Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.Tên viết
tắt..................................................................................................3
2.Tính cấp
thiết..............................................................................................3
3.Mục tiêu
chung...........................................................................................4
4.Đối tượng nghiên cứu................................................................................5
5.Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................5
6.Phạm vi nghiên
cứu....................................................................................8
7.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................8
8.Tổng quan nghiên cứu...............................................................................9
9.Nội dung nghiên
cứu................................................................................18
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ
LUẬN....................................................................18
1.Khái niệm.................................................................................................18
2.Thuật ngữ................................................................................................20
3.Đặc điểm..................................................................................................21
4.Vai
trò.......................................................................................................22
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THỰC
TIỄN.............................................................23
2.1.Thực trạng vấn đề nghiên
cứu..............................................................23
2.2.Yếu tố ảnh hưởng.................................................................................25

1
2.3.Nguyên
nhân.........................................................................................27
2.4.Kết
quả..................................................................................................29
CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN...........................................................................30
3.1 Kết luận.................................................................................................30
3.2. giải pháp..............................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................32
MỞ ĐẦU
1. Tên Viết Tắt
- PPNCKH : Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Giới trẻ : nhóm người thuộc độ tuổi từ 16-30 tuổi

2. Lí do viết đề tài / tính cấp thiết


- Đối với giới trẻ hiện nay việc định hướng bản thân là vô cùng quan trọng .
Hiện nay tỉ lệ sinh viên học sinh thất nghiệp ở nước ta là tỷ lệ thất nghiệp
của thanh niên (từ 16-30 tuổi) 9 tháng năm 2023 là 7,63%,việc định
hướng bản thân là vô cùng quan trọng từ đó chúng ta có thể tìm được
ngành nghề phù hợp với bản thân .Đặc biệt trong quá trình hội nhập và
phát triển, chúng ta đang rất cần một nguồn nhân lực có trình độ tri
thức vững chắc và khả năng ứng dụng cao để góp phần vào công
cuộc xây dựng đất nước. Để làm được điều đó, nền giáo dục Việt Nam
cần phải có những bước đột phá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả, tạo ra những con người có đủ tri thức, thái độ và kỹ năng đáp ứng
nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Giáo dục hướng nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Mục
đích chủ yếu của giáo dục hướng nghiệp là phát hiện, bồi dưỡng tiềm
năng sáng tạo của cá nhân; giúp họ hiểu mình và hiểu yêu cầu của
nghề; chuẩn bị cho họ sự sẵn sàng tâm lý đi vào những nghề mà các

2
thành phần kinh tế trong xã hội đang cần nhân lực; trên cơ sở đó đảm
bảo sự phù hợp nghề cho mỗi cá nhân. Trong tam giác hướng nghiệp
thì tư vấn nghề là một hình thức hướng nghiệp tương ứng với giáo dục
nghề, tuyên truyền nghề và tuyển chọn nghề. Bản chất của tư vấn
nghề là trợ giúp mọi người giải tỏa được khó khăn gặp phải trong quá
trình chọn nghề đồng thời phát huy tiềm năng của bản thân, nâng cao
năng lực tự giải quyết vấn đề của bản thân để chọn được nghề phù
hợp nhất. Hoạt động này vấn chưa hiệu quả, đặc biệt là chưa có một
chương trình cụ thể nào về tư vấn hướng nghiệp giúp quá trình này đi
đúng hướng. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “định hướng bản
thân cho giới trẻ “

Định hướng nghề nghiệp tương lai rất quan trọng đối với sự thành công
của mỗi người vì nó mang lại những ưu điểm như sau:

 Việc có định hướng về nghề nghiệp rõ ràng ngay từ ban đầu sẽ


giúp bạn nhanh chóng chọn được những ngành nghề phù hợp, từ
đó xác định lộ trình phát triển hiệu quả.
 Định hướng nghề nghiệp đúng đắn giúp bạn có thêm nhiều thời
gian và cơ hội lựa chọn nghề tốt nhằm nâng cao chất lượng cuộc
sống cũng như được làm những công việc thật sự yêu thích.
 Nếu bạn làm tốt từ những bước định hướng căn bản, bạn sẽ có
nền tảng vững chắc để xây dựng cuộc sống tốt đẹp trong tương
lai. Nhờ đó, không phải trải qua cảm giác chán nản, bất lực, mất
niềm tin do chọn sai nghề nghiệp mang lại.
 Có định hướng trong tương lai rõ ràng sẽ giúp bạn có thêm động
lực và mục tiêu để cố gắng mỗi ngày. Nhờ đó, luôn tạo được
nguồn năng lực tích cực, giúp công việc và cuộc sống được thuận
lợi hơn.
 Có định hướng nghề nghiệp chính xác sẽ hạn chế tình trạng người
trẻ bỏ nghề, làm trái nghề hay thậm chí là thất nghiệp khi không
tìm được công việc phù hợp.

3
 Xây dựng các định hướng nghề nghiệp trong tương lai đúng đắn
sẽ giúp bạn xác định được mục tiêu và đích đến của bản thân. Từ
đó, biết mình cần phải hành động như thế nào để đạt được mục
tiêu sớm nhất. Điều này sẽ giúp bạn loại bỏ những suy nghĩ sai
lầm, vô bổ, dành thời gian để phát triển và nâng cao tư duy của
mình.

3. Mục tiêu chung


- Xây dựng chương trình tư vấn hướng nghiệp cho giới trẻ, từ đó giúp các
bạn giải quyết được những khó khăn trong quá trình chọn nghề, góp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục hướng nghiệp trong nước
4. Đối tượng nghiên cứu :
- Vấn đề định hướng bản thân đối với giới trẻ hiện nay từ độ tuổi 16-30 tuổi
5. nhiệm vụ nghiên cứu
Dựa vào đâu để định hướng nghề nghiệp đúng đắn?
Mỗi người sẽ có cách định hướng nghề nghiệp khác nhau để có thể phát
triển tốt nhất. Dưới đây là một số cách tiếp cận để định hướng nghề nghiệp
hiệu quả bạn có thể tham khảo.

Thiên hướng cá nhân


Thiên hướng cá nhân là một yếu tố quan trọng giúp ta có thể định hướng
nghề nghiệp tương lai chính xác. Đó là quá tìm hiểu về sở thích, sở đoản
và nhân sinh quan của bản thân để chọn được những công việc phù hợp.
Thông qua việc xác định những gì phù hợp với điểm mạnh của mình, bạn
sẽ dễ dàng định hướng được những nghề nghiệp triển vọng.

Những công việc thật sự muốn làm


Bạn phải hiểu rõ những đam mê và sở thích của bản thân để có thêm
những cái nhìn tổng quan về ngành nghề mình lựa chọn. Định hướng nghề

4
nghiệp dựa theo những công việc bạn muốn làm sẽ giúp bạn có thêm động
lực để phát triển bản thân, xây dựng sự nghiệp thành công.

Nguồn tài chính mà công việc đó mang lại


Lợi ích về tài chính cũng là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến quyết định
chọn nghề trong tương lai của mỗi người. Vì tài chính là một phần không
thể thiếu trong cuộc sống, giúp chúng ta có thể sinh hoạt và phục vụ các
nhu cầu chính đáng. Do đó, khi định hướng nghề nghiệp, bạn cần xem xét
mức lương mà công việc đó mang lại có phù hợp với mức chi tiêu và kỳ
vọng của bản thân hay không.

Sự phát triển của nghề nghiệp đó trong tương lai


Khi quyết định theo đuổi một ngành nghề nào đó, bạn cần nắm được công
việc đó có phù hợp với xu hướng phát triển chung của xã hội không. Bạn
có thể tham khảo một số ngành nghề đang phát triển mạnh mẽ hiện nay
như môi trường, công nghệ, sức khỏe y tế,… Điều này sẽ giúp bạn tìm
được công việc có tiềm năng phát triển rực rỡ, đáp ứng nhu cầu của xã
hội.

Cách định hướng nghề nghiệp tương lai


Vậy làm thế nào để con trẻ có thể nhanh chóng định hướng được con
đường phát triển trong tương lai của mình? Dưới đây là những việc cần
làm để quá trình định hướng tương lai được hiệu quả nhất.

Bước 1: Hãy dành thời gian cho việc định hướng nghề nghiệp tương
lai

 Xác định được nghề nghiệp tương lai là một hành trình dài, đòi hỏi
mỗi người phải kiên trì tìm hiểu, tìm ra phương hướng phát triển
phù hợp với bản thân.
 Hãy đầu tư thời gian và công sức để có thể biết được bản thân có
thể phát triển ở ngành nghề nào từ đó định hướng nghề nghiệp
hiệu quả.
 Tham gia các bài test định hướng nghề nghiệp

5
Bước 2: Loại bỏ những vấn đề sai lầm khi định hướng nghề nghiệp

 Để lựa chọn được ngành nghề đúng đắn, bạn cần vượt qua những
rào cản có thể ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề của bạn.
 Không nên chọn nghề theo bất kỳ người nào khác, bạn cần chủ
động định hướng nghề nghiệp theo nguyện vọng và khả năng của
chính mình.
Bước 3: Xác định bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào

 Yếu tố cốt lõi của quá trình tự định hướng nghề nghiệp là bạn cần
biết được thế mạnh của mình. Bạn có thể xác định điều đó dựa
vào kết quả những việc đã làm hay nghe đánh giá của những
người xung quanh.
 Chọn ngành nghề phù hợp với ưu thế của mình sẽ giúp bạn có thể
hoàn thành tốt mọi công việc và phát triển rực rỡ ở lĩnh vực đó.
Bước 4: Xác định mục tiêu để định hướng nghề nghiệp

 Tiếp theo, bạn cần lập ra mục tiêu cụ thể và những yêu cầu về
công việc tương lai mà bạn mong muốn để có thể chọn được công
việc thích hợp.
 Càng xác định mục tiêu cụ thể, bạn càng dễ dàng tìm được công
việc yêu thích và cố gắng vì nó.
Bước 5: Cần tìm hiểu thông tin về những ngành nghề mà mình lựa
chọn để định hướng nghề nghiệp cho chính xác

 Để biết bản thân thật sự phù hợp với một ngành nghề nào đó hay
không, bạn cần nắm được những thông tin quan trọng về nghề
như: yêu câu chuyên môn, nhu cầu nhân sự, xu thế phát triển,
mức cạnh tranh trong nghề,…
 Từ đó, hãy suy nghĩ thật kỹ để tìm ra công việc phù hợp với đam
mê, khả năng của mình.
Bước 6: Xác định năng lực học tập của bạn

6
 Đặc biệt, bạn cũng nên nhận thức được thế mạnh học tập của
mình ở những lĩnh vực nào để tham khảo những ngành nghề thích
hợp.
 Chọn những công việc tương đồng với năng lực học tập của bạn
sẽ giúp bạn có nhiều điều kiện phát triển, thành công hơn.
 Tham gia các bài trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp tương lai
Bước 7: Xác định phương pháp học tập, rèn luyện bản thân để có sự
chuẩn bị kỹ càng nhất

 Ngay khi đã chọn nghề trong tương lai thích hợp, bạn cần lập ra
phương pháp học tập, rèn luyện khắt khe để có thể đáp ứng các
tiêu chí mà ngành nghề ấy yêu cầu.
 Việc cố gắng học tập, nâng cao bản thân cũng sẽ giúp bạn khai
phá những tiềm năng và có thêm nhiều cơ hội trong việc chọn
được những ngành nghề triển vọng.

6. Phạm vi nghiên cứu


6.1 phạm vi về nội dung
- nghiên cứu cơ sở lý luận về định hướng bản thân của giới trẻ hiện nay
- tổng quan tài liệu nghiên cứu về thực trạng và giải pháp nhằm định
hướng phương hướng đối với giới trẻ
- phân tích một số mô hình định hướng ở giới trẻ ( trải nghiệm, thử và tìm
ra công việc phù hợp với bản thân tìm ra đam mê của bản thân đối với
hoạt động,môi trường phù hợp phát triển năng lực khả năng làm việc…)
6.2 phạm vi không gian :
- nghiên cứu thực trạng và hành động định hướng đối với giới trẻ
6.3 phạm vi thời gian :

7
- 5 năm trở lại đây 2018-2023
7. Phương pháp nghiên cứu
- phương pháp nghiên cứu hỗn hợp ( định tính và định lượng) và kết hợp
phương pháp luận
- phương pháp nghiên cứu định tính ( xác định mô hình các nhân tố ảnh
hưởng ,biến phụ thuộc, để thiết lập bảng khảo sát )
- phương pháp nghiên cứu định lượng ( dựa trên kết quả nghiên cứu, sử
dụng bảng khảo sát)
- phương pháp luận: phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá trên các kết
quả nghiên cứu đã có, từ đó đề xuất hướng giải quyết và tiếp cận
8. Tổng quan nghiên cứu
8.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước
Do đó, các trường THPT và cơ sở giáo dục đại học cần đẩy mạnh công tác
tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh, nhất là các em lớp 12.

Chú trọng thời gian “vàng”

Nhận định, đang là thời gian “vàng” để đẩy mạnh tư vấn tuyển sinh, hướng
nghiệp, thầy Nguyễn Văn Tập - Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc
Nội trú THPT huyện Nậm Pồ (Điện Biên) - cho biết, nhà trường khảo sát
sơ bộ về nhu cầu học đại học, học nghề của học sinh lớp 12. Từ đó, thầy,
cô giáo có cơ sở để tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho các em được tốt
hơn.

Nhà trường tổ chức tư vấn cho học sinh bằng nhiều hình thức: Thông qua
giáo viên chủ nhiệm trong các tiết sinh hoạt lớp, chương trình phát thanh
của Đoàn Thanh niên. Ngoài ra, Ban giám hiệu trực tiếp tư vấn cho học
sinh thông qua các buổi chào cờ. “Nhiều năm nay, chúng tôi thành lập tổ tư
vấn hỗ trợ học sinh định hướng, lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Tổ tư
vấn đã phát huy hiệu quả, được phụ huynh, học sinh tin tưởng. Thời điểm
này, các thành viên trong tổ có kế hoạch đẩy mạnh công tác tư vấn, hướng
nghiệp cho học sinh lớp 12”, thầy Tập chia sẻ.
8
Khẳng định, công tác tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp có ý nghĩa quan
trọng với học sinh, nhất là với những em đang học lớp 12, thầy Đặng Trần
Phong – Hiệu trưởng Trường THPT Hóa Châu (Quảng Điền, Thừa Thiên -
Huế) - cho hay, công tác này được nhà trường triển khai ngay từ đầu năm
học. Tuy nhiên, thời điểm này là giai đoạn “vàng” để tư vấn, hướng dẫn
các em làm hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học trước. Do đó, bất kỳ có thông
tin gì liên quan đến tuyển sinh, nhà trường cập nhật và phổ biến ngay cho
học sinh, để các em có cơ sở lựa chọn ngành nghề đúng và trúng.

Các chuyên gia cho rằng, lựa chọn nghề nghiệp rất quan trọng vì công việc
là một phần của cuộc sống. Công việc giúp chúng ta cảm thấy mình có giá
trị, sống ý nghĩa, đóng góp cho cộng đồng, xã hội. Sai lầm trong lựa chọn
nghề nghiệp gây nên những hệ lụy như: Thất nghiệp, không phát triển
nghề nghiệp, lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc…

Nhiều năm làm trong lĩnh vực giáo dục, ThS Trịnh Hữu Chung – Phó Hiệu
trưởng Trường ĐH Gia Định (TP Hồ Chí Minh) - nhận thấy, một số sinh
viên rất hứng thú, say mê với ngành học. Các em chọn đúng ngành học
nên phát huy được năng lực, sở trường. Tuy nhiên, bên cạnh đó nhiều
sinh viên băn khoăn, hoang mang, không cảm thấy vui, hứng thú với
ngành nghề mình đang học.

“Tại Trường ĐH Gia Định, chúng tôi luôn có khảo sát hằng năm. Nhiều
sinh viên học một vài năm hoặc khi ra trường phải đi học ngành khác. Các
em mắc phải sai lầm khi chọn nghề như: Coi nhẹ sự lựa chọn nghề nghiệp,
chọn nghề không đúng năng lực, tính cách bản thân, đánh giá thấp ngành
học, chọn ngành học theo số đông, chọn nghề theo sự áp đặt của gia đình,
rủ rê của bạn bè…” - ThS Trịnh Hữu Chung trao đổi.

Chữ ký quyết định cuộc đời

Lãnh đạo Trường ĐH Gia Định cho rằng, chọn sai ngành nghề không chỉ
lãng phí chất xám, mà còn khiến bản thân không phát huy hết năng lực, tố
chất, gây ra tâm lý chán nản, thiếu quyết tâm và động lực để học tập, làm
9
việc sau này. “Các em cũng đừng nghĩ rằng, chỉ cần bằng đại học là xong.
Nghề nghiệp theo chúng ta suốt cuộc đời. Vì thế, chẳng ai mong muốn mỗi
ngày phải sống và làm việc trong sự gượng ép, khó chịu”, ThS Trịnh Hữu
Chung nhắn nhủ.

Theo TS Huỳnh Anh Bình - Giám đốc Trung tâm Hướng nghiệp TPHCM,
còn ít tháng nữa học sinh lớp 12 sẽ làm hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học.
Các em sẽ phải đặt bút ký lựa chọn ngành nghề. “Thông thường mỗi chữ
ký có giá 30.000 đồng/nguyện vọng xét tuyển. Nhưng đằng sau chữ ký,
các em đã và đang quyết định cả tương lai của mình” – TS Bình nhấn
mạnh, đồng thời cho hay: Chỉ có nghề nghiệp mới gắn bó với các bạn cả
cuộc đời. Nếu chọn đúng nghề sẽ tạo ra nhiều giá trị trong công việc và
cuộc sống của mình.

Gợi ý việc lựa chọn đăng ký xét tuyển ngành nghề, TS Bình trao đổi: Điều
đầu tiên là phải xác định rõ đam mê của mình. Sai lầm của nhiều học sinh
là khi làm hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học lại đi hỏi người khác về đam
mê. Đam mê phải nằm trong tim mình. “Nhưng đam mê mà thiếu năng lực
có thể trở thành u mê. Vậy để thành công phải có: Đam mê + năng lực +
nỗ lực”, TS Bình nói.

Nhấn mạnh, trong bối cảnh Covid-19 một số ngành nghề liên quan đến
kinh tế vẫn có xu hướng phát triển, ThS Trịnh Hữu Chung viện dẫn: Ngành
thương mại, tài chính, nhất là lĩnh vực ngân hàng và thương mại điện tử
vẫn có độ “hot”. Ngoài ra, còn có ngành dịch vụ, một số ngành liên quan
đến truyền thông… cũng được nhiều thí sinh quan tâm. Tuy nhiên, một
trong những yếu tố cần quan tâm để quyết định đăng ký ngành nghề mà
mình theo học là, nhu cầu nhân lực ở địa phương.

“Khi định hướng nghề nghiệp được tổ chức tốt, các em sẽ nhận thức được
tầm quan trọng của lựa chọn nghề nghiệp. Từ đó, có lựa chọn đúng ngành
nghề ngay từ đầu, giúp các em phát huy năng lực, sở trường của mình.
Chỉ có “lành nghề”, dù là nghề gì, sự xuất sắc trong nghề là yếu tố quyết
định đưa tới thành công. Vì thế, chọn nghề có thể nói là điều quan trọng

10
nhất trong cuộc đời của mỗi người. Chọn cho mình nghề nghĩa là chọn cho
mình một tương lai”, ThS Trịnh Hữu Chung khuyến nghị.

Theo ThS Trịnh Hữu Chung, định hướng nghề nghiệp cho học sinh phải
chú trọng cách tư vấn sao cho phù hợp, hướng dẫn cho các em có kế
hoạch, sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Ví dụ, tháng mấy các em nghiên cứu, tìm
hiểu về ngành nghề; tháng nào nghe ngóng thông tin truyền thông… “Tôi
nghĩ thời điểm này phù hợp để tư vấn cho học sinh, giúp các em tìm hiểu
về ngành nghề, sở thích, sở trường để chọn đúng ngành, đúng nghề. Sau
đó, đến tháng 3, các em đặt bút làm hồ sơ là phù hợp, vì đã có quá trình
chuẩn bị kỹ lưỡng”, ThS Chung nói.

8.2 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài ( quốc tế)

Finding a job can be a challenge for youth. They must determine what
careers are available, what their interests are, and what skills they have or
need to develop. Numerous resources are available to help youth get a
sense of their interest and skills as well as gain employment experience
and learn about employment opportunities.

Mentoring

Mentoring matching youth or “mentees” with responsible, caring “mentors,”


usually adults has been found to be an important support for youth as they
transition to adulthood and the workforce. Mentoring provides opportunities
for youth to develop emotional bonds with mentors who have more life
experience and can provide support, guidance, and opportunities to help
them succeed in life and meet their goals

Mentoring relationships can be formal or informal, with substantial variation,


but the essential components include creating caring, empathetic,
consistent, and long-lasting relationships, often with some combination of
role modeling, teaching, and advising. One form of mentoring,
called instrumental or topic-focused mentoring, focuses on a particular
problem and aims at helping mentees reach specific goals, such as

11
improving academic performance or preparing for employment
opportunities.

Career-focused mentoring, a type of instrumental or topic-focused


mentoring, can take a variety of forms and may focus on different pieces of
career development and employment. Some examples include assisting
with the following:

 writing resumes and cover letters;


 conducting mock interviews and providing support for answering
interview questions;
 exploring possible careers and assisting with job, internship, or
program searches;
 developing on-the-job skills (soft skills or technical skills);
 modeling behavior, attitudes, or skills in the workplace (job-
shadowing); and
 career planning and goal setting. 3

Apprenticeships and internships can provide on-the-job opportunities to


integrate mentoring into employment experiences for youth. You can find
out more about both apprenticeships and internships for youth below.
Learn more about mentoring and the benefits for youth and their mentors.

Assessment, Testing, and Counseling

Self-assessments help teach youth about themselves so that they can find
a career that is a good fit for their interests and skills. They allow youth to
explore

 what they do and do not like,


 how they react to certain situations,
 their skills, and
 values.

A professional, such as a counselor at a high school, trade or vocational


school, college, or career training center, can help in selecting an

12
appropriate assessment, interpreting the results, and providing career
counseling.

The U.S. Department of Labor, Employment and Training Administration


sponsors two valuable resources to assist youth identify career
pathways. CareerOneStop is a website that provides a range of career-
exploration help:

 Up-do-date information on job salary and benefit information and


related education and training opportunities
 Job search tools, resumes, and interview resources, and people and
places to help jobseekers virtually, such as What’s My Next
Move (PDF, 10 pages), a guide to exploring careers for youth

The American Job Centers (AJCs), also known as One Stop


Centers, provide job referrals, counseling, and other supportive
services to help with both job search and location of training and
education resources. AJCs have locations across the United
States.

The National Collaborative on Workforce and Disability provides a range of


assessments that can help with the transition from school to employment.
In addition to their focus on career planning, these resources recognize
unique challenges faced by students with disabilities.

An additional online resource, Students and Career Advisors, allows


students, career advisors, and parents to learn more about potential career
opportunities. This resource provides opportunities for students to explore
their interests, learn about potential careers, learn how to get job
experience, and find additional educational opportunities to support career
development.

Individualized Learning Plans

The goal of an Individualized Learning Plan (ILP), can also be known as


Individual Service Strategy (ISS), is to connect what youth are doing in the
13
classroom with their career and college goals and aspirations. ILPs help
youth discover their skills and interests, match their interests with degrees
and careers, set goals, and follow through in a thoughtful and meaningful
way. The Office of Disability Employment Policy has a number of resources
and information about ILP. Follow the links below to learn more.

 “Kickstart Your ILP” Toolkit


 Individualized Learning Plan Information and Resources
 Using Individualized Learning Plans to Produce College and Career
Ready High School Graduates
 Individualized Learning Plans How-to Guide
 Individualized Learning Plans Fact Sheet

Job Search Assistance

Finding available jobs can be difficult. It is important for youth to recognize


that finding a job often takes time and it is important to develop a plan,
schedule, and goals when conducting a search. Many sources list available
jobs, from newspapers to listservs to online
directories. CareerOneStop has online job listings that provide information,
and knowledgeable staff at its American Job Centers are available to assist
with counseling youth on various employment options. Tools such
as GetMyFuture, which allows youth to search for career opportunities
based on past employment experiences, can help young people identify
future careers that may be available based on their previous work
experience. College career centers, CareerOneStop, and American Job
Centers can help youth prepare their resumes, write cover letters, and
practice interviewing. State vocational rehabilitation agencies are typically
represented at or can be accessed through American Job Centers to
provide assistance for youth with disabilities in the job search process.
College career centers can also provide valuable resources for students as
they search for jobs and internships.

14
Soft and Technical Skill Development and Training

Soft skills are generally defined as personal qualities, not technical, that
translate to good job performance. They have been named by employers to
be most important for successful job performance. Soft skills can be
learned through a variety of means, including classroom instruction, youth
programs, volunteering, and service-learning. Learn more about soft
skills and how they can be developed.

More than 50 percent of manufacturers who completed the 2005 skills gap
survey reported that technical skills will play an important role in meeting
the needs of employers in the upcoming years. Vocational training courses
or work-study programs can teach marketable technical or occupational
skills. CareerOneStop and American Job Centers can make referrals to
local postsecondary institutions and youth-serving agencies when training
and other services are needed. Not only are the people there
knowledgeable about these resources, but they also can approve vouchers
to defray training costs. The Center for Employment Training (CET) is a
nonprofit organization that has partnerships with the U.S. Department of
Labor. CET has pioneered the practice of open-ended, competency-based
training that uses the workplace as the context for simulations. The
individualized training allows youth to train at their own pace and explore
career options firsthand. The majority of training is provided through hands-
on experience. The Office of Vocational and Adult Education within the
U.S. Department of Education also helps states, schools, and community
colleges support technical and vocational education.

Apprenticeships

Youth apprenticeship programs grew out of the school-to-work movement


and offer youth classroom instruction combined with structured on-the-job
training with a mentor. The training is split between academic courses and
vocational training, while the on-the-job portion provides opportunities for
practice in and understanding of work-based contexts for classroom
instruction. Youth apprenticeships may lead to admission to adult
registered apprenticeship programs after graduation. The U.S. Department
15
of Labor sponsors registered apprenticeship programs that meet its
standards. The minimum requirement for participation in a registered
apprenticeship program may vary by the skills demanded for the program,
but to be eligible, youth must be at least 16. Because of restrictions,
some hazardous jobs are limited to individuals over 18. Participation in
apprenticeships allows youth to receive the following:

 A paycheck: From day one, youth earn a paycheck guaranteed to


increase over time as they acquire new skills.
 Hands-on career training: Apprentices receive practical on-the-job
learning in a wide selection of programs, such as health care,
construction, information technology, and geospatial careers.
 An education: Apprentices receive hands-on learning and related
instruction to supplement the hand-on-learning and have the potential
to earn college credit, even an associate’s or bachelor’s degree, in
many cases paid for by the employer.
 A career: Once the apprenticeship is completed, youth are on their
way to successful long-term careers with competitive salaries and
little or no educational debt.
 National industry certification: When an apprentice completes a
Registered Apprenticeship program, he or she will be certified and
can take that certification anywhere in the United States.
 The opportunity to work with recognizable partners:Many of the
nation’s most recognizable companies, such as CVS Health and
UPS, have Registered Apprenticeship programs

For an example of a youth apprenticeship program, visit Wisconsin


Department of Workforce Development: Youth Apprenticeship Program
Information.

The Office of Disability Employment Policy (ODEP) provides a toolkit and


other resources to increase the capacity of programs to provide integrated
inclusive apprenticeship training to youth and young adults with a full range
of disabilities, including those with the most significant disabilities. ODEP

16
also provides guidance on how to use the increased flexibilities in the U.S.
Department of Labor apprenticeship regulations.

Internships

Internships, both paid and unpaid, provide youth with short-term, practical
experiences to learn about careers, develop networks, and experience the
workplace. The Wage and Hour Division at the U.S. Department of Labor
has identified six criteria (PDF, 2 pages) to help determine whether interns
must be paid the minimum wage and overtime under the Fair Labor
Standard s Act. Internships are available in a diverse array of career fields
and can be formal or informal. Internships give youth the opportunity to
explore what they like and do not like about certain careers. They allow
youth who might not know what career they want to pursue with a chance
to see whether a certain environment, job, or management style fits their
needs. Both on-the-job experience and the application process allow youth
to develop skills so that they are able to enter the job market with relevant
career experience. According to a 2005 survey by the National Association
of Colleges and Employers, 60 percent of employers hire college graduates
who had completed internships. Further, on average more than half the
students who completed internships were offered full-time positions upon
internship completion.8

9. Nội dung nghiên cứu


CHƯƠNG 1: cơ sở lí luận
1.khái niệm Định hướng nghề nghiệp là việc chúng ta tự đưa ra những lựa
chọn quyết định công việc và những dự định tương lai của bản thân. Bạn
cần vạch ra những phương hướng đúng đắn, mục tiêu cụ thể và cố gắng
hết sức để đạt được nó. Định hướng phát triển nghề nghiệp của mỗi người
luôn có sự khác biệt tùy thuộc vào năng lực, sở thích cá nhân, điều kiện
hoàn cảnh và các tác động khách quan từ môi trường,…

17
GIỚI TRẺ
“Giới trẻ” là cụm từ không hề mới mẻ và xa lạ. Tùy thuộc vào lĩnh vực
nghiên cứu mà có thể đưa ra những định nghĩa khác nhau về giới trẻ.
Về phương diện sinh học: Người trẻ là người nằm trong lứa độ trẻ, từ thiếu
niên (dưới 15 tuổi) đến tuổi bầu cử (trên 18 tuổi). Giới trẻ là một cộng đồng
gồm những người trẻ.

Về phương diện văn hóa, xã hội: Giới trẻ là những người mà nhận thức
không còn ấu trĩ con trẻ nữa nhưng cũng chưa đủ chín muồi của một
người trưởng thành, chín muồi về mọi phương diện. Người trẻ là người
đang trong phát triển, hoàn thiện để có một nhận thức viên mãn và tương
thích với đại đa số trong cộng đồng.

Trong Từ điển Di sản Hoa Kỳ và Bách khoa toàn thư Britannica cũng đã
đưa ra định nghĩa, người trẻ là người nằm trong độ tuổi chuyển giao phát
triển sinh lý và tâm lý, thể chất và tinh thần, tiến trình diễn ra giữa thời kỳ
thiếu niên và người trưởng thành (người lớn). Quá trình chuyển giao này
liên quan đến thay đổi về phương diện sinh học (ví dụ như dậy thì), xã hội
và tâm lý, trong đó những thay đổi về sinh lý và tâm lý thường dễ nhận
thấy hơn.

Từ điển Oxford lại giải thích, thời điểm kết thúc độ tuổi “trẻ” và bắt đầu trở
thành “người lớn” được quy ước ở mỗi nước một khác thậm chí khác nhau
ở ngay trong một quốc gia, căn cứ vào các quyền công dân và quyền con
người. Cách xác định một người còn “trẻ” hay “trưởng thành” thông qua
việc xác định đủ tuổi cho một quyền gì đó cụ thể chẳng hạn như có chứng
minh thư nhân dân, có bằng lái xe, có quyền quan hệ tình dục, nhập ngũ,
bầu cử, hay lập gia đình.

Theo UNESCO (phương diện văn hoá – xã hội), “người trẻ” nên được hiểu
là những người thuộc giai đoạn chuyển giao từ sự phụ thuộc của trẻ em
đến sự độc lập của người lớn và nhận thức về sự tương thuộc (phụ thuộc
lẫn nhau) giữa các thành viên trong một cộng đồng. Người trẻ hay tuổi trẻ
là một phạm trù tương đối, linh hoạt hơn là chiếu theo độ tuổi cố định.

18
UNESCO không có một độ tuổi cố định để xác định “giới trẻ” mà tuỳ vào
bối cảnh, lĩnh vực và phạm vi.

Trong khi Hiến chương Thanh niên châu Phi (AYC) cho rằng “người trẻ” là
những người thuộc độ tuổi từ 15 đến 35 thì Liên Hợp Quốc (UN) xác định
“giới trẻ” là những người thuộc độ tuổi từ 15 – 24. Tất cả các báo cáo,
thống kê của Liên Hợp Quốc đều căn cứ vào định nghĩa này, chẳng hạn
như sách trắng của Liên Hợp Quốc về dân số, giáo dục, việc làm và y tế.

Theo điều I, Luật Thanh niên quy định: Thanh niên là công dân Việt Nam
đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi.

Theo từ điển tiếng Việt “Thanh niên là người còn trẻ, đang ở độ tuổi trưởng
thành” [29, tr. 1029]. Khái niệm này bao hàm: Thanh niên là người có độ
tuổi còn trẻ và độ tuổi đó đang trưởng thành. Khái niệm này hoàn toàn
được hiểu theo lứa tuổi.
Trong cuốn sách Quản lý Nhà nước về công tác thanh niên trong thời kỳ
mới, đồng chí Vũ Trọng Kim đã đưa ra khái niệm thanh niên như
sau: “Thanh niên là một nhóm nhân khẩu – xã hội đặc thù bao gồm những
người trong một độ tuổi nhất định, có quan hệ gắn bó mật thiết với mọi giai
cấp, tầng lớp xã hội, có mặt trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, có vai trò
lớn trong hiện tại và giữ vai trò quyết định sự phát triển trong tương lai của
xã hội” .

Từ những khái niệm trên, trong phạm vi khả năng của mình, tác giả luận
văn đưa ra khái niệm về giới trẻ như sau: Giới trẻ là những người ở độ tuổi
từ 16 – 30 tuổi, có những đặc điểm tâm sinh lý khác biệt, có tâm tư,
nguyện vọng và hoài bão theo lứa tuổi và theo giới tính. Giới trẻ Việt Nam
có mặt trên khắp đất nước, trong các giai cấp và tầng lớp xã hội, thuộc các
ngành nghề khác nhau như: học sinh – sinh viên, lực lượng vũ trang, công
nhân, nông dân, văn nghệ sĩ… Giới trẻ Việt Nam là những người có vai trò
quan trọng trong sự phát triển của xã hội và đất nước.

Với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của báo điện tử đối với lối sống của giới
trẻ Việt Nam hiện nay”, trong khả năng giới hạn của mình, tác giả luận văn

19
muốn đề cập tới “giới trẻ” là những bạn trẻ công dân Việt Nam, có độ tuổi
từ 16 – 28 tuổi.

2.thuật ngữ
- Career Path là một thuật ngữ thường thấy ở các diễn đàn định
hướng nghề nghiệp. Cụm từ này cũng hay được sử dụng trong các
buổi phỏng vấn như một cách thể hiện định hướng của ứng viên.
Tuy nhiên đây chỉ là phần ngọn của một quá trình, một hoạt động trong số
rất nhiều các hoạt động của hướng nghiệp. Thuật ngữ hướng nghiệp
(career mentoring) nếu được hiểu chính xác nó là sự kết hợp của nhiều
lĩnh vực như: đánh giá nghề nghiệp (career assessment), quản lý nghề
nghiệp (career management), phát triển nghề nghiệp (career
development)...
Khi mỗi cá nhân đều có được chuyên môn nghề nghiệp vững vàng, ổn
định, họ sẽ có nhiều cơ hội nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân. Ở
một góc độ khác, hướng nghiệp có hiệu quả tạo ra một lực lượng lao động
có định hướng rõ ràng, do họ có năng lực nghề nghiệp tốt, làm tăng năng
suất lao động, góp phần cho sự phát triển về kinh tế xã hội một cách toàn
diện

3.đặc điểm
- Mặc dù hầu hết mọi người đều biết hướng nghiệp là một điều cần thiết
nhưng không phải ai cũng có thể hiểu được tầm quan trọng của nó. Theo
INDEC, việc định hướng nghề nghiệp sẽ đem lại những giá trị vô cùng to
lớn:

 Định hướng nghề nghiệp sẽ giúp bạn được làm công việc phù hợp
với năng lực và sở thích của bản thân, từ đó sẽ giúp đảm bảo chất
lượng cuộc sống về khía cạnh vật chất và cả tinh thần. Quyết định
nghề nghiệp sai lầm sẽ làm cho bạn cảm thấy chán nản, bế tắc, bất
lực và mất niềm tin vào chính mình.

20
 Việc hướng nghiệp một cách chính xác ngay từ đầu sẽ giúp bạn
chạm đến thành công nhanh hơn vì công việc bạn làm nằm đúng sở
trường và đam mê của mình.
 Định hướng nghề nghiệp đúng giảm thiểu nguy cơ bỏ nghề, làm trái
nghề, làm nhiều nghề khác nhau hay thất nghiệp.
 Có định hướng nghề nghiệp bản thân đúng đắn, bạn sẽ có thể lên kế
hoạch học tập hiệu quả hơn. Bạn biết rõ mình cần phát triển những
gì, từ đó tiết kiệm được thời gian cũng như tiền bạc đầu tư vào việc
học các khóa học hay những ngành nghề không phù hợp.

4.vai trò
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và
phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá
nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực nghề
nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ địa phương và quốc gia. Lâu nay
chúng ta vẫn tưởng rằng hướng nghiệp chỉ là sự lựa chọn một nghề
nghiệp mà mình yêu thích, chọn một trường đại học phù hợp với mình.
Thực tế cho thấy, các bạn thường lựa chọn theo cảm tính, do "nổi hứng"
nhất thời, do chạy theo phong trào hoặc do bị mất phương hướng nên
"nhắm mắt đưa chân"...
• Về giáo dục: - Giúp học sinh có hiểu biết về thế giới nghề nghiệp - Hình
thành nhân cách nghề nghiệp cho học sinh - Giáo dục thái độ đúng đắn đối
với lao động - Tạo ra sự sẵn sàng tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp
• Về kinh tế: - Góp phần phân luồng học sinh phổ thông tốt nghiệp các cấp
- Góp phần bố trí hợp lý 3 nguồn lao động dự trữ bảo đảm sự phù hợp
nghề - Giảm tai nạn lao động - Giảm sự thuyên chuyển nghề, đổi nghề - Là
phương tiện quản lý công tác kế hoạch hoá phát triển kinh tế, xã hội trên
cơ sở khoa học
• Về xã hội: - Giúp học sinh tự giác đi học nghề - Khi có nghề sẽ tự tìm
việc làm - Giảm tỉ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội, giảm tội phạm - Ổn
định được xã hội
Định hướng nghề nghiệp là quan trọng vì nó mang lại nhiều lợi ích
cho
21
cuộc sống và sự nghiệp của chúng ta.
 Xác định mục tiêu Định hướng nghề nghiệp giúp chúng ta xác
định mục tiêu rõ ràng trong sự nghiệp của mình. Nó giúp chúng
ta biết mình đang hướng đến điều gì và tập trung vào những gì
quan trọng nhất đối với sự phát triển cá nhân, nghề nghiệp.
 Tận dụng cơ hội Khi có một định hướng nghề nghiệp, chúng ta
dễ dàng nhận ra và tận dụng những cơ hội phù hợp với lĩnh
vực, mục tiêu nghề nghiệp của mình. Chúng ta có thể tập trung
vào phát triển kỹ năng cần thiết và xây dựng mạng lưới quan
hệ trong lĩnh vực đó để nắm bắt, tận dụng những cơ hội tốt
nhất.
 Đạt được sự hài lòng và thành công Khi chúng ta làm việc
trong lĩnh vực mà bản thân đam mê và có định hướng, chúng
ta có cơ hội đạt được sự hài lòng, thành công trong công việc.
Cảm giác làm việc trên một mục tiêu rõ ràng và phát triển trong
lĩnh vực yêu thích giúp chúng ta tận hưởng cuộc sống, cảm
thấy thỏa mãn về sự đóng góp của mình.
 Tăng khả năng quyết định Định hướng nghề nghiệp giúp chúng
ta đưa ra quyết định tốt hơn về việc lựa chọn ngành nghề, môi
trường làm việc và cách phát triển sự nghiệp. Điều này giúp
chúng ta tránh lạc lối và tiết kiệm thời gian, năng lượng trong
việc thử nghiệm nhiều hướng đi không chắc chắn.
 Phát triển kỹ năng Định hướng nghề nghiệp giúp chúng ta tập
trung vào việc phát triển những kỹ năng cần thiết cho lĩnh vực
nghề nghiệp mà mình muốn theo đuổi. Chúng ta có thể tìm
hiểu về các khóa học, chứng chỉ, hoặc chương trình đào tạo để
nâng cao trình độ và trở thành chuyên gia trong lĩnh vực của
mình.
 Giảm rủi ro và stress Khi định hướng nghề nghiệp, chúng ta có
thể giảm rủi ro và stress do không biết điều gì phù hợp với
mình. Chúng ta có một kế hoạch rõ ràng và mục tiêu cụ thể,
giúp định rõ được những bước cần thực hiện để đạt đến mục
tiêu đó. Điều này giúp ta cảm thấy tự tin và an tâm hơn trong
sự nghiệp của mình.

22
 Tạo sự cân bằng và hài hòa Định hướng nghề nghiệp giúp
chúng ta tìm ra sự cân bằng, hài hòa giữa công việc và cuộc
sống. Khi làm việc trong lĩnh vực mà bản thân yêu thích, đam
mê, chúng ta có thể tận hưởng công việc và cả cuộc sống
ngoài giờ làm việc. Điều này giúp chúng ta duy trì sự hạnh
phúc và sự thăng hoa

__________________________Lý Thuyết_________________________
CHƯƠNG 2 : cơ sở thực tiễn
2.1 thực trạng vấn đề nghiên cứu
Theo thống kê những năm gần đây:

 70% sinh viên đã tốt nghiệp chưa có định hướng nghề nghiệp
cụ thể.
 Hơn 60% cử nhân, kỹ sư từ các trường đại học chấp nhận làm
trái ngành hoặc việc làm thấp hơn trình độ đào tạo.
 75% học sinh trung học trên địa bàn TP.HCM mơ hồ về việc
chọn ngành.
Những con số này đã phản ánh chân thực thực trạng học sinh, sinh
viên hiện nay chưa nhận thức rõ khả năng bản thân cũng như chưa
định hướng được nghề nghiệp phù hợp dẫn đến việc chọn sai ngành.

Theo khảo sát của bộ phận tuyển sinh và định hướng nghề của các trường
năm 2017, có đến 15 – 20% sinh viên sau khi tốt nghiệp mới biết bản thân
chọn sai ngành. Có nhiều nguyên do khiến bạn lâm vào tình trạng trên như
chưa hiểu rõ về mình, không nắm bắt được nhu cầu xã hội trong tương
lai… Đặc biệt hơn, giới trẻ hiện lựa chọn nghề không phải cho bản thân mà
chỉ vì người khác. Cụ thể là:

 Chọn ngành nghề vì gia đình:

Là những người đi trước có nhiều kinh nghiệm và cái nhìn sâu sắc về cuộc
sống, nhiều ba mẹ Việt Nam thường bắt ép con đi theo kế hoạch và mong
23
muốn của bản thân. Nếu định hướng chưa phù hợp, không sớm thì muộn
bạn cũng sẽ chuyển sang ngành nghề khác.

Việc không có chính kiến và sự lựa chọn riêng khiến học sinh gặp nhiều
khó khăn trong quá trình thuyết phục phụ huynh để bản thân được thực
hiện đúng nguyện vọng. Do đó, bạn cần phải làm chủ cuộc sống và biết
chịu trách nhiệm cho những điều mình làm.

Vì không có chính kiến, nhiều bạn trẻ ngày nay đang chịu sự áp đặt từ ba
mẹ, dẫn đến hậu quả chọn sai ngành học (Nguồn: BeThongMinh)

 Chọn ngành nghề vì bạn bè

Đây là một thực trạng định hướng nghề điển hình và phổ biến của nhiều
học sinh THPT. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hẳn bạn có một vài bằng
hữu chí cốt khó tách rời và mong muốn làm gì cũng có nhau. Điều này sẽ
dễ dẫn đến việc học sinh chọn ngành, chọn trường nào đó chỉ để được
theo cùng bè bạn mà không quan tâm đến những khó khăn vấp phải trong
quá trình học và tiếp cận cơ hội việc làm tương lai.

 Chọn ngành nghề theo số đông

Ở những năm trước đây, ngân hàng được biết đến là một trong các ngành
“hot” với mức lương “khủng” nên có rất nhiều bạn chọn và đăng ký học.
Hậu quả là thừa cử nhân, làm việc trái chuyên môn và thậm chí một số
sinh viên nhận ra đây không phải công việc bản thân yêu thích để theo
đuổi lâu dài.

Vì thế, bạn đừng vội “cắm chốt” ngay một ngành nghề nào đó chỉ vì nhiều
người chọn mà hãy cân nhắc kỹ càng những yếu tố như sở thích, tính
cách, năng lực của bản thân, điều kiện gia đình, nhu cầu xã hội…

2.2 yếu tố ảnh hưởng

24
Đam mê và sở thích của bản thân
Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp đầu tiên chính là đam mê và
sở thích của bản thân. Nếu không dựa trên đam mê bạn sẽ không thể làm
bất cứ điều gì một cách tận tâm và không đủ động lực để vượt qua trong
những lúc gặp trở ngại. Ngược lại, nếu bạn thực sự yêu thích ngành nghề
và công việc đó, bạn sẽ luôn nảy ra được những ý tưởng tuyệt vời và
những phương pháp khắc phục khó khăn nhanh chóng. Do đó, hãy lắng
nghe và khám phá bản thân của mình trước tiên, nó sẽ là một trong những
bí quyết hàng đầu giúp bạn luôn thành công.

Năng lực
Thứ hai, chính là năng lực. Thực tế đã chứng minh rằng, năng lực của bạn
ảnh hưởng đến sự thành công trong tương lai rất lớn. Do vậy, khi quyết
định lựa chọn nghề nghiệp nào đó, bạn cần biết mình có năng khiếu gì và
có phù hợp với ngành nghề hay không. Tuyệt đối không nên lựa chọn
nghề nghiệp chỉ vì làm hài lòng một ai đó, bởi nếu không có đam mê,
không có năng lực bạn sẽ không thể trụ vững lâu dài.

Nhu cầu xã hội


Nhu cầu xã hội hay còn gọi là thị trường lao động, đây là yếu tố luôn biến
đổi không ngừng và ảnh hưởng trực tiếp đến sự chọn lựa nghề nghiệp của
bạn. Vì trong một giai đoạn nhất định nào đó, sẽ có một số ngành nghề cần
nhiều nguồn nhân lực, nhưng sau vài năm khi nguồn cung nhân lực quá
lớn sẽ dẫn đến tình trạng bão hòa và tăng nguy cơ thất nghiệp. Do đó, bạn
cần tìm hiểu thông tin, xem xét nhu cầu xã hội của ngành nghề đó trước
khi lựa chọn nhé!

Sức khỏe
Ngoài ra, sức khỏe cũng là yếu tố quan trọng bạn cần lưu ý khi chọn lựa
nghề nghiệp. Bởi có những nghề đòi hỏi cao về sức khỏe như phi công,
giao thông vận tải, hội họa… Do đó, bạn cần xem xét tình trạng sức khỏe
để có thể đi hết con đường học, bám trụ và thành công với nghề.

Ngoại hình
Bên cạnh những yếu tố như đam mê, sức khỏe, năng lực… thì ngoại hình
cũng là một trong những yếu tố quan trọng mà bạn cần chú ý khi định

25
hướng nghề nghiệp tương lai. Bởi có một số nghề thường đòi hỏi khá
cao về ngoại hình như người mẫu, MC, diễn viên, tiếp viên hàng không…
Tuy nhiên, cũng có một số ngành nghề, ngoại hình chỉ là điều kiện cần
nhưng không phải là yếu tố quyết định tất cả như: Quản trị Nhà hàng –
Khách sạn, nấu ăn, làm bánh, pha chế… Bởi nhà tuyển dụng thường chú ý
đến kiến thức, kỹ năng tay nghề hơn vấn đề ngoại hình.

Gia đình
Khi chọn lựa nghề nghiệp, bạn cũng nên lắng nghe những lời khuyên từ
những người thân trong gia đình. Bởi vì, cha mẹ, anh chị là những người
đi trước và hiểu được tính cách con người bạn nên sẽ đưa ra cho bạn
nhiều lời khuyên hữu ích. Hoặc đôi khi, có những trường hợp bạn yêu
thích ngành nghề đó vì có người trong gia đình đã từng theo nghề và niềm
đam mê của bạn được ấp ủ từ bé.

2.3 nguyễn nhân


Có hai loại nguyên nhân dẫn đến việc chọn nghề không tính đến những
dấu hiệu của sự phù hợp. Loại nguyên nhân thứ nhất thuộc “thái độ không
đúng”, còn loại nguyên nhân thứ hai do thiếu hiểu biết về các nghề. Dưới
đây là một số nguyên nhân đó:

1. Cho rằng nghề thợ thấp kém hơn kỹ sư, giáo viên THCS thua kép giáo
viên THPT… Thực ra mỗi nghề (hay đúng hơn là mỗi chuyên môn đó) có
những bậc thang tay nghề của nó. Ví dụ, công nhân cơ khí có 7 bậc tay
nghề. Người công nhân được đào tạo theo chương trình riêng, họ có vai
trò quan trọng riêng trong các nhà máy, xí nghiệp. Một số bạn đã coi nhẹ
công việc của người thợ, của thầy giáo cấp I, của cô y tá, chỉ coi trọng
công việc kỹ thuật, của thầy giáo dạy ở bậc trung học hoặc đại học, của
bác sĩ… Chính vì thế mà chỉ định hướng vào những nghề có sự đào tạo
bậc đại học.

2. Thành kiến với một số nghề trong xã hội, chẳng hạn, coi lao động chân
tay là nghề thấp hèn, chê nhiều công việc dịch vụ là không “thanh lịch”,
v.v… Thường thường, những bạn này không thấy hết ý nghĩa của yếu tố
26
lao động nghề nghiệp, đóng góp của nghề với xã hội. Đã là nghề được xã
hội thừa nhận thì không thể nói đến sự cao sang hay thấp hèn được.

3. Dựa dẫm vào ý kiến người khác, không độc lập việc quyết định chọn
nghề. Vì thế đã có nhiều bạn chọn nghề theo ý muốn của cha mẹ, theo ý
thích của người lớn, theo lời rủ rê của bạn bè. Cách chọn nghề này đã dẫn
đến nhiều trường hợp chán nghề vì không phù hợp.

4. Bị hấp dẫn bởi vẻ ngoài của nghề, thiếu hiểu biết nội dung lao động của
nghề đó. Ví dụ, như với các nghề diễn viên điện ảnh, dẫn chương trình,
người mẫu thời trang… rất hấp dẫn với các bạn trẻ, nhưng để thạo nghề
thì phải rèn luyện gian khổ, vì vậy cũng dễ gây chọn nghề nhầm lẫn đối với
ai chỉ thích vẻ hào hoa bề nổi của nghề đó. Hoặc nhiều bạn thích đi đây đi
đó nên chọn nghề thăm dò địa chất, khi vào nghề, thấy công việc của mình
gắn với rừng núi, quanh năm phải tiến hành công việc khảo sát, ít có dịp
tiếp xúc với cuộc sống thành thị, thiếu điều kiện để giao lưu văn hóa và
khoa học, do đó tỏ ra chán nghề. Có người chỉ tin vào quảng cáo của các
cơ sở đào tạo mà chọn nghề vào học cũng sẽ dễ chán trường, chán
nghề.

5. Cho rằng đạt thành tích cao trong việc học tập một môn văn hóa nào đó
là làm được nghề cần đến tri thức của môn đó. Ví dụ, có người học giỏi
môn văn đã chọn nghề làm phóng viên báo chí. Đúng là nghề này cần đến
người viết văn hay, diễn đạt tư tưởng rành mạch. Song, nếu không nhanh
nhẹn, tháo vát, năng động, dám xông xáo… thì không thể theo đuổi nghề
này được. Sai lầm ở đây là do không thấy rằng năng lực đối với môn học
chỉ là điều kiện cần, chứ chưa là điều kiện đủ để theo đuổi nghề mình
thích.

6. Có quan niệm “tĩnh” về tính chất, nội dung lao động nghề nghiệp trong
các lĩnh vực sản xuất, quên mất những tác động mạnh mẽ của cách mạng
khoa học công nghệ ngày nay. Vì vậy, có bạn cho rằng học xong cấp I là
đủ kiến thức để xin vào học nghề tại các trường dạy nghề. Có bạn lại nghĩ,
với vốn liếng lớp 12, mình học ở trường nghề nào mà chẳng được. Thực
ra, nghề nghiệp luôn thay đổi nội dung, phương pháp, tính chất lao động
27
của nó. Người lao động không luôn luôn học hỏi, trau dồi năng lực thì khó
có thể đáp ứng với yêu cầu về năng suất và hiệu quả lao động.

7. Không đánh giá đúng năng lực lao động của bản thân nên lúng túng
trong khi chọn nghề. Do đó, có hai tình trạng thường gặp: hoặc đánh giá
quá cao năng lực của mình, hoặc đánh giá không đúng mức và không tin
vào bản thân. Cả hai trường hợp đều dẫn đến hậu quả không hay: Nếu
đánh giá quá cao khi vào nghề sẽ vấp phải tình trạng chủ quan ban đầu,
thất vọng lúc cuối. Còn nếu đánh giá quá thấp, chúng ta sẽ không dám
chọn những nghề mà đáng ra là nên chọn. Có trường hợp ngộ nhận mình
có năng khiếu về nghề hấp dẫn, thời thượng mà chọn nghề, khi vào nghề
gặp thất bại sẽ chán nản.

8. Thiếu sự hiểu biết về thể lực và sức khỏe của bản thân, lại không có đầy
đủ thông tin về những chống chỉ định y học trong các nghề. Điều này cũng
rất dễ gây nên những tác hại lớn: người yếu tim lại chọn nghề nuôi dạy trẻ,
người hay viêm họng và phổi lại định hướng vào nghề dạy học, người có
bệnh ngoài da lại đi vào nghề “dầu mỡ”, v.v…

2.4 kết quả

Câu nói “chọn sai ngành học, chết nửa cuộc đời” thật sự không sai. Vì
chúng ta phải tiêu tốn hơn 30 năm để học (những kiến thức chuyên môn,
kinh nghiệm thực tế), nếm trải mùi vị thành bại trong công việc và đi đến
đỉnh cao sự nghiệp. Do đó, định hướng nghề trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết. Một bước đi sai sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lường như:

 Lãng phí thời gian

Một số bạn bỏ phí nhiều năm chỉ để học ngành mà ba mẹ, thầy cô mong
muốn hoặc theo xu hướng hiện tại. Kết quả là đánh mất thời gian quý báu,
có bằng nhưng không sử dụng được. Theo đó, phần lớn học sinh, sinh
viên đều khát khao quay trở lại thời điểm chọn nghề để có thể đưa ra quyết
định về ngành phù hợp với niềm yêu thích, năng lực của bản thân cũng
như vào đúng trường đào tạo.

28
Trên thực tế, sẽ có một vài người bằng lòng chấp nhận số phận “thuyền
đến đầu cầu ắt tự nhiên thẳng” mà tiếp tục lao theo công việc sai hướng
đó. Ở diễn biến khác, nhiều bạn quyết định làm lại từ đầu để bản thân
không phải hối hận nhiều trong tương lai.

Lãng phí thời gian là một trong những hậu quả của việc chọn sai ngành. Do
đó, hãy lên chiến lược định hướng nghề nghiệp phù hợp nhé! (Nguồn: Báo
Lao Động)

 Lãng phí chất xám

Bên cạnh việc bỏ lỡ thời gian, chất xám cũng là yếu tố bị lãng phí nhiều khi
lựa chọn sai ngành. Trong 3 – 4 năm đào tạo tại trường, bạn phải tập trung
toàn bộ trí óc để tiếp thu, ghi nhớ kiến thức; ôn tập cho các bài thi giữa kỳ,
kết thúc học phần cũng như thực tập và hoàn thành khóa luận. Sau khi ra
trường, nhiều sinh viên “cất bằng vào tủ” mà đi làm công nhân hoặc tài xế
của những ứng dụng chạy xe công nghệ.

CHƯƠNG 3 : kết luận


3.1 kết luận
Tổng kết
Trên đây là những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình định hướng nghề
nghiệp trong tương lai. Những chia sẻ ở trên cũng có thể được áp dụng
khi định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS. Tuy nhiên, yếu tố
quan trọng nhất chính là phụ thuộc vào bản thân của bạn. Do đó, hãy xác
định mục tiêu, khơi dậy niềm đam mê và từng bước hoàn thành mục tiêu
đó. Hãy luôn là chính mình trong mọi quyết định, chắc chắn bạn sẽ thành
công.

3.2 giải pháp


Những điều cần tránh khi định hướng nghề nghiệp
Chỉ nghĩ tới lương

29
Mức thu nhập cao là một động lực giúp bạn cố gắng phát triển cho sự
nghiệp để cải thiện chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, nó không phải là tất
cả khi chọn nghề trong tương lai bởi tính chất công việc và môi trường làm
việc sẽ quyết định bạn có thể đồng hành cùng công việc lâu dài không.

Chỉ nghĩ tới chức vụ


Có nhiều người quyết định chọn một ngành nghề nào đó chỉ vì cơ hội
thăng tiến. Nhưng đừng quá đặt nặng vấn đề chức vụ mà bỏ qua những
công việc thật sự phù hợp với bản thân. Khi bạn có đủ năng lực, bạn sẽ
đạt được những chức vụ cao nên đừng áp lực bản thân về vấn đề này.

Chỉ chọn nghề đang “hot”


Ngành nghề xu hướng sẽ cho bạn nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm nhưng
chưa chắc nó thật sự phù hợp với bạn. Đồng thời, ngành nghề hot sẽ có
mức độ cạnh tranh ác liệt cũng như tỷ lệ đào thảo cao. Nếu bạn không thật
sự thích hợp với nghề, bạn sẽ bị đào thải ngay lập tức.

Chiều ý gia đình


Gia đình luôn mong muốn bạn tìm được những công việc ổn định để có
một cuộc sống tốt. Tuy nhiên, bạn chỉ nên tham khảo và người quyết định
theo đuổi nghề nghiệp nào vẫn là bạn. Vì chỉ có bạn mới hiểu mình có thật
sự yêu thích và phù hợp với một công việc nào đó hay không.

Không biết mình là ai, mình đang có gì


Chiều theo ý người tư vấn nghề nghiệp: Bất kỳ ý kiến nào của mọi người
xung quanh đều chỉ mang tính chất tham khảo và quyết định lựa chọn
ngành nghề tương lai hoàn toàn là của ta. Vì thế, chỉ chọn gắn bó với công
việc nào thật sự đam mê, phù hợp chứ không nên chiều theo ý kiến của
người hướng dẫn nghề nghiệp.

Chọn nghề mà không biết nghề đó có thuận lợi hay khó khăn gì
Trước khi chọn một công việc nào đó để theo đuổi, bạn cần nắm được
những thông tin cụ thể về nó. Đặc biệt là cơ hội việc làm, thuận lợi và khó

30
khăn của nghề nhằm giúp ta có cái nhìn tổng quan về nghề, tìm được
phương hướng phát triển phù hợp.

Chọn nghề dựa theo thành công của người khác


Mỗi người sẽ có một thế mạnh và không gian phát triển khác nhau. Thế
nên, thành công của người đi trước trong ngành nghề của họ chỉ có thể
tham khảo chứ không nên áp dụng rập khuôn. Bạn cần dành thời gian tìm
hiểu để biết được mình có cơ hội phát triển ở ngành nghề nào.

Cố gắng bám theo cái đang học dù biết là không đam mê


Có những trường hợp không phù hợp để gắn bó với công việc nhưng vì lo
lắng, sợ phải bắt đầu làm lại từ đầu mà cứ tiếp tục cố gắng. Nếu công việc
ấy không còn phù hợp với mình nữa, hãy dũng cảm từ bỏ và cho bản thân
cơ hội thử sức ở những lĩnh vực mới. Đừng lựa chọn một công việc tạm
bợ, qua loa để phải hối hận mãi về sau.

Làm thử mới biết hợp hay không


Không nên lúc nào cũng nghĩ bản thân còn nhiều thiếu sót nên không thể
phù hợp với một ngành nghề nào đó. Bạn cần dũng cảm bước ra khỏi
vùng an toàn và thử sức ở những lĩnh vực mình đam mê. Chỉ khi bạn dám
làm thử thì mới có thể biết được những điểm yếu của mình từ đó khắc
phục và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của bản thân.

Tài liệu tham khảo


-Career Exploration and Skill Development

-Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp cần biết
-Nguyên nhân dẫn đến sai lầm khi chọn nghề
-Định
hướng nghề nghiệp là gì? Cách định hướng nghề nghiệp
Nguồn bài viết: https://jobsgo.vn/blog/dinh-huong-nghe-nghiep-la-gi/

31

You might also like