Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 1

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

Ngày: 19/11/2021 Bài soạn số: 06 Nhóm: 1 Tên SV: Tô Trần Quỳnh Anh

Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC


1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 6); GT Luật kinh tế (Chương 8)
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 06)
- VBQPPL: Bộ luật dân sự
- Các tài liệu tham khảo khác...
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(24)Xác định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Lấy ví dụ minh họa trường
hợp không đảm bảo điều kiện.

Điều kiện Nôi dung - Dấu hiệu pháp lý Ví dụ minh hoa

- Nội dung: Bao gồm ít nhất 2 bên, đây là các cá nhân, -B mua đất của A, nhưng A chưa đủ 16
Tư cách tuổi. Nên để có thể tiến hành giao dịch thì
các tổ chức có năng lực hành vi dân sự theo quy
chủ thể A bắt buộc phải có người đại diện theo
định của pháp luật
pháp luật để có thể tiến hành giao dịch
- Dấu hiệu pháp lý: Chủ thể là cá nhân , pháp nhân và
trong một số trường hợp thì hộ gia đình , tổ hợp tác
và một số chủ thể khác không phải là cá nhân cũng
không phải là pháp nhân có thể trở thành chủ thể của
hợp đồng dân sự

- Nội dung: đều phải thể hiện sự tự do ý chí và sự tự - A mua nhà của B và hai bên ký với nhau
Ý chí hợp đồng mua bán nhà. Như vậy, sau khi
nguyện định đoạt của các bên tham gia vào quan hệ
thỏa thuận và thống nhất về ý chí, Bên A
hợp đồng đó . Đây là một trong những điều kiện để
đã thanh toán tiền để mua nhà cho bên B
đảm bảo hợp đồng có hiệu lực.
và bên B thực hiện các thủ tục liên quan
- Dấu hiệu pháp lý: tự do lựa chọn đối tác, tự do lựa đến bàn giao nhà cho bên A.
chọn xác lập nội dung hợp đồng và tự do lựa chọn hình
thức của hợp đồng

Nội dung
- Nội dung: Các bên có thỏa thuận những nội dung trong - Bên A và B cùng nhau thỏa thuận chia đều
khuôn khổ pháp luật cho phép lợi nhuận 50/50 khi A đầu tư vào dự án
của B
- Dấu hiệu pháp lý: là những điều khoản mà các bên
tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận xác lập nên sau
khi đã tự do bàn bạc , thương lượng , thỏa thuận

Hình thức
- Nội dung: Phải tuân theo thể thức nhất định phù hợp - Anh A hỏi mượn xe của anh B, mặc dù
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
2 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

với những quy định của pháp luật đối với từng loại anh B không trả lời đồng ý bằng lời nói
hợp đồng hay văn bản, nhưng anh B đã tự mang xe
đến giao cho anh A thì hành vi của anh B
- Dấu hiệu pháp lý: được thể hiện bằng lời nói, bằng giao xe cho anh A là hành vi xác lập hợp
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể , khi pháp luật đồng
không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết
bằng một hình thức nhất định

(25) Phân biệt những quy định cơ bản về giao kết và thực hiện hợp đồng.

Giao kết hợp đồng Thực hiện hợp đồng

- Giao kết hợp đồng là các bên bày tỏ với - Thực hiện hợp đồng là những hành vi của các
Khái niệm nhau ý chí về việc xác lập, thay đổi hay chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nhằm làm
chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hợp cho các điều khoản, nội dung đã cam kết trong
đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do hợp đồng trở thành hiện thực.
pháp luật quy định.

- Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng nhưng - Thực hiện đúng, đầy đủ các thỏa thuận trong
Nguyên tắc không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. nội dung của hợp đồng về chất lượng, sổ lượng,
- Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chủng loại của đổi tượng; về thời hạn; về
chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng khi phương thức và các thỏa thuận khác.
giao kết hợp đồng.
- Thực hiện hợp đồng một cách trung thực, theo
tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên,
bảo đảm tin cậy lẫn nhau.
- Khi thực hiện hợp đồng không được làm thiệt
hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khác.

- Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng - Chủ thể là cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức (pháp
Chủ thể lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch nhân) các chủ thể khác được pháp luật dân sự
dân sự được xác lập: quy định có năng lực hành vi dân sự.
 Chủ thể là cá nhân
 Chủ thể là pháp nhân
- Một số chủ thể khác như: hộ gia đình, tổ
hợp tác và một số chủ thể khác không phải
là cá nhân, cũng không phải là pháp nhân
cũng có thể trở thành chủ thể.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 3
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

- Theo điều 389 BLDS, nội dung hợp đồng - Đối với hợp đồng đơn vụ
Nội dung có thể bao gồm: - Đối với hợp đồng song vụ
 Đối tượng của hợp đồng (là tài sản - Đối với hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
phải giao, công việc phải làm hoặc
không được làm)
 Số lượng, chất lượng
 Giá, phương thức thanh toán
 Thời hạn, địa điểm, phương thức thực
hiện hợp đồng
 Quyền, nghĩa vụ của các bên
 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
 Phạt do vi phạm hợp đồng
 Các nội dung khác

-- Hậu quả: Khi bên đề nghị thay đổi nội - - Hậu quả: Có thể thiệt hại về sức khoẻ, tính
Hậu quả và dung của đề nghị thì đó là đề nghị mới. mạng, kinh tế, tài chính,...
xử lý - - Xử lí: Thương lượng, hoà giải; Yêu cầu - - Xử lí: Bồi thường thiệt hại; Phạt vi phạm
Toà an hoặc Trọng tài thương mại giải hợp đồng; Huỷ bỏ hợp đồng; Yêu cầu các cơ
quyết;Yêu cầu cơ quan chức năng xem xét, quan chức năng xem xét, điều tra, khởi tố;...
điều tra;...

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
4 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

(26) Phân biệt các trường hợp chấm dứt hợp đồng.

Các trường hợp Dấu hiệu – Điều kiện Cách thức thực hiện Hậu quả
- Hợp đồng đã được hoàn thành là - Mỗi cá nhân đều được đáp - Các bên đều được đáp
Hợp đồng đã
được hoàn thành trường hợp các bên đã thực hiện ứng quyền dân sự của mình ứng các quyền hợp đồng
xong các quyền, nghĩa vụ trong và hoàn thành nghĩa vụ
hợp đồng đã thỏa thuận trong hợp đồng.
- Hợp đồng chấm dứt trong trường - Các bên thỏa thuận với - Các bên giải quyết thỏa
Theo thỏa thuận
của các bên hợp này là do ý chí của các bên nhau khi kết thúc hợp đồng, thuận hợp đồng trong
trong hợp đồng, thỏa thuận việc thỏa thuận thể hiện ý hòa bình, tự nguyện.
không tiếp tục thực hiện hợp chí tự nguyện.
đồng. Việc thỏa thuận này phải
xuất phát từ sự tự nguyện, thiện
chí của hai bên
- Nếu như hợp đồng phải do chính - Được coi là kết thúc khi - Các bên đã thỏa thuận
Cá nhân giao kết
chết, pháp nhân cá nhân hoặc chính pháp nhân hợp đồng theo căn cứ trên trước là người có nghĩa
giao kết chấm được xác định trong hợp đồng thì chỉ những hợp đồng nào vụ phải trực tiếp thực
dứt tồn tại mà… thực hiện mà không có ai thay mà do tính chất của nhiệm hiện nghĩa vụ chỉ người
thế hoặc thừa kế tiếp tục thực vụ phát sinh từ hợp đồng có quyền mới được
hiện hợp đồng thì hợp đồng đó sẽ đó. hưởng lợi ích.
chấm dứt.
- Nếu như hợp đồng có nhiều
người cùng thực hiện hoặc nhiều
pháp nhân phải thực hiện thì việc
một cá nhân chết/ một pháp nhân
chấm dứt hoạt động thì hợp đồng
vẫn có giá trị với những chủ thể
còn lại.
- -Một bên vi phạm hợp đồng và vi - Khi có 1 bên vi phạm hợp -Bên hủy/ đơn phương
Hủy bỏ hoặc đơn
phạm đó là điều kiện hủy bỏ hợp đồng thì bên kia có quyền chấm dứt hợp đồng phải
phương chấm dứt
đồng mà các bên đã thỏa thuận được kết thúc hợp đồng. thông báo cho bên kia biết
hợp đồng
trong hợp đồng Khi đơn phương chấm dứt về việc hủy hợp đồng,
- -Một bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng thì phần hợp trường hợp không thông
nghĩa vụ trong hợp đồng làm cho đồng chưa thực hiện sẽ báo, gây thiệt hại thì phải
bên kia không đạt được mục đích chấm dứt. bồi thường.
của việc giao kết hợp đồng - Các bên phải hoàn trả
- -Do chậm thực hiện nghĩa vụ cho nhau những gì đã
- -Do không có khả năng thực hiện nhận, bên bị thiệt hại do
- -Khi tài sản bị mất mát, hư hỏng hành vi vi phạm của bên
- -Khi một bên vi phạm nghiêm kia được bồi thường (Hủy
trọng nghĩa vụ của hợp đồng thì hđ)
bên bị vi phạm có quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng và
không phải bồi thường.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 5
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

Không thể thực - Trong những trường hợp đối - Có lí do khác nên vật đó - Các bên có thể phải duy
hiện do đối tượng tượng của hợp đồng là 1 vật đặc không còn thì hợp đồng đó trì hợp đồng đó bằng
không còn định liên đơn chiếc bị mất hoặc đương nhiên chấm dứt cách thay thế.
tiêu hủy

- Hợp đồng có thể bị chấm dứt khi - Khoản 1 2 3 4 điều 420 - Việc tiếp tục thực hiện
Chấm dứt theo
Điều 420 hoàn cảnh thực hiện hợp đồng BLDS 2020. hợp đồng mà không
thay đổi cơ bản. có sự thay đổi nội
dung hợp đồng sẽ gây
thiệt hại nghiêm trọng
cho một bên;
-
- Bên có lợi ích bị ảnh
hưởng đã áp dụng
mọi biện pháp cần
thiết trong khả năng
cho phép, phù hợp với
tính chất của hợp
đồng mà không thể
ngăn chặn, giảm thiểu
mức độ ảnh hưởng
đến lợi ích.
Trường hợp khác - Hợp đồng không thể thực hiện - Theo thỏa mãn 2 bên - Theo qui định PL
do luật quy định được do lý do khách quan

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
6 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

(27) Phân biệt các trường hợp hợp đồng vô hiệu – Cho ví dụ minh họa.

Tiêu chí Vô hiệu toàn bộ Vô hiệu từng phần


- Là trường hợp toàn bộ nội dung hợp đồng đã - Là trường hợp có một phần nội dung của hợp
Khái niệm xác lập đều không phát sinh hiệu lực, là hậu đồng được xác lập trái pháp luật nên không phát
quả của những vi phạm rất nghiêm trọng sinh hiệu lực thực hiện nhưng không ảnh hưởng
trong giao kết hợp đồng. đến những phần còn lại của hợp đồng.

Lý do - Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ điều - Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi 1 phần
123 – 133 BLDS 2015. của giao dịch vô hiệu nhưng không ảnh hưởng
đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch.

Hậu quả - Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
- Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát
Xử lý nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao
sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
dịch được xác lập.
sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được
- Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu hoặc
xác lập.
bên có lỗi bồi thường.
- Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi
phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau
những gì đã nhận.
- Trường hợp không thể hoàn trả được bằng
hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
- Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức
không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
- Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
- Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự
vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ
luật này, luật khác có liên quan quy định.

- Các bên thỏa thuận mua bán hàng cấm, có hành - cCông ty A va công ty B ký kết hợp đồng giao
Ví dụ vi lừa dối,....như M và N xác lập hợp đồng mua nhận hàng hóa, địa điểm giao hàng tại cảng C
bán ma túy, giao dịch dân sự này mặc nhiên vô nhưng do người giao hàng lại đưa hàng tới cảng
minh họa
hiệu mà không cần Tòa án tuyên bố. Vì mua D gần đó. Trong trường hợp này hợp đồng vô
bán ma túy vi phạm điều cấm của luật. hiệu từng phần do vi phạm về địa điểm giao nhận
hàng hoá nhưng không ảnh hưởng tới hiệu lực
của những phần khác như (chất lượng sản phẩm,
thời gian thực hiện..)

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 7
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

(28) Phân biệt.


 Vi phạm hợp đồng và vi phạm pháp luật hợp đồng

Tiêu chí Vi phạm hợp đồng Vi phạm pháp luật hợp đồng
- Vi phạm hợp đồng là việc một bên có nghĩa - Vi phạm pháp luật về hợp đồng là hành vi
Khái niệm vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực không đầy đủ các quy định của pháp luật về
hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ theo hợp đồng , do chủ thể thực hiện một cách có
thỏa thuận giữa các bên hoặc theo các quy lỗi, xâm hại quyền và lợi ích của người khác,
định của pháp luật. nhà nước và xã hội.

- -Không thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ - -Do sự thiếu hiểu biết chủ quanMặt khách quan
Lý do đã thỏa thuận trong hợp đồng. Không chịu của vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động
thực hiện hợp đồng hoặc đơn phương chấm bao gồm các dấu hiệu như những đặc điểm cơ
dứt hợp đồng mà không giải thích rõ lý do bản của của hành vi vi phạm pháp luật về hợp
cho bên kia (hợp đồng chưa được bên nào đồng lao động, đó là: hành vi được biểu hiện ra
thực hiện). Trường hợp này thường xảy ra bên ngoài thông qua những hành động cụ thể
do sau khi ký kết hợp đồng thì phát hiện hoặc không hành động, trái với các quy định
mình bị hớ hoặc rơi vào điều kiện không có pháp luật hợp đồng lao động, gây thiệt hại
khả năng thực hiện hoặc biết rõ là nếu thực chung cho xã hội hoặc thiệt hại trực tiếp về vật
hiện thì sẽ bị bất lợi... chất hay tinh thần cho từng thành viên cụ thể
trong xã hội, tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa
- hành vi vi phạm và hậu quả mà nó gây ra.
- Giao kết không đúng đối tượng chủ thể. - -
Không chịu thực hiện nghĩa vụ hợp đồng - Hình thức, nội dung không phù hợp.-Mặt chủ
mặc dù đã hưởng các quyền lợi từ hợp đồng. quan của vi phạm pháp luật về hợp đồng lao
Chẳng hạn như vay tiền sau khi nhận được động là mặt bên trong của sự xâm hại nguy
tiền vay thì sau đó không thực hiện nghĩa vụ hiểm cho xã hội đến khách thể được bảo vệ
trả tiền.Trường hợp này xảy ra có nhiều bằng pháp luật lao động.
nguyên do như bên thực hiện nghĩa vụ mất
khả năng thanh toán (bị thua lỗ, phá sản), cố
ý gian lận kéo dài thời gian thực hiện nghĩa
vụ để có lợi cho mình hoặc do gian dối với
bên đối tác đẩy phía bên kia vào thế bất lợi,
nhiều trường hợp ký kết hợp đồng là để giải
quyết một khó khăn trước mắt nào đó chứ
thực sự không có khả năng thực hiện nghĩa
vụ (như vay của người này để trả cho người
khác...).
- -Không thực hiện đúng, đầy đủ các thỏa
thuận ghi trong hợp đồng (mặc dù có thực
hiện hợp đồng).Trường hợp này thường xảy
ra trong quá trình thực hiện hợp đồng do lỗi
của một hoặc cả hai bên tìm cách thực hiện
theo hướng có lợi cho mình hoặc do hiểu sai
nội dung của hợp đồng, nhưng cũng có thể
do một bên gặp khó khăn thực hiện không
đúng các yêu cầu về số lượng, thời gian giao
hàng... ngoài ra, nhiều trường hợp do lợi
dụng một bên thiếu kinh nghiệm bên kia tìm
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
8 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

cách để thực hiện không đúng nội dung hợp


đồng (như viện cớ hợp đồng ghi không rõ,
đổ lỗi khách quan...) đã ký kết.
-
- -Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy - -Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định
Hậu quả định pháp luật. pháp luật.
- Ảnh hưởng đến quyền lợi bên vi phạm. - Có thể dẫn đến việc hủy bỏ giao kết hợp
đồng.

- Để có thể xử lý có hiệu quả các vi phạm hợp - Có hai hình thức xử phạt đối với các hành vi
Xử lý đồng khi xảy ra, tùy theo tính chất sự việc, vi phạm pháp luật về hợp đồng là
có thể tiến hành một hoặc các biện pháp sau:  hình thức xử phạt chính và hình thức xử
- - Thương lượng , hòa giải phạt bổ sung. Hình thức xử phạt chính
- - Đơn phương hủy bỏ hoặc đình chỉ thực gồm có: cảnh cáo và phạt tiền.
hiện hợp đồng  Hình thức phạt bổ sung gồm có: tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ
- - Yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài thương
hành nghề; tịch thu tang vật, phương
mại giải quyết
tiện được sử dụng để vi phạm hành
- - Yêu cầu cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát chính.
xem xét khởi tố vụ án hình sự

- Công ty A ký kết hợp đồng mua bán 1 tấn - Trẻ em tham gia giao dịch dân sự mà không
Ví dụ gạo với công ty B. Theo thỏa thuận bên A có có người giám hộ
trách nhiệm giao hàng cho bên B vào ngày
mMinh họa
10/10/2021. Đến ngày giao hàng mà A
không mang hàng đến, do điều kiện sản xuất
B phải mua hàng của C. Như vậy A có trách
nhiệm phải trả số tiền chênh lệch giữa giá trị
hàng hóa mà B mua của C so với giá thị
trường.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 9
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

 Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại

Tiêu chí Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại


- Theo Điều 418 Bộ luật dân sự 2015 “Phạt - Theo khoản 1 Điều 584 Bộ luật dân sự 2015:
Khái niệm vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên “Người nào có hành vi xâm phạm tính
trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,
vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của
phạm.” người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi
thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật
khác có liên quan quy định khác”.
- Đều áp dụng đối với các chủ thể vi phạm - Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự trong
Chủ thể trong hợp đồngCác bên trong hợp đồng hợp đồng.

- Có thỏa thuận áp dụng phạt vi phạm trong - Không cần có thỏa thuận áp dụng trong hợp
Căn cứ hợp đồng; đồng;
- -
- Có hành vi vi phạm; - Có hành vi vi phạm hợp đồng;
- -
- Có lỗi của bên bị vi phạm. - Có thiệt hại thực tế ra;
-
- Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân
trực tiếp gây ra thiệt hại đó;
-
- Có lỗi của bên vi phạm.
- Mức phạt hoặc tổng mức phạt đối với - Khi có một bên vi phạm hợp đồng, về
Mức xử lý nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong nguyên tắc, hHai bên có thể tiến hành thỏa
hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị
thuận để thống nhất về mức bồi thường thiệt
phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.
hại.
-
- Ngoài ra, nếu trong hợp đồng có điều khoản
về bồi thường thiệt hại thì sẽ xác định theo
thỏa thuận trong hợp đồng.
-
- Trong trường hợp hai bên không thể thỏa
thuận và hợp đồng cũng không có điều
khoản về bồi thường thiệt hại khi vi phạm
thì sẽ xác định theo quy định của pháp luật,
cụ thể:
- Theo Khoản 2 Điều 419 BLDS 2015., người
có quyền có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại
cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng do
hợp đồng mang lại và chi phí phát sinh do
không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà
không trùng lặp với mức bồi thường thiệt
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
10 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 11
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập nhóm


Câu chuyện thứ nhất,
Công ty TNHH Hoàng Lan là công ty chuyên kinh doanh trang thiết bị văn phòng. Bà Trần Mai, bà Nguyệt
Nga và ông Hùng Cường đều là khách hàng thân thiết của Công ty Hoàng Lan trong nhiều năm.

Ngày 2/8/2015, Công ty Hoàng Lan gửi thư cho bà Trần Mai, ông Hùng Cường và bà Nguyệt Nga chào
bán trọn gói 10 bộ bàn ghế văn phòng cùng 5 bộ tủ kệ (đây là số bàn ghế và tủ kệ duy nhất còn lại trong
kho của Hoàng Lan) có nguồn gốc xuất xứ từ Nhật Bản; kiểu dáng, giá cả (khuyến mại giảm 35% so với giá
gốc) được in kèm theo trong bức thư. Công ty Hoàng Lan cũng ghi rõ: lời đề nghị này chỉ có giá trị tới
15.00 chiều ngày 8/9/2015.

Hãy xác định và giải thích:

1/ Anh/chị hãy cho biết, bức thư của Công ty Hoàng Lan có được xem là đề nghị giao kết hợp
đồng không?

- Lời đề nghị của Công Ty Hoàng Lan được xem là đề nghị giao kết hợp đồng vì đã thể hiện đươc ý
định là muốn chào bán sản phẩm và có ghi rõ giá trị của lời đề nghị.
- Căn cứ theo khoản 1 điều 386 Bộ luật dân sự 2015: Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý
định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác
định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được đề nghị).

Tình tiết bổ sung thứ nhất,

Giả sử, ngày 5/8/2015, ông Hùng Cường gọi điện thoại cho công ty Hoàng Lan xác nhận mua toàn bộ 10 bộ
bàn ghế văn phòng cùng 5 bộ tủ kệ nhưng yêu cầu Hoàng Lan giảm giá thêm 10% tổng giá trị đơn hàng cho
ông. Bà Trần Mai tới Công ty Hoàng Lan ngày 12/8/2015, đồng ý mua toàn bộ số bàn ghế và tủ kệ với
các thông tin như Hoàng Lan cung cấp. Trong khi đó, ngày 7/9/2015, công ty Hoàng Lan nhận được thư
chấp nhận mua hàng của bà Nguyệt Nga.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
12 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

2/ Ông Hùng Cường, bà Nguyệt Nga và bà Trần Mai đã chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chưa?
- - Ông Hùng Cường chưa được xem là chấp nhận giao kết hợp đồng. Bà Nguyệt Nga và bà Trần Mai
đã chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
- Vì việc chấp nhận giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội
dung của đề nghị và gửi lời chấp nhận trước hạn kết thúc lời đề nghị, bởi do ông Hùng Cường yêu cầu
công ty Hoàng Lan giảm thêm 10%, không chấp nhận theo lời đề nghị ban đầu của công ty Hoàng Lan
nên lời yêu cầu của ông chưa được xem là chấp nhận giao kết hợp đồng.
- Căn cứ theo khoản 1 điều 393 Bộ luật dân sự 2015: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả
lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.

3/ Hợp đồng nào đã được xác lập? Hậu quả pháp lý là gì?
- -Hợp đồng mua bán tài sản giữa công ty và bà Trần Mai đã được xác lập

- -Theo Điều 430. Hợp đồng mua bán tài sản: “


- Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên
bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền
cho bên bán.
- Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện
theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và luật khác có liên quan

-
- -Vì ông Cường mốn được giảm thêm nên theo Điều 392 LDS 2015. Thì ông Cường Đang
đưa ra một đề nghị mới. Còn bà Nguyệt Nga giử thư chấp nhận mua hàng nên theo khoản 4 điều
400 LDS 2015 thì để xác lập căn cứ có chữ ký của công ty hoặc bằng một hình thức khác để xác
lập
-
- -Hậu quả pháp lý: Trọn bộ tài sản thuộc về bà Trần Mai.

Tình tiết bổ sung thứ hai,

Giả sử, ngày 10/9/2015, Công ty Hoàng Lan giao hàng cho bà Trần Mai, nhưng toàn bộ số bàn ghế và tủ
kệ lại xuất xứ lại từ Thái Lan. Khi phát hiện ra, bà Trần Mai ngay lập tức yêu cầu Hoàng Lan đổi lại số
hàng xuất xứ từ Nhật Bản theo đúng quy định trong hợp đồng. Hoàng Lan sau đó có giải thích với bà Trần
Mai: do khan hiếm hàng nên hiện tại Hoàng Lan không còn số bàn ghế và tủ kệ với kiểu dáng như bà Trần
Mai yêu cầu có xuất xứ từ Nhật Bản nữa. Thêm vào đó, Hoàng Lan cũng cam kết: chất lượng bàn ghế và
tủ kệ xuất xứ từ Thái Lan do Hoàng Lan cung cấp cũng tốt tương đương bàn ghế và tủ kệ xuất xứ từ Nhật
Bản, nếu có hỏng hóc trong vòng 01 năm, phía Hoàng Lan sẵn sàng đổi bàn ghế mới cho bà Trần Mai. Bà
Trần Mai đồng ý.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 13
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

Tháng 12 năm 2015, 10 bộ bàn ghế văn phòng và 5 bộ tủ kệ mà Hoàng Lan đã bán cho bà Trần Mai có dấu
hiệu bong tróc bề mặt. Hầu hết ghế bị hỏng bánh trượt. Bà Trần Mai đã nhiều lần liên hệ với Hoàng Lan
yêu cầu Hoàng Lan đổi trả theo cam kết nhưng Hoàng Lan từ chối.

4/ Công ty Hoàng Lan có vi phạm nghĩa vụ đối với bà Trần Mai không?
- -Công ty Hoàng Lan có vi phạm nghĩa vụ đối với bà Trần Mai: Nghĩa vụ bản hành
-

- Theo Điều 446 LDS 2015 Nghĩa vụ bảo hành:


- Bên bán có nghĩa vụ bảo hành đối với vật mua bán trong một thời hạn,
gọi là thời hạn bảo hành, nếu việc bảo hành do các bên thỏa thuận hoặc pháp
luật có quy định.
- Thời hạn bảo hành được tính kể từ thời điểm bên mua có nghĩa vụ phải nhận vật.

5/ Trách nhiệm pháp lý mà Hoàng Lan phải gánh chịu có thể là gì?

- Theo quy định tại khoản 01 Điều 358 BLDS quy định “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện
một công việc mà mình phải thực hiện thì bên có quyền có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực
hiện hoặc tự mình thực hiện hoặc giao người khác thực hiện công việc đó và yêu cầu bên có nghĩa vụ
thanh toán chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại.”

- Và chịu tTheo điều 360 bộ luật dân sự 2015: “Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa
vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác hoặc luật có quy định khác.”

- Vì công ty Hoàng Lan kiên quyết không thực hiện trách nhiệm thì bên bà Trần Mai có thể
áp dụng các chế tài khi một bên vi phạm hợp đồng như buộc thực hiện hợp đồng, tạm ngừng
thực hiện hợp đồng,...nặng nhất có thể là hủy hợp đồng. Và bên công ty Hoàng Lan phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại cho bà Trần Mai.
Câu chuyện thứ hai
Bà Ngân có quyền sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được UBND quận 10 cấp vào năm
2006. Năm 2010, do cần tiền xây nhà, bà Ngân vay của bà Trang số tiền 100 triệu đồng, lãi suất là
1,9%/tháng. Bà Trang yêu cầu bà Ngân làm giấy ủy quyền thế chấp quyền sử dụng mảnh đất trên với mục
đích bà Trang sẽ giúp bà Ngân vay 100 triệu.
Tại phòng Công chứng Bùi Thị Đẹp, bà Trang cùng bà Ngân cùng xác lập hợp đồng ủy quyền. Sau khi
nghe công chứng viên đọc nội dung hợp đồng, có đoạn ghi “bà

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
14 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

NNgân đồng ý ủy quyền cho bà Trang được toàn quyền tặng cho, mua bán, cho thuê và thế chấp QSD
đất, bà Ngân có phần thắc mắc không muốn ký hợp đồng. Bà Trang và công chứng viên giải thích đây
là hợp đồng mẫu áp dụng chung nên bà đã ký, hợp đồng được ký trước mặt công chứng viên vào ngày
9/3/2010.
Ngày 17/3/2010, bà Trang giao tiền cho bà Ngân và lập sổ theo dõi thanh toán, Bà Ngân theo đó đã đóng lãi
đầy đủ và trả được 15.000.000 VNĐ nợ gốc. Đến tháng 8/2010, ông Thắng chồng bà Trang đã đến nhà bà
Ngân và thông báo rằng bà Trang đã chuyển nhượng QSD đất đối với mảnh đất trên cho ông với giá là 300
triệu. Lúc này, bà Ngân đã biết mình bị lừa.
Ông Thắng tỏ ra thông cảm với hoàn cảnh của bà Ngân, nói rằng ông cũng thấy cắn rứt lương tâm, nên ngỏ
ý yêu cầu bà Ngân đưa ông 50 triệu, ông sẽ làm thủ tục sang tên hoàn trả lại căn nhà cho bà, với điều kiện
bà phải giấu kín không cho bà Trang biết. Nhưng thật ra, thì một lần nữa, bà Ngân lại bị lừa mất thêm 50
triệu.
Trả lời các câu hỏi sau đây, dựa trên căn cứ pháp lý:
1/ Hãy xác định những hợp đồng nào được xác lập theo tình huống trên
Những hợp đồng được xác lập theo tình huống trên:
- Bà Trang và bà Ngân đã ký hợp đồng ủy quyền vì bà Ngân muốn mượn tiền bà Trang nên đã lấy mảnh
đất của bà có quyền sử dụng để thế chấp cho bà Trang vào ngày 9/3/2010 tại phòng công chứng Bùi
Thị Đẹp trước mặt công chứng viên.
- Bà Trang và ông Thắng đã ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của mảnh đất mà bà Ngân
đã thế chấp cho bà Trang cho ông Thắng với giá 300 triệu vào tháng 8/2010

2/ Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho hợp đồng vay trong trường hợp này là gì?
 Theo Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 điều 292 BLDS 2015 quy định 9 loại biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ, bao gồm: cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, tín chấp, bảo lưu
quyền sở hữu, cầm giữ tài sản.
 Bà Ngân và Bà Trang đã ký hợp đồng trước mặt công chứng viên vào ngày 9/3/2010 và Bà Ngân theo
đó đã đóng lãi đầy đủ và trả được 15.000.000 VNĐ nợ gốc. Trong trường hợp này, biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ cho hợp đồng vay là thế chấp.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 15
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

3/ Nhận xét về hiệu lực pháp lý của các hợp đồng trong tình huống trên, có giao dịch hay hợp
đồng nào vô hiệu hay không, và căn cứ vô hiệu là gì?
 Cả 2 hợp đồng trên đều được xem là vô hiệu. Vì đối với hợp đồng ủy quyền thì bên được ủy quyền
không được toàn quyền tặng cho, mua bán, cho thuê hay thế chấp QSD đất theo Điều 566 BLDS
2015, mà Bà Trang và công chứng viên đã có hành vi cố ý làm cho bà Ngân hiểu sai lệch về nội
dung của hợp đồng ủy quyền. Và hợp đồng về quyền sử dụng đất (chuyển nhượng QSD đất) cũng bị
vô hiệu do lừa dối, ông Thắng đã có hành vi cố ý lừa dối để chiếm đoạt 50 triệu đồng từ bà Ngân.
Do đó, 2 giao dịch dân sự này đều vô hiệu do bị lừa dối theo Điều 127 BLDS 2015.

Tình tiết bổ sung


Ngày 2/6/2011, bà Ngân khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền. Yêu cầu của bà là: Hủy hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất của hai vợ chồng Trang- Thắng, đồng thời buộc ông Thắng phải hoàn trả lại cho
bà 50 triệu đồng.
Ông Thắng đã bỏ trốn, bà Trang thì có thừa nhận về sự tồn tại của hợp đồng ủy quyền, và theo hợp đồng
ủy quyền thì bà có quyền chuyển nhượng QSD đất miễn vẫn còn trong thời hạn ủy quyền. Bà yêu cầu bà
Ngân phải tất toán cho bà 100 triệu bao gồm tiền lãi trước, rồi sẽ tìm cách lấy lại mảnh đất sau.
4/ Theo anh (chị), ông Thắng phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?
 Qua tình huống và các tình tiết trên có thể xác định ông Thắng đã vi phạm Pháp luật và cụ thể ở đây là
vi phạm pháp luật hình sự về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. căn cứ vào Khoản 2 điểm c Điều 174 Bộ
Luật Hình sự 2015: “” Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm
đến 07 năm: Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng”.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
16 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

5/ Hãy giả định mình là thẩm phán thụ lý vụ việc, đưa ra cách giải quyết của bạn đối với tranh chấp
kể trên.
 Bà Ngân không có quyền yêu cầu bà Trang bồi thường, khiếu nại hay kiện bà Trang bì bà Ngân đã kí
hợp đồng đồng ý ủy quyền cho bà Trang được toàn quyền tặng cho, mua bán, cho thuê và thế chấp
QSD đất.

 Bà Ngân có thể kiện ông Thắng vì căn cứ vào Khoản 2 Điều 174 Bộ Luật Hình sự 2015:” : “Phạm
tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: Chiếm đoạt tài
sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng”.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh

You might also like