đoạn của qui trình sản xuất,
tồn trữ trong kho và sau đó gửi qua giai đoạn khác trong sản xuất hay vận
chuyển đến khách hàng.
ØMô hình này cho ta thấy các đơn hàng được sản xuất ở mức đồng nhất (p)
trong giai đoạn đầu của chu kỳ tồn kho và được dùng ở mức đồng nhất (d) suốt
chu kỳ.
ØMức gia tăng tồn kho là (p - d) trong sản xuất và không bao giờ đạt mức Q
như trong mô hình EOQ.

38
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
1.2 Mô hình: EOQ cho các lô sản xuất (POQ) - Giả thiết của mô
hình:
Ví dụ: Cty C có bộ phận sản xuất bên cạnh có thể sản xuất vale
# 3925. Nếu vale này sản xuất tại chỗ theo lô sản xuất, họ muốn
nhập kho một cách từ từ vào nhà kho chính để dùng. Ông giám
đốc quan tâm đến việc này có ảnh hưởng thế nào đến lượng đặt
hàng và chi phí hàng tồn kho hàng năm, ông yêu cầu nhân viên
phân tích tồn kho để thấy khoản tiết kiệm khi dùng mô hình này.
Số liệu được ước lượng như sau:
D = 10.000 vale/năm, H = 0,4 trđồng/vale/năm, S = 5,5 trđồng/đơn
hàng, p = 120 vale/ngày,
d = 40 vale/ngày.

39
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
Ví dụ: Giải pháp:
- Xác định lượng hàng tối ưu khi áp dụng mô hình này:

2 DSp 2 *10000 * 5,5 *120


'
Q    642,26 vale/đơn hàng
H( p  d) 0,4(120  40)

- Tổng chi phí cho trường hợp này:


10000 642 ,26 (120  40 )
TC 3  5,5  0,4  171,26 triệu đồng
642 ,26 2 *120
- Nếu so với trường hợp trước (mô hình 1), thì tiết kiệm được:

TKmới = TC2 – TC3 = 209,76 - 171,26 = 38,5 triệu đồng

40
6.4.HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH

6.4.1.Xác định lượng đặt hàng, Ước lượng tối ưu đơn hàng theo 3
kiểu tồn kho:
1.3 Mô hình: EOQ với chiết khấu số lượng - Giả thiết của mô hình:
NCC có thể bán HH của họ với giá đơn vị thấp hơn nếu lượng
hàng được đặt mua lớn hơn. Chiết khấu theo số lượng bởi vì
những đơn hàng số lượng lớn có thể rẻ hơn khi SX và VC...
- Nhu cầu hàng năm, CPtồn trữ và CPđặt hàng cho một loại vật
liệu có thể ước lượng được.
- Mức tồn kho trung bình hàng năm có thể ước lượng theo 2 cách:
+ Nếu giả thiết MH EOQ phổ biến: không có tồn kho an toàn,
đơn hàng được nhận tất cả 01 lần, vật liệu được dùng ở mức đồng
nhất và vật liệu được dùng hết khi đơn hàng mới về đến.
+ Nếu giả thiết MH POQ phổ biến: không có tồn kho an toàn,
vliệu được cung cấp theo mức đồng nhất (p), sử dụng ở mức đồng
nhất (d) và vliệu được dùng hết khi đơn hàng mới về đến.
41
6.4.HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH

1.3 Mô hình: EOQ với chiết khấu số lượng - Giả thiết của mô hình:
- Sự thiết hụt tồn kho, sự đáp ứng khách hàng và CP khác có thể tính
được.
- Có chiết khấu số lượng, khi lượng đặt hàng lớn giá sẽ giảm.
Công thức tính:
CP vật liệu hàng năm (Cvl) = Nhu cầu hàng năm (D) x Giá đơn vị vliệu
(g)
Tổng CPvltk hàng năm (TMC) = Tổng CPtk hàng năm (TC) + CPvl
hàng năm (Cvl)
Các bước thực hiện:
- Tính lượng hàng tối ưu ở từng mức khấu trừ. Chú ý rằng chi phí tồn
trữ một đơn vị hàng năm (H) có thể được xác định là tỉ lệ phần trăm (I)
của giá mua vật liệu hay chi phí sản xuất.
- Xác định xem Q* ở từng mức có khả thi không, nếu không thì điều
chỉnh cho phù hợp với từng mức khấu trừ đó.
- Tính tổng chi phí hàng tồn kho ở từng mức khấu trừ và chọn mức có
tổng chi phí nhỏ nhất để quyết định thực hiện. 42
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
1.3 Mô hình: EOQ với chiết khấu số lượng - Giả thiết của mô hình:
Ví dụ: EOQ với chiết khấu theo số lượng ở công ty C của ví dụ 5-
2. Nhà cung cấp loại vale #3925 đề nghị công ty C mua số lượng
nhiều hơn so với hiện nay sẽ được giảm giá như sau. Phân tích
tồn kho, nghiên cứu giá mới với 2 giả thiết: đơn hàng được nhận
ngay cùng một lúc và đơn hàng được nhận từ từ. Giả sử chi phí
tồn trữ được ước tính là 20% giá mua.
Giải pháp:

Đơn giá
Mức khấu trừ
(Triệu đồng)
1 - 399 2,2
400 - 699 2,0
Trên 700 1,3
43
Giải pháp:
Trường hợp đơn hàng được nhận ngay cùng một lúc:
- Tính lượng hàng tối ưu cho từng mức khấu trừ:
- Điều chỉnh Q* cho phù hợp với giá ở từng mức khấu trừ:
Q*11 = 500 -> loại (vượt mức khấu trừ ) ; Q*12 = 524 vale ; Q*13 = 677 vale
- Xác định chi phí tồn kho ở từng mức khấu trừ:

Q D
ngàn đồng TC  H  S  D. p(g)
2 Q

TC2 = ngàn đồng

TC3 = ngàn đồng


TC2=TC524= 4209,762
44

TC3=TC700= 3804,571
6.4.HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH

6.4.1.Xác định lượng đặt hàng, Ước lượng tối ưu đơn hàng theo 3 kiểu tồn kho:
1.3 Mô hình: EOQ với chiết khấu số lượng - Giả thiết của mô hình:
Ví dụ: EOQ với chiết khấu theo số lượng ở công ty C của ví dụ 5-2. Nhà cung cấp loại vale #3925
đề nghị công ty C mua số lượng nhiều hơn so với hiện nay sẽ được giảm giá như sau. Phân tích tồn
kho, nghiên cứu giá mới với 2 giả thiết: đơn hàng được nhận ngay cùng một lúc và đơn hàng được
nhận từ từ. Giả sử chi phí tồn trữ được ước tính là 20% giá mua.
Giải pháp:
Trường hợp đơn hàng được giao từ từ:
- Tính lượng hàng tối ưu cho từng mức khấu trừ:
Q*21=

- Điều chỉnh lượng hàng Q* cho phù hợp với từng mức khấu trừ:
Q*21 = 612 -> loại (vượt mức khấu trừ ) ; Q*22 = 642 vale ; Q*13 = 700 vale
- Xác định chi phí tồn kho ở từng mức khấu trừ:
TMC’2 = ngàn đồng
Q D
TC  H  S  D. p( g )
2 Q
TMC’3 = ngàn đồng
- So sánh CP ở từng mức khấu trừ, ta thấy mức CP ở mức khấu trừ 3 là nhỏ nhất nên quyết định
đặt mua hàng là 700 vale/đơn hàng. 45
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
6.4.2. Xác định điểm đặt hàng, Ước lượng tối ưu đơn hàng theo 3
kiểu tồn kho:
1.3 Mô hình: EOQ với chiết khấu số lượng, Gọi (OP) là lượng vật
liệu dùng trong khi chờ đợi một đơn hàng vật liệu mới. Sự thay
đổi (OP) xảy ra từ 2 nguồn:
ØĐầu tiên, thời gian chờ nhập hàng...

Ví dụ Nhà cung cấp có thể gặp khó khăn trong tiến trình đặt hàng
và các công ty vận chuyển có thể hỏng phương tiện làm chậm trễ
việc giao hàng.
ØThứ hai, nhu cầu vật liệu hàng ngày thay đổi.

Ví dụ như nhu cầu khách hàng đối với SP/HH thay đổi lớn từng
ngày và các bộ phận sản xuất đối với vật liệu thô cũng khác nhau
do sự thay đổi trong lịch trình SX.

46
6.4. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
6.4.2. Xác định điểm đặt hàng

5. Một công ty tinh chế dầu mua dầu thô theo hợp
đồng cung cấp dài hạn với giá 225.000 đồng/thùng.
Việc vận chuyển dầu thô đến nhà máy được thực hiện
với số lượng 10.000 thùng/ngày, nhà máy chỉ sử dụng
ở mức 5.000 thùng/ngày và định mua 500.000 thùng
dầu thô vào năm tới. Nếu chi phí cho việc tồn trữ hàng
là 25% đơn giá mua/năm và chi phí đặt hàng cho một
đơn hàng là 75 triệu đồng.
a. Tính lượng hàng tối ưu cho đơn hàng ?
b. Tổng chi phí đơn hàng này là bao nhiêu?

47
BÀI TẬP KẾT THÚC CHƯƠNG
Công ty ABC hiện nay đang dự kiến một loại mỹ phẩm có nhu cầu
trong năm là 1.500 hộp. Chi phí đặt và nhận hàng cho một đơn
hàng là 400.000 đồng, không kể số lượng đặt hàng mỗi lần là bao
nhiêu. Tỷ lệ chi phí tồn trữ cho mỗi hộp trong năm là 24% đơn giá
mua. Mỹ phẩm được cung cấp với giá 200.000đ/hộp.
Câu 1: Theo mô hình EOQ, Công ty nên đặt hàng mỗi lần là bao
nhiêu hộp để tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho?
Câu 2 : Tính tổng chi phí tồn kho tối thiểu?
Câu 3 : Tính số lần đặt hàng tối ưu trong năm?
Câu 5 : Giả sử thời gian để thực hiện đơn hàng là 2 ngày, xác định
điểm đặt hàng lại của loại mỹ phẩm trên?
Câu 6 : Nếu ước lượng đơn giá mua về loại mỹ phẩm trên tăng
10%, hãy tính lại lượng đặt hàng tối ưu?
Câu 7 : Nếu ước lượng đơn giá mua về loại mỹ phẩm trên tăng
10%, hãy tính tổng chi phí tồn kho tối thiểu? 48
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION

49

You might also like