Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

KINH TẾ VI MÔ

11/9/2023
Chương 1: Giới thiệu về kinh tế vi mô
1, Nền kinh tế là gì ?
- Kinh tế thị trường -> mqh mua - bán
-> 2 nhóm: Doanh nghiệp(người sản xuất sp, dịch vụ), Hộ gia đình.
-> thị trường hàng hóa dịch vụ: nơi trao đổi, người mua-bán gặp nhau-> Hộ gia đình: bán sức lao
động.
+ Thị trường yếu tố sản xuất -> doanh nghiệp mua, hộ gia đình bán.

-
Những vấn đề cơ bản
- Hoạt động kinh tế bao gồm:
Sản xuất-Trao đổi-Phân phối-Tiêu dùng
-> nền kinh tế luôn luôn động

18/9/2023
1, Kinh tế thị trường tự do cạnh tranh. (do doanh nghiệp và hộ gd quyết định)
2, Kinh tế kế hoạch hóa tập trung ( bao cấp). (do chính phủ quyết định)
3, Kinh tế thị trường hỗn hợp(có sự quản lý của nhà nước).(do cả 3 yếu tố kinh tế quyết định )
Lý thuyết lựa chọn
1, Khái niệm.
- cung cấp kiến thức để chọn lựa
2, Tại sao phải lựa chọn ?
-> khan hiếm
3, Tại sao lúc nào cũng thực hiện được sự lựa chọn ?
4, Công cụ của sự lựa chọn.
- Chọn A thì B mất, cả 2 đều có giá trị -> đặt lên bàn cân được.
- Người thường: an toàn trươc mắt
- Nhà kinh tế: Chi phí cơ hội.
*Đường giới hạn khả năng

PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC


Kinh tế học là gì ? - Là môn khoa học xã hội nghiên cứu về cách thức lựa chọn của các cá nhân
trong việc sử dụng các nguồn lực khan khiếm để sản xuất các sản phẩm đầu ra (hữu hình và vô
hình) và phân phối chúng cho các thành viên khác nhau của xã hội.

*KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC


THỰC CHỨNG
- Lý giải khách quan về bản thân các vấn đề hay sự kiện kinh tế.
- Dự đoán về kết quả của hoạt động/sự kiện kinh tế.

CHUẨN TẮC
- Đứa ra những đánh giá và khuyến nghị chủ quan dựa trên cơ sở các giá trị cá nhân của người
phân tích.
- Các sự kiện kinh tế được phân loại thành xấu/tốt, đáng mong muốn/không đáng mong muốn.

Chương 2: Cầu, cung, giá cả và sự hoạt động của hệ thống thị trường.
25/9/2023
Cầu, cung, hàng hóa và giá cả cân bằng.
I - Phân tích cầu.
a, Khái niệm cầu.
- muốn mua + có khả năng mua => cầu.
- Cầu về một loại hàng hóa beieur thị ưnhxng khối lưuojng hàng hóa mà người tiêu đùng mong
muốn và sẵn sàng mua tương ứng với các mức giá xác định trong những điều kiện khác không
đổi.
- Lượng cầu là lượng hàng hóa mà người mua muốn mua và có khă năng mua ở một mức giá xác
định.
Quy luật cầu: Nếu các đk được giữ nguyên, không thay đổi, lượng cầu về một loại hàng hóa điển
hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hóa này hạ xuống và ngược lại.

P tăng - Qp giảm

*TH đặc biệt:


P tăng - Qp tăng
P tăng - Qp ko giảm

2. Biểu diễn cầu.


- Hàm số cầu là thể hiện cầu về một loại hàng hóa dưới dạng một phương trình đại số hay là cách
biểu thị tương quan giữa lượng cầu và mức giá.
QD=f(P)
Trong trường hợp hàm cầu tuyến tính, hàm cầu được viết thành QD= - aP+b
- Đường cầu là đường mô tả quan hệ giữa các mức giá trên thị trường với những số lượng hàng
hóa mà người mua muốn mua.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.
a, Thu nhập người tiêu dùng.
- Hàng hóa thông thường: thu nhập tăng làm cầu về hàng hóa tăng -> Income tăng - QD tăng

- Hàng hóa thứ cấp: thu nhập tăng làm cầu về hàng hóa giảm. -> Income tăng - QD giảm

b, Thị hiếu tiêu dùng


- Thị hiếu tiêu dùng tăng thì cầu tăng.

c, Các kì vọng
- Kì vọng về giá của một hàng hóa giảm trong tương lai thì cầu hiện tại của hàng hóa đó giảm.

d, Số lượng người mua.


- Ở mỗi mức giá, số lượng người mua tăng thì lượng cầu tăng.

e, Giá của các hàng hóa liên quan.


+ Bổ sung: những thứ dùng kèm, dùng thứ này buộc phải kèm cái kia.
Py tăng - Qpx giảm
->Giá của hàng hóa này tăng thì cầu của hàng hóa kia giảm.
+ Thay thế:
Py giảm - Qpx giảm
->Giá của hàng hóa này lên thì cầu của hàng hóa ki lên

*Sự vận động dọc theo đường cầu: là sự thay đổi về lượng cầu gây nên do sự thay đổi của yếu tố
nội sinh (giá hiện hành)
Gây ra sự thay đỏi về giá của chính hàng hóa đó -> gây ra sự trượt dọc.

*Sự dịch chuyển đường cầu: sự thay đổi về cầu gây nên do sự thay đổi của nhân tố ngoại sinh
(yếu tố khác có liên quan) làm đường cầu dịch chuyển song song sang trái hoặc phải.

2/10/2023
II - CUNG
1, K/n.
- Cung về một loại hàng hóa cho ta biết số lượng hàng hóa mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng
và bán ra tương ứng với các mức giá khác nhau. ( muốn bán và có k/n bán )
P (price) tăng -> Qs(supply) tăng => lợi nhuận dẫn dắt
 Lượng cung ( hay mức cung, số lượng được hàng hóa cung cấp - Qs) : là số lượng hangf hóa
xác định được đưa ra thị trường
2. Quy luật cung.
- P tăng - Q tăng
- Biểu cung: tập hợp những lượng cung khác nhau.
- Hàm số cung: thể hiện mqh phụ thuộc vào giá
(hsg dương vì mqh cùng chiều)
Qs=f(P)
Trong trg hợp hm cung tuyến tính :
3. Cách biểu diễn.
- Đường cung mô tả mqh giữa giá cả và số lượng hàng hóa được bán ra ở mỗi bức giá

4. Nhân tố ảnh hưởng.


a, Giá của yếu tố đầu vào. (Pi)
- Pi tăng - Qs giảm. ( Giá hàng hóa đó ảnh hưởng ảnh hưởng cầu, giá yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến cung,
giá của yếu tố liên quan ảnh hưởng đến cầu.)
b, Giá của khoa học công nghệ.
- Tech tăng -> Qs tăng (vì năng suất lao động tăng)
c, Chính sách của chính phủ.
Ảnh hưởng đến cung ( thuế, trợ cấp )
- Thuế tăng -> chi phí sản xuất tăng -> Qs giảm.
- Trợ cấp tăng -> Qs tăng
d, Kì vọng.
- Kì vọng của ng bán: Kỳ vọng có thuận lợi thì ng bán cung thuật lợi.
5. Trượt dọc dịch chuyển.
-

III - CÂN BẰNG CẦU, CUNG


1. Cân bằng thị trường.
P 2000 4000 6000 8000
(đồng/chiếc)
QĐM(Chiếc) 22 16 10 4

QSM(Chiếc) 10 16 22 28

- Là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn đình,
không chịu những áp lực buộc phải thay đổi.
9/10/2023
IV- ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU.
- Hệ số co giãn của cầu là đại lượng đo sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của các nhân
tố ảnh hưởng tới cầu và được tính bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm
thay đổi cua các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.

- Cácloại độ co giãn của cầu theo giá, thu nhập, giá chéo.
+ Co giãn theo giá:
+ Co giãn theo thu nhập:
 EDI < 0 Hàng hóa thứ cấp
 EDI = 0 Hàng hóa độc lập với thu nhập
 I > EDI > 0 Hàng hóa thiết yếu Hàng hóa thiết yếu
 EDI > 1 Hàng hóa xa xỉ

+ Co giãn theo giá chéo

- Phương pháp tính độ co giãn của cầu:


+ Co giãn khoảng: là sự co giãn dựa trên khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu khi có sự thay
đổi lớn và rời rạc của lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng.
+
V- ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG.
….

23/10/2023
1. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Lợi ích cận biên của 1 hàng hóa nào đó có xu hướng ngày
càng giảm khi lượng hàng hóa đó đc tiêu dùng ngày nhiều hơn tại một thời điểm nhất định.
2. Sở thích người tiêu dùng.
- Sở thích của người tiêu dùng nói lên đánh giá chủ quan của một người về tính ích lợi của hàng
hóa trong việc tiêu dùng.
- Những giả định cơ bản về hành vi của người tiêu dùng:
Tính có thể sắp xếp theo trật tự của sở thích -> Tính bắc cầu của sở thích -> Người tiêu dùng
thích nhiều hơn ít -> Người tiêu dùng muốn tối đa hóa độ thỏa dụng.
3. Đường bàng quan.
- Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại cho người tiêu dùng cùng một mức lớp ích gọi là đường bàng
quan.
- ĐỘ dốc
Tính chất:
II- Sự ràng buộc ngân sách
III - Sự lựa chọn của người tiêu dùng.
1. Tối đa hóa sự thỏa dụng của người tiêu dùng.

You might also like