Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TỔNG QUÁT

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT


1.1. Tên học phần: Thực hành tác nghiệp dịch vụ Du lịch và Lữ hành
1.2. Mã học phần: POHE-DLLH
1.3. Số tín chỉ: 9 (7 tín chỉ thực hành tại doanh nghiệp và 2 tín chỉ thực tế nước ngoài)
1.4. Các học phần tiên quyết: Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch, Điều hành
chương trình du lịch và Hướng dẫn du lịch.
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
Các giảng viên thuộc Bộ môn Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành.
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
"Thực hành tác nghiệp dịch vụ Du lịch và Lữ hành" là một học phần bắt buộc đối với
sinh viên chuyên ngành Quản trị Lữ hành, thuộc hệ đào tạo định hướng nghề nghiệp
(POHE) tại Đại học Kinh tế Quốc dân. Thông qua học phần, sinh viên sẽ quan sát và trực
tiếp thực hiện những tác nghiệp phục vụ khách du lịch trong thực tiễn kinh doanh của
doanh nghiệp. Học phần này sẽ rèn luyện, tổng hợp và phát triển những năng lực
(competencies), kỹ năng (skills), và thái độ (attitudes) đã được cung cấp trong các học
phần: Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch, Điều hành chương trình du lịch và Hướng
dẫn du lịch.
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bryman, A. (2008), Social research methods, Third edition, Oxford University
Press (Bản dịch của Đại học Kinh tế Quốc dân)
2. Dự án EU (2015), Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam: Nghề điều hành du lịch và
đại lý lữ hành. Tổng cục Du lịch – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
3. Fay B. (1992), Essentials of tour management. NJ: Prentice-Hall.
4. Jame M. Poynter (1993), Tour Design, Marketing and Management,
Regents/Prentice Hall
5. Marc Mancini (2005), How to start a tour guiding bussiness, ISBN 0945439-10-5
6. Marc Mancini (2006), Conducting Tours, Third edition, Delmar Thomson Learning.
7. Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Hướng dẫn du lịch. NXB Thống kê.
8. Nguyễn Văn Mạnh & Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh
lữ hành, Tái bản lần thứ 2. Hà Nội: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
1
9. Robert T. Reilly (1991), Handbook of professional Tour Management, Delmar
Publishers Inc.
10. Saunders, M., P. Lewis, và A. Thornhill (2009), Phương pháp nghiên cứu trong
kinh doanh-sách dịch. Nhà xuất bản Tài Chính.
11. Trương Tử Nhân (2005), Thực hành hướng dẫn du lịch. NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Mục tiêu chung của học phần Thực hành tác nghiệp dịch vụ Du lịch và Lữ hành là
giúp người học:
1. Củng cố kiến thức liên quan đến các học phần Thiết kế và phát triển sản phẩm du
lịch, Điều hành chương trình du lịch và Hướng dẫn du lịch.
2. Thực hành các nghiệp vụ Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch, Điều hành chương
trình du lịch và Hướng dẫn du lịch
3. Hình thành và phát triển thái độ nghề nghiệp trong ngành Du lịch – Lữ hành
6. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
1. Củng cố kiến thức liên quan đến các học phần Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch,
Điều hành chương trình du lịch và Hướng dẫn du lịch:
1.1 Hiểu và giải thích được quy trình quản trị, vai trò, bản chất của các công ty du lịch
– lữ hành: (i) Những tác nghiệp cụ thể trong quy trình cung ứng dịch vụ; (ii) Quản lý quy
trình cung ứng dịch vụ; (iii) Hiểu được chức năng, nhiệm vụ, các công việc của chủ thể
quản lý cũng như chức năng nhiệm vụ và các công việc của đối tượng quản lý;
1.2 Hiểu và xác định được “các bên liên quan” (stakeholders) cũng như tác động của họ
đến quy trình kinh doanh của doanh nghiệp du lịch - lữ hành: (i) Khách du lịch; (ii) Nhà
cung cấp dịch vụ; (iii) Hướng dẫn viên (địa phương); (iv) Cơ quan chức năng; (v) Nhân
viên....;
1.3 Hiểu, xác định, và phân tích các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quy
trình phục vụ khách du lịch tại doanh nghiệp du lịch - lữ hành; các yếu tố tác động đến chất
lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng.
1.4. Mở rộng, nâng cao hiểu biết về và nắm chắc được các kiến thức liên quan đến đặc
điểm, giá trị các tài nguyên (tự nhiên, nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng), các
sản phẩm du lịch và hệ thống điểm, tuyến du lịch tại các điểm khảo sát.
2. Thực hành các nghiệp vụ Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch, Điều hành chương
trình du lịch và Hướng dẫn du lịch:
2.1 Thực hiện các thao tác trong hoạt động cung ứng dịch vụ cho khách hàng;
2.2 Thực hiện các công việc của chuyên viên đảm nhận các chức danh trong bộ phận
thiết kế, điều hành và hướng dẫn chương trình du lịch;
2
2.3 Đọc và soạn thảo được các hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự với các nhà cung
ứng dịch vụ và các nguồn khách (người tiêu dùng cuối cùng, các doanh nghiệp nhận khách
hoặc gửi khách;
2.4 Phân tích và đánh giá quy trình quản lý hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ (supply
chain) hiện tại của doanh nghiệp;
2.5 Nhận định, phân tích và đánh giá được nguồn khách hiện tại cũng như tiềm năng
của doanh nghiệp.
3. Hình thành và phát triển thái độ nghề nghiệp ngành Du lịch – Lữ hành:
3.1 Say mê với công việc cung ứng dịch vụ, cầu thị và luôn có ý thức chấp hành các quy
định của doanh nghiệp;
3.2 Nhạy cảm với các biến động trong môi trường, tôn trọng văn hóa bản địa, phát triển
thái độ, cách nhìn đa văn hóa trong du lịch.
3.3 Tôn trọng luật pháp;
3.4 Tôn trọng người tiêu dùng và đối tác;
3.5 Có thái độ ứng xử phù hợp, đúng mực trong giao tiếp; có nghệ thuật khi xử lý các
tình huống phát sinh, đàm phán với các nhà cung ứng; tôn trọng nội quy, quy định
tại các điểm tham quan và khảo sát; nghiêm túc tuân thủ và thực hiện đúng yêu cầu
của chương trình thực tế.
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Học phần Thực hành tác nghiệp dịch vụ Du lịch và Lữ hành được đánh giá như sau:
Hình thức Nội dung Thời CĐR Tiêu chí đánh giá Tỷ
đánh giá điểm học lệ
phần (%)

[1] [2] [3] [4] [5] [6]

3
Giảng viên - Thái độ, Cuối kì 1, 2, 3, 4, Thái độ, ý thức và mức độ tham 50%
hướng dẫn ý thức và thực tập 5, 6 gia các buổi hướng dẫn của giáo
đánh giá mức độ của sinh viên HD
tham gia viên Kỹ năng thực tập nghiệp vụ
các buổi
hướng dẫn
của giáo
viên HD;
Mức độ
hoàn thành
nội dung
báo cáo về
nghiệp vụ
hướng
dẫn, tư
vấn và
bán, điều
hành, thiết
kế tour.
- Khả
năng áp
dụng kiến
thức vào
thực tế và
tính sáng
tạo
- Hình
thức trình
bày

4
Cán bộ - Thái độ, Cuối kì 1, 2, 3, 4, Thái độ, ý thức và kỷ luật lao 20%
hướng dẫn ý thức và thực tập 5, 6 động của sinh viên trong quá
tại cơ sở kỷ luật lao của sinh trình thực tập
thực tập động của viên tại Kỹ năng thực tập nghiệp vụ
đánh giá sinh viên cơ sở hướng dẫn
trong quá
trình thực Kỹ năng thực tập nghiệp vụ tư
tập. vấn và bán

- Kỹ năng Kỹ năng thực tập nghiệp vụ điều

thực tập hành


nghiệp vụ Kỹ năng thực tập nghiệp vụ thiết
hướng kế Tour
dẫn, tư
vấn và
bán, điều
hành, thiết
kế tour.

Giảng viên - Thái độ, Sau 1, 2, 3, 4, - Thái độ, ý thức và kỷ luật lao 30%
hướng dẫn ý thức và chuyến đi 5, 6, 7, 8 động
đi thực tế kỷ luật lao thực tế - Nội dung báo cáo
tour động của
Outbound sinh viên
trong quá
trình thực
tế
- Báo cáo
cá nhân
sau
chuyến đi

8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


1.1. Giảng dạy lý thuyết

Tuần/ CĐR học Hoạt động Bài


Nội dung
Buổi phần dạy và học đánh giá

5
học

[1] [2] [3] [4] [5]

1 Giới thiệu chung về Kế hoạch Phổ biến trên Quá trình


triển khai học phần Thực hành lớp tham gia
tác nghiệp dịch vụ Du lịch và
Lữ hành

8.2 Giảng dạy thực hành

Tuần/
CĐR học Hoạt động Bài đánh
Buổi Nội dung
phần dạy và học giá
học

[1] [2] [3] [4] [5]


Thực hành nghiệp vụ
hướng dẫn
Thực hành nghiệp vụ tư
vấn và bán Quá trình
Tuần Thực hành các nghiệp 1, 2, 3, 4,
Thực hành nghiệp vụ thực hành
2-8 vụ tại cơ sở thực tập 5, 6
điều hành tại cơ sở

Thực hành nghiệp vụ


thiết kế và phát triển sản
phẩm du lịch

Bài báo
Tuần 9- 1, 2, 3, 4, cáo thu
Tour outbound Thực tế
10 5, 6, 7, 8 hoạch sau
chuyến đi

9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


9.1 Quy định về tham gia
- Tham gia các buổi hướng dẫn của GVHD
Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ buổi giới thiệu, các buổi hướng dẫn thực
hiện viết báo cáo.
- Tham gia các buổi thực hành tại doanh nghiệp
1. Tham gia thực tập đầy đủ, tuyệt đối chấp hành nội quy an toàn lao động;
6
2. Thực hiện đúng các yêu cầu của giảng viên và doanh nghiệp;
3. Tìm hiểu cơ sở thực tập và các bộ phận tác nghiệp trong doanh nghiệp du lịch - lữ
hành; lựa chọn và thực hành tại một trong các bộ phận tác nghiệp vụ của doanh nghiệp du
lịch - lữ hành;
4. Quan sát các công việc; độc lập thực hiện các cung đoạn phục vụ tác nghiệp có sự
giám sát của cán bộ hướng dẫn tại doanh nghiệp.
5. Đọc các báo cáo, tài liệu để tìm hiểu về doanh nghiệp du lịch - lữ hành và các nhiệm
vụ cần biết;
6. Tận dụng cơ hội để giao tiếp bằng tiếng Anh.
7. Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số giờ thực hành và có xác nhận của doanh
nghiệp. Tổng số giờ thực hành là:
7TC x 15 tiết chuẩn x 3 = 315 giờ thực hành
315 giờ : 8 giờ/ngày : 6 ngày/tuần = 6,56 tuần (tính tròn là 7 tuần)

Nếu vì một lý do bất khả kháng mà sinh viên không thực hành được hoặc thực hành
không đủ số giờ tối thiểu thì phải làm đơn xin hoãn thực hành (gửi kèm minh chứng cụ
thể) để Khoa Du lịch và Khách sạn xem xét và sinh viên sẽ phải thực hành lại.
- Tham gia chuyến đi thực tế

7
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT


1.1. Tên học phần: Thực hành tác nghiệp dịch vụ Du lịch và Lữ hành
1.2. Mã học phần: POHE-DLLH
1.3. Số tín chỉ: 9 (7 tín chỉ thực hành tại doanh nghiệp và 2 tín chỉ thực tế nước ngoài)
1.4. Các học phần tiên quyết: Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch, Điều hành
chương trình du lịch và Hướng dẫn du lịch.
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
Các giảng viên thuộc Bộ môn Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành.
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
"Thực hành tác nghiệp dịch vụ Du lịch và Lữ hành" là một học phần bắt buộc đối với
sinh viên chuyên ngành Quản trị Lữ hành, thuộc hệ đào tạo định hướng nghề nghiệp
(POHE) tại Đại học Kinh tế Quốc dân. Thông qua học phần, sinh viên sẽ quan sát và trực
tiếp thực hiện những tác nghiệp phục vụ khách du lịch trong thực tiễn kinh doanh của
doanh nghiệp. Học phần này sẽ rèn luyện, tổng hợp và phát triển những năng lực
(competencies), kỹ năng (skills), và thái độ (attitudes) đã được cung cấp trong các học
phần: Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch, Điều hành chương trình du lịch và Hướng
dẫn du lịch.
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bryman, A. (2008), Social research methods, Third edition, Oxford University
Press (Bản dịch của Đại học Kinh tế Quốc dân)
2. Dự án EU (2015), Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam: Nghề điều hành du lịch và
đại lý lữ hành. Tổng cục Du lịch – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
3. Fay B. (1992), Essentials of tour management. NJ: Prentice-Hall.
4. Jame M. Poynter (1993), Tour Design, Marketing and Management,
Regents/Prentice Hall
5. Marc Mancini (2005), How to start a tour guiding bussiness, ISBN 0945439-10-5
6. Marc Mancini (2006), Conducting Tours, Third edition, Delmar Thomson Learning.
7. Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Hướng dẫn du lịch. NXB Thống kê.
8. Nguyễn Văn Mạnh & Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh
lữ hành, Tái bản lần thứ 2. Hà Nội: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân

8
9. Robert T. Reilly (1991), Handbook of professional Tour Management, Delmar
Publishers Inc.
10. Saunders, M., P. Lewis, và A. Thornhill (2009), Phương pháp nghiên cứu trong
kinh doanh-sách dịch. Nhà xuất bản Tài Chính.
11. Trương Tử Nhân (2005), Thực hành hướng dẫn du lịch. NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Mục tiêu chung của học phần Thực hành tác nghiệp dịch vụ Du lịch và Lữ hành là
giúp người học:
1. Củng cố kiến thức liên quan đến các học phần Thiết kế và phát triển sản phẩm du
lịch, Điều hành chương trình du lịch và Hướng dẫn du lịch.
2. Thực hành các nghiệp vụ Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch, Điều hành chương
trình du lịch và Hướng dẫn du lịch
3. Hình thành và phát triển thái độ nghề nghiệp trong ngành Du lịch – Lữ hành
Mục CĐR của Trình độ
Mô tả mục tiêu
tiêu CTĐT năng lực

[1] [2] [3] [4]


Củng cố kiến thức liên quan đến các học phần
G1 Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch, Điều hành 2.1.1 III
chương trình du lịch và Hướng dẫn du lịch.
Thực hành các nghiệp vụ Thiết kế và phát triển sản
G2 phẩm du lịch, Điều hành chương trình du lịch và 4.1.1, 4.1.2, III
7.1.1, 7.1.2
Hướng dẫn du lịch
Hình thành và phát triển thái độ nghề nghiệp trong
G3 5.1.1, 5.1.2 III
ngành Du lịch – Lữ hành

6. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN


1. Củng cố kiến thức liên quan đến các học phần Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch,
Điều hành chương trình du lịch và Hướng dẫn du lịch:
1.1 Hiểu và giải thích được quy trình quản trị, vai trò, bản chất của các công ty du lịch
– lữ hành: (i) Những tác nghiệp cụ thể trong quy trình cung ứng dịch vụ; (ii) Quản lý quy
trình cung ứng dịch vụ; (iii) Hiểu được chức năng, nhiệm vụ, các công việc của chủ thể
quản lý cũng như chức năng nhiệm vụ và các công việc của đối tượng quản lý;
1.2 Hiểu và xác định được “các bên liên quan” (stakeholders) cũng như tác động của họ
đến quy trình kinh doanh của doanh nghiệp du lịch - lữ hành: (i) Khách du lịch; (ii) Nhà

9
cung cấp dịch vụ; (iii) Hướng dẫn viên (địa phương); (iv) Cơ quan chức năng; (v) Nhân
viên....;
1.3 Hiểu, xác định, và phân tích các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quy
trình phục vụ khách du lịch tại doanh nghiệp du lịch - lữ hành; các yếu tố tác động đến chất
lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng.
1.4. Mở rộng, nâng cao hiểu biết về và nắm chắc được các kiến thức liên quan đến đặc
điểm, giá trị các tài nguyên (tự nhiên, nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng), các
sản phẩm du lịch và hệ thống điểm, tuyến du lịch tại các điểm khảo sát.
2. Thực hành các nghiệp vụ Thiết kế và phát triển sản phẩm du lịch, Điều hành chương
trình du lịch và Hướng dẫn du lịch:
2.1 Thực hiện các thao tác trong hoạt động cung ứng dịch vụ cho khách hàng;
2.2 Thực hiện các công việc của chuyên viên đảm nhận các chức danh trong bộ phận
thiết kế, điều hành và hướng dẫn chương trình du lịch;
2.3 Đọc và soạn thảo được các hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự với các nhà cung
ứng dịch vụ và các nguồn khách (người tiêu dùng cuối cùng, các doanh nghiệp nhận khách
hoặc gửi khách;
2.4 Phân tích và đánh giá quy trình quản lý hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ (supply
chain) hiện tại của doanh nghiệp;
2.5 Nhận định, phân tích và đánh giá được nguồn khách hiện tại cũng như tiềm năng
của doanh nghiệp.
3. Hình thành và phát triển thái độ nghề nghiệp ngành Du lịch – Lữ hành:
3.1 Say mê với công việc cung ứng dịch vụ, cầu thị và luôn có ý thức chấp hành các quy
định của doanh nghiệp;
3.2 Nhạy cảm với các biến động trong môi trường, tôn trọng văn hóa bản địa, phát triển
thái độ, cách nhìn đa văn hóa trong du lịch.
3.3 Tôn trọng luật pháp;
3.4 Tôn trọng người tiêu dùng và đối tác;
3.5 Có thái độ ứng xử phù hợp, đúng mực trong giao tiếp; có nghệ thuật khi xử lý các
tình huống phát sinh, đàm phán với các nhà cung ứng; tôn trọng nội quy, quy định
tại các điểm tham quan và khảo sát; nghiêm túc tuân thủ và thực hiện đúng yêu cầu
của chương trình thực tế.
Mục tiêu Trình độ
CĐR Mô tả chuẩn đầu ra
học phần năng lực

[1] [2] [3] [4]

10
Hiểu và giải thích được quy trình quản trị, vai trò,
bản chất của các công ty du lịch – lữ hành: (i)
Những tác nghiệp cụ thể trong quy trình cung ứng
CLO 1.1 dịch vụ; (ii) Quản lý quy trình cung ứng dịch vụ; II
(iii) Hiểu được chức năng, nhiệm vụ, các công
việc của chủ thể quản lý cũng như chức năng
nhiệm vụ và các công việc của đối tượng quản lý
Hiểu và xác định được “các bên liên quan”
(stakeholders) cũng như tác động của họ đến quy
trình kinh doanh của doanh nghiệp du lịch - lữ
CLO 1.2 III
hành: (i) Khách du lịch; (ii) Nhà cung cấp dịch
G1 vụ; (iii) Hướng dẫn viên (địa phương); (iv) Cơ
quan chức năng; (v) Nhân viên....;

Hiểu, xác định, và phân tích các yếu tố tác động


trực tiếp hoặc gián tiếp đến quy trình phục vụ
CLO 1.3 khách du lịch tại doanh nghiệp du lịch - lữ hành; III
các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ và sự
hài lòng của khách hàng.

Mở rộng, nâng cao hiểu biết về và nắm chắc được


các kiến thức liên quan đến đặc điểm, giá trị các
CLO 1.4 tài nguyên (tự nhiên, nhân văn, cơ sở vật chất kỹ V
thuật và hạ tầng), các sản phẩm du lịch và hệ
thống điểm, tuyến du lịch tại các điểm khảo sát.

Thực hiện các thao tác trong hoạt động cung ứng
CLO 2.1 III
dịch vụ cho khách hàng;

Thực hiện các công việc của chuyên viên đảm


CLO 2.2 nhận các chức danh trong bộ phận thiết kế, điều III
G2 hành và hướng dẫn chương trình du lịch;
Đọc và soạn thảo được các hợp đồng kinh tế và
hợp đồng dân sự với các nhà cung ứng dịch vụ và
CLO 2.3 IV
các nguồn khách (người tiêu dùng cuối cùng, các
doanh nghiệp nhận khách hoặc gửi khách;

11
Phân tích và đánh giá quy trình quản lý hệ thống
CLO 2.4 các nhà cung cấp dịch vụ (supply chain) hiện tại II
của doanh nghiệp;

Nhận định, phân tích và đánh giá được nguồn


CLO 2.5 khách hiện tại cũng như tiềm năng của doanh IV
nghiệp.

Say mê với công việc cung ứng dịch vụ, cầu thị và
CLO 3.1 luôn có ý thức chấp hành các quy định của doanh III
nghiệp;
Nhạy cảm với các biến động trong môi trường, tôn
CLO 3.2 trọng văn hóa bản địa, phát triển thái độ, cách nhìn III
đa văn hóa trong du lịch;
CLO 3.3 Tôn trọng luật pháp; III
G3
CLO 3.4 Tôn trọng người tiêu dùng và đối tác IV

Có thái độ ứng xử phù hợp, đúng mực trong giao IV


tiếp; có nghệ thuật khi xử lý các tình huống phát
sinh, đàm phán với các nhà cung ứng; tôn trọng
CLO 3.5
nội quy, quy định tại các điểm tham quan và khảo
sát; nghiêm túc tuân thủ và thực hiện đúng yêu
cầu của chương trình thực tế.

7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Học phần Thực hành tác nghiệp dịch vụ Du lịch và Lữ hành được đánh giá như sau:
Hình thức Nội dung Thời CĐR học Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ
đánh giá điểm phần (%)

[1] [2] [3] [4] [5] [6]

12
Giảng - Thái độ, ý thức và Cuối kì 1, 2, 3, 4, Thái độ, ý thức và 50%
viên mức độ tham gia các thực tập 5, 6 mức độ tham gia
hướng dẫn buổi hướng dẫn của của sinh các buổi hướng dẫn
đánh giá giáo viên HD; Mức viên của giáo viên HD
độ hoàn thành nội Kỹ năng thực tập
dung báo cáo về nghiệp vụ
nghiệp vụ hướng
dẫn, tư vấn và bán,
điều hành, thiết kế
tour.
- Khả năng áp dụng
kiến thức vào thực tế
và tính sáng tạo
- Hình thức trình bày

Cán bộ - Thái độ, ý thức và Cuối kì 1, 2, 3, 4, Thái độ, ý thức và 20%


hướng dẫn kỷ luật lao động của thực tập 5, 6 kỷ luật lao động
tại cơ sở sinh viên trong quá của sinh của sinh viên trong
thực tập trình thực tập. viên tại quá trình thực tập
đánh giá - Kỹ năng thực tập cơ sở Kỹ năng thực tập
nghiệp vụ hướng nghiệp vụ hướng
dẫn, tư vấn và bán, dẫn
điều hành, thiết kế Kỹ năng thực tập
tour. nghiệp vụ tư vấn và
bán
Kỹ năng thực tập
nghiệp vụ điều
hành
Kỹ năng thực tập
nghiệp vụ thiết kế
Tour

13
Giảng - Thái độ, ý thức và Sau 1, 2, 3, 4, - Thái độ, ý thức và 30%
viên kỷ luật lao động của chuyến 5, 6, 7, 8 kỷ luật lao động
hướng dẫn sinh viên trong quá đi thực tế - Nội dung báo cáo
đi thực tế trình thực tế
tour - Báo cáo cá nhân
Outbound sau chuyến đi

Cụ thể, yêu cầu về doanh nghiệp, lịch trình và nội dung thực hành tác nghiệp tại doanh
nghiệp du lịch – lữ hành như sau:
1) Yêu cầu về doanh nghiệp Du lịch và Lữ hành:
- Sinh viên thực hành tại một doanh nghiệp du lịch - lữ hành đảm bảo một trong các
điều kiện sau đây:
+ Là một trong Top 10 công ty du lịch, lữ hành uy tín năm 2023
(https://vietnamreport.net.vn/Top-10-Cong-ty-Du-lich--Khach-san-Resort-
uy-tin-nam-2023-10729-1067.html)
+ Có thời gian hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch và lữ hành từ 5
năm trở lên và có từ 20 nhân viên trở lên
+ Ưu tiên các doanh nghiệp du lịch và lữ hành có thế mạnh về đào tạo, thế
mạnh về các chương trình du lịch inbound, outbound
- Sinh viên tự liên hệ với cơ sở thực hành và đăng ký với bộ môn. Bộ môn sẽ hỗ trợ
cơ sở thực hành nếu sinh viên không thể tự liên hệ được.
- Sinh viên thực tập quan sát và thực hiện các nghiệp vụ cung ứng tại các bộ phận
của doanh nghiệp lữ hành theo yêu cầu của lịch trình thực tập phía dưới.
- Sinh viên có thể thực tập theo nhóm tại một cơ sở thực hành, mỗi nhóm không quá
5 sinh viên. Trong trường hợp vượt quá 5 sinh viên, bộ môn phụ trách sẽ căn cứ
vào tình hình cụ thể để xem xét.
- Sinh viên phải có cán bộ hướng dẫn thực hành tại doanh nghiệp. Sinh viên thực tập
có giảng viên hướng dẫn thực tập. Giảng viên hướng dẫn thực tập do Bộ môn Quản
trị dịch vụ DL&LH phân công.
2) Lịch trình:
LỊCH TRÌNH THỰC HÀNH TÁC NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP
(7 tuần)
TT Nghiệp Nội dung Phương pháp Thời
vụ lượng

14
• Sinh viên tham quan, tìm hiểu • Quan sát
doanh nghiệp và các bộ phận tác nghiệp • Trao đổi với cán
Làm
dưới sự hướng dẫn của cán bộ hướng bộ hướng dẫn tại
quen với
1 dẫn tại doanh nghiệp doanh nghiệp 1 tuần
doanh
• Tìm hiểu, lựa chọn 1 trong các và/hoặc cán bộ
nghiệp
nghiệp vụ sau đây (mục 2/ mục 3/ mục hướng dẫn của bộ
4) để thực hành và viết báo cáo phận sẽ thực hành
• Quan sát các công việc thiết kế • Quan sát
chương trình du lịch • Thực hiện các
• Thực hiện các công việc của nhân công việc của nhân
Thiết kế
viên thiết kế chương trình du lịch viên thiết kế
và phát
• Thu thập thông tin và nhận định, đánh chương trình du
2 triển sản 6 tuần
giá về phân công, bố trí nhân viên trong lịch : xây dựng mục
phẩm du
bộ phận, quy trình phục vụ và các kỹ đích của chuyến,
lịch
năng phục vụ tại bộ phận thiết kế chương thiết kế chuyến,
trình du lịch của doanh nghiệp thiết kế, tính giá
thành giá bán, …
• Quan sát các công việc điều hành • Quan sát
chương trình du lịch • Thực hiện các
• Thực hiện các công việc của nhân công việc của nhân
Điều
viên điều hành chương trình du lịch viên điều hành
hành
• Thu thập thông tin và nhận định, chương trình du
3 chương 6 tuần
đánh giá về phân công, bố trí nhân viên lịch (lập kế hoạch
trình du
trong bộ phận, quy trình phục vụ và chương trình du
lịch
các kỹ năng phục vụ tại bộ phận điều lịch, liên hệ với các
hành của doanh nghiệp nhà cung cấp, …)

• Quan sát các công việc quản lý • Quan sát


hướng dẫn viên • Tập hướng dẫn
• Thực hành các công việc của hướng • Hỗ trợ hướng dẫn
Hướng
dẫn viên (Xây dựng bài thuyết minh và viên thực hiện một
4 dẫn du 6 tuần
thuyết minh đối tượng, city tour, ...). chương trình du
lịch
• Thu thập thông tin và nhận định, đánh lịch
giá về phân công, bố trí nhân viên trong
bộ phận, quy trình phục vụ và các kỹ

15
năng phục vụ tại bộ phận hướng dẫn của
doanh nghiệp.
• Thu thập thông tin và viết báo cáo trong suốt quá trình thực hành
Viết báo
5 • Kết thúc đợt thực hành trên, sinh viên có 1 tuần để hoàn thiện báo
cáo
cáo
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
9.1 Quy định về tham gia học phần
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ buổi giới thiệu, các buổi thực
hành tại doanh nghiệp, các buổi hướng dẫn thực hiện viết báo cáo và chuyến đi thực tế.
Trong trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ
và hợp lý.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
9.1 Quy định về tham gia/ hành vi
- Tham gia các buổi hướng dẫn của GVHD
Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ buổi giới thiệu, các buổi hướng dẫn thực
hiện viết báo cáo.
- Tham gia các buổi thực hành tại doanh nghiệp
1. Tham gia thực tập đầy đủ, tuyệt đối chấp hành nội quy an toàn lao động;
2. Thực hiện đúng các yêu cầu của giảng viên và doanh nghiệp;
3. Tìm hiểu cơ sở thực tập và các bộ phận tác nghiệp trong doanh nghiệp du lịch - lữ
hành; lựa chọn và thực hành tại một trong các bộ phận tác nghiệp vụ của doanh nghiệp du
lịch - lữ hành;
4. Quan sát các công việc; độc lập thực hiện các cung đoạn phục vụ tác nghiệp có sự
giám sát của cán bộ hướng dẫn tại doanh nghiệp.
5. Đọc các báo cáo, tài liệu để tìm hiểu về doanh nghiệp du lịch - lữ hành và các nhiệm
vụ cần biết;
6. Tận dụng cơ hội để giao tiếp bằng tiếng Anh.
7. Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số giờ thực tập và có xác nhận của doanh
nghiệp. Tổng số giờ thực hành là:
7TC x 15 tiết chuẩn x 3 = 315 giờ thực hành
315 giờ : 8 giờ/ngày : 6 ngày/tuần = 6,56 tuần (tính tròn là 7 tuần)

- Tham gia chuyến đi thực tế nước ngoài


- Tuân thủ các quy định trong chuyến đi thực tế.
Nếu vì một lý do bất khả kháng mà sinh viên không thực hành/ thực tế thì phải làm
đơn xin hoãn thực hành/ thực tế (gửi kèm minh chứng cụ thể) để Khoa Du lịch và Khách
16
sạn xem xét và sinh viên sẽ phải thực hành/ thực tế lại.
9.2. Gian lận và cách thức xử lý
- Việc tham khảo tài liệu phải trích dẫn nguyên. Phần tham khảo nguyên vẹn 100%
tài liệu gốc (chép lại) phải để trong ngoặc kép và ghi chú rõ ràng nguồn tham khảo. Báo
cáo không được sao chép từ 25% tổng dung lượng bài viết (minh chứng bằng kết quả
turnitin).
- Việc sao chép không ghi rõ tài liệu hoặc sao chép từ 25% tổng dung lượng bài viết
sẽ được xác định là gian lận.
- Sinh viên gian lận sẽ bị buộc phải đăng ký học lại.
10. NGÀY PHÊ DUYỆT: 8/5/2024
Xác nhận của Viện Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn
ĐTTT, CLC & POHE Du lịch và Khách sạn QTDV Du lịch và Lữ hành

TS. Hoàng Thị Thu Hương

17
Phụ lục 1: Hình thức trình bày báo cáo thực hành tác nghiệp dịch vụ DLLH
(phần 1)
Tên báo cáo:
BÁO CÁO
THỰC HÀNH TÁC NGHIỆP DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
(phần 1)
Độ dài của báo cáo: 25 – 30 trang A4 (Kèm theo phiếu chấm điểm của GVHD - phụ lục
6 - ghi sẵn thông tin của sinh viên, KHÔNG đóng vào quyển)
Hình thức báo cáo: theo quy định của Viện TT – CLC & POHE
Nội dung báo cáo:
1. Giới thiệu doanh nghiệp
1.1 Tên, vị trí, quy mô, hình thức sở hữu và quản lý, các lĩnh vực kinh doanh
của doanh nghiệp
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp;
1.3 Mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp lữ hành (bao gồm: các bộ phận
và mối quan hệ giữa các bộ phận, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
trong doanh nghiệp)
1.4 Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp: nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất
kỹ thuật, …
1.5 Nguồn khách/ Thị trường
1.6 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 3-5 gần nhất
2. Mô tả, nhận xét, đánh giá một trong các nghiệp vụ tác nghiệp (thiết kế và phát
triển sảm phẩm du lịch/ điều hành chương trình du lịch/ hướng dẫn du lịch):
2.1 Mô tả, nhận xét, đánh giá về phân công, bố trí nhân viên trong bộ phận đã
thực hành
2.2 Mô tả, nhận xét, đánh giá về các công việc, kỹ năng được đào tạo online
(đính kèm theo trong phụ lục các sản phẩm)
2.3 Mô tả, nhận xét, đánh giá về quy trình phục vụ và các kỹ năng phục vụ tại
bộ phận đã thực hành tại doanh nghiệp.
3. Các đề xuất, kiến nghị hoàn thiện hoặc đổi mới liên quan tới nội dung thực hành:
3.1 Đối với doanh nghiệp
3.2 Đối với cơ sở đào tạo
4. Tự đánh giá của sinh viên về những lợi ích thu được sau khi hoàn thành thực hành

18
Phụ lục 2: Hình thức trình bày báo cáo thực tế nước ngoài (phần 2)
Tên báo cáo:
BÁO CÁO THỰC TẾ NƯỚC NGOÀI
(phần 2)
Độ dài của báo cáo: 30 – 40 trang A4 (Kèm theo phiếu chấm điểm của GVHD - phụ lục
7 - ghi sẵn thông tin của sinh viên, KHÔNG đóng vào quyển)
Hình thức báo cáo: theo quy định của Viện TT – CLC & POHE
Ngôn ngữ báo cáo: Tiếng Anh
Nội dung báo cáo:
1. Giới thiệu chung
(1) Mô tả về chuyến đi thực tế thông qua nhật ký hoạt động thực hành thực tế
Ngày, Thời Hoạt động thực hành thực Vấn đề/nội dung
STT Ghi chú
gian tế theo kế hoạch phát hiện, quan tâm

(2) Tìm hiểu về ngành du lịch của điểm đến du lịch


- Tìm hiểu về về giá trị tài nguyên của điểm đến (giá trị tài nguyên thiên nhiên, tài
nguyên nhân văn…).
- Tìm hiểu và vẽ sơ đồ bộ máy tổ chức Ban quản lý điểm đến du lịch/ công ty quản
lý điểm đến, trong đó xác định vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của cơ quan quản lý
Nhà nước về Du lịch hoặc công ty quản lý điểm đến.
- Tìm hiểu về mạng lưới kinh doanh du lịch tại điểm đến
- Tìm hiểu về các công ty, đại lỹ lữ hành ở điểm đến.
- Tìm hiểu về lượng khách du lịch tại điểm đến trong 3-5 năm gần đây, bao gồm
khách du lịch nội địa và khách quốc tế đến, các thông tin liên quan khác như: số ngày
lưu trú bình quân/khách, chi tiêu bình quân/khách…
(3) Cảm nhận, một số đề xuất và bài học từ chuyến đi thực tế

19
2. Nội dung Thiết kế và phát triển sản phẩm
Thiết kế Tour: Hà Nội – điểm đến du lịch cụ thể (5 ngày 4 đêm): cho đối tượng khách hàng
mục tiêu do sinh viên tự chọn.
Cụ thể nội các bước:
- Xác định nhu cầu của thị trường và đối tượng khách hàng mục tiêu
- Xác định nguồn các nhà cung ứng
- Xác định mục tiêu, ý nghĩa của Tour
- Xác định chương trình khung, chương trình chi tiết, tính giá bán
3. Nội dung Điều hành chương trình du lịch: Mô tả chi tiết quy trình Điều hành
chương trình du lịch trong chuyến đi thực tế
Trước chuyến đi
- Thời gian và lịch trình
- Lập kế hoạch và tổ chức công việc
● Tóm tắt chương trình du lịch
● Phân công công việc
- Lựa chọn nhà cung cấp
● Kế hoạch vận chuyển
● Kế hoạch lưu trú
● Kế hoạch ăn uống
● Kế hoạch tham quan, mua sắm
- Dự trù kinh phí
Trong chuyến đi
Đánh giá, so sánh giữa kế hoạch điều hành chương trình du lịch và diễn biến thực tế, gồm:
- Lịch trình trong thực tế
- Mức độ đảm bảo chất lượng dịch vụ của các nhà cung cấp trong thực tế
- Mức độ đảm bảo hoàn thành công việc của hướng dẫn viên
- Các vấn đề phát sinh và xử lý
Sau chuyến đi
Trình bày các hoạt động của điều hành sau khi kết thúc chuyến đi
- Xác định các điều kiện và lưu ý khi thực hiện Tour đã xây dựng
4. Nội dung Hướng dẫn du lịch
(1) Mô tả về các công việc chuẩn bị thực hiện hoạt động thực hành hướng dẫn trước
và trong chuyến đi
Cụ thể:
- Lập kế hoạch thực hiện cho bản thân
- Mô tả diễn biến thực tế của việc thực hành hướng dẫn (những nội dung đã quan
sát, đánh giá về nghiệp vụ quản trị hướng dẫn tour du lịch outbound trong chuyến đi; đặt
câu hỏi, trả lời câu hỏi, xử lý tình huống phát sinh trong quá trình thuyết minh (nếu có)…)
20
- Đánh giá, so sánh giữa kế hoạch chuẩn bị và diễn biến thực tế trong quá trình thực
hành quan sát, đánh giá nghiệp vụ hướng dẫn tour du lịch outbound.
(2) Xây dựng bài thuyết minh về một điểm du lịch trên tuyến du lịch đã khảo sát cho
từng đối tượng khách hàng cụ thể.
● Xây dựng bài thuyết minh chung về điểm du lịch (đầy đủ các phần mở bài,
thân bài và kết luận, nêu rõ các phương pháp thuyết minh cho từng nội dung).
● Lựa chọn đối tượng khách xây dựng bài thuyết minh, ghi chú những thông tin
lưu ý khi thuyết minh cho đối tượng khách lựa chọn.

21
Phụ lục 3

PHIẾU ĐĂNG KÝ CƠ SỞ THỰC HÀNH

Họ tên sinh viên:………………………………………………………………………

Mã số sinh viên: ………………………………………………………………………

Lớp: …………………………….. Ngành/Chuyên ngành: ……………………………

Khóa: …………………………………………………………………………………..

Tên cơ sở thực hành:……………………………………………………………………

Loại hình doanh nghiệp:……………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………...

Điện thoại: ……………………………………………………………………………..

Website: ………………………………………………………………………………..

Email: ………………………………………………………………………………….

Tên người hướng dẫn tại cơ sở: ………………………………………………………..

Chức vụ: ……………………………………………………………………………….

Điện thoại liên lạc: …………………………………………………………………….

Email: ………………………………………………………………………………….

Hà Nội, ngày ……. tháng ……. năm 20..

Xác nhận của cơ sở thực hành Sinh viên đăng ký thực hành

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

22
Phụ lục 4
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa/Viện: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------
Hà Nội, Ngày......./...../.......
KẾ HOẠCH & NHẬT KÝ THỰC HÀNH – Phần 1
Họ và tên sinh viên:…………………….…… Tên cơ sở thực hành: …………………………..…..….
Mã sinh viên:…………………………..…… Giảng viên hướng dẫn:……….……………………...
Lớp chuyên ngành:………………….……… Thời gian thực hành:……………………………..……
Khóa:………………………..........................

Nội dung thực hành Kết quả Ghi chú


Thời gian
(Kế hoạch) thực hiện (online/ offline)
Tuần 1
(Từ …………………...........)
Tuần 2
(Từ .......................................)
Tuần 3
(Từ........................................)
Tuần 4
(Từ.......................................)
Tuần 5
(Từ......................................)
Tuần 6
(Từ......................................)
Tuần 7
(Từ......................................)

Nhận xét của GVHD:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hành


(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

23
Phụ lục 5
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày........./...../.......

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN THỰC HÀNH – Phần 1


(Mẫu dành cho cơ sở thực hành)
Họ và tên sinh viên:…………………….…… Tên cơ sở thực hành: …………………………..…
Mã sinh viên:………………………….. …… Cán bộ hướng dẫn:……….……………………
Lớp chuyên ngành:………………….………. Vị trí công việc cán bộ hướng dẫn ……………...
Khóa:………………………........................... Thời gian thực hành:…………………………

ĐIỂM Tổng
Trọng
TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ số
điểm
MD1 MD2 MD3 MD4 (1)
Tinh thần, thái độ thực hành (Ý thức chấp hành 0.2
1 kỷ luật, Ý thức chấp hành thời gian thực hành, Tác
phong làm việc chuyên nghiệp…)
Kỹ năng mềm (Kỹ năng tin học, kỹ năng giao 0.2
2
tiếp…)
Khả năng hòa nhập, thích nghi với môi trường 0.2
3
làm việc
0.2
4 Khả năng hoàn thành công việc được giao

Tính năng động, sáng tạo trong giải quyết công 0.2
5
việc

Tổng điểm

Xác nhận của Đơn vị


Cán bộ hướng dẫn thực hành
(Kí tên và đóng dấu)

Điện thoại:......................................
Email:.............................................

24
Ghi chú: MD 1: không chấp nhận được (0-39 điểm) MD 3: đạt mức kỳ vọng (70-89 điểm)
MD 2: dưới mức kỳ vọng (40-69 điểm) MD 4: vượt mức kỳ vọng (90-10 điểm)

25
Phụ lục 6
PHIẾU CHẤM ĐIỂM HỌC PHẦN THỰC HÀNH TÁC NGHIỆP
DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
(Mẫu dành cho giảng viên hướng dẫn – Phần 1)

Họ và tên sinh viên:…………………………………. Mã sinh viên:……………………………………..


Học phần:……………………………………………. Tên giảng viên:……………………………………
Lớp chuyên ngành:…………………………………. Khóa:……………………………………………....
Thời gian học:………………………......................... Địa điểm học :………………………………….…

ĐIỂM Trọng Tổng


TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
MD1 MD2 MD3 MD4 số điểm
Nội dung 0.7
- Giới thiệu cơ sở thực hành 0.25
- Mô tả, nhận xét, đánh giá một trong các nghiệp vụ
0.25
tác nghiệp
1
- Các đề xuất, kiến nghị hoàn thiện hoặc đổi mới liên 0.1
quan tới nội dung thực hành
- Đánh giá của sinh viên về những lợi ích thu được 0.1
sau khi hoàn thành thực hành
Ý thức, thái độ 0.2
- Tỷ lệ tham gia các buổi hướng dẫn của giáo viên 0.06
2 - Mức độ chủ động trong việc thực hiện báo cáo
0.07
thực hành
- Mức độ hoàn thành công việc được giao 0.07
Hình thức trình bày 0.1
- Độ dài của báo cáo theo quy định của Bộ môn 0.03
3 - Mức độ đầy đủ các phần trình bày trong báo cáo 0.04
- Tuân thủ quy định về kỹ thuật trình bày báo cáo
0.03
theo quy định của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

Tổng điểm

Hà Nội, ngày........./...../.......
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú: MD 1: không chấp nhận được (0-39 điểm) MD 3: đạt mức kỳ vọng (70-89 điểm)
MD 2: dưới mức kỳ vọng (40-69 điểm) MD 4: vượt mức kỳ vọng (90-10 điểm)

26
Phụ lục 7
PHIẾU CHẤM ĐIỂM THỰC TẾ NƯỚC NGOÀI

Họ và tên sinh viên:…………………………………. Mã sinh viên:……………………………………..


Học phần:……………………………………………. Tên giảng viên:……………………………………
Lớp chuyên ngành:………………………………….. Khóa:……………………………………………..
Thời gian học:……………………….......................... Địa điểm học :………………………………….…

ĐIỂM Tổng
TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Trọng số
MD1 MD2 MD3 MD4 điểm
Nội dung 0.7
- Giới thiệu chung 0.1
- Nghiệp vụ Thiết kế chương trình du lịch 0.2
1
- Nghiệp vụ Điều hành chương trình du lịch 0.2
- Nghiệp vụ Hướng dẫn viên 0.2

Ý thức, thái độ 0.2


- Tỷ lệ tham gia các buổi hướng dẫn của giáo
0.06
viên
2
- Mức độ chủ động trước trong và sau chuyến
0.07
đi, trong việc thực hiện báo cáo thực hành
- Mức độ hoàn thành công việc được giao 0.07
Hình thức trình bày 0.1
- Độ dài của báo cáo theo quy định của Bộ môn 0.03
- Mức độ đầy đủ các phần trình bày trong báo
0.04
3 cáo
- Tuân thủ quy định về kỹ thuật trình bày báo
cáo theo quy định của Trường ĐH Kinh tế 0.03
Quốc dân

Tổng điểm

Hà Nội, ngày........./...../.......
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú: MD 1: không chấp nhận được (0-39 điểm) MD 3: đạt mức kỳ vọng (70-89 điểm)
MD 2: dưới mức kỳ vọng (40-69 điểm) MD 4: vượt mức kỳ vọng (90-10 điểm)

27

You might also like