Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

CHUYÊN ĐỀ 5: CHIỀU VÀ GIỚI HẠN TỰ DIỄN BIẾN CỦA CÁC QUÁ

TRÌNH
I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Nguyên lí thứ hai
Một hệ đóng chịu một sự biến đổi ở nhiệt độ T, trong quá trình hệ trao đổi với môi trường một
lượng nhiệt δQ, thì sự biến đổi entropi đi kèm với quá trình này là:
Q
dS  (5.1)
T
Dấu = ứng với quá trình thuận nghịch (δQtn).
Dấu > ứng với quá trình bất thuận nghịch (δQtn).
Vì entropi là hàm trạng thái, nên dù là biến đổi thuận nghịch hay bất thuận nghịch, ta đều có:
2
Q tn
S = S 2  S1 = 
1
T
(5.2)

2
Q btn
Dĩ nhiên: S  = 
1
T
(5.3)

Entropi S là đại lượng khuếch độ.


2. Sự biến thiên entropi trong hệ cô lập
Khi hệ là cô lập, thì δQ = 0, nên theo (5.1):
+ Nếu sự biến đổi là thuận nghịch, thì dS = 0; entropi của hệ không đổi.
+ Nếu sự biến đổi là bất thuận nghịch (sự biến đổi xảy ra trong thực tế) thì dS > 0; entropi
của hệ tăng và đạt giá trị cực đại, hệ ở trạng thái cân bằng. Vậy:
Sự biến thiên entropi là tiêu chuẩn định lượng xác định chiều và giới hạn của các quá trình
trong hệ cô lập.
+ dS > 0 (entropi tăng): hệ tự diễn biến.
+ dS = 0 (d2S = 0) (entropi đạt giá trị cực đại): hệ ở trạng thái cân bằng.
3. Sự biến thiên entropi khi chuyển pha chất nguyên chất
Khi một chất nguyên chất chuyển pha (nóng chảy, sôi, thăng hoa, chuyển dạng tinh thể) ở áp
suất không đổi, thì trong suốt quá trình đang chuyển pha, nhiệt độ không biến đổi, nên theo (5.2), ta
có:
H
S = (5.4)
T
∆S – sự biến thiên entropi trong quá trình chuyển pha, J/K.mol.
∆H – entanpi của quá trình chuyển pha, J/mol.
T – nhiệt độ chuyển pha, K.
4. Sự biến thiên entropi của quá trình giãn nở đẳng nhiệt khí lí tưởng
Vì nội năng của n mol khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nên:
U = Qtn + Wtn = 0
V2
 Q tn =  Wtn = nRTln
V1
Theo (5.2), ở nhiệt độ không đổi, ta có:
Q V
S = tn = nRln 2 (5.5)
T V1
V2 > V1, nên ∆S > 0: sự giãn nở đẳng nhiệt khí lí tưởng là quá trình tự xảy ra.
5. Sự biến thiên entropi của chất nguyên chất theo nhiệt độ
Khi đun nóng một chất nguyên chất từ T1 đến T2 ở áp suất không đổi và trong khoảng nhiệt độ
này không có sự chuyển pha thì theo (5.2):
Q
T2 T2 T2
dH dT
S = T T tn = T T =  nC
T1
p
T
(5.6)
1 1

Trong khoảng hẹp của nhiệt độ, nếu coi Cp là hằng số, thì:
T
S = nC p ln 2 (5.7)
T1
T2 > T1 thì S2 > S1, nghĩa là entropi của chất tăng theo nhiệt độ. Ta có công thức tương tự với
quá trình đẳng tích (thay Cp bằng Cv).
6. Nguyên lí thứ ba của nhiệt động lực học
Entropi của mọi chất nguyên chất kết tinh hoàn thiện ở không độ tuyệt đối bằng không.
Nguyên lí này cho phép xác định entropi tuyệt đối của chất nguyên chất ở mọi nhiệt độ.
Ví dụ, xác định entropi S của một chất ở nhiệt độ T và áp suất không đổi:
T
dT
S  S T  S 0   nC p (5.8)
0
T
7. Entropi chuẩn của các chất
Entropi chuẩn ở nhiệt độ T ( S 0T ) của chất nguyên chất là entropi của nó ở áp suất 1,0atm và nhiệt
độ T. Ví dụ:
S0298 (I 2 , tt) = 116,1 J/K.mol
Entropi của một chất tăng theo lượng chất, nhiệt độ và độ hỗn độn. Ví dụ:
S I2 (tt) < S I2 (l) << S I2 (k)
Người ta quy ước entropi chuẩn của H+.aq bằng không ở mọi nhiệt độ: S0(H+.aq) = 0.
8. Sự biến thiên entropi của phản ứng hóa học
S(pø) =  S(sp)   S(c.pø) (5.9)
9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ∆S của phản ứng ở áp suất không đổi
T2
dT
S T2 = S T1 +  C
T1
p
T
(5.10)

10. Entanpi tự do
Entanpi tự do (hay năng lượng Gibbs, thế đẳng nhiệt – đẳng áp, thế đẳng áp) G là hàm trạng thái
và là đại lượng khuếch độ, được định nghĩa bởi:
G = H – TS (5.11)
Biểu thức vi phân có dạng:
dG ≤ VdP – SdT + δw’ (5.12)
Nếu hệ không thực hiện công hữu ích (δw’ = 0), thì:
dG ≤ VdP – SdT
+ Dấu = ứng với quá trình thuận nghịch.
+ Dấu < ứng với quá trình bất thuận nghịch.
Ở điều kiện đẳng nhiệt – đẳng áp: dG ≤ 0 (5.13)
Như vậy, những hệ ở nhiệt độ và áp suất không đổi sẽ tự diễn biến khi dG < 0 và ở trạng thái
cân bằng khi đạt giá trị cực tiểu (dG = 0 và dG > 0).
11. Thế đẳng tích
Thế đẳng tích (hay đẳng nhiệt – đẳng tích, năng lượng Helmholtz) A là hàm trạng thái và đại
lượng khuếch độ, được định nghĩa bởi:
A = U – TS (5.14)
Biểu thức vi phân có dạng:
dA ≤ –PdV – SdT + δw’ (5.15)
Khi δw’ = 0 thì:
dA ≤ –PdV – SdT (5.16)
Vậy, ở nhiệt độ và thể tích không đổi, hệ tự diễn biến khi dA < 0 và ở trạng thái cân bằng khi đạt
giá trị cực tiểu.
Thế đẳng tích ít dùng hơn thế đẳng áp, nên sau đây ta chỉ xét thế đẳng áp.
12. Thế đẳng áp chuẩn tạo thành của một chất
Thế đẳng áp chuẩn tạo thành của một chất ở nhiệt độ T ( G0T,f ) và ở trạng thái vật lí xác định là
thế đẳng áp của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó ở nhiệt độ T và áp suất 1,0atm từ các đơn chất bền
nhất cùng ở nhiệt độ T và áp suất 1,0atm. Ví dụ:
N 2(k )  3H2(k)   2NH3(k) G0298 =  33,26 kJ
(250C, 1,0atm) (250C, 1,0atm) (250C, 1,0atm)
Từ đó: G0298,f (NH3(k) ) =  33,26/2 =  16,63 kJ/mol
Từ định nghĩa về G0T,f ta suy ra rằng, G0T,f của các đơn chất bằng không.
Người ta quy ước G0T,f (H .aq) = 0 ở mọi nhiệt độ.
13. Thế đẳng áp của phản ứng hóa học
* GT (pø thuËn) =  GT (pø nghÞch) (5.17)
* GT = HT  TS T (5.18)
* GT =  G(T,f ) (sp)   G (T,f ) (c.pø) (5.19)
* GT =  GT (c¸c qt trung gian cïng tr¹ng th¸i ®Çu vµ cuèi) (5.20)
14. Sự phụ thuộc của hàm G vào nhiệt độ
Từ biểu thức: dG ≤ VdP – SdT, khi P = const:
  G  H
   2 (5.21)
T  T  p T
(5.21) là phương trình Gibbs – Helmholtz.
Thông thường ta biết G0298 vµ H0T = f(T) . Khi đó (5.21) trở thành:
G0T G0298 T
H0
 =   2 T dT (5.22)
T 298 298
T
15. Ảnh hưởng của áp suất đến hàm G
Từ biểu thức: dG ≤ VdP – SdT, khi T = const:
P
G(T, P2 ) = G(T, P1 ) + RTln 2 (5.23)
P1
Nếu P1 = P0 = 1,0atm (áp suất chuẩn) thì G(T, P1) = G0(T):
P
G(T, P) = G(T) + RTln (5.24)
P0
(5.23) và (5.24) dùng cho 1 mol khí.
II. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 (30/04/2011 lớp 11 – Chuyên Nguyễn Du Đăk Lăk): Cho các số liệu sau:
Chất C2H5OH hơi C2H4 khí H2O hơi
G298 (kJ/mol)
0 -168,6 68,12 -228,59
S 0298 (J/mol.K) 282 219,45 188,72


Với phản ứng: C 2 H4(k) + H2 O(h)  C 2 H5OH(h)

a) Hỏi ở 250C phản ứng trên xảy ra theo chiều nào?
b) Phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
Giải:

 C 2 H5OH(h)
a) C 2 H4(k) + H2 O(h) 

G0298(pø) = G0298(sp)  G0298(c.pø) =  8,13 kJ
Vì G0298(pø ) < 0 nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
b) H0298 = G0298  TS 0298
S0298(pø) = S0298(sp)  S0298(c.pø) =  126,17 J/K

 H0298 = -8,13 + (-126,17.298) = -45728,66 J < 0
  Do đó phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 2 (30/04/2014 lớp 11 – Đề chính thức): Cho các số liệu sau:
Chất C CO Si SiO2
Entropi chuẩn (J/K.mol) 5,7 197,6 18,8 41,8
Nhiệt hình thành chuẩn (kJ/mol) - -110,5 - -
Với phản ứng: SiO2(r) + 2C(r) 
 Si(r) + 2CO(k) ∆H0 = +689,9 kJ
a) Tính thế đẳng áp chuẩn (∆G0) của phản ứng trên ở 250C.
b) Hãy xác định nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên xảy ra. Biết ∆H0, ∆S0 của phản ứng trên
không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Giải:
a) SiO2(r) + 2C(r)  Si(r) + 2CO(k)
S0(pø) = SSi0 + 2S0CO - (SSiO
0
2
+ 2S0C ) = 18,8 + 2.197,6 - 2.5,7 - 41,8 = 360,8 J/mol
 G0(pø) = H(pø)
0
 T.S (pø)
0
= 689,9 - 298.360,8.103 = 582,4 kJ/K
b) Phản ứng xảy ra 
 G0(pø ) < 0
H0(pø )

 H 0
 T.S 0
<0  T  = 1912 K
S 0(pø )
(pø ) (pø )

Câu 3 (30/04/2011 lớp 11 – Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt): Tính G0273 của phản ứng:
CH4(k) + H2 O(h) 
 CO(k) + 3H2(k)
Biết:
Chất CH4(k) H2O(k) CO(k) H2(k)
Entropi chuẩn (J/K.mol) 186,2 188,7 197,6 130,684
Nhiệt hình thành chuẩn (kJ/mol) -74,8 -241,8 -110,5 0
a) Từ giá trị ∆G tìm được có thể kết luận gì về khả năng tự diễn biến của phản ứng ở 373K?
0

b) Tại nhiệt độ nào thì phản ứng đã cho tự xảy ra ở điều kiện chuẩn? (Coi ∆H0, ∆S0 không phụ
thuộc vào T)
Giải:
a) Hpø = -110,5 - (-74,8) - (-241,8) = 206,1 kJ
0

S0pø = 3.130,684 + 197,6 - 186,2 - 188,7 = 214,752 J/K


Do ∆H0, ∆S0 không phụ thuộc vào T nên:
 G0(pø) = H(pø)
0
 T.S(pø)
0
= 206,1 - 298.214,752.103 = 125,9975 kJ > 0
  Ở đktc và T = 373K phản ứng không thể tự diễn biến.
b) Để phản ứng tự diễn biến ở nhiệt độ T(K) thì:
H0(pø )
 G 0
< 0 
 H 0
 T.S 0
<0  T  = 959,71 K
S 0(pø )
(pø ) (pø ) (pø )

Câu 4 (30/04/2010 lớp 10 – Đề chính thức): Cho phản ứng sau với các dữ kiện nhiệt động của các
chất ở 250C:
CO2 + H2 
 CO + H2 O
CO2 H2 CO H2O
H 0
298 (KJ/mol) -393,5 0 -110,5 -241,8
S0298 (J/mol) 213,6 131 197,9 188,7
a) Hãy tính H0298 , S0298 , G0298 của phản ứng và nhận xét phản ứng có tự xảy ra theo chiều
thuận ở 250C hay không?
b) Giả sử ∆H của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Hãy tính G1273
0
của phản ứng thuận và
nhận xét.
c) Hãy xác định nhiệt độ (0C) để phản ứng thuận bắt đầu xảy ra (giả sử bỏ qua sự biến đổi ∆H,
∆S theo nhiệt độ).
Giải:
CO2 + H2   CO + H2 O
a) Ta có: H0298(pø) = (H0298(CO) + H0298(H2O) ) - (H0298(CO2 ) + H298(H
0
2)
) = 41,2 kJ/mol
S0298(pø) = (S0298(CO) + S 0298(H2O) ) - (S 0298(CO2 ) + S 0298(H2 ) ) = 42 J/mol
 G0(pø) = H(pø)
0
 T.S (pø)
0
= 41200 - 298.42 = 28684 J/mol > 0
Vậy, phản ứng không tự xảy ra theo chiều thuận ở 250C.
G T2 G T1  1 1
b) Áp dụng công thức: = + H0  - 
T2 T1  T2 T1 
 28684  1 1 

 G1273
0
= 1273  + 41200  -   = -1266 J/mol
 298  1273 298  
Vì G1273
0
< 0 nên phản ứng tự xảy ra theo chiều thuận ở 10000C.
c) Để phản ứng tự xảy ra theo chiều thuận:
H0(pø )
 G0(pø ) < 0 
 H(pø
0
)  T.S (pø ) < 0  T 
0
= 980,95 K
S 0(pø )
  t 0C = 980,95 - 273 = 707,950C
Câu 5 (30/04/2010 lớp 10 – Hùng Vương Bình Phước): Cho phản ứng:

 CO(k) + 1/2O2(k) . Và các dữ kiện:
CO2(k) 

CO2 CO O2
H 0
298 (KJ/mol) -393,1 -110,4 0
S0298 (J/mol) 213,6 197,6 205,0
a) Hãy tính H0298 , S0298 , G0298 của phản ứng. Từ đó cho biết ở điều kiện chuẩn (250C) phản
ứng trên có xảy ra theo chiều thuận hay không?
b) Nếu coi H0298 , S 0298 không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hãy cho biết ở nhiệt độ nào phản ứng
trên có thể xảy ra?
Giải:
a) Ta có: H 0
298(pø) = -110,4 + 393,1 = 282,7 kJ
S0298(pø) = (1/2).205 + 197,6 - 213,6 = 86,5 J
 G0(pø) = H(pø)
0
 T.S (pø)
0
= 282,7.103 - 298.86,5 = 256,923 J/mol > 0
Vậy, phản ứng không tự xảy ra theo chiều thuận ở 250C.
b) Để phản ứng tự xảy ra theo chiều thuận:
H0(pø )
 G(pø ) < 0 
0
 H(pø )  T.S (pø ) < 0  T 
0 0
= 3268,2 K
S 0(pø )
Vậy ở nhiệt độ lớn hơn 2995,20C thì phản ứng tự diễn biến.
Câu 6 (30/04/2012 lớp 10 – Chuyên Bến Tre): Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở
298K:
Số phản ứng Phản ứng H0298 (kJ)
(1) 2NH3 + 3N2O 
 4N2 + 3H2O -1011
(2) N2O + 3H2 
 N 2 H 4 + H2 O -317
(3) 2NH3 + 1/2O2 
 N 2 H 4 + H2O -143
(4) H2 + 1/2O2 
 H2 O -286
S0298 (N2 H4 ) = 240 J/K.mol; S0298 (H2O) = 66,6 J/K.mol
S0298 (N2 ) = 191 J/K.mol; S0298 (O2 ) = 205 J/K.mol
a) Tính nhiệt tạo thành H0298 của N2H4; N2O và NH3.
b) Viết phương trình của phản ứng cháy hiđrazin và tính H0298 , G0298 và hằng số cân bằng K
của phản ứng này.
Giải:
a) Ta có sắp xếp lại 4 phương trình:
(1) 4N2 + 3H2O   2NH 3 + 3N 2O -∆H1 = 1011
(2) 3N2O + 9H2 
 3N 2H 4 + 3H 2O 3∆H2 = 3.(-317)
(3) 2NH3 + 1/2O2 
 N 2H 4 + H 2O ∆H2 = -143
(4) H2O 
 H2 + 1/2O2 ∆H4 = 286
Sau khi cộng ta được:
(5) 4N2 + 8H2   4N 2H 4 4∆H5 = ?

 H5 = (-H1 + 3H2 + H3 - H4 )/4 = 50,75 kJ/mol
Từ ∆H5, ∆H4 và ∆H2 tính được:

 HN2O = H5 + H4 - H2 = 81,75 kJ/mol
Từ ∆H5, ∆H4 và ∆H3 tính được:

 HNH3 = (H5 + H4 - H3 )/2 = 46,125 kJ/mol
b) N2 H4 + O2 
 N2 + 2H2 O

 H0298 = 2.(-286) - 50,75 = -622,75 kJ/mol

 S0298 = 191 + 2.66,6 - (205 + 240) = -120,8 J/K
 G0298 = H0298  T.S 0298 =  622,75 - 298.120,8.103 = -586,75 J/mol < 0
G 586,75.103
lnK =  =  = 236,8  K = 10103
RT 8,314.298
Câu 7 (30/04/2012 lớp 10 – Chuyên Trà Vinh): Xét phản ứng nung vôi:
CaCO3   CaO + CO2 . Biết các số liệu nhiệt động sau:
0
t

CaCO3 CaO CO2


H 0
298 (KJ/mol) -1206,9 -635,1 -393,5
S0298 (J/mol) 92,9 38,1 213,7
a) Hãy cho biết điều kiện chuẩn (250C) phản ứng nung vôi có xảy ra không? Tại sao?
b) Ở nhiệt độ nào thì phản ứng trên có thể tự xảy ra (giả sử bỏ qua sự biến đổi ∆H, ∆S theo nhiệt
độ)?
Giải:
a) Ta có: S 0
298(pø) = (38,1 + 213,7) - 92,9 = 158,9 J/K
H0298(pø) = (-635,1 - 393,5) - (-1206,9) = 178,3 kJ/mol
 G0(pø) = H(pø)
0
 T.S(pø)
0
= 178,3 - (298.158,9.103 ) = 130,9 J/mol > 0
Vì G0(pø ) < 0 chứng tỏ phản ứng nung vôi ở điều kiện chuẩn (250C, 1 atm) không thể xảy ra
được.
b) Để phản ứng tự xảy ra:
H0(pø )
 G 0
< 0 
 H 0
 T.S 0
<0  T  = 1122 K
S 0(pø )
(pø ) (pø ) (pø )

Vậy muốn phản ứng nung vôi xảy ra phải duy trì ở nhiệt độ lớn hơn 8490C.
Câu 8 (30/04/2014 lớp 10 – Đề chính thức): Hằng số nhiệt động (250C) của một số chất được cho
trong bảng sau:
∆H0 (kcal/mol) ∆G0 (kcal/mol) ∆S0 (cal/K.mol)
H2O (hơi) -57,79 -54,6 45,1
Li2O (rắn) -142,2 -133,8 8,96
Na2O (rắn) -99,7 -90,0 17,4
LiOH (rắn) -116,45 -106,1 12,0
NaOH (rắn) -112,23 -100,19 11,9
0 0 0
a) Hãy tính ∆H (kcal/mol), ∆G (kcal/mol), ∆S (cal/K.mol) đối với phản ứng nhiệt phân LiOH,
NaOH:
2MOH(r)   M2 O(r) + H2 O(h)

Từ đó hãy so sánh độ bền nhiệt của 2 hidroxit nói trên.
b) Hỏi ở 10000C các hợp chất trên đã có khả năng bị phân hủy hay chưa? Giả thiết rằng ∆H và
∆S không biến đổi theo nhiệt độ.
Giải:
a) Từ phương trình nhiệt phân: 2MOH(r)    M2 O(r) + H2 O(h)

Áp dụng tính toán cho 2 trường hợp LiOH và NaOH ta có kết quả như sau:
LiOH: H0pø = [-57,79 - 142,2 - (-2.116,45)] = 32,91 kcal
G0pø = [-54,6 - 133,8 - (2.106,1)] = 23,8 kcal
S0pø = [45,1 + 8,96 - 2.12,0] = 30,06 cal/K = 30,06.103 kcal/K
Tương tự cho NaOH: H0pø = 66,97 kcal; G0pø = 55,78 kcal; S0pø = 0,0387 kcal/K
Vì G0pø(LiOH) < G0pø(NaOH) nên NaOH có độ bền nhiệt lớn hơn so với LiOH.
b) G1273(LiOH)
0
= H0pø  TS0pø  -5,35 kcal < 0
G1273(NaOH)
0
= H0pø  TS0pø  17,7 kcal > 0
Vậy, chỉ có LiOH có khả năng bị nhiệt phân ở 10000C.
Câu 9 (30/04/2014 lớp 10 – Chuyên Hùng Vương Bình Dương): Cho các dữ kiện sau đối với các
chất:
C6H12O6 (r) O2 (k) CO2 (k) H2O (l)
H0298 (kJ/mol) -1274,45 - -393,51 -285,84
S0298 (J/K.mol) 212,13 205,03 213,64 69,94
a) Tính biến thiên năng lượng tự do G0298 của phản ứng đốt cháy glucozơ.
C6 H12O6(r) + 6O2(k) 
 6CO2(k) + 6H2 O(l)
b) Trong cơ thể người, phản ứng tổng quát của sự chuyển hóa đường glucozơ ở 370C cũng tương
tự như phản ứng đốt cháy đường trong không khí. Hãy cho biết phản ứng chuyển hóa đường trong cơ
thể có thuận lợi hơn hay không? Giả thiết ∆H và ∆S không biến đổi theo nhiệt độ.
Giải:
a) Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy glucozơ:
C6 H12O6(r) + 6O2(k)   6CO2(k) + 6H2 O(l)
H0298(pø) = 6.(-393,51) + 6.(-285,84) - (-1274,45) = - 2801,65 kJ/mol
S0298(pø) = 6.213,64 + 6.69,94 - (212,13 + 6.205,03) = 259,17 J/K = 259,17.103 kJ/K
G0298(pø) = H0298(pø)  TS0298(pø) = -2878,88 kJ/mol
b) Vì ∆H và ∆S không biến đổi theo nhiệt độ, nên:
G0310(pø) = H0298(pø)  TS0298(pø) = -2801,65 - 310.259.103 = -2881,99 kJ/mol
G0310(pø )  G0298(pø ) (âm hơn), nên sự chuyển hóa đường trong cơ thể ở 370C diễn ra thuận lợi
hơn ở 250C.
Câu 10 (30/04/2014 lớp 10 – Chuyên Quang Trung Bình Phước): Biết giá trị nhiệt động của các
chất sau ở điều kiện chuẩn là:
Chất Fe O2 FeO Fe2O3 Fe3O4
H0s (kcal/mol) 0 0 -63,7 -169,5 -266,9
S0 (cal/K.mol) 6,5 49,0 14,0 20,9 36,2
0
a) Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs (∆G ) của sự tạo thành các oxit sắt từ các đơn chất ở
điều kiện chuẩn.
b) Cho biết ở điều kiện chuẩn oxit sắt nào bền nhất?
Giải:
a) Sự tạo thành FeO từ các đơn chất Fe và O2 ở điều kiện chuẩn:
2Fe + O2   2FeO (1)
∆H0 = -169500 cal/mol
S0 = S0FeO  (2S0Fe + S0O2 ) = -17 cal/K.mol
G10 = H0  TS = -58,634 cal/mol
Sự tạo thành Fe2O3 từ các đơn chất Fe và O2 ở điều kiện chuẩn:
2Fe + 3/2O2   Fe2O3 (2)
∆H0 = -169500 cal/mol
S0 = S0Fe2O3  (2S0Fe + 3/2S0O2 ) = -65,6 cal/K.mol
G02 = H0  TS = -149,952 cal/mol
Sự tạo thành Fe3O4 từ các đơn chất Fe và O2 ở điều kiện chuẩn:
2Fe + 2O2 
 Fe3O4 (3)
0
∆H = -169500 cal/mol
S0 = S0Fe3O4  (2S0Fe + 2S0O2 ) = -81,3 cal/K.mol
G03 = H0  TS = -242,67626 cal/mol

 Fe2 O3
b) Xét quá trình: 2/3Fe3O4 + 1/6O2 
 (4)
G04 = G0Fe2O3  2/3G0Fe3O4 = 11,83 kcal/mol > 0
Nên phản ứng xảy ra theo chiều nghịch hay ở điều kiện chuẩn Fe3O4 bền hơn FeO

 Fe2 O3
Xét quá trình: 2FeO + O2 
 (5)
G = G
0
5
0
Fe2 O3  2G 0
FeO = -32,6832 kcal/mol < 0
Nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận hay ở điều kiện chuẩn Fe2O3 bền hơn FeO.
Vậy, tính bền của các oxit tăng dần theo thứ tự: FeO < Fe2O3 < Fe3O4.

You might also like