Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 17

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM- Đo lường điện và thiết bị đo

Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG


T
T

1 Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện
C/ Có dòng điện D/ Có điện áp

2 Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A/ Có mang năng lượng điện
B/ Không mang năng lượng điện
C/ Có dòng điện
D/ Có điện áp
3 Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi:
A/ Người thực hiện phép đo B/ Dụng cụ đo
C/ Đại lượng cần đo D/ Môi trường

4 Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi:


A/ Người thực hiện phép đo B/ Môi trường
C/ Đại lượng cần đo D/ Tất cả đều đúng

5 Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:
A/ Lớn hơn phép đo gián tiếp B/ Nhỏ hơn phép đo gián tiếp
C/ Bằng với phép đo gián tiếp D/ Tất cả đều sai

6 Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:


A/ Cải tiến phương pháp đo
B/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
C/ Thực hiện phép đo nhiều lần
D/ Khắc phục môi trường
7 Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:
A/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
B/ Thực hiện phép đo nhiều lần
C/ Cải tiến phương pháp đo
D/ Tất cả đều sai
8 Sai số tuyệt đối là:
A/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được
B/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức
C/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được
D/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức
9 Sai số tương đối là:
A/ Tỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức
B/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức
C/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực
D/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được
10 Cấp chính xác của thiết bị đo là:
A/ Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được
B/ Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo
1
C/ Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo
D/ Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo
11 Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo:
A/ 2 cấp B/ 3 cấp
C/ 4 cấp D/ 5 cấp

12 Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của p
A/ 5% B/ 4,7% C/ 4% D/ 10V

13 Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:
A/ 5% B/ 2,5% C/ 10% D/ 1%

14 Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:


A/ Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao
B/ Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh
C/ Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu
D/ Tất cả đều đúng
15 Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:
A/ Càng bé
B/ Càng lớn
C/ Tùy thuộc phương pháp đo
D/ Không thay đổi
16 Độ tin cậy của một thiết bị đo phụ thuộc vào:
A/ Độ phức tạp của thiết bị đo
B/ Chất lượng các linh kiện cấu thành thiết bị đo
C/ Tính ổn định
D/ Tất cả đều đúng
17 Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ 10A thì giá trị thực của dòng điện cần
A/ 9,7÷10,3 A B/ 9÷11 A
C/ 9,3÷10,3 A D/ 9,7÷10,7 A

Chương 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN

TT Câu hỏi và đáp án Đáp án

1 Cơ cấu chỉ thị từ điện hoạt động đối với dòng: A


A/ Một chiều B/ Xoay chiều (0.2)
C/ Dạng bất kỳ D/ Tất cả đều đúng
2 Cơ cấu chỉ thị điện từ hoạt động đối với dòng: D
A/ Một chiều B/ Xoay chiều (0.2)
C/ Không đổi D/ Cả một chiều và xoay chiều
3 Cơ cấu chỉ thị điện động hoạt động đối với dòng: D
A/ Một chiều B/ Xoay chiều (0.2)
C/ Thay đổi D/ Cả một chiều và xoay chiều
4 Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều: C
A/ Từ điện, điện từ B/ Từ điện, điện động (0.2)
2
C/ Điện từ, điện động D/ Tất cả đều đúng
5 Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện động là một hàm: B
A/ Tuyến tính B/ Phi tuyến (0.2)
C/ Parabol D/ Tất cả đều sai
6 Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện từ là một hàm: B
A/ Tuyến tính B/ Phi tuyến (0.2)
C/ Bất kỳ D/ Tất cả đều đúng

7 Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay: B
A/ Giảm ½ (0.2)
B/ Tăng gấp đôi
C/ Tăng 4 lần
D/ Giảm ¼
8 Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay: C
A/ Giảm ½ (0.2)
B/ Tăng gấp đôi
C/ Tăng 4 lần
D/ Giảm ¼
9 Độ nhạy điện áp (SV) của cơ cấu từ điện được xác định từ độ nhạy dòng điện (S I) theo B
công thức: (0.2)
A/ SV = SI.Rm
B/ SV = SI /Rm
C/ SV =Rm /SI
D/ Tất cả đều sai
10 Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là: D
A/ Ít bị ảnh hưởng của từ trường nhiễu bên ngoài (0.2)
B/ Độ chính xác cao, công suất tiêu thụ bé
C/ Thang đo chia đều
D/ Tất cả đều đúng
11 Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là: D
A/ Khả năng chịu quá tải kém (0.2)
B/ Chỉ sử dụng dòng một chiều
C/ Dễ hư hỏng
D/ Tất cả đều đúng
12 Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là: A
A/ Chịu sự quá tải cao, dễ chế tạo (0.2)
B/ Tiêu thụ công suất bé, độ chính xác cao
C/ Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài bé
D/ Tất cả đều sai
13 Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là: D
A/ Tiêu thụ công suất lớn (0.2)
B/ Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn
C/ Kém chính xác, thang đo không đều
D/ Tất cả đều đúng
14 Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là: A
A/ Có độ chính xác cao (0.2)
B/ Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài bé
C/ Độ nhạy cao
D/ Tiêu thụ công suất bé
3
15 Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là: D
A/ Tiêu thụ công suất lớn, độ nhạy thấp (0.2)
B/ Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn
C/ Thang đo không đều
D/ Tất cả đều đúng
16 Đối với cơ cấu cảm ứng, để moment quay đạt giá trị cực đại thì góc lệch pha giữa hai C
từ thông là: (0.2)
A/ 00 B/ 450 C/ 900 D/ 600
Chương 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP
TT Câu hỏi và đáp án Đáp án

1 Nguyên lý đo dòng điện là: B


A/ Mắc cơ cấu chỉ thị nối tiếp với mạch (0.2)
B/ Mắc ampere kế nối tiếp với nhánh cần đo
C/ Dùng điện trở Shunt
D/ Tất cả đều sai
2 Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế DC dùng D
A/ Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động) (0.2)
B/ Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ)
C/ Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)
D/ Tất cả đều đúng
3 Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế AC dùng D
A/ Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động) (0.2)
B/ Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ)
C/ Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện)
D/ Tất cả đều đúng
4 Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế điện tử dùng B
A/ Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện) (0.2)
B/ Điện trở chuyển thành áp
C/ Thay đổi hệ số khuếch đại
D/ Tất cả đều sai
5 Nguyên lý đo dòng DC trong ampere kế điện tử là: A
A/ Chuyển dòng điện cần đo thành điện áp (0.2)
B/ Chuyển dòng điện cần đo thành điện trở
C/ Cho dòng điện cần đo vào mạch đo
D/ Dùng điện trở Shunt
6 Khi đo dòng điện xoay chiều có trị số lớn, thường kết hợp: D
A/ Biến dòng + cơ cấu điện từ (0.2)
B/ Biến dòng + cơ cấu từ điện + bộ chỉnh lưu
C/ Biến dòng + cơ cấu điện động
D/ Tất cả đều đúng
7 Quy tắc an toàn khi sử dụng biến dòng kết hợp với ampere kế xoay chiều là: B
A/ Nối đất cuộn dây thứ cấp của biến dòng (0.2)
B/ Không để hở mạch cuộn dây sơ cấp khi đã có dòng vào thứ cấp
C/ Không để hở mạch cuộn dây thứ cấp khi đã có dòng vào sơ cấp
D/ Tất cả đều sai
8 Số vòng dây sơ cấp trong cấu tạo ampere kẹp là A
A/ 1 vòng (0.2)
B/ 10 vòng
4
C/ Tuỳ từng loại ampere kẹp
D/ Tuỳ thuộc vào giới hạn đo của ampere kẹp
9 Nội trở của ampere kế A
A/ Thay đổi theo tầm đo (0.2)
B/ Thay đổi theo dạng tín hiệu
C/ Không thay đổi theo tầm đo
D/ Thay đổi theo giá trị dòng điện cần đo

10 Đo dòng điện dùng phương pháp biến đổi nhiệt có ưu điểm: A


A/ Không phụ thuộc vào dạng tín hiệu và tần số (0.2)
B/ Không phụ thuộc vào sự thay đổi của nhiệt độ môi trường
C/ Không phụ thuộc vào sự gia tăng nhiệt lượng
D/ Tất cả đều đúng
11 Cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K, nếu dùng cơ cấu trên để đo được dòng A
điện có cường độ 1mA thì phải dùng điện trở Shunt có trị số: (0.2)
A/ 1/9K B/ 9 C/ 90 D/ 9K
12 Khi đo dòng điện, nếu nội trở ampere kế rất nhỏ so với điện trở tải thì sai số do ảnh B
hưởng của ampere kế: (0.2)
A/ Đáng kể
B/ Không đáng kể
C/ Còn phụ thuộc vào độ lớn dòng điện cần đo
D/ Tuỳ theo cơ cấu chỉ thị
13 Một cơ cấu từ điện chịu được dòng điện có cường độ 1mA, nếu dùng cơ cấu trên kết B
hợp với mạch chỉnh lưu bán kỳ để đo dòng điện xoay chiều thì dòng điện đo được (0.2)
là:
A/ 1mA B/ 2,22mA
C/ 1,11mA D/ 1,4mA
14 Điện áp hai đầu cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K khi kim lệch ½ thang đo là: C
A/ 100mV B/ 200mV (0.2)
C/ 50mV D/ 300mV
15 Cơ cấu từ điện có độ nhạy 20K/V, khi kim lệch ¼ độ lệch tối đa thì dòng điện đi B
qua cơ cấu là (0.2)
A/ 25A B/ 12,5A
C/ 50A D/ 100A
16 Để đo dòng điện xoay chiều có thể dùng cơ cấu: B
A/ Điện từ, từ điện (0.2)
B/ Điện từ, điện động
C/ Điện động, từ điện
D/ Điện từ, từ điện, điện động
17 Để đo điện áp xoay chiều có thể dùng cơ cấu…………kết hợp với điện trở hạn B
dòng: (0.2)
A/ Điện từ, từ điện
B/ Điện từ, điện động
C/ Điện động, từ điện
D/ Điện từ, từ điện, điện động
18 Để đo điện áp một chiều có thể dùng cơ cấu…………kết hợp với điện trở hạn dòng: D
A/ Điện từ, từ điện (0.2)
B/ Điện từ, điện động
C/ Điện động, từ điện
5
D/ Điện từ, từ điện, điện động
19 Để mở rộng tầm đo của thang đo điện áp bằng cách mắc điện trở: A
A/ Nối tiếp với cơ cấu chỉ thị (0.2)
B/ Song song với cơ cấu chỉ thị
C/ Cả nối tiếp và song song
D/ Tất cả đều sai
20 Độ nhạy của vôn kế: B
A/ Không thay đổi theo dạng tín hiệu (0.2)
B/ Không thay đổi theo tầm đo
C/ Thay đổi theo tầm đo
D/ Thay đổi theo dạng tín hiệu
21 Nội trở của vôn kế chỉ thị kim: B
A/ Thay đổi theo dạng tín hiệu (0.2)
B/ Thay đổi theo tầm đo
C/ Không thay đổi theo dạng tín hiệu
D/ Không thay đổi theo tầm đo
22 Khi đo điện áp, nội trở của vôn kế: D
A/ Không ảnh hưởng đến sai số phép đo (0.2)
B/ Ảnh hưởng nhiều đến sai số phép đo
C/ Ảnh hưởng ít đến sai số phép đo
D/ Có ảnh hưởng đến sai số phép đo
23 Một vôn kế có độ nhạy AC là 9K/V, nếu vôn kế dùng mạch chỉnh lưu bán kỳ thì B
độ nhạy DC của vôn kế là: (0.2)
A/ 10K/V B/ 20K/V
C/ 5K/V D/ 40K/V
24 Một vôn kế AC có độ nhạy là 9K/V, thì nội trở của vôn kế ở tầm đo 50V là: B
A/ 180 B/ 450K (0.2)
C/ 5,5K D/ 4,5K
25 Cùng một cơ cấu, cùng tầm đo, tổng trở vào vào của vôn kế AC sẽ: B
A/ Lớn hơn tổng trở vào của vôn kế DC (0.2)
B/ Nhỏ hơn tổng trở vào của vôn kế DC
C/ Bằng tổng trở vào của vôn kế DC
D/ Tất cả đều sai
26 Khuyết điểm của vôn kế AC dùng diode chỉnh lưu là: D
A/ Phụ thuộc vào dạng tín hiệu (0.2)
B/ Tần số cao có ảnh hưởng đến tổng trở
C/ Tần số cao có ảnh hưởng đến điện dung ký sinh của diode
D/ Tất cả đều đúng
27 Ưu điểm của vôn kế có bộ biến đổi nhiệt là: A
A/ Không phụ thuộc vào dạng và tần số tín hiệu (0.2)
B/ Không gây ra sai số do nội trở của vôn kế
C/ Tổng trở vào không thay đổi theo tầm đo
D/ Tất cả đều đúng
28 Nguồn pin trong đồng hồ VOM kim dùng để: A
A/ Đo các đại lượng điện thụ động (0.2)
B/ Đo các đại lượng điện tác động
C/ Đo điện trở
D/ Đo điện dung của tụ điện
29 Đo điện áp DC bằng phương pháp biến trở vì: B
6
A/ Có sai số nhỏ (0.2)
B/ Không bị ảnh hưởng nội trở của nguồn điện áp đo
C/ Dùng vôn kế không chính xác
D/ Không phụ thuộc vào dạng tín hiệu

30 Mở rộng tầm đo điện áp cho vôn kế DC và AC dùng: D


A/ Điện trở nối tiếp (0.2)
B/ Biến áp đo lường (biến điện áp)
C/ Thay đổi số vòng dây (cơ cấu điện từ)
D/ Tất cả đều đúng
31 Đo điện áp nhỏ (mv hoặc V) DC dùng phương pháp chopper vì: B
A/ Có đô chính xác cao (0.2)
B/ Cần có hệ số khuếch đại lớn
C/ Không bị phụ thuộc điện áp phân cực DC của mạch khuếch đại
D/ Tất cả đều sai
32 Mở rộng tầm đo điện áp cho vôn kế điện tử DC và AC dùng: B
A/ Điện trở nối tiếp (cơ cấu từ điện) (0.2)
B/ Điện trở phân áp ngõ vào mạch khuếch đại
C/ Thay đổi hệ số khuếch đại
D/ Thay đổi số vòng dây
33 Mạch khuếch đại thuật toán dùng đo điện áp phải có: D
A/ Ngõ vào vi sai có khả năng tốt (0.2)
B/ Độ ổn định cho hệ số khuếch đại đối với sự thay đổi nhiệt độ
C/ Hệ số khuếch đại phải có độ tuyến tính cao
D/ Tất cả đều đúng
34 Hệ số dạng sóng là tỉ số giữa: A
A/ Trị hiệu dụng/ trị chỉnh lưu trung bình (0.2)
B/ Trị hiệu dụng/ trị đỉnh
C/ Trị chỉnh lưu trung bình / trị hiệu dụng
D/ Trị đỉnh / trị hiệu dụng
35 Hệ số đỉnh là tỉ số giữa: D
A/ Trị hiệu dụng/ trị chỉnh lưu trung bình (0.2)
B/ Trị hiệu dụng/ trị đỉnh
C/ Trị chỉnh lưu trung bình / trị hiệu dụng
D/ Trị đỉnh / trị hiệu dụng
36 Khi đo điện áp, nếu nội trở của vôn kế càng lớn thì sai số phép đo: B
A/ Càng lớn (0.2)
B/ Càng nhỏ
C/ Không thay đổi
D/ Tuỳ thuộc vào giá trị điện áp cần đo
37 Cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K, để cơ cấu này trở thành vôn kế có tầm đo B
100V thì điện trở tầm đo là: (0.2)
A/ 99K B/ 999K
C/ 9999K D/ 9K
38 Một cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K, khi trở thành vôn kế có tầm đo 100V B
thì độ nhạy điện áp một chiều của vôn kế là: (0.2)
A/ 1K/V B/ 10K/V
C/ 100K/V D/ 1000K/V

7
39 Hai vôn kế A và B có cùng tầm đo, có độ nhạy SA>SB , nếu hai vôn kế trên đặt vào A
đo cùng một nguồn điện áp thì vôn kế nào có nội trở gây ra sai số phép đo lớn: (0.2)
A/ Vôn kế A B/ Vôn kế B
C/ Cả hai vôn kế có sai số như nhau D/ Cả hai vôn kế đều không gây ra sai số
40 Một cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K kết hợp với mạch chỉnh lưu bán kỳ để A
trở thành vôn kế AC, độ nhạy AC và DC của vôn kế là: (0.2)
A/ SAC =450/V ; SDC =1K/V B/ SAC =900/V ; SDC =1K/V
C/ SAC =1K/V ; SDC =450/V D/ SAC =450K/V ; SDC =900/V

Chương 4: ĐO ĐIỆN TRỞ – ĐIỆN DUNG – ĐIỆN CẢM


T
T

1 Khi đo điện trở dùng vôn kế và ampere kế dạng mắc trước (rẽ ngắn) thì sai số phép đo chủ yếu do
A/ Nội trở ampere kế B/ Nội trở vôn kế
C/ Nguồn cung cấp D/ Tất cả đều đúng

2 Khi đo điện trở dùng vôn kế và ampere kế dạng mắc sau (rẽ dài) thì sai số phép đo chủ yếu do
A/ Nội trở ampere kế B/ Nội trở vôn kế
C/ Nguồn cung cấp D/ Tất cả đều đúng

3 Khi đo điện trở dùng vôn kế và ampere kế , nếu điện trở cần đo có trị số lớn thì thực hiện cách mắc:
A/ Trước B/ Sau
C / Cả A và B đều đúng D/ Cả A và B đều sai

4 Khi đo điện trở dùng phương pháp so sánh dòng thì sai số của phép đo phụ thuộc vào:
A/ Nội trở ampere kế B/ Nội trở vôn kế
C/ Dòng điện trong mạch D/ Điện áp nguồn

5 Khi đo điện trở dùng phương pháp so sánh áp thì sai số của phép đo phụ thuộc vào:
A/ Nội trở ampere kế B/ Nội trở vôn kế
C/ Dòng điện trong mạch D/ Điện áp nguồn

6 Khi đo điện trở dùng ohm kế nối tiếp, nếu điện trở cần đo tăng 2 lần thì góc quay:
A/ Tăng 2 lần B/ Giảm gần 2 lần
C/ Tăng D/ Tất cả đều sai

7 Thang đo của ohm kế nối tiếp thường chia không đều là do:
A/ Nguồn cung cấp giảm khi sử dụng
B/ Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm tuyến tính
C/ Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm phi tuyến
D/ Tất cả đều sai
8 Trong ohm kế nối tiếp, khi thay đổi tầm đo thì dòng điện qua cơ cấu chỉ thị:
A/ Thay đổi
B/ Không đổi
C/ Đạt giá trị cực đại
D/ Tất cả đều sai
9 Thang đo của ohm kế song song thường:
A/ Chia đều
8
B/ Chia không đều
C/ Tuỳ thuộc vào quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay
D/ Tất cả đều sai
10 Khi đo điện trở dùng ohm kế song song, nếu điện trở cần đo tăng 2 lần thì góc quay:
A/ Tăng 2 lần
B/ Giảm 2 lần
C/ Tăng
D/ Tất cả đều sai
11 Ưu điểm của phương pháp đo điện trở dùng cầu cân bằng là:
A/ Dãy đo rộng
B/ Độ chính xác cao
C/ Tốc độ đo cao
D/ Giá thành thấp
12 Điều kiện cân bằng của cầu Wheatstone đo điện trở là:
A/ Tích điện trở các nhánh đối nhau bằng 0
B/ Tích điện trở các nhánh kề nhau bằng 0
C/ Dòng điện qua điện kế khác 0
D/ Tất cả đều sai
13 Điều kiện cân bằng của cầu Kelvin đo điện trở là:
A/ Tích điện trở các nhánh đối nhau bằng 0
B/ Tích điện trở các nhánh kề nhau bằng 0
C/ Dòng điện qua điện kế bằng 0
D/ Tất cả đều sai
14 Trị số điện trở đo được bằng phương pháp dùng cầu cân bằng:
A/ Không phụ thuộc vào nguồn
B/ Có độ chính xác cao
C/ Chỉ phụ thuộc vào các điện trở mẫu
D/ Tất cả đều đúng
15 Điện kế trong các cầu đo dùng để:
A/ Đọc trị số điện trở cần đo
B/ Xác định dòng điện qua cầu
C/ Xác định cầu cân bằng hay chưa
D/ Tất cả đều sai
16 Trong cầu Kelvin thường dùng điện trở 4 đầu là để:
A/ Tránh sự xuất hiện hiệu ứng nhiệt điện
B/ Có độ chính xác cao
C/ Cả A và B đều đúng
D/ Cả A và B đều sai
17 Khi đo điện trở lớn, vòng bảo vệ được dùng với mục đích:
A/ Loại bỏ dòng điện rò rỉ bề mặt
B/ Loại bỏ điện cảm rò rỉ bề mặt
C/ Loại bỏ điện áp rò rỉ bề mặt
D/ Tất cả đều sai
18 Trong Megohm kế chuyên dùng dạng kim, khi Rx có trị số bất kỳ thì góc quay:
A/ Tỉ lệ với tích 2 dòng điện trong 2 cuộn dây
B/ Tỉ lệ với thương 2 dòng điện trong 2 cuộn dây
C/ Tỉ lệ với tổng 2 dòng điện trong 2 cuộn dây
D/ Tỉ lệ với hiệu 2 dòng điện trong 2 cuộn dây
19 Khi đo điện dung của tụ điện dùng vôn kế và ampere kế, nếu tụ điện thuần dung thì điện dung được xác định:
9
I U
A/ C  B/ C 
U I
I U
C/ C  D/ C 
U I

20 Khi đo điện dung của tụ điện dùng vôn kế và ampere kế, nếu tụ điện không thuần dung thì điện dung được xác đ
I2 I2 1
A/ C  . U I  P 2 2 2
B/ C  .
  U 2 I 2  P2
  1
C/ C  . U I  P D/ C  .
2 2 2

I I U I 2  P2
2

21 Khi đo điện cảm của cuộn dây dùng vôn kế và ampere kế, nếu cuộn dây thuần cảm thì điện cảm được xác định:
I U
A/ L  B/ L 
U I
I U
C/ L  D/ L 
U I
22 Khi đo điện cảm của cuộn dây dùng vôn kế và ampere kế, nếu cuộn dây không thuần cảm thì điện cảm được xác
U2 U2 1
A/ L  . U I P
2 2 2
B/ L  .
  U I 2  P2
2

  1
C/ L  . U I  P D/ C  .
2 2 2

I U U 2 I 2  P2
23 Điều kiện cân bằng của cầu Wheatstone đo tổng trở là:
A/ Tích tổng trở các nhánh đối nhau bằng nhau
B/ Điện áp 2 đầu điện kế bằng nhau
C/ Dòng điện qua điện kế bằng 0
D/ Tất cả đều đúng
24 Nếu 2 nhánh liên tiếp nhau của cầu đo tổng trở là điện trở, để cầu được cân bằng thì 2 nhánh còn lại:
A/ Là điện trở
B/ Cùng tính chất
C/ Có tính chất cảm
D/ Tất cả đều đúng
25 Nếu 2 nhánh đối nhau của cầu đo tổng trở là điện trở, để cầu được cân bằng thì 2 nhánh còn lại:
A/ Là điện cảm
B/ Là điện dung
C/ Có tính chất ngược nhau
D/ Tất cả đều sai
26 Hệ số D của tụ điện được xác định theo công thức:
1
A/ D  nếu mô hình nối tiếp B/ D  CR nếu mô hình nối tiếp
CR

C/ D  nếu mô hình song song D/ D  CR nếu mô hình song song
CR
27 Hệ số Q của cuộn dây được xác định theo công thức:
L R
A/ Q  nếu mô hình nối tiếp B/ Q  nếu mô hình nối tiếp
R L

10
L R
C/ Q  nếu mô hình song song D/ Q  nếu mô hình song song
R L
28 Khi đo điện dung của tụ dùng cầu cân bằng thì sai số của phép đo phụ thuộc vào:
A/ Điện áp nguồn
B/ Tần số nguồn
C/ Nội trở điện kế
D/ Độ chính xác các điện trở và điện dung mẫu
29 Khi đo điện cảm dùng cầu cân bằng thì sai số của phép đo phụ thuộc vào:
A/ Điện áp nguồn
B/ Tần số nguồn
C/ Nội trở điện kế
D/ Độ chính xác các điện trở và điện cảm mẫu
30 Điện kế dùng trong cầu đo tổng trở là điện kế:
A/ Xoay chiều B/ Một chiều
C/ Cả A và B đều đúng D/ Tất cả đều sai

Chương 5: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG


T
T

1 Khi đo công suất tác dụng 1 chiều dùng vôn kế và ampere kế dạng mắc trước thì sai số của phép đo chủ yếu do:
A/ Vôn kế
B/ Ampere kế
C/ Điện áp nguồn
D/ Tất cả đều đúng
2 Khi đo công suất tác dụng 1 chiều dùng vôn kế và ampere kế dạng mắc sau thì sai số của phép đo chủ yếu do:
A/ Vôn kế
B/ Ampère kế
C/ Điện áp nguồn
D/ Tất cả đều đúng
3 Công thức nào sau đây xác định công suất tiêu thụ trên tải xoay chiều một pha:
I (V32  V12  V22 ) I (V22  V12  V32 )
A/ P  B/ P 
2V1 2V1
I (V32  V12  V22 ) I (V12  V22  V32 )
C/ P  D/ P 
2V2 2V1
Trong đó: V1: điện áp trên R ; V2: điện áp trên tải ; V3: điện áp trên nguồn

4 Khi đo công suất tiêu thụ dòng watt kế điện động tác dụng dạng mắc trước thì sai số của phép đo chủ yếu đo:
A/ Cuộn dòng điện B/ Cuộn điện áp
C/ Tất cả đều đúng D/ Tất cả đều sai

5 Khi đo công suất tiêu thụ dòng watt kế điện động tác dụng dạng mắc sau thì sai số của phép đo chủ yếu đo:
A/ Cuộn dòng điện B/ Cuộn điện áp
C/ Tất cả đều đúng D/ Tất cả đều sai

6 Khi đo công suất tiêu thụ tải dùng watt kế điện động, nếu tổng trở tải có trị số lớn thì thực hiện:

11
A/ Mắc trước B/ Mắc sau
C/ Mắc cả trước hoặc sau D/ Tất cả đều sai

7 Đối với watt kế điện động tác dụng 1 pha, nếu công suất tải tăng lên 2 lần thì góc quay:
A/ Tăng 2 lần B/ Tăng 4 lần
C/ Giảm 2 lần D/ Giảm 4 lần

8 Nhược điểm của watt điện động là:


A/ Kết quả đo phụ thuộc vào tần số nguồn
B/ Giá thành cao
C/ Dễ bị ảnh hưởng bởi từ trường nhiễu
D/ Tất cả đều đúng
9 Để mở rộng tầm đo cho watt kế điện động thường dùng phương pháp:
A/ Tăng khả năng chịu dòng của cuộn dây dòng
B/ Tăng khả năng chịu áp của cuộn dây áp
C/ Kết hợp với biến dòng và biến điện áp
D/ Tất cả đều đúng.
10 Khi đo công suất tác dụng trên tải dùng watt kế kết hợp với biến dòng và biến điện áp thì công suất trên tải được
1
A/ Pt  P  k I  kU B/ Pt  P  k I 
kU
P kU
C/ Pt  D/ Pt  P 
kU  k I kI
I1 U2
Trong đó: P: công suất chỉ tiêu watt kế; k I  ; kU 
I2 U1
11 Đo công suất của tải dùng bộ biến đổi nhiệt có ưu điểm:
A/ Tín hiệu đo lớn
B/ Giảm nhỏ sai số
C/ Tín hiệu đo có tần số cao và dạng bất kỳ
D/ Tất cả đều đúng

12 Một watt kế điện động có ghi: 5A-150V-150 vạch, nếu dùng watt kế trên để đo công suất của tải 500W thì kim c
A/ 50 B/ 100 C/ 120 D/ 75

13 100 500
Một watt kế được dùng cùng với biến dòng và biến điệp áp (có K I  và K U  ) để đo công suất trên tả
5 100
A/ 200W B/ 300W C/ 1000W D/ 500W

14 Để đo công suất tiêu thụ trong mạng 3 pha 4 dây đối xứng thường dùng:
A/ Một watt kế 1 pha B/ Ba watt kế 1 pha
C/ Một watt kế 3 pha 3 phần tử D/ Tất cả đều đúng

15 Để đo công suất tiêu thụ trong mạng 3 pha 4 dây không đối xứng thường dùng:
A/ Một watt kế 1 pha B/ Một watt kế 3 pha 2 phần tử
C/ Ba watt kế 1 pha D/ Tất cả đều sai

16 Để đo công suất tiêu thụ rong mạng 3 pha 3 dây đối xứng thường dùng:

12
A/ Một watt kế 3 pha 2 phần tử B/ Hai watt kế 1 pha
C/ Cả a và b đều đúng D/ Cả a và b đều sai

17 Để đo công suất tiêu thụ trong mạng 3 pha 3 dây không đối xứng thường dùng:
A/ Hai watt kế 1 pha B/ Một watt kế 3 pha 2 phần tử
C/ Ba watt kế 1 pha D/ Một watt kế 3 pha 3 phần tử

18 Khi đo công suất tiêu thụ tải 3 pha dùng 2 watt kế thì công suất trên tải được xác định:
A/ P3f = P1 – P2 B/ P3f = P1 + P2
C/ P3f = 3 (P1 – P2) D/ P3f = 3 (P2 – P1)

19 VAr kế là dụng cụ đo công suất phản kháng


A/ Chỉ dùng trong mạch DC B/ Chỉ dùng trong mạch AC
C/ Cả a và b đều đúng D/ Cả a và b đều sai

20 Sự khác nhau trong cấu tạo giữa watt kế điện động 1 pha và 3 pha là:
A/ Cấu tạo các cuộn dây áp
B/ Số lượng các cuộn dây dòng và áp
C/ Cấu tạo các cuộn dây dòng
D/ Tất cả đều sai
21 Sự khác nhau trong cấu tạo giữa watt kế và Var kế điện động là:
A/ Cấu tạo cuộn dây dòng
B/ Cấu tạo cả cuộn dòng và áp
C/ Cấu tạo các cuộn dây áp
D/ Tất cả đều sai
22 Moment tác động làm quay đĩa công tơ cảm ứng đo điện năng thì:
A/ Tỷ lệ bậc 1 với công suất trên tải
B/ Tỷ lệ bậc 1 với điện năng tiêu thụ
C/ Tỷ lệ bậc 2 với công suất trên tải
D/ Tỷ lệ bậc 2 với điện năng tiêu thụ
23 Để đo điện năng trong mạng 3 pha 4 dây thường dùng:
A/ Ba điện năng kế 1 pha
B/ Một điện năng kế 3 pha 3 phần tử
C/ Một điện năng kế 3 pha 2 phần tử
D/ Tất cả đều đúng
24 Để đo điện năng trong mạng 3 pha 3 dây thường dùng:
A/ Ba điện năng kế 1 pha
B/ Một điện năng kế 3 pha 3 phần tử
C/ Một điện năng kế 3 pha 2 phần tử
D/ Tất cả đều đúng
25 Khi đo cos  dùng vôn kế thì cos  được xác định bởi công thức:
V32  V22  V12 V32  V22  V12
A/ cos   B/ cos  
2V1  V2 2V2  V3
V32  V22  V12 2V1  V2
C/ cos   D/ cos   2
2V1  V3 V3  V22  V12
Trong đó: V1: điện áp trên tải ; V2: điện áp trên R ; V3: điện áp trên nguồn
26 Khi đo cos  bằng cách dùng vôn kế, ampére kế và watt kế thì cos được tác động bởi công thức:

13
Pw Pa
A/ cos   B/ cos   C/ cos   Pw  Pa D/ Tất cả đều sai
Pa Pw
(Trong đó: Pw: công suất chỉ trên watt kế, Pa = U.I)

27 Khi đo tần số dùng vôn kế, ampere kế kết hợp với tụ điện mẫu, tần số cần đo được xác định:
I U
A/ f  B/ f 
U  2  C I  2  C
I  2 2U
C/ f  D/ f 
U C I C
28 Khi đo tần số dùng vôn kế, ampere kế kết hợp với cuộn dây mẫu, tần số cần đo được xác định:
U I
A/ f  B/ f 
I  2  L U  2  L
I  2 U  2
C/ f  D/ f 
L U LI
29 Khi đo tần số dùng cơ cấu điện động, nếu tần số cần đo tăng 2 lần thì góc quay sẽ:
A/ Tăng gần 2 lần B/ Tăng gần 4 lần
C/ Giảm gần 2 lần D/ Giảm gần 4 lần

30 Đo tần số dùng cầu Wien, tần số cần đo được xác định:


1 RC
A/ f  B/ f 
2  RC 2
2
C/ f  D/ f  2 RC
RC
31 Một công tơ có ghi: 2000vòng/kWh được dùng để đo điện năng của tải. Trong 15 phút, đĩa công tơ quay được 1
A/ 300W B/ 100W C/ 400W D/ 200W

32 Dùng 2 watt kế để đo công suất trong mạch 3 pha tải đối xứng, kết quả chỉ thị trên 2 watt kế là: P1 = 500W; P2 =
A/ 3000 Var B/ 2000 3 Var
2000
C/ Var D/ Tất cả đều sai
3
33 Một công tơ có ghi 1200ws/vòng được dùng để đo điện năng trên tải, khi công tơ quay được 30 vòng thì điện nă
A/ 40ws B/ 10wh C/ 1/10wh D/ 1/40ws

34 Một công tơ có ghi 1400ws/vòng được dùng để đo điện năng trên tải có công suất 2Kw. Thời gian để đĩa công tơ
A/ 280s B/ 140s C/ 14.000s D/ Tất cả đều sai

35 Dùng 2 watt kế để đo công suất trong mạch 3 pha tải đối xứng, kết quả chỉ thị trên 2 watt kế là: P1 = 500W; P2 =
2000
A/ 2000w B/ 3000w C/ 2000 3 w D/ w
3

Chương 6: DAO ĐỘNG KÝ

14
TT Câu hỏi và đáp án Đáp án

1 Trong ống phóng điện tử, tim đèn có nhiệm vụ: C


A/ Làm sáng ống phóng điện tử B/ Tạo ra các điện tích (0.2)
C/ Đốt nóng cathode của CRT D/ Tất cả đều sai
2 Anode A1 trong ống CRT có nhiệm vụ: C
A/ Làm hội tụ chùm tia điện tử (0.2)
B/ Làm lệch quỹ đạo của chùm tia điện tử
C/ Làm tăng tốc cho chùm tia điện tử
D/ Tạo sự phân kỳ của chùm tia điện tử
3 Trong ống phóng điện tử, bản lệch dọc và ngang có nhiệm vụ: B
A/ Tạo ra chùm tia điện tử đập vào màn huỳnh quang (0.2)
B/ Làm lệch quỹ đạo chuyển động của chùm tia điện tử
C/ Làm tăng vận tốc của chùm tia điện tử
D/ Tất cả đều sai
4 Độ lệch của chùm tia điện tử theo chiều dọc hoặc ngang trong ống CRT phụ thuộc A
vào: (0.2)
A/ Địên áp giữa 2 bản cực của bản lệch dọc hoặc ngang
B/ Khoảng cách giữa hai bản cực của bản lệch dọc hoặc ngang
C/ Diện tích các bản cực
D/ Mật độ các điện tích
5 Bản chắn trong ống tia CRT có nhiệm vụ: B
A/ Ngăn các điện tích (0.2)
B/ Ngăn ảnh hưởng của điện trường của 2 bản lệch dọc và ngang
C/ Ngăn các điện tích bị phản xạ từ màn huỳnh quang
D/ Tất cả đều đúng.
6 Để điều chỉnh sự hội tụ của chùm tia điện tử cần điều chỉnh: B
a/ Điện áp đặt vào cathode (0.2)
b/ Điện áp đặt vào các anode
C/ Điện áp đặt vào lưới điều khiển
D/ Điện áp đặt vào bản lệch dọc
7 Lớp than chì xung quanh ống CRT màn huỳnh quang dùng để: A
A/ Hấp thụ các điện tử phát xạ thứ cấp (0.2)
B/ Trung hòa điện tích
C/ Hấp thụ các điện tích gây nhiễu
D/ Triệt tiêu độ dư quang
8 Trong các khối chức năng sau, khối nào góp phần điều khiển sự đồng bộ tín hiệu: D
A/ Khối tín hiệu răng cưa B/ Mạch kích Schmitt (0.2)
C/ Mạch vi phân D/ Tất cả đều đúng
9 Nhiệm vụ của mạch khuếch đại làm lệch tia điện tử là: D
A/ Làm lớn tín hiệu (0.2)
B/ Tạo điện áp vi sai đưa tới cặp phiếu làm lệch
C/ Tất cả đều đúng
D/ Tất cả đều sai
10 Dao động ký 2 kênh có mấy trục khuếch đại X A
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 (0.2)
11 Chức năng của dây đo dao động ký là: D
A/ Mở rộng giới hạn đo cho dao động ký (0.2)
B/ Bổ chính tần số cho dao động ký
15
C/ Kết nối nguồn tín hiệu với máy đo
D/ Tất cả đều đúng
12 Góc lệch pha  đo bằng phương pháp Lissajous nằm trong khoảng: B
A/ 0 <  < 900 B/ 0 <  < 1800 (0.2)
C/ 0 <  < 360 0
D/ 900 <  < 1800
13 Công thức nào để xác định tần số sóng sin nếu đường cong xuất hiện trên màn hình A
dao động ký có dạng 0: (0.2)
A/ f = fN B/ f = 2fN
C/ f = 3fN D/ f = ½ fN
Trong đó: f: tần số cần đo; fN: tần số tín hiệu chuẩn

14 Khi đo góc lệch pha giữa 2 tín hiệu có cùng tần số, nếu kết quả trên màn hình dao A
động ký là một elip có 2 đỉnh nằm ở góc phần tư thứ 1 và 3 thì góc lệch pha là: (0.2)
A/ 00 <  < 900 B/ 900 <  < 1800
C/ 1800 <  < 2700 D/ 900
15 Khi đo góc lệch pha giữa 2 tín hiệu có cùng tần số, nếu kết quả trên màn hình dao B
động ký là một elip có 2 đỉnh nằm ở góc phần tư thứ 2 và 4 thì góc lệch pha là: (0.2)
A/ 00 <  < 900 B/ 900 <  < 1800
C/ 1800 <  < 2700 D/ 900
16 Khi đo góc lệch pha bằng phương pháp Lissajous, nếu trên màn hình dao động ký có B
dạng hình tròn thì góc lệch pha là: (0.2)
A/ 00 B/ 900 C/ 1800 D/ 3600
17 Dao động ký 2 kênh loại 2 cathode phát ra 2 chùm tia điện tử có: A
A/ 2 mạch khuếch đại dọc B/ 2 mạch khuếch đại ngang (0.2)
B/ 1 mạch khuếch đại dọc D/ Tất cả đều đúng
18 Khi đo góc lệch pha bằng phương pháp Lissajous, nếu trên màn hình là đường thẳng C
nằm ở góc phần tư 1-3 thì 2 tín hiệu: (0.2)
A/ Ngược pha B/ Lệch pha 900
C/ Cùng pha D/ Lệch pha bất kỳ
19 Khoảng lệch của điểm sáng do chùm tia điện tử tạo nên trên màn huỳnh quang so với D
vị trí ban đầu phụ thuộc vào: (0.2)
A/ Cường độ điện trường bản lệch dọc
B/ Thời gian chuyển động về phía màn ảnh
C/ Vận tốc chuyển động của chùm tia điện tử
D/ Tất cả đều sai
20 Khi đo góc lệch pha của 2 tín hiệu dùng dao động ký thì góc lệch pha được xác định: A
t (0.2)
A/    360 0
T
T
B/    360 0
t
t
C/   T
360 0
360 0
D/  
t  T
Trong đó: T : chu kỳ
t: Khoảng lệch của 2 tín hiệu

16
17

You might also like