Điều Trị Tim Mạch

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐIỀU TRỊ TIM MẠCH: CÁC LOẠI THUỐC LỢI TIỂU

1. Lợi tiểu loại thẩm thấu:


Đại diện: MANITOL < là lợi tiểu mạnh khi dùng liều cao >
Cơ chế tác dụng:
- Lọc tự do qua ống thận mà không được tái hấp thu.
- Trong máu: tăng áp lực thẩm thấu khoang ngoài tế bào 
tăng V dịch ngoại bào tăng lưu lượng máu đến thận  tăng
lọc cầu Thận
- Ống thận: <tiếp theo>: sẽ không được tái hấp thu ở ống Thận
 tăng áp lực thẩm thấu trong ống Thận  giữ và kéo nước
trong ống Thận ---- LỢI TIỂU
Chỉ định:
- Phù não, tăng áp lực nội sọ
- Trị tăng nhãn áp
Chống chỉ định:
- Suy tim mất bù
- Phù phổi
2. Lợi tiểu Ức chế Carbonic Anhydrase <CA>:
Đại diện: Acetazolamid: lợi tiểu yếu
Cơ chế tác dụng:
- Ức chế CA ở ống lượn gần và trong lòng ống, giảm tái hấp
thu NaHCO3.
Chỉ định:
- Trị tăng nhãn áp
Chống chỉ định:
- Xơ gan
Tác dụng phụ:
- Nhiễm acid chuyển hóa
- Hạ K+ huyết
3. Thuốc lợi tiểu Thiazid và giống Thiazid:
LÀ LỢI TIỂU TRẦN THẤP
LT Thiazid: Hydrochlorothiazid
LT giống Thiazid: Chlorthalidon, Indapamid.
Cơ chế tác dụng:
- Ức chế tái hấp thu K, Cl , nước ở phần đầu ống lượn xa
Chỉ định:
- Tác dụng hạ áp: ban đầu do giảm V, về sau do hiệu ứng dãn
mạch.
- Trị tăng HA và suy tim nhẹ
Chống chỉ định:
- PN có thai và cho con bú
- Người dị ứng Sufamid
Tác dụng phụ:
- K, Na, Mg 
- Acid uric 
- Canxi huyết 
- Tăng đường huyết
4. Ức chế đồng vận chuyển Na-Glucose:
Dược động học: hấp thu rất nhanh bằng đường uống, T1/2 của
Dapagliflozin là 10-12h
Chỉ định:
- Đái tháo đường
- Gầy giảm cân
- Hạ HA
- Cải thiện triệu chứng BN suy tim
Tác dụng phụ;
- Gây hạ đường huyết
- Gây nhiễm trùng niệu dục
5. Thuốc lợi tiểu quai:
Là thuốc lợi tiểu TRẦN CAO.
Tác động trên ngành lên quai Henle.
Đại diện: Furosemid, bumetamid, torsemid.  chất dẫn Sufamid.
Acid ethacrynic.

Cơ chế:
- Ức chế tái hấp thu Na, K. CL ở quai Henle. Gây dãn mạch
Dạng uống: tác dụng nhanh, đạt nồng độ đỉnh 0.5-1h
- Thức ăn làm chậm hấp thu furosemid SKD còn 50
- Dùng sáng và trưa tránh dùng tối
- Sau khi vào máu gắn với albumin đến Thận
- Dùng Furosemid trong Suy thận thì T1/2 kéo dài, còn
Torsemid và bumetamid không đổi.
Chỉ định:
- Tăng HA
- Phù Phổi
- Suy tim
- Suy thận mạn
Chống chỉ định:
- Suy thận nặng
- Tiền căn dị ứng Sufamid
- Vô niệu
- PN mang thai và cho con bú
Tác dụng phụ:
- ĐỘC TAI
- Tăng đường huyết
- Tăng acid uric
- Hạ Na, K, CL, Ca, Mg.
Tương tác thuốc:
- Giảm hiệu quả lọi tiểu quai: các thuốc găn với albumin,
NSAIDs.
- Tăng ĐỘC TAI khi dùng chung với Aminoglycosid
 Furosemid:
- Được chuyển hóa ở thận
- 50 được bài tiết vào ống thận dưới dạng không đổi
 Bumetamid:
- Chuyển hóa ở gan nhiều hơn thận
- SKD>80
 Torsemid:
- Chuyển hóa ở gan nhiều hơn thận
- SKD>80
6. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm Kali:
Đại diện: Spironolacton, Amilorid, triamteren.
Phân loại:
- Đối kháng cạnh tranh aldosteron tại thụ thể
Mineralocorticoid: Spiro và Eplerenero
- Ức chế kênh natri ở tế bào biểu mô: Amiloride và
Triamteren.
Chỉ định:
- Dùng Spiro trong những trường hợp có nồng độ aldosterone
TĂNG cao
- Phối hợp với thuốc lợi tiểu mất K+
- Sơ gan
- Suy tim
- U tủy thượng thận
Chống chỉ định:
- Không dùng chung thuốc làm tăng Kali
- PN mang thai và cho con bú
Tác dụng phụ:
- Toan hóa máu
- Tăng Kali huyết
- Spiro có thể làm vú to ở nam, rối loan kinh nguyệt...

You might also like