Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

HÌNH HỌC 10

ÔN TẬP CHƯƠNG 1: VECTO VÀ CÁC PHÉP TOÁN CỦA VECTO.


(tờ số 1)
DẠNG 1: Chứng minh một đẳng thức vecto:
Bài 1: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷. Chứng minh rằng 𝐷𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐷𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐷𝐶
Bài 2: Cho 6 điểm bất kì 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷, 𝐸, 𝐹. Chứng minh rằng: ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐵𝐸 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 + ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐶𝐹 = ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐵𝐹 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 + ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐶𝐷.
Bài 3: Cho 𝑀 và 𝑁 lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷. Chứng minh rằng:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
2𝑀𝑁 𝐵𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐷 + 𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
Bài 4: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, trọng tâm 𝐺. Với điểm 𝑀 bất kì, chứng minh rằng: 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Bài 5: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷, tâm 𝑂. Với điểm 𝑀 bất kì, chứng minh rằng:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝐶 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐷 = 4𝑀𝑂⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Bài 6: Cho đoạn thẳng 𝐴𝐵 và điểm 𝐼 sao cho: 2𝐼𝐴 ⃗⃗⃗⃗ + 3𝐼𝐵
⃗⃗⃗⃗ = ⃗0
a. Tìm số 𝑘 sao cho ⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐼 = 𝑘. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 .
2 3
b. Chứng minh với mọi điểm 𝑀 ta có: 𝑀𝐼 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .
5 5
Bài 7: Cho 4 điểm: 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷. CMR: ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗𝐶𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 + 𝐶𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗
Bài 8: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷, 𝑂 là giao điểm hai đường chéo. CMR: ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐶
𝑂𝐴 + 𝑂𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐷 = ⃗0
Bài 9: Cho tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷: 𝐼, 𝐽 lần lượt là trung điểm của hai đường chéo 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷. CMR: 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝐼𝐽
⃗⃗
Bài 10: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃 lần lượt là trung điểm các cạnh 𝐵𝐶, 𝐶𝐴, 𝐴𝐵.
CMR: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐵𝑁 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑀 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐶𝑃 = ⃗0
Bài 11: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶: 𝑀 là một điểm bất kì trên 𝐵𝐶 sao cho 𝑀𝐵 = 2𝑀𝐶.
1 2
CMR: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑀 = ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗𝐴𝐶
3 3
Bài 12: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Gọi 𝑀 là trung điểm 𝐴𝐵, 𝑁 là một điểm trên cạnh 𝐴𝐶 sao cho 𝑁𝐶 = 2𝑁𝐴.
Gọi 𝐾 là trung điểm 𝑀𝑁.
1 1
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵
a. CMR: 𝐴𝐾 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶⃗⃗⃗⃗⃗
4 6
1 1
b. Gọi D là trung điểm BC. CMR: 𝐾𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗
4 3

DẠNG 2:Biểu diễn một vecto thành tổ hợp của các vecto.
Bài 13: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm hai cạnh 𝑂𝐴 , 𝑂𝐵. Tìm 𝑚, 𝑛 thích hợp sao cho:
a. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝑀 = 𝑚. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 + 𝑛. 𝑂𝐵 𝑀𝑁 = 𝑚. ⃗⃗⃗⃗⃗
b. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 + 𝑛. 𝑂𝐵
c. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑁 = 𝑚. ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑂𝐴 + 𝑛. 𝑂𝐵⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝐵 = 𝑚. ⃗⃗⃗⃗⃗
d. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 + 𝑛. 𝑂𝐵
Bài 14: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, gọi 𝐼 trên cạnh 𝐵𝐶 sao cho 2𝐶𝐼 = 3𝐵𝐼 và 𝐽 trên cạnh BC kéo dài
sao cho 5𝐽𝐵 = 2𝐽𝐶.
a. Tính 𝐴𝐼 ⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐽 theo 𝐴𝐵⃗⃗⃗⃗⃗ và 𝐴𝐶⃗⃗⃗⃗⃗ .
b. Gọi 𝐺 là trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐶, tính ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐺 theo ⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐼 , và ⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐽.
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐵𝐶
Bài 15: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶. Gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃 lần lượt là trùn điểm 𝐵𝐶, 𝐶𝐴, 𝐴𝐵. Tính các vecto 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐶𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ theo
𝐵𝑁 và ⃗⃗⃗⃗⃗
các vecto ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐶𝑃.
Bài 16: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, gọi 𝐺 là trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐷 đối xứng 𝐵 qua 𝐺. Tính các vecto ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ và 𝐴𝐷
theo 𝐴𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
Bài 17: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 tâm 𝑂. Hãy tính các vecto sau theo ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷.
⃗⃗⃗⃗ , với 𝐼 là trung điểm 𝐵𝑂.
a. 𝐴𝐼
GV Toán: Hoa Hồng Nhung _0362966544
HÌNH HỌC 10
⃗⃗⃗⃗⃗ , với 𝐺 là trọng tâm ∆𝑂𝐶𝐷.
b. 𝐵𝐺

Bài 18: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, gọi 𝐼 trên cạnh BC kéo dài sao cho 𝐼𝐵 = 3𝐼𝐶.
a. Tính ⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐼 theo ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶 .
⃗⃗⃗⃗⃗ và 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗ theo 𝐴𝐵
b. Gọi 𝐽 và 𝐾 lần lượt thuộc các cạnh 𝐴𝐶, và 𝐴𝐵 sao cho 𝐽𝐴 = 2𝐽𝐶 và 𝐾𝐵 = 3𝐾𝐴. Tính 𝐽𝐾 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
⃗⃗⃗⃗⃗ theo ⃗⃗⃗⃗
c. Tính 𝐵𝐶 𝐴𝐼 và ⃗⃗⃗⃗
𝐽𝐾 .

DẠNG 3: Xác định điểm qua một đẳng thức vecto cho trước.
Bài 19: Cho hai điểm phân biệt 𝐴, 𝐵.
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑂𝐵
a. Tìm tập hợp các điểm 𝑂 sao cho 𝑂𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
b. Tìm tập hợp các điểm 𝑀 sao cho ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 = −𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .
Bài 20: Cho ∆𝐴𝐵𝐶 đều, nội tiếp đướng tròn (𝑂).
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑂𝐴
a. Hãy xác định các điểm 𝑀, 𝑁, 𝑃 sao cho: 𝑂𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝑁 = 𝑂𝐵⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝑂𝑃
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑂𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ .
b. CMR: ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐶
𝑂𝐴 + 𝑂𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
Bài 21: Cho ∆𝐴𝐵𝐶.
a. Tìm các điểm 𝑀, 𝑁 sao cho:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝐶 = ⃗0, ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
2𝑁𝐴 𝑁𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑁𝐶 = ⃗0
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑞. 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑝. 𝐴𝐵
b. Với các điểm 𝑀, 𝑁 ở câu (a), tìm các số 𝑝, 𝑞 sao cho: 𝑀𝑁 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
Bài 22: Cho hai điểm 𝐴, 𝐵 phân biệt. Xác định điểm 𝑀 sao cho 2𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 3𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
Bài 23: Cho các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷, 𝐸. Xác định các điểm 𝑂, 𝐼, 𝐾 sao cho:
a. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + 3𝑂𝐶
𝑂𝐴 + 2𝑂𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐵
b. 𝐼𝐴 ⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐷
⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐶 ⃗⃗⃗⃗ = ⃗0
c. ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐾𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐾𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐾𝐶 + 3(𝐾𝐷 𝐾𝐸 ) = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
Bài 24: Cho ∆𝐴𝐵𝐶
a. Tìm 𝐼 sao cho ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ = ⃗0
𝐼𝐴 + 2𝐼𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝐾𝐵
b. Tìm 𝐾 sao cho 𝐾𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐶𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
c. Tìm 𝑀 sao cho ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 + 2𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
Bài 25: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶: 𝑀 là trung điểm 𝐴𝐵, 𝑁 thuộc 𝐴𝐶 sao cho: 𝑁𝐶 = 2𝑁𝐴.
a. Xác định điểm 𝐾 sao cho 3𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 12𝐴𝐾
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0
⃗⃗⃗⃗⃗ + 4𝐴𝐶
b. Xác định điểm 𝐷 sao cho 3𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 12𝐾𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0

DẠNG 4: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng.


⃗⃗⃗⃗ + 3𝐽𝐶
Bài 26: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, có trọng tâm 𝐺. Lấy các điểm 𝐼, 𝐽 sao cho 2𝐼𝐴 ⃗⃗⃗⃗ = ⃗0 và
⃗⃗⃗⃗ + 5𝐽𝐵
2𝐽𝐴 ⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗ + 3𝐽𝐶
a. Với 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm 𝐴𝐵, 𝐵𝐶. CMR: 𝑀, 𝑁, 𝐽 thẳng hàng.
b. CMR: 𝐽 là trung điểm của 𝐵𝐼.
c. Gọi 𝐸 là điểm thuộc 𝐴𝐵 thỏa mãn: ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 = 𝑘. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 . Xác định số 𝑘 để 𝐶, 𝐸, 𝐽 thẳng hàng.
Bài 27: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 tâm 𝑂. Lấy các điểm 𝐼, 𝐽 sao cho:
⃗⃗⃗⃗ + 2𝐼𝐶
3𝐼𝐴 ⃗⃗⃗⃗ − 2𝐼𝐷
⃗⃗⃗⃗ = ⃗0 và ⃗⃗⃗⃗
𝐽𝐴 − 2𝐽𝐵 ⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗ + 2𝐽𝐶
CMR: 𝐼, 𝐽, 𝑂 thẳng hàng.
Bài 28: Cho ∆𝐴𝐵𝐶. Gọi 𝑂, 𝐺, 𝐻 theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm, trực tâm của ∆𝐴𝐵𝐶.
CMR: 𝑂, 𝐺, 𝐻 thẳng hàng.
GV Toán: Hoa Hồng Nhung _0362966544
HÌNH HỌC 10
Bài 29: Cho ∆𝐴𝐵𝐶. Lấy các điểm 𝑀, 𝑁, 𝑃 sao cho: 𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 3𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0, 𝐴𝑁 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝑁𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝑃𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑃𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
CMR: 𝑀, 𝑁, 𝑃 thẳng hàng.
Bài 30: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, lấy các điểm 𝐼, 𝐽 thỏa mãn: ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐴 = 2𝐼𝐵 ⃗⃗⃗⃗ + 2𝐽𝐶
⃗⃗⃗⃗ , 3𝐽𝐴 ⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
CMR: 𝐼𝐽 đi qua trọng tâm 𝐺 của ∆𝐴𝐵𝐶.
Bài 31: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, lấy các điểm 𝑀, 𝑁, 𝑃 thỏa mãn:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝐵 = ⃗0, 3𝐴𝑁
𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 2𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0, ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝑃𝐵 = 2𝑃𝐶
CMR: 𝑀, 𝑁, 𝑃 thẳng hàng.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑀𝐵
Bài 32: Cho ∆𝐴𝐵𝐶. Lấy các điểm 𝑀, 𝑁 sao cho 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶
CMR: 𝑀, 𝐵, 𝐺 thẳng hàng, với 𝐺 là trọng tâm ∆𝐴𝐵𝐶.

DẠNG 5: Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định.


Bài 33: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, điểm 𝑀 trong mặt phẳng thỏa mãn:
𝑀𝑁 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 + 5𝑀𝐵 𝑀𝐶
a. CMR: 𝑀𝑁 luôn đi qua một điểm cố định khi 𝑀 thay đổi.
b. Gọi 𝑃 là trung điểm của 𝐶𝑁. CMR: 𝑀𝑃 luôn đi qua một điểm cố định khi 𝑀 thay đổi.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑀𝐴
Bài 34: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, điểm 𝑀 trong mặt phẳng thỏa mãn : 𝑀𝑁 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶
CMR: khi 𝑀 thay đổi, đường thẳng 𝑀𝑁 luôn đi qua trọng tâm 𝐺 của ∆𝐴𝐵𝐶.

DẠNG 6: Tìm quỹ tích điểm thỏa mãn điều kiện cho trước.
Bài 35: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, 𝑀 là điểm tùy ý trong mặt phẳng:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 5𝑀𝐵
a. CMR: 3𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ không đổi.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝑀𝐶
b. Tìm tập hợp những điểm 𝑀 thỏa mãn: |3𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 5𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 |.
Bài 36: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, tìm tập hợp những điểm 𝑀 thỏa mãn:
3
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
a. |𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |.
2
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 3𝑀𝐵
b. |𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 2𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |2𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑀𝐶
Bài 37: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, tìm tập hợp điểm 𝑀 thỏa mãn:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶
a. |𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑀𝐵⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
b. |2𝑀𝐴 𝑀𝐵 | = |4𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 |
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
c. |4𝑀𝐴 𝑀𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 | = |2𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 |

DẠNG 7: Hệ trục tọa độ.


Bài 38: Cho ∆𝐴𝐵𝐶: 𝐴(1; 0), 𝐵(−3; −5), 𝐶(0; 3).
a. Xác định tọa độ điểm 𝐸 sao cho ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐴𝐸 = 2𝐵𝐶
b. Xác định tọa độ điểm 𝐹 sao cho 𝐴𝐹 = 𝐶𝐹 = 5.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
c. Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho: |2(𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ) − 3𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑀𝐶
Bài 39: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶: 𝐴(−1; 3), 𝐵(2; 4), 𝐶(0; 1). Tìm tọa độ:
a. vecto trung tuyến 𝐴𝐸, với 𝐸 là trung điểm 𝐵𝐶
b. Tâm 𝐼 là đường trong ngoại tiếp ∆𝐴𝐵𝐶.
c. Điểm 𝐷 sao cho 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành.
Bài 40: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, 𝑏𝑖ế𝑡 𝐴(1; −3), 𝐵(3; −5), 𝐶(2; −2). Tìm tọa độ:
a. Giao điểm 𝐸 của 𝐵𝐶 với phân giác trong của góc 𝐴.
b. Giao điểm 𝐹 của 𝐵𝐶 với phân giác ngoài của góc 𝐴.
GV Toán: Hoa Hồng Nhung _0362966544
HÌNH HỌC 10
Bài 41: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, 𝑏𝑖ế𝑡 𝐴(3; −6), 𝐵(1; −2), 𝐶(6; 3). Tìm tọa độ:
a. Trọng tâm 𝐺 của ∆𝐴𝐵𝐶
b. Tâm 𝐼 của đường trong ngoại tiếp ∆𝐴𝐵𝐶
c. Điểm 𝑀 biết 2𝐴𝑀⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 3𝐶𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ .
3
𝐁à𝐢 𝟒𝟐: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, 𝑏𝑖ế𝑡 𝐴(4; 6), 𝐵(1; 4), 𝐶(7; )
2
a. CMR: ∆𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông.
b. Tìm tọa độ 𝐼 là tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆𝐴𝐵𝐶
c. Tìm tập hợp điểm 𝑀 sao cho |2𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑀𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 3𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |
Bài 43: Cho ∆𝐴𝐵𝐶, 𝑏𝑖ế𝑡 𝐴(1; −2), 𝐵(0; 4), 𝐶(3; 2). Tìm tọa độ của:
a. Trọng tâm 𝐺 của ∆𝐴𝐵𝐶
b. Điểm 𝐷 sao cho 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành.
c. Tìm tọa độ 𝐼 là tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆𝐴𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝐵𝑁
d. Điểm 𝑁 biết 𝐴𝑁 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 4𝐶𝑁
Bài 44: Cho điểm 𝑀(1 − 2𝑡; 1 + 𝑡). Tìm điểm 𝑀 sao cho 𝑥𝑀 2 + 𝑦𝑀 2 nhỏ nhất.
Bài 45: Cho ba điểm 𝐴(−; 4 − 1), 𝐵(−2; 0), 𝐶(2; 2).
a. CMR: 𝐴, 𝐵, 𝐶 thẳng hàng.
b. Tìm tỉ số mà điểm 𝐵 chia đoạn 𝐴𝐶.
Bài 46: Cho hai điểm 𝐴(0; 2), 𝐵(4; −3). Tìm tọa độ:
a. Trung điểm 𝐼 của 𝐴𝐵.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝑀𝐵
b. Điểm 𝑀 sao cho 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
Bài 47: Cho hai điểm 𝐴(−1; −4), 𝐵(3; 4). Tìm tọa độ:
a. Điểm 𝑀 ∈ 𝑂𝑥 sao cho 𝐴, 𝐵, 𝑀 thẳng hàng.
b. Điểm 𝑁 ∈ 𝑂𝑦 sao cho 𝐴, 𝐵, 𝑁 thẳng hàng.
c. Điểm 𝑃 khác 𝐵 sao cho 𝐴, 𝐵, 𝑃 thẳng hàng và 𝑃𝐴 = 3√5.
Bài 48: Cho ba điểm 𝐴(1; 3), 𝐵(3; 1), 𝐶(2; 4)
a. CMR: ∆𝐴𝐵𝐶 vuông.
b. Tính diện tích ∆𝐴𝐵𝐶
̂ nhỏ nhất.
c. Hãy tìm tất cả các điểm 𝑀 trên trục 𝑂𝑥 sao cho 𝐴𝑀𝐵

GV Toán: Hoa Hồng Nhung _0362966544

You might also like