CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT CHƯƠNG 7

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT CHƯƠNG 7

Câu 1: Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các ……………………………………………………………………
Câu 2: Hạt nhân được cấu tạo từ các …………………….…, có 2 loại nuclon là ……………………………….
Câu 3: Bản chất của lực hạt nhân là lực …………………………………………………………………………..
Câu 4: Phạm vi tác dụng của lực hạt nhân là ……………………………………………………………………..
Câu 5: Đồng vị là những hạt nhân có cùng số ……………. nhưng khác số ………………. hoặc ………………
Câu 6: Đơn vị khối lượng nguyên tử 1u = 1/12 đơn vị khối lượng nguyên tử ……………………………………
Câu 7: Kí hiệu hạt nhân là ………., trong đó Z là ……….……….; A là ……….………. ; X là ………………..
Câu 8: Hiđrô có 3 đồng vị là ……………………………………………………………………………………...
Câu 9: Hạt nhân mang điện ……………. ; điện tích của hạt nhân là …………………………………………….
Câu 10: Theo thuyết tương đối thì nếu vật chuyển động với tốc độ rất lớn thì khối lượng của nó
…………………………… so với khối lượng nghỉ.
Câu 11: Hạt an pha thực chất là …………………………………………………………………………………...
Câu 12: Hạt beta trừ thực chất là ………………………………………………………………………………….
Câu 13: Hạt beta trừ thực chất là ………………………………………………………………………………….
Câu 14: Tia gamma bản chất là …………………………………………………………………………………...
nên được cấu tạo từ các …………….…, bước sóng của tia gamma trong khoảng ………………………………,
tia gamma ………………..… nhìn thấy được.
Câu 15: Phóng xạ là phản ứng hạt nhân …………………………..……; …………….……… điều khiển được ;
………………………. phụ thuộc nhiệt độ, áp suất bên ngoài, xảy ra………………...…………………………..
Câu 16: Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ ……………………………………………………………….
Câu 17: Tia anpha đi được …………………………… trong không khí, ………………………… trong vật rắn.
Câu 18: Tia beta trừ phóng ra từ hạt nhân với tốc độ …………………………………………………………….
Câu 19: Tia beta cộng đi được ………………………trong không khí, ………….………………trong kim loại.
Câu 20: Phóng xạ gamma …………………………………………………………………….. biến đổi hạt nhân.
Câu 21: Tia anpha bị lệch về phía …………………………….………. của tụ điện.
Câu 22: Tia beta trừ bị lệch về phía ………………………………… của tụ điện.
Tia beta cộng bị lệch về phía ………………………………………… của tụ điện.
Câu 23: Tia gamma ………………………………………………. khi đi qua điện trường và từ trường.
Câu 24: Khi đi vào điện trường giữa 2 bản của tụ điện thì tia anpha bị lệch………………………..…… tia beta.
Câu 25: Trong phóng xạ anpha, so vói hạt nhân mẹ thì hạt nhân con …………………………………………….
trong bảng tuần hoàn.
Câu 26: Trong phóng xạ beta trừ, so vói hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ………………………………..…………
trong bảng tuần hoàn.
Câu 27: Trong phóng xạ beta cộng, so vói hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ……………………………………...…
trong bảng tuần hoàn.
Câu 28: Phóng xạ là phản ứng hạt nhân …………………………………………………………….. năng lượng,
nên khối lượng hạt nhân mẹ ………………………………..…… tổng khối lượng hạt nhân con và hạt phóng xạ.
Câu 29: Trong các tia phóng xạ anpha, beta , gamma thì tia ……………………………………………..……….
đâm xuyên mạnh nhất, tia ………………………………………………………… ion hóa không khí mạnh nhất.
Câu 30: Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để tách…………………………
Câu 31: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là ……………………..………………………
Những hạt nhân có số khối ………………………………………………..……….. là những hạt nhân bền vững.
Câu 32: Độ hụt khối của proton bằng …………………………………………………………………………….
Câu 34: Hạt nhân có độ hụt khối …………………………………………….. thì năng lượng liên kết lớn.
Câu 35: Công thức tính độ hụt khối là …………..………………………………………………………………..
Câu 36: Công thức tính năng lượng liên kết là …………..……………………………………………………….
Câu 37: Công thức tính năng lượng liên kết riêng là ……………………………………………………………..
Câu 38: Nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng ………………………..……. tổng khối lượng các hạt sau
phản ứng thì phản ứng thu năng lượng.
Câu 39: Nếu tổng độ hụt khối các hạt trước phản ứng ………………...……. tổng độ hụt khối các hạt sau phản
ứng thì phản ứng thu năng lượng.
Câu 40: Nếu tổng năng lượng liên kết của các hạt trước phản ứng …………………… tổng năng lượng liên kết
của hạt sau phản ứng thì phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 41: Nếu tổng động năng của các hạt trước phản ứng ……….…………… tổng động năng của hạt sau phản
ứng thì phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 42: Phóng xạ, phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân …………………...……
năng lượng.
Câu 43: Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt trước phản ứng ………………..…. tổng khối lượng
các hạt sau phản ứng.
Câu 44: Trong phản ứng hạt nhân, tổng động lượng các hạt trước phản ứng …………………………………….
tổng động lượng các hạt sau phản ứng.
Câu 45: Trong phản ứng hạt nhân, tổng động năng các hạt trước phản ứng ……………………. tổng động năng
các hạt sau phản ứng.
Câu 46: Trong phản ứng hạt nhân, tổng điện tích các hạt trước phản ứng …………………………tổng điện tích
các hạt sau phản ứng.
Câu 47: Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclon của các hạt trước phản ứng …………………. tổng số nuclon
của các hạt sau phản ứng.
Câu 48: Trong phản ứng hạt nhân, tổng số proton của các hạt trước phản ứng ……………..…… tổng số proton
của các hạt sau phản ứng..
Câu 49: Trong hiện tượng phóng xạ thì số hạt phóng xạ ……………………………………… theo thời gian và
theo quy luật ………………………………………………………………………………………………………
Câu 50: Chu kì bán rã của chất phóng xạ phụ thuộc………………………………………………………………
Câu 51: Xét trong 1 phản ứng thì phản hứng phân hạch tỏa năng lượng …………………………………………
Phản ứng nhiệt hạch, tuy nhiên xét cùng một khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng
…………………………………………………… phản ứng phân hạch.
Câu 52: Trong phản ứng phân hạch thì phản ứng dây chuyền xảy ra khi hệ số nhân nơtron k …………………..
Câu 53: Trong các lò phản ứng hạt nhân để điều khiển phản ứng dây chuyền người ta dùng thanh điều khiển
chứa …………………… để…………………….. nơtron sao cho ………………………………………………..
Câu 54: Phản ứng phân hạch là dùng 1 nơtron …………..……. bắn vào hạt nhân ………………., vỡ ra thành
2 hạt nhân ………………………………., kèm theo 1 số…………………………………………………………
Câu 55: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp 2 hoặc nhiều hạt nhân ……………..…………………………
(có số khối ………………………..) thành hạt nhân nặng hơn. Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch là nhiệt độ
……………………., từ ………………………..độ; mật độ hạt nhân trong …………………… đủ lớn; thời gian
duy trì ………………………. ở nhiệt độ ………………… phải đủ …………………………………..
Câu 56: Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho phản ứng nhiệt hạch là các đồng vị của ……………………………….
Câu 57: Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tự phát, Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt
nhân ………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 58: Chất thải từ phản ứng nhiệt hạch ………………………..……….. ô nhiễm môi trường nên năng lượng
từ phản ứng nhiệt hạch là nguồn năng lượng ……………………………………………………………………...
Câu 59: Nguồn gốc của năng lượng mặt trời và các vì sao là năng lượng ………………………………………..
Câu 60: Trong phản ứng phân hạch tổng khối lượng các hạt trước phản ứng …………………………………....
tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
Câu 61: Trong phản ứng phân hạch tổng khối lượng các hạt trước phản ứng …………………………………....
tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
Câu 62: Phản ứng nhiệt hạch không điều khiển được ứng dụng làm bom ………………………………………..
Câu 63: Phản ứng phân hạch dây chuyền không điều khiển được ứng dụng làm bom …………………………...
Câu 64: Phản ứng phân hạch trong các lò phản ứng hạt nhân là phản ứng phân hạch dây chuyền ………………

You might also like