Bài tập XSTK - Chương 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I, II

Bài 1: Một lô sản phẩm có 10 sản phẩm loại I, 5 sản phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên từ lô đó 3
sản phẩm. Tính xác suất của biến cố:
A: Cả 3 sản phẩm lấy ra đều là sản phẩm loại I.
B: Chọn được ít nhất hai sản phẩm loại I.
C: Có nhiều nhất một sản phẩm loại I.

Bài 2: Tỷ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường A là 40%.


a) Tính xác suất để khi điều tra ngẫu nhiên 10 sinh viên trong Trường thì có 5 đến 6 em đi làm
thêm.
b) Điều tra ngẫu nhiên 100 sinh viên trong Trường thì khả năng có bao nhiêu em đi làm thêm
là cao nhất.Tính xác suất trong trường hợp này.
c) Tính xác suất để khi điều tra 5 sinh viên thì có ít nhất 1 em đi làm thêm.

Bài 3: Một lô hạt giống được thu gom từ 3 nguồn khác nhau. Nguồn I chiếm 50% số hạt của
lô, Nguồn II chiếm 30% số hạt của lô, còn lại là nguồn III. Tỷ lệ hạt nảy mầm của các nguồn
tương ứng là 90%, 80% và 60%.
a) Tính tỷ lệ nảy mầm chung của cả lô hạt giống.
b) Lấy ngẫu nhiên từ lô ra một hạt gặp hạt không nảy mầm. Thử đoán xem khả năng cao nhất
hạt đó được lấy từ nguồn nào ? Vì sao?
c) Gọi biến ngẫu nhiên Y là số hạt nảy mầm trong số 200 hạt giống lấy ra từ lô. Y có phân phối
gì?

Bài 4: Cho bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X:
X 1 2 3 4
P 0,2 0,1 p 0,5
a) Tìm p. b) Tìm E(X), D(X). c) Tính : P( X  3); P(2  X  4).

Bài 5: Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất


a(5 x - x 2 )
 khi x [0; 4]
f ( x) = 

0 khi x [0;4]
a) Tính a.
b) Tính E(X), D(X).
c) Tìm xác suất: P(1< X <2); P(X > 2); P(X < 3).
d) Tìm hàm phân phối của biến ngẫu nhiên X.

1|Cô gửi lớp.


Bài 6: Điểm thi XSTK của sinh viên Trường Đại học A là biến ngẫu nhiên X; X  N (6,5; 1)
Tính tỷ lệ sinh viên được từ 7.0 đến 9.0 điểm.
Tính tỷ lệ sinh viên được từ 8.0 điểm trở lên.
Tính tỷ lệ sinh viên được ít hơn 5.0 điểm.

Chương 3: LÝ THYẾT MẪU

Bài 1: a) Kiểm tra cân nặng của 20 trẻ sơ sinh ta được kết quả sau:
3,1 3,3 2,9 3,0 3,2 2,8 2,7 3,2 3,2 2,9
2,8 2,9 3,1 3,3 2,9 3,1 3,2 3,0 3,1 3,0. .
Tính giá trị trung bình,phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.
b) Điều tra thu nhập của 200 nhân viên bán hàng thuộc một công ty mỹ phẩm ta được:
Thu nhập (triệu [10;12) [12;14) [14;16) [16;18) [18;20) [20;22)
đồng/tháng)
Số người 10 15 35 75 55 10
Tính giá trị trung bình,phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.

Bài 2: Cho dãy số liệu


47 45 41 34 20 26 38 33 45 38 31 20 43
44 27 22 29 45 44 42
a) Tính số trung vị, mốt, tứ phân vị của mẫu trên (Tham khảo).
b) Nhóm các số liệu thành lớp có độ dài 4 (lấy lớp đầu là [20;24)), vẽ tổ chức đồ tần số.
c) Tính trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu theo lớp và theo mẫu ban đầu.

Bài 3: Đo chiều cao của 51 sinh viên được chọn ngẫu nhiên từ Trường Đại học A. Số liệu thu
được cho ở bảng sau
Chiều cao [150;154) [154;158) [158;162) [162;168) [168;172) [172;176) [176;182)
(cm)
Số sinh 3 6 10 11 12 5 4
viên

Tính trung bình mẫu, phương sai mẫu và độ lệch tiêu chuẩn mẫu.

2|Cô gửi lớp.

You might also like