Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA CHẤT

1.Xác định tên kim loại


Bài 1: Trong 0,25 mol oxit sắt chứa 7,5.1023 nguyên tử sắt và oxi.Tìm CTHH
của oxit sắt nói trên.
Bài làm
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy 1 phân tử FexOy có x ng. tử Fe và y ng.tử O
Trong 1 mol FexOy có 6. 1023 phân tử FexOy
0,25 mol FexOy có 0,25x 6. 1023 = 1,5. 1023 phân tử FexOy
 Số nguyên tử Fe là: 1,5x. 1023 và số nguyên tử O là 1,5y. 1023
Theo bài ra ta có: 1,5x. 1023 + 1,5y.1023 = 7,5.1023  x + y = 5 (*)
Mặt khác hoá trị của Fe trong FexOy là 2y/x nhỏ hơn hoặc bằng 3 (2*)
Từ (*) và (2*)  x nhỏ hơn hoặc bằng 2
- Nếu x= 1 thì y = 4  ko phù hợp
- Nếu x=2 thì y= 3  Oxit sắt là Fe2O3
- Vậy CTHH của Oxit sắt là Fe2O3
Bài 2:Cho 3,81g muối clorua của kim loại M hoá trị II tác dụng với dd AgNO3,
chuyển thành muối nitrat (có hoá trị ko đổi) và số mol bằng nhau thì KL 2
muối khác nhau 1,59g. Tìm CTHH của muối clorua.
Bài làm
CT của muối clorua là MCl2
PTHH: MCl2 + 2AgNO3  M(NO3)2 + 2AgCl
Khối lượng 2 muối khác nhau 1,59g nghĩa là Kl muối M(NO3)2 lớn hơn muối
MCl2 là 1,59g.
Ta có 1 mol M(NO3)2 lớn hơn 1 mol MCl2 là 124 – 71 = 53g.
x mol M(NO3)2 lớn hơn x mol MCl2 là 1,59g.
suy ra nMCl2 = x = 1x1,59:53 = 0,03 mol.
Mà bài cho mMCl2 = 3,81g  MMCl2 = m:n = 3,81: 0,03 = 127g
M + 35,5x 2 = 127 M = 56 (Fe)
Vậy M là kim loại sắt và CT của muối clorua là FeCl2.
Bài 3: Cho 2,88g oxit của Kim loại hoá trị II, tác dụng vừa đủ với 100ml dd
H2SO4 0,4M rồi cô cạn dd thì nhận được 7,52g tinh thể muối ngậm nước. Tìm
CT phân tử của muối ngậm nước.
Bài làm
Ta có: nH2SO4 = 0,04 mol.
Gọi CTHH của oxit kim loại hoá trị II là MO
PTHH: MO + H2SO4  MSO4 + H2O
0,04 0,04  0,04 (mol)
Ta có nMO = 0,04 mol. Bài cho mMO = 2,88  MMO = 72
 M = 72-16 = 56(Fe)
Suy ra CT của muối ngậm nước là FeSO4.nH2O.
Theo PTHH ta có nFeSO4 = 0,04 mol  mFeSO4 = 0,04x152= 6,08g.
 KL của nước trong muối ngậm nước là mnước = 7,52-6,08 = 1,44g
 nnước = 0,08 mol (*)
Như vậy trong 0,04 mol FeSO4.nH2O có 0,04n mol H2O (2*)
Từ (*) và (2*)  0,04n = 0,08  n= 2
Vậy CT phân tử của muối ngậm nước là FeSO4.2H2O.
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại hoá trị III cần 331,8g dd
H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau pư có nồng độ 10%.
a.Tìm tên kim loại.
b.Tìm C% của dd axit.
Đáp số: a.Al b. 8,86%
Gọi Kim loại hoa trị III là X  oxit là X2O3
Ta có: mddsau pư = 10,2 + 331,8 = 342g
 mmuối sunphat = 10%.342:100% = 34,2g.
PTHH: X2O3 + 3 H2SO4  X2(SO4)3 + 3H2O
2X+ 48 2X+288 (g)
10,2 342 (g)
 342.(2X+48) = 10,2.(2X+288)  X= 27(Al) Al2O3
Bài 5: Cho 1,38g 1 kim loại hoá trị I tác dụng hết với nước cho 0,2g hidro. Xác
định kim loại đó.
Đáp số: Li
Bài 6: Cho 10,4g oxit kim loại hoá trị II tác dụng với HCl dư, sau phản ứng tạo
thành 15,9g muối. Xác định tên nguyên tố kim loại.
Đáp số: Sr (Sronti)
Bài 7:Cho 0,3g một kim loại hoá trị ko đổi, tác dụng hết với nước thu được
168ml hidro(đktc). Xác định tên kim loại.
Đáp số: Ca
Bài 8:Một muối được tạo bởi kim loại hoá trị II với phi kim hoá trị I. Hoà tan
41,6g muối trên vào nước rồi chia thành 2 phần bằng nhau.
Phần I:Cho tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 28,7g kết tủa.
Phần II:Cho tác dụng với dd Na2CO3 dư thì thu được 19,7g kết tủa khác.
Xác định CT của muối đã cho ban đầu.
Đáp số: BaCl2
Gọi kim loại hoá trị II là X và phi kim hoá trị I là Y Muối là XY2
Phần I và phần II đều có chứa 41,6 :2 = 20,8g XY2.
Phần I tác dụng với dd AgNO3 thu được 28,7g kết tủa AgY.
PTHH: XY2 + 2AgNO3  X(NO3)2 + 2AgY.
X + 2Y 2(108 + Y) (g)
20,8 28,7 (g)
 28,7.(X+2Y) = 20,8.2.(108+Y)  28,7X + 57,4Y = 4492,8+41,6Y
 28,7 X + 15,8Y=4492,8 (*)
Phần II tác dụng với dd Na2CO3 thu được 19,7g kết tủa XCO3.
PTHH: XY2 + Na2CO3  XCO3 + NaY
X+2Y X+60 (g)
20,8 19,7 (g)
 19,7.(X + 2Y) = 20,8.(X+60)  19,7X+39,4Y= 20,08X+1248
 -1,1X + 39,4Y = 1248 (2*
 Từ (*) và (2*) ta có hệ phương trình : {28−1,7 X,1+15X +39, 8Y, 4=4492 , 8(¿)
Y =1248

{
X=137 (Ba)
Y =35 , 5(Cl)

Vậy CTHH của muối là BaCl2.

Bài 9: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong h/c với Hidro. Biết
thành phần % khối lượng của H trong hợp chất là 17,65%. Xác định
nguyên tố X.
Đấp số: X là Nitơ
Bài 10: Cho luồng khí Clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g
muối kim loại có hoá trị I. Tìm tên kim loại.
Đáp số: Na
Bài 11:Hoà tan x(g) 1 kim loại M trong 200g dd HCl7,3% vừa đủ thu
được dd A trong đó nồng độ của muối M tạo thành 12,05%(theo khối
lượng).
Tìm x và xác định kim loại M.
Bài làm
Ta có: mHCl = 14,6g = 0,4 mol
PTHH: 2M + 2yHCl  2MCly + yH2
0,4 0,4
y  0,4  y  0,2 (mol)
0,4
Ta có: nM = 0,4/ymol mM = x= y .M và mmuối = 0,4.(M+ 35,5y): y

DD muối sau pư có: mmuối = 0,4.(M+ 35,5y): y


mdd = x+ 200 – 0,4 = x + 199,6 (g)
0 , 4 (M + 35 ,5 y )
Vì C% = 12,05% nên ta c y
: (x+199,6) . 100% = 12,05%

0,4.(M + 35,5y) .100% : y(x+199,6) = 12,05


40(M +35,5) = 12,05y.( x + 199,6)
 40M + 1420y = 12,05xy + 2405,18y
 40M - 12,05xy = 2405,18y – 1420y
0,4
Mà x= y .M  xy = 0,4M=> 40M – 12,05.0,4M = 985,18y
35,18M = 985,18y
M = 28y
Vì y là hoá trị của KL nên y= (I, II, III)
Chỉ có y=II  M= 56(Fe) là phù hợp.
Đáp số: x=11,2g. M là Fe
Bài 12: Cho 16g 1 ôxit kim loại tác dụng với 120ml dd HCl thì thu được
32,5g muối khan. Tìm CT của oxit kim loại và nồng độ mol của dd HCl.
Bài làm
2y
Gọi oxit là AxOy  Hoá trị của A là: a= x .

PTHH: AxOy + 2yHCl  xACl2y/x +y H2O


(Ax+16y)g 2y mol  (Ax + 71y)g
16g  (32y:(Ax+16y)  16 (Ax + 71y):(Ax+16y)
Vì mmuối = 32,5g  16.(Ax + 71y):(Ax+16y) = 32,5
16( Ax + 71y) = 32,5.(Ax + 16y)
16Ax + 1136y = 32,5Ax + 520y
-16,5Ax = -616y
A = 112y/3x = (56/3) .(2y/x)
112 y 2y
A= 3x . Mà a= x . A = (56/3).a = 56a/3

Vì a là hoá trị của KL nên a= (I, II, III)


Chỉ có a=III  A= 56(Fe) là phù hợp  x= 2, y= 3 oxit là Fe2O3
Số mol HCl là:n = 32y:(Ax+16y) = 32 = 32.3 : ( 56.1+ 16.3) = 0,6mol
VDd = 120ml = 0,12 lit  CM = 0,6:0,12 = 5M.
Đáp số: Fe2O3 CM = 5M.
Bài 13:Cho 8g FexOy tác dụng với V(ml) dd HCl 2M lấy dư 25% so
với lượng cần thiết. Đun nóng khan dd sau pư thu được 16,25g muối
khan.
a. Xác định CT phân tử FexOy.
b. Tính V?
Đáp số: Fe2O3 và V= 0,2 lit.
Bài 14: Hoà tan một lượng muối cacbonat của kim loại hoá trị II
bằng dd H2SO4 14,7%. Sau khi khí không thoát ra được nữa, lọc bỏ
chất rắn không tan thì được dd chứa 17% muối sunphat. Xác đinh
tên kim loại hoá trị II.
Đáp số: Mg
Bài 15: Hoà tan oxit MxOy bằng dd H2SO4 24,5% thu được dd một muối
có nồng độ 32,20%. Hãy tìm CTPT của oxit.
Bài làm
Giả sử có 100g dd H2SO4 24,5%  maxit = 24,5g
2y
Vì oxit là MxOy  Hoá trị của M là: a= x .

PTHH: 2MxOy + 2yH2SO4  xM2(SO4)2y/x +2y H2O


2(Mx+16y)g 196y  (2Mx + 192y)g
49(Mx+16y)/196y 24,5g  24,5(2Mx+192y)/196y
DD muối sau pư có:mmuối = 49(Mx+96y)/196y
mdd = 49(Mx+16y)/196y + 100 = (49Mx+784y +19600y): 196y
mdd= (49Mx + 20384y)/196y
Vì C% = 32,2% nên ta có:
49(Mx + 96y).100% : (49Mx+20384y) = 32,2%
49(Mx + 96y).100% = 32,2.
(49Mx+20384y)
2y
3322,2Mx = 185964,8y Mx= 56y  M= 28.(2y/x) = 28a.( vì a= x .)

Vì a là hoá trị của Kim loại M nên a = I, II, III.


Chỉ có a= II là phù hợp  M= 56 (Fe)
Vậy oxit sắt là FeO.
Đáp số: FeO.
Bài 16: Cho 208g dd BaCl2 24% tác dụng vừa đủ với dd chứa 27,36g
muối sunphat kim loại M. Sau pư thu được 800ml dd muối clorua kim
loại M có nồng độ 0,2M. Tìm CT phân tử muối sunfat.
Bài làm
Ta có mBaCl2 = 49,92g  nBaCl2 = 0,24 mol
Muối clorua của kim loại M có hoá trị n là MCln  nMCln = 0,16 mol
 Muối sunfat của M là M2(SO4)n .
PTHH: nBaCl2 + M2(SO4)n .  2MCln + nBaSO4
n 1 2 (mol)
0,24  0,24/n  0,16
 0,16.n = 0,24.2  n= 3
 Ta có: nM2(SO4)n = 0,24/n = 0,08 mol. Mà mM2(SO4)3 = 27,36g
 MM2(SO4)3 = m:n = 342  2M + 96.3 = 342  M = 27(Al)
Đáp số: Al2(SO4)3
Bài 17: Nung nóng kim loại M trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn A. Khối lượng của M bằng 7/10 khối lượng của
A.Tìm CT phân tử chất rắn A.
Đáp số: Fe2O3.
Bài 18: Đem khử hoàn toàn 4g hỗn hợp CuO và FexOy bằng khí CO ở
nhiệt độ cao, sau khi pư thu được 2,88g chất rắn, đem hoà tan chất rắn
này vào 400ml dd HCl( vừa đủ) thì có 0,896 lit khí bay ra(đktc).
a.Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b.Xác định CTPT oxit sắt.
Đáp số: a. 3,2g. b. Fe2O3.
Bài 19: Nhiệt phân hoàn toàn 12,6g muối cacbonat của 1 kim loại hoá trị
II. Toàn bộ khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào 200g đ NaOH 4% thu
được dd mới (ko còn NaOH) có nồng độ các chất tan là 6,33%.
a.Xác đinh kim loại
b.Tính C% các chất trong dd sau pư.
Đáp số: a. Ca. b. NaHCO3: 4,06% và Na2CO3:2,56%.
Bài 20:Nguyên tố R có hoa trị III, oxit của nó có khối lượng 40,8g cho
tác dụng với HCl dư thu được 106,8g muối. Xác định R.
Đáp số: Al
Bài 21:Cho 32,5g sắtclorua tác dụng với dd AgNO3 thì thu được
8,61g kết tủa. Xđ CTHH của muối clorua.
Đáp số: FeCl3.

You might also like