Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

VĂN HỌC VÀ SỰ

KHỦNG HOẢNG

Tửu Lầu Văn Chương


Chủ đề được đề cập

SỰ HOÀI NGHI ?

CÁCH THỨC HÓA GIẢI


Một lịch sử về nỗi ác cảm với văn học.

1. Từ thời cổ đại Plato trong cuốn “Cộng


hòa”, là triết gia đầu tiên công khai thái
độ định kiến với văn học.
2. thời Xuân Thu chiến quốc, Mặc Tử cho
rằng văn chương dễ gắn với cái phù
phiếm, nó không thật sự đem lại lợi ích
thực tiễn cho con người.
Tháng 3/2020, giữa lúc đại dịch Covid hoành hành, Diêm Liên Khoa viết
hai bài liên tiếp nói về tình thế văn học trong bối cảnh thảm họa đang
diễn ra không chỉ ở trong đất nước ông: Sự yếu đuối, cô độc, bất lực của
văn học. Thời đại ngày nay văn học không còn là diễn viên chính nữa.
+ Lưu Quang Vũ: Thơ hay đời loạn chẳng hay dùng”
+ Nguyễn Khuyến: “Sách vở ích gì cho một buổi ấy/ Áo xiêm nghĩ lại
thẹn thân già”
năm 1922, cuốn tiểu thuyết “Ulysses” (James Joyce) bị ra tòa, họ cho rằng đó
là cuốn sách vô luân, có thể kích động trạng thái suy đồi về văn hóa.
“Trong hoàn cảnh khắc nghiệt vừa qua, không tránh khỏi có lúc
chúng ta tự hỏi, văn học để làm gì, văn học cần cho ai? Văn học có
cần cho người bệnh đang giành lấy từng hơi thở tàn trong bệnh
viện dã chiến? Văn học có cần cho người mẹ già đẩy chiếc xe với
chút tài sản bé mọn trên đường về miền Tây? Văn học có cần cho
đôi vợ chồng trẻ chở con thơ dưới mưa gió trên đỉnh đèo Hải Vân
theo đoàn người trốn dịch?...”
Làm thế nào để biện hộ cho chức
năng, giá trị của văn học?

Quay lại Trang Chương trình


Luận điểm 1: Bất kể sự thù địch, ác cảm đối với văn chương
vẫn còn tiếp diễn. Bất kể chính các nhà văn nhà thơ còn cảm
thấy sự bất lực của văn chương, thì vẫn có người cầm bút,
cầm sách. Ta thấy rằng văn chương hãy còn hiện diện trong
đời sống con người.. Hẳn là nó còn một vai trò, một giá trị nào
đó mà các hình thái ý thức xã hội khác, các loại hình nghệ
thuật khác không thay thế được.?
-Văn chương không đem đến cho ta thứ
thiết yếu nhưng quả thật nó trang bị cho
người ta sự phong phú, nhạy cảm về cuộc
đời, nó giúp ta cảm nhận những giá trị lớn
trong đời sống. Không phải ngẫu nhiên
Văn chương đúng là một là mà nhiều khi nghệ thuật nói chung và
diễn viên phụ nhưng nhiều văn chương nói riêng nó lại là cú hích vô
khi chỉ có văn chương mới cùng quan trọng để khiến con người ta có
là nơi ta có thể kì vọng, nơi thể can đảm, mạnh mẽ để tạo ra những
nói lên những gì gai góc thay đổi như một bước ngoặt trong cuộc
nhất, thành thật nhất,
đời.
những gì có tính chất
Luận điểm 2: Mặc dù trong lịch
phong tỏa về thực tại.
sử nghệ thuật không phải lúc
nào văn học cũng đứng ở vị trí
trung tâm, quả như Diêm Liên
Khoa nói văn học chỉ là diễn viên
phụ. Nhưng chúng ta thấy rằng
có những thứ ở trên sân khấu
cuộc đời, chỉ được nói ra bởi vai
phụ, diễn viên phụ.
Nghìn lẻ một đêm
Hóa ra văn chương luôn là thứ mà những
người yếu thế nhất trong xã hội cần để bảo
vệ họ, để tạo ra sự thay đổi. Same: Người đạt
giải nobel hòa bình “1 cây bút, 1 tờ giấy có
thể thay đổi thế giới” (bởi nó có thể viết nên
câu chuyện)
Những biến cố, khủng hoảng thường làm con
người ta hồ nghi về tính có ích văn chương,
nhưng chính trong bối cảnh khủng hoảng ta
sẽ nhận ra văn chương chưa bao giờ bỏ rơi
con người.
dẫn chứng:
1. TÚP LỀU BÁC TOM
2. NHẬT KÍ NGƯỜI ĐIÊN

Quay lại Trang Chương trình


MẪU MỞ BÀI CHO VẤN ĐỀ NÀY:

Trong hai giờ đồng hồ tịnh tiến vào cõi chết, một dàn nhạc đã dạo đàn từ
khoảnh khắc những boong tàu Titanic vỡ ra vì tảng băng trôi, đến khi dòng
nước hóa câm họ trong tiếng ú ớ thinh lặng. Đã có vài người từ bỏ bản năng
sinh tồn, cùng nhau lắng nghe khúc nhạc ấy, có lẽ tâm hồn của họ cảm giác
thanh thản hơn bao giờ hết. Họ không mất trí, nhưng hướng về hấp lực của cái
đẹp, đã níu kéo, hướng dẫn họ, như những đoàn thuyền trong đêm tối mù lòa
chỉ biết dõi theo ngọn hải đăng. Và có lẽ như Nguyễn Quang Thiều gọi đó là ''
quyền lực của cái đẹp''. Trong cái hoàn cảnh khốn khổ như vẬy, văn chương
vẫn có sứ mệnh riêng của nó.....

You might also like