Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ÔN TẬP LÝ THUYẾT BUỔI 1

Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 2: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 3: Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt

A. CO. B. O3. C. N2. D. H2.
Câu 4: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 5: Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 6: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.
Câu 7: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch
NaOH?
A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3
Câu 8: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. K2Cr2O7. D. CrSO4.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.
Câu 10: Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất
X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y có tính chất của ancol đa chức. B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử khối của Y bằng 342. D. X dễ tan trong nước.
Câu 11.Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
Câu 12.Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai
A. Phenylamin. B. Metylamin. C. Đimetylamin. D. Trimetylamin.
Câu 13.Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì
sắt không bị ăn mòn điện hóa học
A. Cu-Fe. B. Zn-Fe. C. Fe-C. D. Ni-Fe.
Câu 14.Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6.
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco.
Câu 15: Khi thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong môi trường kiềm (NaOH) ta thu được
sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
1.Các loại đường sau đây được sắp xếp theo chiều độ ngọt tăng dần: glucozơ, saccarozơ,
fructozơ
2.Chất béo là đieste của etilen glycol với axit béo.
3.Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4.Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
5.Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3
Số phát biểu đúng làA.2B. 5. C. 4. D. 3
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển xanh.
(c) Glu–Ala tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 2.
(d) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết pi.
(e) Tinh bột và xenlulozơ là
đồng phân của nhau. Số phát
biểu đúng là
A. 1. B. 3C.4. D. 2.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO
2 và H2O có số mol bằng
nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO
3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c)
Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d)
Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố
hiđro.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H
2 (xúc tác
Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng làA. 2.
B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO
2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
(b) Các kim loại như Na, Ca và Ba đều khử được nước giải phóng khí H .
2
(c)
Để miếng gang trong không khí ẩm lâu ngày sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d)
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+.
(e)
Không thể dùng khí CO2 để dập
tắt đám cháy magie. Số phát biểu
đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc
glucozơ có ba nhóm –OH. Số phát biểu
đúng làA. 2. B. 5. C. 4. D. 3
Câu 21: Chocác nhận định sau:
(a) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
(b) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(c) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(d) Polipeptit gồm các peptit có từ 11 – 50 gốc α-amino axit.
(e) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy
cao và khó bị bay hơi. Số nhận định đúng
làA. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu tác dụng với hỗn hợp NaNO
3 và HCl.
(b) Cho FeO vào dung dịch H SO
2 4 đặc, nóng (dư).
(c) Cho dung dịch KHSO
4 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch Fe(NO )
3 2 vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho Cu vào dung dịch H SO
2 4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Tripeptit là các peptit có ba liên kết peptit.
(b) Các α-amino axit là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
(c) Để hạn chế vị tanh của cá, khi nấu canh cá người ta nấu với các loại có vị chua như
me, sấu, khế,…
(d) Thành phần chủ yếu của khí biogas là metan.
(e) Tơ tằm thuộc loại
polime thiên nhiên. Số
phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5.
D. 3.

câu 24: Cho các phát biểu sau:


(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(d) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 26: Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH 8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl
dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?
A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH.
C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3.

You might also like