Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 204

BÀI GIẢNG

THỰC
THỰC
THỰC TRẠNG
TRẠNG
TRẠNG BỆNH
BỆNH VÀ VIỆN
MỤC
VIỆN THEO
TIÊU
THEO
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TUYẾN TỈNH
CẢI
BTC
BTCVÀTIẾN
KSHL
VÀ CHẤT
KSHLNỘI-
NỘI- LƯỢNG
NGOẠI
NGOẠITRÚBỆNH
TRÚQUÝ
PHÁ THAI BẰNG THUỐC
VIỆN.
I/2019.
QUÝ I/2019.
Tháng 4/2024
BÀI 1
THỰC PHƯƠNG
TRẠNG BỆNH PHÁP
VIỆNTHEO
THỰC TRẠNG BỆNH VIỆN THEO
THỰC TRẠNG VÀ MỤC TIÊU CẢI
ĐÌNH
BTC
BTC CHỈ

VÀ THAI
KSHL
KSHL NGHÉN
NỘI-
NỘI-NGOẠI TRONG
TRÚ
NGOẠI QUÝ
TRÚ
TIẾN CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN.
KẾ HOẠCHI/2019.
QUÝ HÓA
I/2019.GIA ĐÌNH
PGS.TS Vũ Văn Du
MỤC TIÊU

Phương pháp Đặc điểm

Căn cứ lựa chọn Tai biến, biến chứng


KHÁI NIỆM

Nỗ lực của Nhà nước, xã hội để mỗi cá nhân, cặp vợ chồng

chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và

khoảng cách giữa các lần sinh bảo vệ sức khỏe, nuôi dạy

con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều

kiện sống của gia đình.


(Pháp lệnh dân số năm 2013)

Kế hoạch hóa gia đình


Làm tăng phát triển dân số

Làm giảm phát triển dânsố


Kế hoạch hóa Kế hoạch hóa
gia đình gia đình
dương tính âm tính

Việt Nam đang thực hiện Kế hoạch hóa gia đình âm tính
CÁC BIỆN PHÁP KHHGĐ

Tránh thai Đình chỉ thai nghén


đến hết 22 tuần
ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN

Là việc tách và lấy các thành


phần của thai khỏi tử cung của
người phụ nữ có thai nhờ tự
nhiên, dùng thuốc hay can thiệp
ngoại khoa.
ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN (tiếp)

Thai/Sản phụ: bệnh lý- Giới tính Ép buộc


có chỉ định

Không vì mục đích KHHGĐ


ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN (tiếp)

WHO: là thủ thuật ĐCTN ngoài ý muốn được

thực hiện hoặc do người không đủ kỹ năng cần


thiết hoặc môi trường không đảm bảo tiêu

chuẩn tối thiểu hoặc cả hai

ĐCTN không an toàn


ĐCTN thế giới 1990 - 2014

25% phụ nữ mang thai ĐCTN ( 2010 - 2014), 6,9tr phụ nữ được điều trị do ĐCTN không an toàn
7,9% tử vong mẹ do ĐCTN không an toàn
1.Sedgh G, Bearak J, Singh S, et al. Abortion incidence between 1990 and 2014: global, regional, and subregional levels and
trends. Lancet Lond Engl. 2016;388(10041):258-267. doi:10.1016/S0140-6736(16)30380-4
2.Say L, Chou D, Gemmill A, et al. Global causes of maternal death: a WHO systematic analysis. Lancet Glob Health.
15 triệu phụ nữ chưa kết hôn ĐCTN mỗi năm (2010 - 2014)

Sedgh G, Bearak J, Singh S, et al. Abortion incidence between 1990 and 2014: global, regional, and subregional levels and
trends. Lancet Lond Engl. 2016;388(10041):258-267. doi:10.1016/S0140-6736(16)30380-4
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐCTN
Đã từng và đang được sử dụng trên thế giới
Dưới 12 TUẦN Trên 12 TUẦN
1. Nội khoa 1. Nội khoa
• Mifepristone đơn độc • Misoprostol PGE1 đơn độc
• Mifepristone + Misoprostol (PGE1) • Mifepristone + Misoprostol (PGE1)
• Metrotrexat + Misoprostol (PGE1) • Truyền nhỏ giọt dung dịch ưu trương vào
• Tamoxifen + Misoprostol (PGE1) khoang ngoài màng ối.
• Truyền oxytocin liều cao

2. Ngoại khoa 2. Ngoại khoa


• Hút điều hòa kinh nguyệt (Menstrual regulation) • Nong và gắp thai
• Hút chân không (Bằng tay-MVA/ bằng điện-EVA) • Mổ lấy thai
• Hút kết hợp với gắp hoặc nạo thai. • Cắt tử cung cả khối
• Nong và nạo thai.

• Một số ít được khuyến cáo ưu tiên sử dụng


• Các pp còn lại khuyến cáo hạn chế/ không nên sử dụng: nhiều nguy cơ không tốt, ít
hiệu quả
Tổ chức Y tế Thế giới năm 2012 và 2023
Dưới 14 tuần 12 - 28 tuần

1. Nội khoa 1. Nội khoa


• Mifepristone + Misoprostol cho thai • Mifepristone + Misoprostol cho thai
+ Đến 9 tuần + Từ 12 đến hết 24 tuần
+ Từ 9 đến 12 tuần + Sau 24 -28 tuần: giảm liều misoprostol

2. Ngoại khoa 2. Ngoại khoa


• Hút chân không: thai dưới 14 tuần • Nong và gắp
+ Bằng tay - MVA Thai từ 14 đến hết 18 tuần
+ Bằng điện - EVA
Khuyến cáo: nên sử dụng phương pháp
hút chân không thay vì nong – nạo do an
toàn và ít tai biến, biến chứng hơn.
Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ CSSK BYT Việt Nam, 2016
Dưới 12 tuần 13 - 22 tuần

1. Nội khoa 1. Nội khoa


• Mifepristone + Misoprostol: • Mifepristone + Misoprostol:
+ Đến hết 9 tuần + Từ 13 đến hết 18 tuần
+ Từ 10 đến hết 12 tuần + Từ 19 đến hết 22 tuần

2. Ngoại khoa 2. Ngoại khoa


• Hút chân không (bằng tay- MAV): • Nong và gắp:
thai từ 6-12 tuần Thai từ 13 đến hết 18 (không khuyến
Khuyến cáo: Phương pháp nong và khích sử dụng thường quy).
nạo cần thay thế bằng phương pháp
hút chân không.
Một số phương pháp ĐCTN tại Việt Nam hiện nay

1. Bằng bóng:
Đặt bóng sonde Foley vào lỗ trong CTC kéo liên tục làm mềm và
mở CTC do tác động cơ học của bóng + truyền oxytocin.
2. Đặt túi nước:
Đặt một túi nước vào khoang ngoài màng ối để gây sảy thai.
• Thường được chỉ định ĐCTN cho tuổi thai 13-22 tuần thất bại
với nội khoa.
• Bộ Y Tế chưa ban hành quy trình cho hai phương pháp này.
3. Mổ lấy thai: chỉ định khi các phương pháp trên thất bại hoặc
không thể chỉ định vì các vấn đề của mẹ.
QUY TRÌNH PHƯƠNG PHÁP ĐCTC
THAI ≤ 12 TUẦN
Đặc điểm Hút chân không Nội khoa
Mifepristone gây bong niêm mạc tử cung làm
Thủ thuật làm sạch buồng TC dùng dụng
chết thai, sau đó misoprostol gây co bóp TC
Bản chất cụ hút chân không bằng tay /bằng điện
tống thai ra ngoài
Các mô trong buồng TC được hút ra Mifepristone ngăn cản progesterone hỗ trợ
Cơ chế tác dụng ngoài qua ống hút được lắp vào bơm cầm thai, misoprostol gây cơn co TC và đẩy thai ra
tay hoặc bơm điện ngoài
Chỉ định Tuổi thai < 12 tuần Tuổi thai < 9 tuần, từ 10 đến hết 12 tuần
Chống chỉ định Không có CCĐ tuyệt đối Có (Hướng dẫn quốc gia, năm 2016)
< 9 tuần: tại nhà
Nơi tiến hành Tại cơ sở y tế
10 đến hết 12 tuần: cơ sở y tế

98% 96 - 98%
1.Safety and effectiveness of termination services 3.Jensen JT, Astley SJ, Morgan E, Nichols MD. Outcomes of
performed by doctors versus midlevel providers: a suction curettage and mifepristone abortion in the United
systematic review and analysis - PubMed. Accessed States. A prospective comparison study. Contraception.
Hiệu quả October 24, 2023. 1999;59(3):153-159
2.Ireland LD, Gatter M, Chen AY. Medical Compared 4. Gatter M, Cleland K, Nucatola DL. Efficacy and safety of
With Surgical Abortion for Effective Pregnancy medical abortion using mifepristone and buccal misoprostol
Termination in the First Trimester. Obstet Gynecol. through 63 days. Contraception. 2015;91(4):269-273.
2015;126(1):22-28.
THAI ≤ 12 TUẦN (tiếp)
Đặc điểm Hút chân không Nội khoa

•An toàn
• Thời gian ngắn.
Tránh được can thiệp thủ thuật
Ưu điểm •Nhân viên y tế có thể kiểm
soát thời điểm để phá thai

•Có nguy cơ thủng tử cung, •NB: đau co thắt TC, nôn, buồn
chấn thương cổ tử cung. nôn, ra máu âm đạo.
Nhược điểm
•Nguy cơ nhiễm trùng cao •Không xác định được chính xác
hơn thời gian sẽ sảy thai.
THAI TỪ 13 ĐẾN HẾT 22 TUẦN

Đặc điểm Bằng thuốc Nong gắp

Misoprostol để chuẩn bị CTC,


Mifepristol kết hợp với
sau đó nong CTC và dùng bơm
misoprostol (PGE1) để gây
Định nghĩa hút chân không kết hợp với kẹp
sảy thai
gắp thai để lấy thai ra

Chỉ định 13 - 22 tuần 13-18 tuần

Chống chỉ Có (Hướng dẫn quốc gia


Không có CCĐTĐ
định 2016)

Nơi tiến hành Tại cơ sở y tế Tại cơ sở y tế


THAI 13 ĐẾN HẾT 22 TUẦN (tiếp)
Đặc điểm Thuốc Nong gắp

•Thời gian thực hiện ngắn


•Tránh được can thiệp thủ thuật
•Xác định được thời gian
Ưu điểm •Thai được nguyên vẹn sau sảy thai được lấy ra.

•NB: đau co thắt tử cung, nôn,


buồn nôn, ra máu âm đạo. •Nguy cơ thủng tử cung
Nhược •Không xác định được chính xác •Tỷ lệ tai biến, biến chứng cao
điểm thời gian sẽ sảy thai hơn.
•Lượng máu mất nhiều hơn •Thai không nguyên vẹn
•Nguy cơ sót ra cao hơn.
CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐCTN
Thông tư 43/2013/TT-BYT
CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐCTN (tiếp)

v Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh
sản của Bộ Y tế năm 2016
- Có chỉ định và chống chỉ định cho từng phương pháp phá thai.
- Quy định phân tuyến kỹ thuật cho một số trường hợp:

Ví dụ: Phá thai trên trường hợp có dị dạng sinh dục chỉ được thực
hiện ở tuyến TW. Phá thai trên trường hợp có sẹo mổ ở tử cung
chỉ được thực hiện ở tuyến tỉnh hoặc tuyến TW.

Căn cứ pháp lý
CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐCTN (tiếp)

Tuổi thai Lựa chọn NB: Tư vấn

Kinh nghiệm Dịch vụ sẵn có


TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA ĐCTN

Sốc Chảy máu, Nhiễm khuẩn Chấn thương


băng huyết ống sinh dục

Vô sinh Chửa ngoài tử cung Tử vong


CÁC TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA PHÁ THAI

1. Sốc
2. Chảy máu, bang huyết
3. Nhiễm khuẩn

TRÂN TRỌNG
4. Chấn thương ống sinh dụcCẢM ƠN!
5. Vô sinh
6. Chửa ngoài tử cung
7. Tử vong
BÀI 2
PHÁ THAI NỘI KHOA
HƯỚNG DẪN VÀ CẬP NHẬT

BSCKII. Nguyễn Ngọc Phương


PHÁ THAI

àThủ thuật phổ biến được thực hiện ở phụ nữ

à Hoa Kỳ (2014):

05 TH mang thai thì 01 người kết thúc bằng phá thai

04 phụ nữ thì có 01 người đã phá thai trong đời

àThế giới:

04 lần mang thai thì có 01 kết thúc bằng phá thai


PHÁ THAI NỘI KHOA

àDùng thuốc gây sảy thai

àPhác đồ cơ bản
Mifepristone + Misoprostol

Ngoài ra:

Misoprostol đơn thuần

Letrozole + Misoprostol (mới)


Đặc điểm của thuốc

Misoprostol Mifepristone
• Prostaglandin E1 tổng hợp • Cạnh tranh thụ thể Progesteron
• Đường dùng: • Làm tăng tác dụng của
Ngậm dưới lưỡi, áp má hoặc đặt Prostaglandin trên cơ tử cung
âm đạo và cổ tử cung
• TDKMM: Sốt, rét run • TDKMM:
nôn, buồn nôn, nôn, buồn nôn, đau bụng, ...
đau bụng, tiêu chảy,
Đặc điểm của thuốc
Misoprostol Mifepristone
• Chỉ định • Chỉ định
Đình chỉ thai Đình chỉ thai
Gây chuyển dạ Tránh thai khẩn cấp
Chảy máu sau đẻ LNMTC, UXTC, …
• Chống chỉ định
- Suy tuyến thượng thận mạn tính.
• Qua sữa mẹ - Dị ứng với MFP.
- Rối loạn chuyển hóa porphyrin.
- Đang điều trị corticoid kéo dài.
- Nghi ngờ chửa ngoài tử cung.
- Bệnh nhân đang điều trị các bệnh lý về
tim mạch.
- Bệnh lý rối loạn đông máu, hoặc đang
điều trị thuốc chống đông máu…
Đặc điểm của thuốc
Misoprostol Mifepristone
PHÁ THAI NỘI KHOA
Hướng dẫn Quốc gia về các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản

(BỘ Y TẾ, 2016)


Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe sinh sản

(BỘ Y TẾ, 2016)


Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe sinh sản

(BỘ Y TẾ, 2016)


Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe sinh sản

(BỘ Y TẾ, 2016)


Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe sinh sản

(BỘ Y TẾ, 2016)


Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe sinh sản

(BỘ Y TẾ, 2016)


Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe sinh sản

(BỘ Y TẾ, 2016)


Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe sinh sản

(BỘ Y TẾ, 2016)


PHÁ THAI NỘI KHOA
3/2022, WHO ban hành hướng dẫn phá thai an toàn
KHUYẾN CÁO WHO (2022)
Thai < 12 tuần

à Sử dụng 200 mg mifepristone đường uống, sau đó 1–2 ngày

dùng 800 μg misoprostol dùng đường ngậm áp má, ngậm dưới


lưỡi hoặc âm đạo.

à Khoảng thời gian tối thiểu được khuyến nghị giữa việc sử dụng

mifepristone và misoprostol là 24 giờ.

à Các đường dùng Misoprostol đều hiệu quả, tùy thuộc nhu cầu

của người bệnh


KHUYẾN CÁO WHO (2022)
Thai ≥ 12 tuần

à Sử dụng 200 mg mifepristone đường uống, sau đó 1–2 ngày

bằng liều lặp lại 400 μg misoprostol dùng đường ngậm áp má,
ngậm dưới lưỡi hoặc âm đạo mỗi 3 giờ.

à Khoảng thời gian tối thiểu được khuyến nghị giữa việc sử dụng

mifepristone và misoprostol là 24 giờ.

à Misoprostol đường âm đạo là hiệu quả nhất, tuy nhiên có thể cân

nhắc các đường dùng khác phù hợp với người bệnh
KHUYẾN CÁO WHO (2022)

à Không cần sử dụng kháng sinh dự phòng trong phá thai


bằng thuốc

à Giảm đau

< 12 tuần, NSAIDs hoặc acetaminophen

≥ 12 tuần, có thể kết hợp thêm các phương pháp giảm đau khác:
opioid, phong bế thần kinh, …
KHUYẾN CÁO WHO (2022)

Theo dõi

NÊN tái khám sau 1 – 2 tuần xác định tình trạng


thai sảy, đánh giá quá trình sảy thai (đau bụng, ra máu
âm đạo, …), hỗ trợ về tâm lý và cung cấp các biện pháp
tránh thai phù hợp
KHUYẾN CÁO WHO (2022)

àViệc tái khám nhiều do lo lắng quá mức về các dấu

hiệu sảy thai có thể làm tăng can thiệp vào buồng tử
cung một cách không cần thiết

àSảy thai không hoàn toàn

Thai < 13 tuần: Misoprostol 600mcg

Thai ≥ 13 tuần: Misoprostol 400mcg mỗi 3h

Cân nhắc hút buồng tử cung giảm thời gian theo dõi
BÀI 3
TƯ VẤN PHÁ THAI NỘI
KHOA
BSCKII. Hà Duy Tiến
Giám đốc trung tâm TVSKSS – KHHGĐ
MỤC TIÊU
1. Kể được các yêu cầu cần thiết cho CB tư vấn
2. Nói được các nội dung cần tư vấn cho khách hàng phá thai bằng thuốc.
3. Trình bày được các tác dụng của Mifepristone và Miroprostol trong phá
thai bằng thuốc
ĐỊNH NGHĨA
Tư vấn phá thai bằng thuốc là giúp khách hàng:
• Tự quyết định việc phá thai
• Cùng CBYT lựa chọn phương pháp phá thai phù hợp
• Trên cơ sở nắm được các thông tin: phương pháp phá thai, quy trình
phá thai, các tai biến, nguy cơ có thể gặp, cách tự chăm sóc và phát hiện
những dấu hiệu bất thường sau phá thai bằng thuốc và các biện pháp
tránh thai phù hợp áp dụng ngay sau phá thai bằng thuốc.
QUYỀN CỦA KHÁCH HÀNG
10 quyền của khách hàng:
1. Quyền có thông tin về lợi ích và khả năng cung cấp dịch vụ phá thai an
toàn.
2. Quyền tiếp cận với thông tin và dịch vụ
3. Quyền tự do chọn lựa, từ chối hoặc ngừng bất cứ BP nào
4. Quyền nhận những dịch vụ an toàn
5. Quyền được giữ bí mật
QUYỀN CỦA KHÁCH HÀNG (tiếp)
6. Quyền được đảm bảo tính riêng tư và kín đáo
7. Quyền cảm thấy thoải mái trong khi nhận dịch vụ
8. Quyền được tôn trọng
9. Quyền tiếp tục dịch vụ
10. Quyền bày tỏ ý kiến
Sức khỏe sinh sản là một trạng thái hoàn toàn
khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội chứ
không chỉ đơn thuần là không có bệnh tật hoặc
ốm đau, trong tất cả các vấn đề liên quan đến cơ
quan sinh sản, các chức năng và các quá trình.

Quyền/ Sự lựa chọn về sinh sản Đối với các quyền về tình
dục và sinh sản, sự lựa chọn
có nghĩa là những người
Sự lựa chọn là quyền của người phụ nữ để quyết khác không nên can thiệp
định: vào các quyết định về cơ thể
• Có muốn mang thai hay không và khi nào và sức khoẻ của người phụ
mang thai nữ
• Nên tiếp tục hay chấm dứt thai kỳ
Lấy phụ nữ
làm trung tâm,
chăm sóc toàn
toàn diện

Chăm sóc phá thai toàn diện, lấy phụ


nữ làm trung tâm (CAC) là một
phương pháp tiếp cận các dịch vụ
phá thai có xem xét các nhu cầu về
thể chất cá nhân, sức khỏe tinh thần,
hoàn cảnh và khả năng tiếp cận các
dịch vụ chăm sóc.
Hầu hết các quốc gia đều cho phép phá thai
trong một số trường hợp và hầu hết cho phép
phá thai để cứu sống và bảo vệ sức khoẻ của
người phụ nữ. Trong những tình huống phá thai
hợp pháp, phá thai thường phải chịu các hạn
chế về mặt pháp lý hoặc quy định, điều này có
thể hạn chế khả năng tiếp cận các dịch vụ phá
thai.
YÊU CẦU VỚI CÁN BỘ TƯ VẤN
• VỀ KIẾN THỨC:
– Hiểu nhu cầu, nhận thức được nhu cầu của khách hàng
– Hiểu biết về các chính sách, pháp luật qui định của nhà nước về chăm
sóc sức khỏe sinh sản
– Nắm được 6 bước thực hành tư vấn
– Có các kiến thức chung về các biện pháp tránh thai
– Thực hiện việc chuyển tuyến hợp lý và đúng quy định
YÊU CẦU VỚI CÁN BỘ TƯ VẤN (tiếp)
• VỀ KỸ NĂNG:
– Kỹ năng đón tiếp
– Kỹ năng lắng nghe: Lắng nghe chủ động, thấu cảm
– Kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp bằng lời, không lời
– Kỹ năng giải quyết vấn đề
ĐỊA ĐIỂM TƯ VẤN
• Riêng tư
• Thoải mái
• Yên tĩnh
• Không bị gián đoạn/làm ồn
• Có đủ các phương tiện minh họa và truyền thông cần thiết (tờ rơi, tranh
lật, các phương tiện tránh thai).
TIẾN TRÌNH TƯ VẤN
6 bước tư vấn:
• G1 (gặp gỡ): chào đón
– Chào đón, mời ngồi, tỏ thái độ thân thiện
– Tự giới thiệu về bản thân
• G2 (gợi hỏi): tránh nói nhiều
– Hỏi khách hàng các thông tin liên quan đến hoàn cảnh, lối sống,
sức khỏe, tiền sử sản khoa, phụ khoa, bệnh NK, NK, KCC.
– Khai thác kiến thức và hành vi hiện tại của khách hàng phát hiện
những nhận thức sai lệch của KH
• G3 (giới thiệu):
– Giới thiệu các phương pháp phá thai bằng thuốc
– Cung cấp đầy đủ TT về các phương pháp phá thai bằng thuốc.
– Cung cấp thông tin về thuốc phá thai (tác dụng, hiệu quả, tác
dụng phụ…)
TIẾN TRÌNH TƯ VẤN (tiếp)
• G4 – giúp đỡ:
– Giúp KH tự lựa chọn PPPT bằng thuốc phù hợp nhất
(không áp đặt theo ý kiến chủ quan của mình)
– Nếu KH chọn PPPT bằng thuốc có CCĐ => góp ý KH lựa
chọn PP khác
• G5 – giải thích:
– Giải thích đầy đủ về PPPT bằng thuốc mà KH đã chọn
– Giải thích thỏa đáng về các hiểu biết sai lệch
– Đề nghị KH nhắc lại các TT chính
• G6 – gặp lại:
– Hẹn khám kiểm tra định kỳ/khi có triệu chứng bất thường
– Cung cấp tài liệu truyền thông
NỘI DUNG TƯ VẤN
• Tư vấn thăm khám:
– Giải thích về quá trình và mục đích thăm khám
– Các XN cần làm, thủ tục hành chính
– Tiền sử SPK, bệnh nội, ngoại khoa
– Tuổi thai: căn cứ KCC
• Tư vấn về quyết định PT bằng thuốc
– Nếu khách hàng quyết định giữ thai, tư vấn về chăm sóc
thai nghén
– Nếu khách hàng quyết định PT, tư vấn về PT bằng thuốc
sẵn có tại cơ sở và giúp khách hàng tự lựa chọn phương
pháp thích hợp và thực hiện các thủ tục hành chính cần
thiết
• Giới thiệu hiệu quả của phá thai bằng thuốc và khẳng định
khách hàng phải chấp nhận hút thai nếu phá thai bằng thuốc
thất bại
NỘI DUNG TƯ VẤN (tiếp)
• Giải thích về quá trình phá thai bằng thuốc
+ Thời gian cần thiết.
+ Phương pháp giảm đau (paracetamol 500mg hoặc
Ibuprofen 400mg).
+ Giới thiệu người thực hiện phá thai bằng thuốc
+ Giới thiệu các tác dụng phụ của thuốc phá thai và
cách xử lý (Mifepristone, Misoprostol)
+ Các bước PT bằng thuốc (phác đồ PT theo tuổi thai).
+ Thông tin về tác dụng phụ và tai biến, biến chứng có
thể gặp khi thực hiện PTT bằng thuốc.
NỘI DUNG TƯ VẤN (tiếp)
• Tư vấn những đặc điểm của phá thai thủ thuật và
phá thai bằng thuốc.
Bằng thuốc Thủ thuật
+ Không can thiệp bằng dụng cụ. + Phải đưa dụng cụ vào buồng tử cung.
+ Đòi hỏi ít nhất 2 lần khám, đặc + Thường chỉ cần 1 lần khám.
biệt với thai trên 49 ngày vô + Hoàn tất trong một thời gian ngắn (5-10
kinh. phút).
+ Hoàn tất trong nhiều ngày. + Tỉ lệ thành công cao (99%)
+ Tỉ lệ thành công cao > 95%. + Khách hàng chỉ tham gia vào một bước duy
+ Có sự tham gia của khách hàng nhất.
trong suốt quá trình thực hiện. + Thường phải sử dụng gây tê, mê, an thần.
+ Không phải gây mê, gây tê. + Dùng kháng sinh
+ Kháng sinh khi cần thiết
Phương pháp
Phần này bàn luận về 2 phương pháp phá thai chủ động được khuyến nghị trong
tam cá nguyệt đầu tiên: hút thai chân không và phá thai nội khoa

Hút chân không Phá thai nội khoa


(máy và tay)

Lorem ipsum
dolor sit.
Phương pháp nội khoa

Mifepristone kết hợp với Chỉ Misoprostol


misoprostol

Hoặc

Phá thai bằng misoprostol thường mất thời


gian lâu hơn và tỉ lệ thành công thấp hơn so
Phương pháp kết hợp được khuyến cáo.
với phương pháp kết hợp mifepristone và
misoprostol
Cơ chế hoạt động của Misoprostol

Co thắt tử Làm mềm


cung cổ tử cung

Bong tróc Tống xuất

Phá thai
Hiệu quả của Misoprostol

Misoprostol:

• Tỉ lệ thành công 85-88% (khi được sử


dụng đúng cách)

• Trong các nghiên cứu khác, chỉ dùng


misoprostol có tỉ lệ thành công 89-92%
dựa trên tuổi thai để phá thai hoàn toàn.
Tính an toàn và biến chứng của
Misoprostol
Biến chứng thường gặp của phá thai chỉ
dùng misoprostol:
• Phá thai không hoàn toàn và phá thai
thất bại phải điều trị bằng hút chân
không.

: Các biến chứng không thường gặp khác:


• Xuất huyết cần phải hút chân không, 1-
4%
• Cần truyền dịch, ít hơn 1%
• Tỉ lệ nhiễm trùng được báo cáo 1-4%
Mifepristone
và misoprostol

• Mifepristone và misoprostol dùng


để tống xuất các mô ra khỏi tử
cung nằm trong Danh mục thuốc
thiết yếu của WHO.

• Mifepristone được sử dụng một


mình không gây phá thai nhưng
hoạt động kết hợp với một
prostaglandin khác như
misoprostol
Mifepristone
và misoprostol

• Các nghiên cứu cho thấy kết hợp


mifepristone với misoprostol có
hiệu quả hơn trong việc kích thích
phá thai hoàn toàn so với sử dụng
một loại thuốc.

• Các quy trình nghiên cứu trên thai


đến 13 tuần và thai 13 tuần có tỷ
lệ thành công hơn 95%.
Cơ chế hoạt động
Mifepristone và misoprostol
Mifepristone: Misoprostol:

• Ngăn hoạt động của • Một chất prostaglandin,


progesterone trong tử kích thích làm mềm cổ tử
cung, dẫn đến sự bong cung và co thắt tử cung,
tróc của thai trong tử gây tống xuất tử cung.
cung

• Làm mềm cổ tử cung


và gây co thắt tử cung
Mifepristone và misoprostol: hoạt động như thế
nào
Ức chế Progesterone

Co thắt tử Làm mềm


Hoại tử
cung cổ tử cung

Bong tróc Tống xuất

Phá thai
Khả năng chấp nhận của phụ nữ

Phụ nữ thích hơn vì Lợi ích

• Không phải thủ • Ít xâm lấn


thuật • Cảm thấy tự
• Có thể tự theo nhiên hơn
dõi và uống • Riêng tư và bí
thuốc tại nhà mật
• Giá cả phù hợp • Cảm thấy kiểm
• Hiệu quả soát được
• Cảm thấy thoải
mái.
Triệu chứng mong đợi, tác dụng phụ và xử trí
Triệu chứng mong đợi: đau/ trằn bụng

Triệu chứng mong đợi Xử trí


• Đau trằn bụng thường bắt đầu • Ngồi hoặc nằm nghỉ
trong vài giờ đầu tiên và có thể • Lăn hoặc chườm ấm
sớm nhất là 30 phút sau khi dùng • Dùng thuốc NSAIDS hoặc các loại
misoprostol. Cơn đau có thể mạnh thuốc giảm đau.
hơn cơn đau thường xảy ra trong • Uống nhiều nước
kỳ kinh nguyệt. Phụ nữ cần được hướng dẫn báo
• Cảm giác đau nhiều và xuất huyết lại cho nhân viên y tế nếu cảm thấy
trong vài giờ là điều bình thường – đau dữ dội liên tục mà không
đau trằn bụng thường bắt đầu từ thuyên giảm khi dùng thuốc, nghỉ
1-3 giờ sau khi dùng misoprostol. ngơi, uống nước hoặc chườm ấm.
Triệu chứng mong đợi: xuất huyết
Triệu chứng mong đợi Xử trí
• Nói chung, xuất huyết âm đạo sẽ bắt đầu • Báo trước cho sản phụ
trong vòng một giờ sau khi dùng misoprostol. mỗi người sẽ bị xuất
Xuất huyết thường kéo dài trung bình 5-8 huyết và đau trằn bụng
ngày (nhưng có thể tiếp tục đến 2 tuần). Xuất rất khác nhau - miêu tả
huyết ít (spotting) có thể kéo dài đến kỳ kinh dạng xuất huyết bình
nguyệt tiếp theo. thường.
• Một số bắt đầu xuất huyết sau khi uống • Sản phụ nên được
mifepristone (khoảng 8-25%). hướng dẫn thông báo
• Hầu hết sẽ không bắt đầu xuất huyết cho đến cho nhân viên y tế nếu
khi uống 4 viên misoprostol. họ gặp các biến chứng
• Có thể xuất huyết nhẹ trong khoảng thời gian được mô tả trong phần
từ 2 đến 3 tuần. biến chứng.
Tác dụng phụ thường gặp
Tác dụng phụ thường gặp Xử trí
Ớn lạnh • Ớn lạnh là tác dụng phụ thoáng • Trấn an: ớn lạnh và sốt là
qua nhưng thường gặp của những tác dụng phụ thường
misoprostol. Sốt ít gặp hơn và gặp của misoprostol.
không nhất thiết là dấu hiệu của • Thuốc hạ sốt nếu cần.
nhiễm trùng. • Phụ nữ nên được hướng dẫn
• Thân nhiệt tăng thường không liên hệ với nhân viên y tế nếu
kéo dài hơn vài giờ. Mặc dù sốt kéo dài hơn một ngày
nhiễm trùng hiếm gặp nhưng sốt
hoặc bắt đầu bất kỳ ngày nào
hoặc ớn lạnh kéo dài hơn 24 giờ
sau ngày uống misoprostol.
có thể là dấu hiệu của nhiễm
trùng.
Nôn/buồ • Nôn và buồn nôn có thể xảy ra và • Trấn an: buồn nôn và nôn là
n nôn biến mất trong vòng 2-6 giờ. những tác dụng phụ có thể xảy
ra.
• Thuốc chống nôn có thể được
sử dụng nếu cần thiết.
Tác dụng phụ thường gặp
Tác dụng phụ thường gặp Xử trí
Tiêu • Tiêu chảy là tác dụng phụ • Trấn an: tiêu chảy thường gặp
chảy thường gặp của misoprostol, có khi dùng misoprostol và sẽ tự
thể hết trong vòng 1 ngày. hết.
Đau đầu, • Đau đầu, chóng mặt và suy • Nếu các tác dụng phụ
chóng nhược cũng là những tác dụng nghiêm trọng và kéo dài 24
mặt và phụ thường gặp và sẽ tự hết. giờ sau liều cuối cùng, nên
suy
được đánh giá lại.
nhược
An toàn
Chống chỉ định

Mifeso không nên dùng cho người:


• Dị ứng với mifepristone hoặc misoprostol
• Đã biết hoặc nghi ngờ thai ngoài tử cung
• Rối loạn chuyển hóa porphyrin di truyền *
• Suy thượng thận mãn tính *

* Chống chỉ định nếu có rối loạn chuyển hóa porphyrin hoặc suy thượng thận; không cần xét nghiệm hoặc loại trừ
điều trị trừ khi những điều kiện này đã được thiết lập trước đó. Rối loạn chuyển hóa porphyrin và suy tuyến thượng
thận dựa trên các giả thiết lâm sàng, không dựa trên dữ liệu liên quan đến phá thai nội khoa.
Thận trọng

Nếu người phụ nữ có những tình trạng cụ thể này, các rủi ro, lợi ích và
sự sẵn có của các lựa chọn thay thế phải được xem xét.

• Các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng/không ổn định bao gồm nhưng
không giới hạn ở rối loạn xuất huyết, bệnh tim và thiếu máu nặng
hoặc điều trị đồng thời với thuốc chống đông máu
• Các dấu hiệu của nhiễm trùng vùng chậu hoặc nhiễm trùng huyết
(ngay lập tức nên được chuyển điều trị nhiễm trùng)
• Hen suyễn nặng không kiểm soát hoặc điều trị corticosteroid dài
hạn

Những phụ nữ đã từng sinh mổ và tuổi thai trên 18 tuần và sử dụng misoprostol
để tống xuất thai nên cân nhắc liều misoprostol thấp hơn.
Những biến chứng có thể xảy ra và xử trí

Các biến chứng liên quan đến Mifeso không thường gặp, nhưng
khách hàng nên đi khám ngay lập tức nếu gặp bất kỳ dấu hiệu cảnh
báo nào về các biến chứng có thể xảy ra, bao gồm sốt cao, xuất
huyết nhiều dai dẳng, nôn mửa hoặc tiêu chảy dai dẳng, hoặc đau
dữ dội dai dẳng.
Những biến chứng có thể xảy ra và xử trí
Biến chứng có thể xảy ra Xử trí
Xuất huyết quá Mất máu quá nhiều: hơn 2 • Kết thúc bằng thủ thuật
nhiều miếng băng vệ sinh mỗi giờ có thể sẽ cần thiết nếu
trong hơn 2 giờ - đặc biệt nếu xuất huyết nhiều hoặc
đi kèm với chóng mặt kéo dài, kéo dài.
choáng váng và ngày càng • Truyền dịch tĩnh mạch
mệt mỏi. nếu có bằng chứng tổn
Xác định các dấu hiệu của tổn thương huyết động.
thương huyết động – xuất
• Chỉ nên truyền dịch khi có
huyết có thể nhìn thấy hoặc
chỉ định y tế rõ ràng.
bên trong với các dấu hiệu suy
nhược toàn thân, chóng mặt
hoặc choáng váng, da hoặc
niêm mạc nhợt nhạt, huyết áp
thấp, thở nhanh hoặc nhịp tim
nhanh
Những biến chứng có thể xảy ra và xử trí
Biến chứng có thể xảy ra Xử trí
Nhiễm Nhiễm trùng nội mạc tử cung và/hoặc vùng • Nếu nghi ngờ nhiễm
trùng chậu được ghi nhận rất hiếm. Các dấu hiệu trùng, người phụ nữ
nhiễm trùng bao gồm: nên được khám lại.
• Sốt cao vào bất kỳ ngày nào sau ngày • Nhiễm trùng thường
dùng misoprostol: 38 độ C hoặc cao được điều trị bằng
hơn trong hơn 24 giờ. thuốc kháng sinh uống.
• Đau nghiêm trọng trong hơn 1 giờ. Đau • Nếu có dấu hiệu nhiễm
trằn bụng kéo dài hơn 1 ngày sau khi
trùng huyết hoặc
dùng misoprostol hoặc đau bụng
nhiễm trùng nặng,
nghiêm trọng.
• Cảm thấy mệt mỏi nhiều, có hoặc
người phụ nữ được xử
không có sốt, nôn, buồn nôn nghiêm trí dùng kháng sinh,
trọng kéo dài sau ngày dùng thực hiện thủ thuật.
misoprostol. • Nhiễm trùng nặng có
• Tiết dịch âm đạo bất thường hoặc có thể phải nhập viện và
mùi hôi, đặc biệt nếu kèm theo đau dùng kháng sinh đường
trằn bụng hoặc đau bụng dữ dội. tiêm.
Những biến chứng có thể xảy ra và xử trí
Biến chứng có thể xảy ra Xử trí
Vỡ tử cung • Vỡ tử cung là một biến chứng hiếm gặp. • Truyền dịch tĩnh mạch
Nguy cơ vỡ tử cung tăng lên khi tuổi thai nếu có bằng chứng tổn
lớn và có tiền sử phẫu thuật tử cung bao thương huyết động.
gồm sinh mổ.
• Đưa bệnh nhân đến cơ
• Người cung cấp dịch vụ phải có khả năng
xác định/nghi ngờ vỡ tử cung nếu: đau
sở y tế có: phòng mổ (xủ
bụng cấp tính, không ra máu âm đạo sau trí phẫu thuật nếu cần);
khi dùng Misoprostol hoặc không có mô phòng xét nghiệm để
tống xuất ra ngoài hoặc xuất huyết âm đạo định lượng máu
nhiều/có dấu hiệu mất máu. (hemoglobin), siêu âm
• Nhận biết các dấu hiệu của tổn thương (để xác định chẩn
huyết động – xuất huyết có thể nhìn thấy đoán); máu để truyền.
hoặc bên trong với các dấu hiệu suy nhược
toàn thân, chóng mặt hoặc choáng váng, da
hoặc niêm mạc nhợt nhạt, huyết áp thấp,
thở nhanh hoặc nhịp tim nhanh.
Những biến chứng có thể xảy ra và xử trí

Biến chứng có thể xảy ra Xử trí


Mô còn Đánh giá xem có các dấu hiệu nguy hiểm Nếu có dấu hiệu nguy hiểm
sót lại lâm sàng hay không, bao gồm sốt cao, xuất về mặt lâm sàng, tiến hành
huyết nhiều dai dẳng, nôn mửa liên tục thủ thuật và điều trị hoặc
hoặc tiêu chảy, hoặc đau dữ dội dai dẳng chuyển ngay đến cơ sở y tế
có điều kiện để hoàn tất thủ
thuật và điều trị.
Không có dấu hiệu nguy hiểm
lâm sàng: trấn an người phụ
nữ và hỏi xem liệu cô ấy có
muốn uống một liều thuốc
misoprostol khác hay xử trí
bằng thủ thuật.
Những biến chứng có thể xảy ra và xử trí
Biến chứng có thể xảy ra Xử trí
Thai tiến Phá thai thất bại khi dùng • Hỏi người phụ nữ liệu cô ấy có muốn
triển mifepristone và misoprostol với dùng một liều thuốc misoprostol khác
tỉ lệ là 5%. HAY hoàn tất phá thai bằng thủ thuật.
Có rất ít bằng chứng về lựa chọn tối
ưu sau khi thai tiến triển và về tỷ lệ
thành công.
• Nếu người phụ nữ lựa chọn liều
misoprostol thứ hai, cung cấp 4 viên
(800mcg) misoprostol, với tùy chọn
liều bổ sung nếu cần sau mỗi 3-4 giờ
và lên lịch hẹn tái khám 2-3 ngày sau
đó.
• Nếu phụ nữ chọn hoàn tất phá thai
bằng thủ thuật, hãy thực hiện hoặc
giới thiệu đến nhà cung cấp đủ điều
kiện.
NỘI DUNG TƯ VẤN (tiếp)
• Tư vấn về các BPTT sau PT bằng thuốc.
+ Khả năng có thai lại sớm, cho nên việc bắt đầu áp
dụng một biện pháp tránh thai ngay sau phá thai
bằng thuốc là cần thiết nếu tiếp tục có sinh hoạt
tình dục.
+ Giới thiệu các biện pháp tránh thai, hiệu quả của
mỗi biện pháp tránh thai, giúp khách hàng lựa
chọn biện pháp tránh thai phù hợp.
+ Giới thiệu các địa điểm có thể nhận các biện pháp
tránh thai.
Phương
Tư vấn tránh thai pháp tránh Thời gian bắt đầu
thai
Thuốc viên Ngày đầu tiên của
Sau điều trị, nhà cung cấp nên tư vấn tránh thai, phác đồ phá thai
• Sự rụng trứng và thụ thai có thể xảy ra hầu như ngay vòng tránh bằng thuốc
thai, miếng
lập tức sau khi tống xuất tử cung.
dán tránh thai
• Nên đợi giao hợp sau khi biện pháp tránh thai đã có Que cấy tránh Ngày đầu tiên của
hiệu quả hoặc dùng một biện pháp tránh thai tạm thời thai phác đồ phá thai
có hiệu quả như bao cao su hoặc thuốc diệt tinh trùng. bằng thuốc

• Hầu hết các biện pháp tránh thai hiện đại đều có thể sử Thuốc tiêm Ngày đầu tiên của
dụng ngay lập tức. tránh thai phác đồ phá thai
bằng thuốc
Nhà cung cấp có thể giới thiệu các phương pháp như bao Dụng cụ tử Ngay khi chắc chắn
cao su, thuốc thánh thai uống hoặc tiêm tại chỗ, hoặc có cung người phụ nữ
thể giới thiệu những phương pháp mình không cung cấp không còn mang
thai và không có
như dụgn cụ tử cung hoặc que cấy tránh thai.
bằng chứng về
nhiễm trùng trong
tử cung
Triệt sản Ngay khi chắc chắn
người phụ nữ
không còn mang
thai
NỘI DUNG TƯ VẤN (tiếp)
• Tư vấn về chăm sóc, theo dõi sau PT bằng thuốc.
– Dùng thuốc theo hướng dẫn của cán bộ y tế.
– Kiêng giao hợp cho tới khi hết ra máu (thông
thường sau 1 tuần).
– Tư vấn cách tự chăm sóc sau phá thai bằng thuốc
về chế độ vệ sinh, dinh dưỡng.
– Các dấu hiệu bất thường (chảy máu, ra dịch hôi,
sốt, đau bụng kéo dài) phải khám lại ngay.
– Tư vấn nhắc lại các biện pháp tránh thai.
– Hẹn khám lại theo định kỳ sau 2 tuần và khi có
vấn đề
Theo dõi

Tái khám định kỳ sau khi phá thai bằng thuốc là cần thiết, hẹn 2 tuần sau khi dùng
thuốc
Trong lần tái khám.
• Bước 1: Hỏi người phụ nữ về các tác dụng phụ và tình trạng xuất huyết để đánh giá mức độ
hoàn thành của ca phá thai.
• Bước 2: Tiến hành kiểm tra bằng tay để đánh giá tử cung có chắc không, không giãn và kích
thước trước khi mang thai để đánh giá về việc phá thai hoàn toàn hay không. Kinh nghiệm ở
những cơ sở có nguồn lực thấp đã cho thấy tiền sử và thăm khám lâm sàng trên bệnh nhân
thường đủ để đánh giá liệu quá trình đã hoàn tất hay chưa.
• Nếu nghĩ bệnh nhân còn sót thai nhưng không có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng hoặc xuất huyết
nghiêm trọng nào, trấn an người phụ nữ và xác nhận chẩn đoán. Có thể cần siêu âm trong
trường hợp này. Nếu xác nhận còn sót mô thai, tham khảo hướng dẫn ở trên về các biến chứng
và cách xử trí.
• Nếu bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm trùng hoặc xuất huyết nghiêm trọng, tiến hành bằng cách
hút chân không kết hợp sử dụng kháng sinh.
• Nếu phá thai hoàn tất, thảo luận về phòng ngừa STD / HIV, đánh giá mục tiêu sinh sản và nhu
cầu về các dịch vụ tránh thai. Nếu không sử dụng biện pháp nào trước khi xuất viện, cung cấp
thông tin, tư vấn về biện pháp tránh thai thích hợp nếu khách hàng muốn.
Tư vấn các dấu hiệu bất thường cần đi khám ngay:
• Chảy máu nhiều (ướt đẫm 2 băng vệ sinh dày trong 1 giờ và kéo dài 2
giờ liên tiếp).
• Đau bụng nhiều.
• Rong huyết kéo dài (trên 15 ngày)
• Nhiễm khuẩn (rất hiếm khi xảy ra) Ra dịch âm đạo hôi, bẩn…
• Sót thai, sót rau
PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI TƯ VẤN

• Tôn trọng khách hàng:


– Tôn trọng khách hàng dù họ ở bất cứ thành phần nào
– Lắng nghe nhu cầu và ý kiến của KH
• Thông cảm và thấu hiểu đối với KH:
– Tìm hiểu tâm tư, mong muốn của KH
– Tiếp KH ở nơi riêng biệt, yên tĩnh, đảm bảo kín đáo,
riêng tư, bí mật
PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI TƯ VẤN

• Thành thật với KH:


– PPBT bằng thuốc: nói rõ ưu, nhược điểm
– Thông tin người tư vấn chưa nắm vững: trả lời sau
• Thông tin rõ ràng, có trọng tâm cho khách hàng:
– Sử dụng câu đơn giản, hạn chế dùng từ chuyên môn
– Sử dụng phương tiện hỗ trợ, tranh ảnh, mô hình
– Tóm tắt các điểm quan trọng
Xin chân thành cám ơn!
BÀI 4
PHÁ THAI NỘI KHOA
3 THÁNG ĐẦU

BSCKII. Nguyễn Ngọc Phương


PHÁ THAI NỘI KHOA 3 tháng đầu

Phương pháp gây sảy thai


Phá thai
sử dụng phối hợp
bằng thuốc Mifepristone + Misoprostol
≤12 tuần cho thai đến hết 12 tuần tuổi
(84 ngày)
CHỈ ĐỊNH

Phụ nữ tự nguyện muốn sử dụng thuốc


để đình chỉ thai ngoài ý muốn

Chấp nhận hút thai nếu phương pháp thất bại

Thai trong tử cung với tuổi thai phù hợp


CHỐNG CHỈ ĐỊNH
— Tuyệt đối — Tương đối
— Hẹp van 2 lá, tắc mạch và tiền sử tắc — Điều trị corticoid toàn thân kéo
mạch. dài
— Bệnh lý tuyến thượng thận. — Tăng huyết áp.
— Rối loạn đông máu hoặc sử dụng — Đang viêm nhiễm đường sinh dục
thuốc chống đông. cấp tính (cần được điều trị).
— Thiếu máu (nặng và trung bình). — Dị dạng sinh dục (chỉ được làm tại
— Dị ứng mifepriston hay misoprostol. tuyến trung ương).
— Chẩn đoán chắc chắn hoặc nghi ngờ — Có sẹo mổ tử cung cần thận trọng:
có thai ngoài tử cung. chỉ được thực hiện tại bệnh viện
chuyên khoa phụ sản tuyến tỉnh và
— Đang có dụng cụ tử cung
trung ương
ĐIỀU KIỆN

Khách hàng có thể tới được cơ sở y tế thuận tiện và dễ dàng


CƠ SỞ VẬT CHẤT
Nơi cung cấp dịch vụ phải có nhà vệ sinh gần
phòng theo dõi khi thực hiện phá thai

Có phòng thủ thuật và phương tiện đủ tiêu


chuẩn theo qui định để thực hiện can thiệp
khi cần

Phương tiện dụng cụ: cấp cứu, xử lý dụng


cụ và chất thải

Thuốc: mifepristone, misoprostol, giảm đau,


cấp cứu chống choáng
QUY TRÌNH PHÁ THAI NỘI KHOA
— Chuẩn bị khách hàng:

à Người cung cấp dịch vụ tự giới thiệu với khách hàng

à Hỏi tiền sử nội ngoại khoa, sản phụ khoa, tiền sử dị ứng để loại trừ

chống chỉ định

à Hỏi ngày đầu của kỳ kinh cuối

à Khám lâm sàng: khám toàn thân, khám phụ khoa: phát hiện các bệnh

LTQĐTD và loại trừ các trường hợp cần trì hoãn

à Siêu âm xác định thai trong tử cung và tuổi thai

à Khách hàng ký cam kết tự nguyện phá thai

(dưới 18 tuổi phải có đơn cam kết của bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ)
QUY TRÌNH PHÁ THAI NỘI KHOA
Thai đến hết 63 ngày (9 tuần)

— Uống 200 mg mifepristone tại cơ sở y tế và theo dõi 15 phút


(Theo dõi mạch, huyết áp, tình trạng toàn thân, hẹn ngày giờ khám lại.
— Sau khi dùng mifepriston từ 24 đến 48 giờ ngậm dưới lưỡi hoặc
ngậm bên má 800 mcg misoprostol tại cơ sở y tế hoặc tại nhà tùy
theo tuổi thai và nguyện vọng của khách hàng.
(8 đến hết 9 tuần nên dùng misoprostol và theo dõi tại cơ sở y tế)
— Cán bộ y tế nên chọn thời điểm dùng misoprostol để thuận lợi cho
khách hàng khi cần hỗ trợ.
— Nếu sau 01 ngày dùng Misoprostol, khách hàng không có triệu chứng
ra máu âm đạo, cần đến khám lại ngay, khi xác định còn túi thai trong
buồng tử cung, khách hàng sẽ được tiến hành hút thai chân không.
QUY TRÌNH PHÁ THAI NỘI KHOA
Thai từ 64 đến hết 84 ngày (10 - 12 tuần)

à Uống 200 mg mifepristone


Sau khi dùng mifepriston từ 24 đến 48 giờ:
à Đặt túi cùng âm đạo 800 mcg misoprostol tại cơ sở y tế
à Sau mỗi 3 giờ ngậm dưới lưỡi 400 mcg misoprostol, tối đa là 4
liều đến khi sẩy thai hoàn toàn.
— Nếu sau 3 giờ khi dùng liều misoprostol thứ 5 mà chưa sẩy thai,
uống tiếp 200 mg mifepristone, cho khách hàng nghỉ 9 - 11 giờ,
lặp lại các liều misoprostol như trên cho đến khi sẩy thai.
— Nếu sau 2 lần theo phác đồ trên vẫn không sẩy thai thì chuyển
sang phương pháp phá thai khác.
QUY TRÌNH PHÁ THAI NỘI KHOA
à Nhà vệ sinh tiện lợi hoặc bô để có thể thu và kiểm tra bọc thai khi sẩy
(đánh giá hiệu quả của phá thai bằng thuốc)
à Đơn thuốc giảm đau (paracetamol 500mg hoặc Ibuprofen 400mg) và
hướng dẫn cách sử dụng nếu đau bụng nhiều, có thể dùng những thuốc
giảm đau có codein
à Giải thích khả năng có thai trở lại sau 2 tuần
à Nếu khách hàng muốn sử dụng biện pháp tránh thai
Miếng dán, thuốc tiêm, thuốc cấy, viên uống tránh thai: vào ngày phá thai
DCTC: khi đã chắc chắn thai sảy hoàn toàn hoặc sau khi có kinh trở lại
à Nếu thai chưa sẩy sau khi sử dụng misoprostol tại phòng khám, cần dặn
dò kỹ và hướng dẫn cách theo dõi về những dấu hiệu ra huyết và những
phản ứng phụ thường gặp trước khi ra về
Đặc biệt lưu ý : nếu thấy ra huyết ướt đẫm 2 băng vệ sinh dầy mỗi giờ và
kéo dài trong 2 giờ liên tiếp phải đến ngay cơ sở y tế
à Hẹn khám lại sau 2 tuần để kiểm tra tình trạng sẩy thai
THEO DÕI TẠI NHÀ
RA MÁU ÂM ĐẠO
Tự ghi vào sổ theo dõi, nếu ra máu nhiều ướt đẫm hơn 2 băng vệ sinh
trong một giờ liên tiếp trong 2 giờ thì đến ngay cơ sở y tế

RA TỔ CHỨC
Lưu ý xem tống xuất tổ chức ở âm đạo để theo dõi tình trạng sẩy thai

ĐAU BỤNG
Đau bụng vùng hạ vị là triệu chứng thường gặp
Mức đô đau thay đổi tùy theo từng cá thể, thường đau ở mức độ
trung bình như có kinh
Đa số các trường hợp không cần đến thuốc giảm đau, có thể dùng
giảm đau nếu đau nhiều
TÁI KHÁM
Đánh giá tình trạng sẩy thai (Hỏi triệu chứng, khám ± siêu âm)

— Nếu thai đã sẩy, hết ra máu, kết thúc theo dõi.


— Nếu thai đã sẩy, còn ra máu ít, không có dấu hiệu nhiễm khuẩn, hẹn khám lại
sau kỳ kinh đầu tiên.
— Nếu thai chưa sẩy, siêu âm thấy thai đang phát triển, giải thích cho khách hàng
chấp nhận hút thai.

Xét nghiệm bhcG

— Có thể xét nghiệm bhcG, nếu sẩy hoàn toàn trong 2 tuần thì lượng bhcG phải
giảm ít nhất 98% so với định lượng ban đầu.
— Việc dùng bhcG để theo dõi trong phá thai bằng thuốc không khả thi vì làm
tăng giá thành của dịch vụ phá thai.
TÁI KHÁM
SIÊU ÂM SAU PHÁ THAI BẰNG THUỐC
— Chỉ nên thực hiện 2 tuần sau khi uống misoprostol hoặc khi có chỉ định sớm
hơn như nghi ngờ thai ngoài tử cung, ra máu ồ ạt
— Siêu âm sau 2 tuần không thấy túi thai có thể xem như sẩy thai hoàn toàn.
— Trong phá thai bằng thuốc, siêu âm sau 2 tuần thấy có âm vang trong buồng tử
cung, có thể là máu cục sót lại, nếu tình trạng khách hàng ổn định thì không có
chỉ định kiểm tra buồng tử cung bằng dụng cụ.

Sẩy thai không hoàn toàn hoặc sót sản phẩm thụ thai:
Dùng 400 mcg Misoprostol ngậm dưới lưỡi hoặc
Dùng 600 mcg Misoprostol đường uống, có thể dùng lặp lại
Hút buồng tử cung

Nếu thai tiếp tục phát triển có thể hút thai hoặc tiếp tục phá thai bằng thuốc nếu
khách hàng mong muốn phù hợp với tuổi thai cho phép.

Ứ máu trong BTC: Điều trị nội khoa hoặc hút sạch BTC tùy từng trường hợp.
TÁC DỤNG PHỤ
Ra máu trong phá thai bằng thuốc
Thường giống như có kinh nhiều, kéo dài khoảng 1 tuần, cũng có thể tiếp theo bằng rỉ máu hoặc ra máu
ít hơn kinh kéo dài đến 3 tuần.
Nếu ra máu ồ ạt có ảnh hưởng đến mạch, huyết áp thì phải hút buồng tử cung cầm máu.

Đau bụng
— Đau bụng như có kinh hay như khi sẩy thai tự nhiên; mức độ nhiều hay ít tùy theo sự chịu đựng của
từng khách hàng, cần giải thích rõ đây là quá trình bình thường để sẩy thai.
— Trong trường hợp bệnh nhân đau nhiều có thể trườm nóng hoặc dùng thuốc giảm đau paracetamol
hoặc Ibuprofen.

Buồn nôn, nôn, tiêu chảy


Thường gặp nhưng thường tự khỏi và không kéo dài (có thể dùng chống nôn)

Sốt sau khi dùng Misoprostol:


— Thường xuất hiện sớm sau dùng thuốc misoprostol, sốt nhẹ và kéo dài trong vòng vài giờ, đáp ứng
tốt với các loại thuốc hạ sốt thông thường
— Cần phân biệt với sốt do nguyên nhân nhiễm trùng hay những nguyên nhân khác
BÀI 5
PHÁ THAI BẰNG THUỐC
TỪ TUẦN 13 ĐẾN HẾT TUẦN 22

TS Vũ Văn Khanh

Hà nội 2023
} Trên thế giới, hàng năm có hơn 42 triệu ca ĐCTN,
trong đó 10 - 15% là ba tháng giữa và khoảng 8 -
10% là giai đoạn muộn 3 tháng đầu.
} Tai biến, biến chứng nghiêm trọng của ĐCTN chủ
yếu xẩy ra khi ĐCTN giai đoạn này.
} Phương pháp ĐCTN nội khoa ít chấn thương và
không xâm lấn.
} Trên thế giới đã có nhiều NC cho thấy phác đồ
MFP + MSP có hiệu quả vượt trội so với phác đồ
MSP đơn thuần trong ĐCTN giai đoạn muộn 3
tháng đầu và 3 tháng giữa.
} Tại Việt Nam phương pháp phá thai nội khoa lần đầu
tiên được nghiên cứu năm 1992
• Phá thai nội khoa ba tháng giữa được nghiên
cứu và áp dụng ở Việt Nam vào đầu những năm
2000. Đến năm 2008 phác đồ phối hợp MFP và
MSP mới bắt đầu được nghiên cứu và áp dụng:
phác đồ uống 200 mg MFP sau đó dùng 400
mcg MSP ngậm cạnh má, đặt âm đạo… mỗi 03
giờ
} Hướng dẫn Quốc gia về dịch vụ CSSKSS
mới nhất 2016 tại Việt Nam thì có nhiều phương
pháp phá thai nội khoa cho tuổi thai từ 06 đến
hết 22 tuần.
+ Đối với tuổi thai từ 13-22 tuần cho phép sử
dụng liều MSP mỗi lần tăng lên gấp hai lần (từ
200mcg lên 400mcg).
+ Sử dụng MSP đơn thuần hoặc sử dụng MFP
và MSP để phá thai bằng cách gây sẩy thai cho
thai từ tuần 13 đến hết tuần 22.
II. CHỈ ĐỊNH
Thai từ tuần thứ 13 (chiều dài đầu mông 52 mm)
đến hết tuần thứ 22 (đường kính lưỡng đỉnh 52 mm)
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Tuyệt đối.
- Bệnh lý tuyến thượng thận.
- Điều trị corticoid toàn thân
- Tiểu đường, tăng huyết áp, hẹp van 2 lá, tắc mạch
và tiền sử tắc mạch.
- Rối loạn đông máu, sử dụng thuốc chống đông.
- Thiếu máu (nặng và trung bình).
- Dị ứng MFP hay MSP.
- Có sẹo mổ ở thân tử cung.
2. Tương đối.
- Đang viêm nhiễm đường sinh dục cấp tính
(cần được điều trị).
- Dị dạng sinh dục (chỉ làm tại tuyến TƯ).
- Có sẹo mổ cũ ở đoạn dưới tử cung
IV. CHUẨN BỊ
1. Tuyến áp dụng
Các bệnh viện từ tuyến tỉnh trở lên.
2. Người thực hiện
Bác sĩ chuyên khoa được huấn luyện về PTBT
3. Cơ sở vật chất
- Phòng thủ thuật: bảo đảm tiêu chuẩn qui định.
- Phương tiện dụng cụ:
+ Phương tiện cấp cứu
+ Khay đựng mô thai và rau.
+ Dụng cụ kiểm soát buồng tử cung.
+ Các phương tiện xử lý dụng cụ và chất thải.
+Thuốc: MSP và/hoặc MFP, giảm đau, hạ sốt, chống
choáng và thuốc tăng co.
4. Chuẩn bị khách hàng
- Hỏi tiền sử bệnh về nội, ngoại, sản phụ khoa và các bệnh
LTQĐTD.
- Khám toàn thân.
- Khám phụ khoa loại trừ chống chỉ định.
- Siêu âm để xác định tuổi thai.
- Xét nghiệm máu: công thức máu, nhóm máu, đông máu
cơ bản hoặc máu chảy,máu đông.
- Khách hàng ký cam kết tự nguyện phá thai (dưới 18 tuổi
phải có người giám hộ).
5. Hồ sơ bệnh án
Điền đầy đủ thông tin vào hồ sơ phá thai
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1) Tư vấn
- Thảo luận về quyết định chấm dứt thai nghén.
- Các nguy cơ, tai biến và biến chứng
- Các phương pháp phá thai phù hợp với tuổi thai
- Qui trình PTBT.
- Tự theo dõi và chăm sóc sau phá thai.
- Các dấu hiệu cần khám lại ngay.
- Khả năng có thai lại sau phá thai. Các dấu hiệu thai
nghén sớm dễ nhận biết để tránh phá thai.
- Thông tin về các BPTT, hướng dẫn chọn lựa BPTT
thích hợp và sử dụng đúng để tránh phá thai.
- Trả lời những câu hỏi của khách hàng và giải quyết
những vấn đề lo lắng.
2) Thực hiện phá thai.
2.1.Phác đồ MSP đơn thuần ( HDQG 2009).
- Đặt vào túi cùng sau âm đạo 200 mcg MSP.
+ Cứ 6 h dùng 1 viên cho thai từ 18 tuần trở lên (không
quá 3 lần/ngày).
+ Cứ 4hdùng 1 viên cho thai dưới 18 tuần (5 lần/ngày).
- Nếu không thành công, có thể dùng thêm MSP với liều
tương tự ở các ngày tiếp theo. Tổng số ngày sử dụng
MSPkhông quá 3 ngày liên tục (một đợt dùng thuốc).
- Nếu không thành công sau một đợt dùng thuốc thì dùng
lại đợt thứ hai sau một tuần.
2.2. Phác đồ kết hợp MFP và MSP.
2.2.1. Tuổi thai từ 13 đến hết 18 tuần
- Uống 200mg MFP (1 viên)
- Sau 24-48 giờ đặt túi cùng âm đạo 400mcg MSP (2
viên)/3 giờ, ngậm dưới lưỡi hoặc ngậm bên má 400mcg
MSP(2 viên) cho tới khi sẩy thai.
- Nếu sau 5 liều MSP mà không sẩy thai thì ngày hôm sau
dùng tiếp 5 liều 400mcg MSP (2 viên)/3 giờ ngậm dưới
lưỡi hoặc ngậm bên má cho tới khi sẩy thai. Nếu không
sẩy thai dùng tiếp MSP ngày thứ 3. Sau 3 ngày không sẩy
thai dùng phương pháp khác
2.2.2. Tuổi thai từ 19 đến 22 tuần
- Uống 200mg MFP (1 viên)
- Sau 24-48 giờ đặt túi cùng âm đạo 400mcg MSP(2 viên)
/3h, ngậm dưới lưỡi hoặc ngậm bên má 400mcg MSP (2
viên) cho tới khi sẩy thai.
- Nếu sau 5 liều MSP mà không sẩy thai thì hôm sau dùng
tiếp 5 liều 400mcg MSP (2 viên) sau mỗi 3 giờ ngậm dưới
lưỡi hoặc ngậm bên má cho tới khi sẩy thai.
- Nếu không sẩy thai chuyển phương pháp khác
3. Chăm sóc trong thủ thuật
- Theo dõi toàn trạng mạch, huyết áp, nhiệt độ, ra máu
âm đạo, đau bụng (CCTC) giờ/lần, khi bắt đầu có CCTC
mạnh cứ 1,5 giờ/lần.
- Thăm âm đạo đánh giá CTC trước mỗi lần dùng thuốc.
- Cho giảm đau đường uống, tiêm bắp hoặc tiêm TM
nếu cần thiết
- Sau khi sẩy thai và rau:
+ Siêu âm BTC sạch => không cần can thiệp thêm
+ Dùng thuốc tăng co tử cung nếu cần.
+ Chỉ định kiểm soát tử cung bằng dụng cụ (nếu cần).
+ Cho uống kháng sinh trước khi kiểm soát tử cung.
- Nếu thai đã sổ nhưng rau thai vẫn nằm trong BTC,
theo dõi thêm 1 giờ, nếu rau vẫn chưa sổ thì cho thêm
400mcg MSP ngậm dưới lưỡi hoặc ngậm bên má để
giúp rau thai sổ. Nếu rau thai không sổ, lấy rau thai
bằng dụng cụ.
- Xử lý thai, rau, chất thải và dụng cụ.
4. Theo dõi và chăm sóc sau thủ thuật

- Sau khi thai ra, theo dõi ra máu âm đạo, co hồi tử


cung ít nhất là 1 giờ/lần, cho đến khi ra viện.
- Ra viện sau khi ra thai ít nhất 2 giờ, nếu sức khỏe của
người phụ nữ ổn định với các dấu hiệu sống trở lại bình
thường và ra máu âm đạo ở mức độ cho phép.
- Kê đơn kháng sinh (nếu cần).
- Tư vấn sau thủ thuật về các BPTT phù hợp.
- Hẹn khám lại sau 2 tuần.
5. Cung cấp BPTT hoặc giới thiệu địa điểm cung cấp
BPTT.
6. Tai biến và xử trí
- Tai biến: Chảy máu, rách cổ tử cung, sót rau, vỡ tử cung,
choáng, nhiễm khuẩn.
- Xử trí theo phác đồ cho từng tai biến
NGHIÊN CỨU

- Uống 200mg MFP


- Sau 24 giờ hoặc 48 giờ :
} PN sẩy thai sau MFP => dùng liều MSP đầu tiên.
} Đặt ÂĐ 800 mcg MSP, sau mỗi 3h, ngậm DL
400mcg MSP, tối đa thêm 4 liều hoặc cho đến khi
sẩy thai.
} Người PN không sẩy thai 3h sau liều 400 mcg MSP
thứ tư => uống lại 200 mg MFP và 9 -11h nhắc lại
liệu trình điều trị bằng MSP.
Tỷ lệ thành công

100 100
Tỷ lệ (%)
Thành công
100
Thất bại
80

60
Nhóm I sẩy HT 97,39%
40
Nhóm II sẩy HT 98,26%
20 0 0

0
Nhóm I Nhóm II

Ashok và cs (2004) là 97,1%; Lokeland và cs (2010) là 91,5%;


Akkenapally và cs (2016) là 96%; Nalini và cs (2017) là 91,4%.
Thời gian sẩy trung bình
Thời gian trung bình (giờ)
Tuổi thai
p
(tuần) Nhóm I Nhóm II Chung

10 - 12 5,52 ± 1,51 5,42 ± 1,58 5,47 ± 1,54 0,805

13 - 16 6,28 ± 3,12 4,48 ± 1,91 5,35 ± 2,71 < 0,001

17 - 20 7,11 ± 2,94 6,98 ± 4,31 7,06 ± 3,54 0,885

Tổng số 6,38 ± 2,81 5,35 ± 2,76 5,86 ± 2,83 0,005

N 24h: Akkenapally và cs (2016) là 6,19 ± 2,70 h;


N 48h: Hamoda (2005) là 5,4 h
Thời gian nằm viện
Thời gian trung bình (ngày)
Tuổi thai
Nhóm I Nhóm II p
(tuần)
n X ± SD n X ± SD
10 – 12 26 1,00 ± 0,00 34 1,03 ± 0,17 0,373

13 – 16 51 1,78 ± 0,42 54 1,52 ± 0,50 0,005

17 – 20 38 1,87 ± 0,41 27 1,74 ± 0,45 0,231


Tổng số 115 1,63 ± 0,50 115 1,43 ± 0,50 0,002

BVPSTƯ (2008) thời gian TB nằm viện của nhóm MFP + MSP là 1,5 ngày
Dickinson và cs (2014) thời gian TB nằm viện là 25,8 giờ.
Thái độ xử trí khi khám lại

Nhóm I Nhóm II Chung


Xử trí p
n % n % n %

Không cần xử trí 108 93,91 112 97,39 220 95,65

Dùng bổ sung MSP 7 6,09 3 2,61 10 4,35 0,196

Tổng 115 100 115 100 230 100

Ashok (2004) tỷ lệ can thiệp BTC chiếm 8,1%.


Mentula.M (2011) tỷ lệ phải nạo BTC do sót rau là 12,2 - 14,3%.
Nalini S và cs (2017) số nạo lại BTC là 5,7%.
Tai biến, biến chứng

Nhóm I Nhóm II Chung


Tai biến
n % n % n %
Rách CTC 0 0 0 0 0 0
Vỡ tử cung 0 0 0 0 0 0
Sót rau, rong huyết 3 2,61 2 1,74 5 2,17
Sót rau, băng huyết 0 0 0 0 0 0
Chảy máu, truyền máu 0 0 0 0 0 0
Sót rau, nhiễm khuẩn 0 0 0 0 0 0

Mentula. M (2011) chảy máu là 6,3 – 7,0% ,truyền máu là 0,9 - 2,6%;
Dickinson (2014) chảy máu là 5%, truyền máu là 1,7% và có 01 ca vỡ TC
Joensuu và cs (2015) nhiễm trùng là 5%, chảy máu 5% .
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN !!!
BÀI 6
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
National Hospital of Obstetrics and Gynecology

THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN


PHÁ THAI BẰNG THUỐC
TÁC DỤNG PHỤ, TAI BIẾN VÀ CÁCH XỬ TRÍ

TS. Nguyễn Thị Lan Hương


MỤC TIÊU

1. KỂ ĐƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN TUỔI THAI CÓ PHÁC ĐỒ


PHÁ THAI BẰNG THUỐC KHÁC NHAU
2. NẮM ĐƯỢC CÁCH THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH
NHÂN PHÁ THAI BẰNG THUỐC
3. TRÌNH BÀY ĐƯỢC TÁC DỤNG PHỤ, TAI BIẾN CỦA PHÁ
THAI BẰNG THUỐC VÀ CÁCH XỬ TRÍ
01
CÁC GIAI ĐOẠN TUỔI THAI
- PHÁC ĐỒ PHÁ THAI BẰNG THUỐC
PHÁ THAI BẰNG THUỐC ĐẾN HẾT 9 TUẦN

PHÁ THAI BẰNG THUỐC TỪ TUẦN 10 ĐẾN HẾT 12 TUẦN

PHÁ THAI BẰNG THUỐC TỪ TUẦN 13 ĐẾN HẾT 18 TUẦN

PHÁ THAI BẰNG THUỐC TỪ TUẦN 19 ĐẾN HẾT 22 TUẦN


PHÁ THAI BẰNG THUỐC ĐẾN HẾT 9 TUẦN

Phác đồ phá thai (Hướng dẫn QG về các dịch vụ CSSKSS - Phần Kế


hoạch hóa gia đình và phá thai an toàn - 2017):
- Uống 200 mg MFP.
- Sau 24 - 48 giờ: ngậm dưới lưỡi hoặc ngậm bên má 800 mcg MSP,
tại CSYT hoặc tại nhà tùy theo tuổi thai và nguyện vọng của KH).
- Tuổi thai từ tuần thứ 8 đến hết 9 tuần nên dùng MSP và theo dõi sẩy
thai tại CSYT.
- Cán bộ y tế nên chọn thời điểm dùng MSP để thuận lợi cho KH khi
cần hỗ trợ.
PHÁ THAI BẰNG THUỐC TỪ TUẦN THỨ 10
ĐẾN 12 TUẦN
Phác đồ phá thai (Hướng dẫn QG về các dịch vụ CSSKSS - 2017):
- Uống 200 mg MFP.
- Sau 24 - 48 giờ: đặt túi cùng AĐ 800 mcg MSP tại CSYT.
- Sau mỗi 3 giờ ngậm dưới lưỡi 400 mcg MSP, tối đa 4 liều đến khi
sẩy thai hoàn toàn.
- Nếu sau 3 giờ dùng liều MSP thứ 5 chưa sẩy thai, uống tiếp 200 mg
MFP, nghỉ 9 - 12 giờ, lặp lại các liều MSP như trên cho đến khi sẩy
thai.
- Sau 2 lần dùng phác đồ trên không sẩy thai: chuyển PPPT khác.
PHÁ THAI BẰNG THUỐC TỪ TUẦN 13
ĐẾN HẾT 18 TUẦN
Phác đồ phá thai (Hướng dẫn QG về các dịch vụ CSSKSS - 2017):
- Uống 200 mg MFP.
- Sau 24 - 48 giờ: đặt túi cùng AĐ 400 mcg MSP
- Sau mỗi 3 giờ ngậm dưới lưỡi hoặc ngậm bên má 400 mcg MSP cho
đến khi sẩy thai.
- Nếu sau 5 liều MSP không sẩy thai: ngày hôm sau dùng tiếp 5 liều
400 mcg MSP ngậm dưới lưỡi hoặc bên má mỗi 3 giờ cho đến khi
sẩy thai.
- Nếu không sẩy thai dùng tiếp MSP ngày thứ ba theo phác đồ trên.
- Sau 3 ngày không sẩy thai: dùng phương pháp khác.
PHÁ THAI BẰNG THUỐC TỪ TUẦN 19
ĐẾN HẾT 22 TUẦN

Phác đồ phá thai (Hướng dẫn QG về các dịch vụ CSSKSS - 2017):


- Uống 200 mg MFP.
- Sau 24 - 48 giờ: đặt túi cùng AĐ 400 mcg MSP
- Sau mỗi 3 giờ ngậm dưới lưỡi hoặc ngậm bên má 400 mcg MSP cho
đến khi sẩy thai.
- Nếu sau 5 liều MSP không sẩy thai: ngày hôm sau dùng tiếp 5 liều
400 mcg MSP ngậm dưới lưỡi hoặc bên má mỗi 3 giờ cho đến khi
sẩy thai.
- Nếu không sẩy thai: dùng phương pháp khác.
02
THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÁ THAI
BẰNG THUỐC
SAU UỐNG,
SAU UỐNG HAI TUẦN
NGẬM HOẶC
MIFEPRISTON SAU UỐNG
ĐẶT ÂM ĐẠO
MIFEPRISTON
MISOPROSTO
L
THEO DÕI SAU UỐNG MIFEPRISTON

- Đánh giá các tác dụng phụ xảy ra sớm sau uống thuốc.
- Theo dõi tại cơ sở y tế ít nhất 15 phút sau uống Mifepriston:
+ Đánh giá các dấu hiệu sinh tồn.
+ Đánh giá các dấu hiệu dị ứng sớm: ngứa, phát ban…
- Tiếp tục theo dõi tại nhà các dấu hiệu dị ứng và tác dụng phụ của
mifepriston: ngứa, phát ban, buồn nôn, nôn, đau bụng, ra máu âm đạo.
- Hướng dẫn khách hàng tái khám sau 24 - 48 giờ để dùng
misoprostol nếu khách hàng lựa chọn hoặc cần uống thuốc và theo dõi
tại cơ sở y tế.
THEO DÕI SAU KHI DÙNG MISOPROSTOL

PTBT từ tuần 13 đến


PTBT đến hết 12 tuần
hết 22 tuần
PHÁ THAI BẰNG THUỐC ĐẾN HẾT 12 TUẦN

- 60-70%: tống xuất thai trong vòng 3 giờ sau uống misoprostol.
- Thai tuần thứ 8 trở đi nên dùng misoprostol và theo dõi sẩy thai tại cơ sở y tế và
theo dõi ít nhất 3 giờ sau dùng thuốc.
- Dấu hiệu sinh tồn: toàn trạng, mạch, huyết áp, nhiệt độ.
- Tình trạng ra máu âm đạo và sẩy thai. Hướng dẫn khách hàng quan sát tổ chức
được tống xuất: túi thai, màng rau, máu…
- Tình trạng đau bụng: có thể dùng thuốc giảm đau nếu cần.
- Các tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, sốt, rét.
- Các biến chứng có thể xảy ra trong giai đoạn này: băng huyết.
- Cung cấp BPTT hoặc giới thiệu địa điểm cung cấp BPTT.
PHÁ THAI BẰNG THUỐC TỪ TUẦN 13 ĐẾN HẾT 22 TUẦN
THEO DÕI, CHĂM SÓC TRONG THỦ THEO DÕI, CHĂM SÓC SAU THỦ THUẬT
THUẬT

- Theo dõi toàn trạng, M, HA, nhiệt độ, ra máu âm đạo, đau - Sau khi thai ra, theo dõi ra máu AĐ, co
bụng (CCTC) 3 giờ/lần. hồi tử cung ít nhất 1 giờ/lần cho đến khi
Khi bắt đầu có CCTC mạnh: theo dõi 1,5 giờ/lần. ra viện.
- Thăm AĐ đánh giá CTC trước mỗi lần dùng thuốc. - Ra viện sau khi ra thai ít nhất 2 giờ, nếu
- Cho thuốc giảm đau đường uống, tiêm bắp hoặc tiêm sức khỏe người phụ nữ ổn định, các dấu
tĩnh mạch nếu cần thiết. hiệu sống bình thường và ra máu AĐ ở
- Sau khi sẩy thai và rau: dùng thuốc tăng co TC nếu cần. mức cho phép.
- Chỉ định KSTC bằng dụng cụ nếu cần. - Kê đơn kháng sinh (nếu cần).
Cho uống kháng sinh trước KSTC. - Tư vấn sau thủ thuật về các BPTT phù
- Nếu thai đã sổ nhưng rau thai vẫn còn nằm trong buồng hợp.
TC, theo dõi thêm 1 giờ. Nếu rau vẫn chưa sổ cho thêm - Hẹn khám lại sau 2 tuần.
400 mcg misoprostol ngậm dưới lưỡi hoặc ngậm bên má.
- Cung cấp BPTT hoặc giới thiệu địa điểm
Nếu rau thai không sổ (thường sau 6 giờ), lấy rau thai
cung cấp BPTT.
bằng dụng cụ.
KHÁM LẠI 2 TUẦN SAU UỐNG MIFEPRISTON
- Đánh giá hiệu quả điều trị (sẩy hoàn toàn, sót thai, sót rau, thai lưu, thai tiếp tục phát
triển…) bằng cách:
+ Hỏi bệnh sử: tình trạng ra máu AĐ, các tổ chức được tống xuất, triệu chứng kèm theo:
đau bụng, sốt, tác dụng phụ của thuốc…
+ Khám LS: khám toàn thân, khám AĐ, đánh giá TC.
+ Cận lâm sàng nếu cần: siêu âm, định lượng β-hCG.
- Sẩy thai hoàn toàn: kết thúc điều trị
- Sẩy thai không hoàn toàn hoặc sót thai, sót rau:
+ Dùng 400 mcg misoprostol ngậm dưới lưỡi, hoặc dùng 600 mcg misoprostol đường
uống, có thể dùng lặp lại.
+ Hoặc hút buồng tử cung.
- Thai tiếp tục phát triển: hút thai, hoặc tiếp tục liệu trình phá thai bằng thuốc nếu khách
hàng mong muốn và trong giới hạn tuổi thai cho phép.
- Lưu ý: Nếu ra máu âm đạo nhiều (ướt đẫm 2 băng vệ sinh dày trong 1 giờ và kéo dài 2 giờ
liên tiếp) phải khám lại ngay tại cơ sở y tế.
03
TÁC DỤNG PHỤ, TAI BIẾN CỦA
PHÁ THAI BẰNG THUỐC VÀ CÁCH
XỬ TRÍ
Ra máu
âm đạo

Đau đầu,
Đau bụng
chóng mặt

TÁC DỤNG PHỤ


CỦA PHÁ THAI
BẰNG THUỐC VÀ
CÁCH XỬ TRÍ

Sốt, rét Nôn, buồn


run nôn

Tiêu chảy
RA MÁU ÂM ĐẠO

- Gặp hầu hết các trường hợp


- Thời điểm:
+ Sau uống mifepristol: ít gặp, lượng máu thường ít.
+ Chủ yếu ra máu sau uống misoprostol và trước khi sẩy thai.
- Mức độ ra máu âm đạo thường nhiều hơn lượng máu kinh.
- Thời gian ra máu trung bình là 10 ngày.
- Xử trí: tư vấn khách hàng tự theo dõi, nếu ra máu nhiều > 2 băng vệ sinh dày
trong 1 giờ và kéo dài trong 2 giờ liền nên đến CSYT ngay để xử trí, tránh
biến chứng băng huyết.
ĐAU BỤNG
Xảy ra trên 90% các trường hợp
Thời điểm: thường xuất hiện trước khi có hiện tượng sẩy thai.
Đặc điểm đau bụng: đau vùng hạ vị, đau từng cơn trên nền đau âm ỉ.
Mức độ đau: tùy theo từng cá nhân, đa số ở mức độ trung bình, liên quan nhiều đến
khả năng chịu đựng và yếu tố tâm lý của từng khách hàng.
Xử trí: nếu đau nhiều có thể chườm nóng vùng bụng dưới, dùng thuốc giảm đau nếu
cần thiết:
+ Nhóm giảm đau không gây nghiện:
Ibuprofen: 400 mg x 2-3 lần/24 giờ (CCĐ: loét dạ dày tá tràng)
Acetaminophene (Paracetamol): 500 mg x 3-4 lần/24 giờ
+ Nhóm giảm đau gây nghiện:
Codein (Paracetamol codein): 500 mg x 3-4 lần/24 giờ
NÔN, BUỒN NÔN

Thường gặp sau khi uống hoặc ngậm misoprostol.


Mức độ thường nhẹ và thoáng qua mà không cần can thiệp đặc hiệu.
Một số trường hợp hiếm, kết hợp triệu chứng nôn và buồn nôn do
nghén, mức độ có thể trầm trọng hơn.
Xử trí: Có thể dùng thuốc chống nôn kết hợp bồi phụ nước và điện giải
nếu cần.
Lưu ý: Nếu tình trạng nôn xảy ra trong vòng 30 phút sau khi uống
mifepristol hay misoprostol, nên cho khách hàng uống lặp lại liều thuốc
khác tránh tình trạng giảm hiệu quả của phá thai.
TIÊU CHẢY
Thường gặp sau khi uống misoprostol, tuy nhiên mức độ thường nhẹ và thoáng qua
mà không cần phải can thiệp đặc hiệu.

SỐT, RÉT RUN


Có thể gặp sau khi uống misoprostol.
Thường sốt nhẹ và kéo dài trong vòng vài giờ.
Xử trí:
+ Chườm mát, uống nhiều nước, dùng thuốc hạ sốt (Paracetamol: 500 mg x 3-4
lần/24 giờ).
+ Trường hợp sốt cao, kéo dài trên 24 giờ: cần loại trừ nhiễm khuẩn.

ĐAU ĐẦU, CHÓNG MẶT


Hiếm gặp, mức độ thường nhẹ và thoáng qua mà không cần can thiệp đặc hiệu.
Trường hợp cần thiết: dùng thuốc nhóm Acetanomiphene 500 mg x3-4 lần/24 giờ.
Thai tiếp
tục phát
triển

Nhiễm Sót thai,


khuẩn sót rau

Rong huyết TAI BIẾN CỦA PHÁ Thai lưu


THAI BẰNG THUỐC
VÀ CÁCH XỬ TRÍ

Chửa ngoài
Băng huyết tử cung

Choáng Vỡ tử cung
BĂNG HUYẾT
- Khó định lượng lượng máu mất.
- Hướng dẫn BN những thông tin cần tái khám cấp cứu:
+ Ra máu nhiều buộc phải thay 2 băng vệ sinh dày trong một giờ và kéo dài trong 2 giờ
liền.
+ Các dấu hiệu của TM nặng: hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi…
- Xử trí: hồi sức (truyền máu, truyền dịch), kết hợp tìm NN và xử trí theo nguyên
nhân (hút buồng TC cầm máu, PT ngoại khoa sớm).

RONG HUYẾT
- Tìm nguyên nhân: sót thai, sót rau, viêm NMTC, rối loạn nội tiết sinh dục.
- Xử trí theo nguyên nhân.
NHIỄM KHUẨN
- Biến chứng nhiễm khuẩn trong PTBT (0,09 – 0,5%) so với phá
thai ngoại khoa (0,2 – 5,4%)
- Chẩn đoán:
+ Lâm sàng: Sốt, đau bụng hạ vị, rong huyết, dịch âm đạo hôi, nắn
tử cung mềm và đau.
+ Cận lâm sàng: SA đánh giá buồng TC, BC đa nhân trung tính
tăng, CRP tăng.
- Xử trí: Kháng sinh phổ rộng, hút buồng TC nếu sót thai, sót rau.
THAI TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN
Khá hiếm gặp, chiếm tỷ lệ 2 – 5%, tùy thuộc theo tuổi thai và phác
SÓT THAI, SÓT RAU
- Chẩn đoán:
+ Lâm sàng: rong huyết, đau bụng nhẹ vùng hạ vị, thường không có dấu hiệu nhiễm trùng
hay mất máu nặng. Khám AĐ có ít máu thẫm, CTC hé mở, TC to hơn bình thường, hai
phần phụ bình thường.
+ Cận lâm sàng: siêu âm có khối âm vang hỗn hợp trong buồng TC. Nồng độ β-hCG giảm
chậm. BC đa nhân trung tính và CRP tăng nếu có nhiễm trùng.
- Xử trí:
+ Tùy thuộc tình trạng bệnh nhân và cách lựa chọn của họ. Có thể điều trị nội khoa bằng
misoprostol hoặc can thiệp ngoại khoa hút buồng TC, kết hợp kháng sinh toàn thân.
+ Trường hợp rong huyết phối hợp nhiễm trùng: kháng sinh phổ rộng kết hợp hút làm sạch
buồng TC.
THAI LƯU
- Chẩn đoán:
+ Lâm sàng: ra máu AĐ, hết triệu chứng nghén, khám AĐ thấy TC to hơn bình thường nhưng không
tương xứng với tuổi thai.
+ Siêu âm: bờ túi thai méo mó, không có hoạt động của tim thai.
- Xử trí: có thể tiếp tục dùng misoprostol hoặc PTBT tùy theo lựa chọn của khách hàng. Nếu tiếp tục
can thiệp nội khoa không nên kéo dài quá 1 tuần để tránh nguy cơ nhiễm trùng.

CHỬA NGOÀI TỬ CUNG


Nguyên nhân: do bỏ sót chẩn đoán trước khi có chỉ định PT nói chung và PTBT nói riêng.
Là biến chứng nghiêm trọng cần được phát hiện sớm và xử trí kịp thời.
- Chẩn đoán:
+ Dựa vào triệu chứng LS và CLS của CNTC.
+ Chẩn đoán khó khăn do dễ nhầm với triệu chứng của sẩy thai sau uống thuốc PT.
- Xử trí: phẫu thuật nội soi hay mở bụng sớm, tránh tình trạng chảy máu trong nặng do CNTC vỡ.
VỠ TỬ CUNG
Là biến chứng ít gặp, nếu xảy ra thường trong PTBT tuổi thai lớn từ 13 – 22 tuần, TC có sẹo
mổ cũ hoặc TC có giải phẫu bất thường (TC đôi, TC hai sừng…).
- Chẩn đoán:
+ Lâm sàng: đau bụng hạ vị dồn dâp, đau chói lên sau đó dịu đi. Ra máu âm đạo đỏ tươi. Có
phản ứng thành bụng. Có thể choáng do đau và mất máu.
+ SA: TC không toàn vẹn, có thể thấy thai trong ổ bụng, mất tim thai, nhiều dịch trong ổ bụng…
- Xử trí: Mổ cấp cứu, kết hợp bồi phụ tuần hoàn, giảm đau, chống shock.

CHOÁNG
- Có thể xảy ra trong các trường hợp PTBT gây băng huyết, đau bụng nhiều, vỡ tử cung, chửa
ngoài tử cung vỡ…
- Cần theo dõi bệnh nhân để phát hiện sớm, xử trí kịp thời.
- Hồi sức tích cực, kết hợp tìm nguyên nhân, xử trí theo nguyên nhân.
BÀI 7
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI SAU PHÁ THAI
BẰNG THUỐC

PGS.TS. PHẠM T THANH HIỀN


MỤC TIÊU

1. Thời điểm mang thai lại sau PTBT

2. Các BPTT có thể áp dụng sau PTBT

3. Thời điểm sử dụng các BPTT sau PTBT

4. Kỹ năng tư vấn về BPTT sau PTBT


1. THỜI ĐIỂM MANG THAI LẠI SAU PTBT

• Sau PTBT, phóng noãn có thể xảy ra: TB là 10 ngày


sau ngày uống Mifepristone, sớm hơn so với PP
phá thai bằng hút chân không (TB 14 ngày).
=> phải chủ động ngừa thai sớm không phải chờ
đến khi có kinh trở lại
2. CÁC BPTT SAU PTBT

Các BP tránh thai


hiện có tại Việt Nam?
2. CÁC BPTT SAU PTBT

BPTT tạm thời BPTT vĩnh viễn


Các BPTT tạm thời hiên đại: • Triệt sản nam/nữ
• Nội tiết tránh thai: uống (kết hợp, đơn
thuần), tiêm, cấy
BPTT khẩn cấp
• DCTC : có/không có nội tiết
• BP rào chắn: BCS (nam,nữ),
Các BPTT tự nhiên: giao hợp tránh ngày
phóng noãn, xuất tinh ngoài âm đao
3. Thời điểm sử dụng các BPTT sau PTBT
• BPTT vĩnh viễn: bất kỳ lúc nào, càng sớm càng tốt
• BPTT có nội tiết:
– Vào ngày uống Misoprostol
– Vào thời điễm tái khám (2 tuần sau)
– Chu kỳ kinh kế tiếp
• DCTC: thời điểm tái khám (2 tuần sau)/Chu kỳ kinh sau
• BPTT rào chắn: Bất kỳ lúc nào, càng sớm càng tốt
• BPTT khân cấp: Bất kỳ lúc nào, càng sớm càng tốt sau giao hợp
không được bảo vệ
4. KỸ NĂNG TƯ VẤN VỀ BPTT SAU PTBT
Tình huống(Chia nhóm): tư vấn các BPTT sau PTBT

Tình huống 1: Nữ, 20 tuổi, PARA 0000, thai trong tử cung 06 tuần
vô kinh, đủ tiêu chuẩn PTBT, muốn tư vấn dùng thuốc tránh thai
uống

Tình huống 2: Nữ 31 tuổi, PARA 2012, thai 6-7 tuần vô kinh, PTBT,
muốn tránh thai bằng DCTC sau PTBT, xin tư vấn

Tình huống 3: Nữ, 23 tuổi, PARA 1011, con 7 tháng hiện đang cho
bú, sau PTBT 02 tuần ổn định, xin đổi BPTT từ BCS sang một BPTT
tạm thời khác phù hợp hơn vì chồng không đồng ý dùng BCS.
BÀI 8
COUNSELING FOR CHOICE

COUNSELLING FOR CHOICE


Tư vấn cân bằng
TẠI SAO TƯ VẤN KHHGD LẠI QUAN TRỌNG?
Hỗ trợ phụ nữ đạt được mục tiêu sinh sản bằng cách chọn một phương pháp giúp
họ tránh mang thai ngoài ý muốn.
Tư vấn liên quan đến chất lượng chăm sóc; buổi tư vấn đạt chất lượng có thể giúp
giảm những nhu cầu chưa được đáp ứng.
Khi khách hàng được tư vấn thành công, họ có thể chọn một phương pháp đáp ứng
nhu cầu của họ và tiếp tục sử dụng các phương pháp phù hợp với họ. COUNSELING FOR CHOICE
MỤC ĐÍCH

NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỚI TRẢI


NGHIỆM TƯ VẤN VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌ ĐÃ CHỌN

MỤC TIÊU

THAY ĐỔI CÁCH CHÚNG TA NGHĨ VỀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH


THAI (NHỮNG GÌ CHÚNG TA NÓI)

THAY ĐỔI CÁCH CHÚNG TA GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG VỀ


KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH (CÁCH CHÚNG TA NÓI)

COUNSELING FOR CHOICE


LỢI ÍCH & TÍNH NĂNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI

MÔ TẢ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI THEO LỢI ÍCH CỦA CHÚNG THAY VÌ
CHỈ CÁC TÍNH NĂNG

NÊN TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG PHÁP THEO CÁCH CỦA KHÁCH HÀNG,
KHÔNG PHẢI THEO CÁCH CHUYÊN GIA SẢN PHỤ KHOA.

TƯ VẤN VỀ LỢI ÍCH CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÔNG HỀ VI PHẠM SỰ


LỰA CHỌN SÁNG SUỐT CỦA KHÁCH HÀNG, MÀ LÀ NGƯỢC LẠI!

COUNSELING FOR CHOICE


TƯ VẤN CÂN BẰNG LÀ GÌ?
Khách hàng không bị buộc phải thực hiện một biện pháp
tránh thai nói chung hoặc áp dụng bất kỳ phương pháp
nào nói riêng
Khách hàng được cung cấp thông tin dễ hiểu để họ có
thể hiểu được lợi ích và nhược điểm của phương pháp họ
đã chọn (sửa đổi Tiahrt)
Khách hàng có quyền biết đầy đủ các phương pháp

TƯ VẤN CÂN BẰNG KHÔNG PHẢI LÀ


Liệt kê tất cả thông tin về mọi phương pháp

Cho rằng tất cả các phương pháp sẽ phù hợp ngang


nhau đối với mọi khách hàng

Buộc khách hàng phải tự đưa ra quyết định COUNSELING FOR CHOICE
Quá nhiều thông tin sẽ ảnh hưởng đến việc ra quyết định của khách hàng
nhưng cách trình bày thông tin cũng ảnh hưởng đến việc ra quyết định của
khách hàng.

Nói ít đi, lắng nghe nhiều hơn

Khách hàng thích một quyết định chung giữa mình và nhà cung cấp.

Chỉ có khách hàng mới có thể nói về sở thích của cô ấy - bạn phải hỏi khách
hàng

Xác định cách để nhóm các phương pháp tiềm năng, giúp khách hàng so
sánh chúng và đưa ra lựa chọn sáng suốt

Tránh thông tin quá kỹ thuật và lâm sàng


COUNSELING FOR CHOICE
CÔNG CỤ NORMAL
Nhiều phụ nữ và bạn gái ngừng phương pháp tránh thai do
những thay đổi trong chu kỳ - họ có thể không được thông
báo rõ ràng về những gì có thể xảy ra, họ có thể đã hiểu sai
thông tin được cung cấp hoặc có thể có nỗi sợ hãi liên quan
đến những thay đổi này.
NORMAL giúp nhà cung cấp giải thích rõ ràng và sâu sắc:
những thay đổi trong chu kỳ là bình thường và an toàn
NORMAL có thể được sử dụng nhiều lần trong một buổi tư
vấn; có thể được sử dụng một phần hoặc tất cả cùng một lúc
khi cần thiết.
COUNSELING FOR CHOICE
NORMAL LÀ GÌ? PSI và FHI360 đã hợp tác trong việc
hỗ trợ sử dụng công cụ này, sử dụng
từ viết tắt để giúp các nhà cung cấp
ghi nhớ các thông điệp chính để tư
vấn về những thay đổi trong chu kỳ
liên quan đến phương pháp
Những thông điệp này nên được sử
dụng để giúp khách hàng hiểu rằng
những thay đổi này là bình thường
trước khi họ chọn phương pháp bất kỳ
nào
Nên được nhấn mạnh khi khách hàng
chọn một phương pháp mà sẽ gây
tình trạng thay đổi ra máu
Càng lặp đi lặp lại, khách hàng càng
có nhiều khả năng nhớ cao hơn!

COUNSELING FOR CHOICE


N = NORMAL

Những thay đổi trong chu kỳ của bạn là


bình thường khi bạn sử dụng một biện
pháp tránh thai. Chu kỳ của bạn có thể
trở nên nhiều hơn hoặc ít hơn; có thể
xảy ra thường xuyên hơn, bất thường
hoặc không xảy ra. Những thay đổi
trong chu kỳ của bạn cũng có thể khác
nhau theo thời gian

COUNSELING FOR CHOICE


O = OPPORTUNITY
Kinh nguyệt ít hơn hoặc không có
kinh nguyệt có thể có lợi cho sức
khỏe và cuộc sống cá nhân của bạn
Ví dụ: cần ít sản phẩm vệ sinh kinh
nguyệt hơn, hoạt động tình dục
không bị gián đoạn (quan hệ tình
dục thường xuyên hơn), có thể làm
giảm nguy cơ thiếu máu

COUNSELING FOR CHOICE


R = RETURN
Một khi bạn ngừng sử dụng biện
pháp tránh thai, chu kỳ của bạn sẽ
TRỞ LẠI và cơ hội mang thai của
bạn sẽ TRỞ LẠI bình thường.
Một mối quan tâm chung đối với
phụ nữ và bạn gái bị vô kinh là chu
kỳ của họ sẽ không trở lại và họ sẽ
vô sinh. Điều này có thể dẫn đến
phương pháp không hiệu quả hoặc
ngừng sử dụng, ví dụ như một số
phụ nữ đợi cho đến khi chu kỳ của
họ trở lại trước khi quay lại để tiêm
lại DMPA, khiến họ có nguy cơ COUNSELING FOR CHOICE
M = METHODS

Các biện pháp tránh thai khác nhau


có thể dẫn đến những thay đổi khác
nhau trong chu kỳ. Giải thích cho
nhà cung cấp dịch vụ y tế của bạn
những loại thay đổi trong chu kỳ mà
bạn thấy chấp nhận được
Mặt sau của tờ hỗ trợ này có thông
tin cụ thể về những thay đổi trong
các chu kỳ liên quan đến từng
phương pháp COUNSELING FOR CHOICE
A = ABSENCE OF PERIODS
Phổ biến đối với một số phương pháp
khi bạn trải qua việc không có chu kỳ.
Điều này không có nghĩa là bạn đang
mang thai. Nếu bạn có một triệu chứng
khác của thai kỳ, hãy nói chuyện với nhà
cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe
của bạn hoặc làm xét nghiệm mang
thai.

Nếu sử dụng phương pháp quick start,


không có kinh nguyệt trong những tháng
đầu có thể là dấu hiệu mang thai. Thông
điệp này không áp dụng cho thuốc tránh
COUNSELING FOR CHOICE
L = LIMIT
Nếu những thay đổi trong chu kỳ của
bạn hạn chế các hoạt động hàng
ngày của bạn, có những phương pháp
điều trị có sẵn. Thảo luận với nhà
cung cấp của bạn.

Cuốn sách lựa chọn bao gồm các


phương pháp điều trị được đề nghị cho
những thay đổi ra máu

COUNSELING FOR CHOICE


BÀI 9
TỔNG QUAN VỀ DHLS
BSCKII. Hà Duy Tiến
Giám đốc trung tâm TVSKSS – KHHGĐ
MỤC TIÊU
1 .Trình bày được khái niệm, đặc điểm, mục đích, điều kiện DHLS.
2 . Mô tả được 7 hình thức hoạt động thường xuyên tại cơ sở
khám chữa bệnh có sự tham gia của người bệnh được tận dụng
trong DHLS, ưu điểm, hạn chế và cách tiến hành.
3 . Mô tả được 6 hình thức hoạt động thường xuyên tại cơ sở
khám chữa bệnh không có sự tham gia của người bệnh được tận
dụng trong DHLS, ưu điểm, hạn chế và cách tiến hành
4 . Phân tích được 5 đặc điểm, 3 nguyên tắc học tập của người lớn
và ứng dụng trong DHLS.
5. Trình bày được 5 nhóm yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng
DHLS.
KHÁI NIỆM DHLS
• Dạy-học lâm sàng là dạy cho học sinh, sinh viên và học viên (gọi tắt là
người học) cách tiếp cận và giải quyết các vấn đề của người bệnh tại các
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh dựa trên các bằng chứng y học (khám
bệnh, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, theo dõi, tư vấn và phục hồi chức
năng).
• Bản chất của dạy-học lâm sàng (DHLS) là dạy-học dựa trên năng lực vì
dạy- học đồng thời cả kiến thức, thái độ và kỹ năng.
MỤC ĐÍCH DHLS
• Giúp người học áp dụng được các kiến thức và kỹ năng cơ bản về Y học
cơ sở, Y xã hội học, Y học dự phòng, đạo đức trong hành nghề y, kiểm
soát nhiễm khuẩn và an toàn người bệnh vào việc chăm sóc sức khỏe
cho người bệnh.
• Giúp người học học cách hành nghề trong môi trường thực tế.
• Giúp người học rèn luyện được tác phong “học làm chủ”.
ĐẶC ĐIỂM DHLS
• Dạy-học được tiến hành trong môi trường đặc biệt
• Dạy-học được tiến hành trên đối tượng đặc biệt
• Dạy-học được tổ chức linh hoạt
• Dạy-học với vai trò chủ động của người học
ĐIỀU KIỆN DHLS
• Người học có kiến thức về y học cơ sở, bệnh học…
• Người học đã được thực hành các kỹ năng cơ bản về tiếp xúc, thăm
khám trên mô hình.
• Giảng viên là nhân viên y tế tham gia chăm sóc, khám, điều trị BN
• Dạy-học với vai trò chủ động của người học
CÁC HÌNH THỨC DHLS CÓ NB
• Học qua điều trị, chăm sóc và theo dõi người bệnh
• Học qua quan sát thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán chức năng
và chẩn đoán hình ảnh
• Học qua các buổi đi buồng điểm bệnh
• Học qua các buổi đi buồng điểm bệnh là một hình thức học
rất hiệu quả, sinh viên/học viên cần tham gia đầy đủ vì trong
một thời gian ngắn nhưng người học thu nhận được các
thông tin về tình trạng diễn biến của các bệnh nhân có trong
khoa/phòng, cách nhận định và xử trí phù hợp.
• Học qua các buổi hội chẩn
• Học qua các phiên trực đêm và ngoài giờ hành chính
• Học qua các buổi thông qua mổ phiên
• Học qua quan sát CBYT thực hiện các kỹ thuật/thủ thuật/phẫu
thuật
CÁC HÌNH THỨC DHLS KHÔNG CÓ BN
• Học qua giao ban khoa/phòng bệnh
• Học qua giao ban với người học
• Học qua các buổi kiểm thảo tử vong
• Học qua các buổi sinh hoạt chuyên môn
• Học qua các buổi chuẩn hóa kỹ thuật/thủ thuật và
giới thiệu kỹ thuật/thủ thuật mới trên mô hình và
thiết bị mô phỏng
• Học qua các buổi báo cáo ca bệnh
ĐẶC ĐIỂM HỌC VIÊN TRONG DHLS
• Họ đã có kinh nghiệm, họ không phải là “cái thùng
rỗng”.
• Họ có khả năng tự định hướng cao, biết rõ mình cần
học cái gì và sẵn sàng học khi thực tế cần.
• Họ có nhu cầu được biết lý do vì sao cần phải học
một điều gì đó.
• Họ có động cơ rõ ràng khi học.
• Họ có nhu cầu được tôn trọng và không thích sự áp
đặt
NGUYÊN TẮC DẠY NGƯỜI LỚN
• Khích lệ tạo động lực cho HV
• Tạo cho HV môi trường học tập an toàn, thân thiện
• Tận dụng kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của HV
CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DHLS
(giảng viên)
• Là người tham gia vào chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân tại
cơ sở y tế.
• Là người có tính chuyên nghiệp và sự chuẩn mực trong thực
hành nghề nghiệp và hướng dẫn thực hành.
• Là người sử dụng các phương pháp dạy-học tích cực để khích
lệ học viên tham gia chủ động vào quá trình học lâm sàng, cụ
thể:
+ Giảng viên cần xác định đúng mục tiêu và nội dung thực
hành phù hợp với từng đối tượng.
+ Giảng viên sử dụng thành thạo các phương pháp dạy-
học lâm sàng để hoạt hóa học viên và tăng cường sự
tương tác với học viên.
• Là người đặt kế hoạch và thực hiện giám sát việc học lâm sàng
của học viên một cách thường xuyên
CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DHLS
(Học viên)
• Đã được trang bị kiến thức về: Y học cơ sở; Y xã hội
học; Y học dự phòng; Triệu chứng học; Bệnh học;
Điều trị học; An toàn người bệnh; Kiểm soát nhiễm
khuẩn...
• Đã được thực hành những kỹ năng cơ bản trên mô
hình và bệnh nhân đóng thé.
• Được huấn luyện trước về phương pháp học lâm
sàng tại cơ sở khám chữa bệnh, đặc biệt phương
pháp học theo nhóm/đội.
• Chủ động lập kế hoạch học tập
CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DHLS
(Chương trình)
• Tích hợp các kiến thức y học cơ sở, y xã hội học, y
học dự phòng với các kiến thức về bệnh học thành
từng modul.
• Thiết kế chương trình thực hành lâm sàng hợp lý và
cụ thể .
• Xác định các chỉ tiêu thực hành/năng lực đầu ra cho
từng modul.
• Thông báo trước cho giảng viên, sinh viên/học viên
biết rõ về chương trình thực hành lâm sàng và chỉ
tiêu thực hành/năng lực đầu ra để giảng viên và sinh
viên/học viên chủ động.
CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DHLS
(Cơ sở trang thiết bị DHLS)
• Đủ số lượng bệnh nhân, đa dạng bệnh, không quá tải.
• Đủ số lượng giảng viên kiêm nhiệm làm việc tại cơ sở
thực hành.
• Đủ diện tích, trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh,
phục vụ dạy-học.
• Cơ sở khám chữa bệnh đang thực hiện các kỹ thuật/thủ
thuật theo các quy trình kỹ thuật chuẩn do Bộ Y tế ban
hành và được cơ sở giá dục sử dụng trong đào tạo.
• Lãnh đạo và nhân viên của cơ sở thực hành ủng hộ, chấp
nhận kế hoạch đào tạo thực hành của cơ sở giáo dục.
CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DHLS
(Tổ chức và quản lý)
• Có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa cơ sở giáo
dục và cơ sở khám chữa bệnh về kế hoạch.
• Cơ sở giáo dục và cơ sở khám chữa bệnh đều cử cán
bộ quản lý kế hoạch đào tạo và thông báo hai chiều
thường xuyên.
• Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, giám sát dạy-học lâm
sàng và thành lập nhóm giám sát gồm cán bộ quản lý
đào tạo của hai bên.
• Tổ chức kiểm tra giám sát dạy-học lâm sàng thường
xuyên
Xin chân thành cám ơn!

You might also like