Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP CƠ HỌC ỨNG DỤNG PHẦN ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG

BÀI TẬP ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG


Bài 1: Cho cơ hệ như (H1), gồm vật A trọng lượng P1, vật B trọng lượng P2 , ròng rọc O1,
O2 có cùng bán kính r, cùng trọng lượng P3. Biết rằng ròng rọc O1, O2 là những đĩa tròn
đồng chất. Cơ hệ ban đầu đứng yên. Tính vận tốc và gia tốc của vật A khi nó di chuyển
xuống một đoạn s.

O1

O2

B
H1
H2

Bài 2: Cho cơ hệ gồm vật 1 trọng lượng P1, vật 2 trọng lượng P2 có bán kính r và R, bán
kính quán tính đối với trục là ρ; vật 3 trọng lượng P3 bán kính r được coi là đĩa tròn đồng
chất, vật 3 lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng như H2. Tính vận tốc và gia tốc của vật
1 khi nó di chuyển lên một đoạn là s.
Bài 3: Cho vật A trọng lượng P1 ròng rọc B trọng lượng Q bán kính r, R. Bán kính quán
tính đối với trục là ρ. Đĩa tròn đồng chất D, bán kính R, trọng lượng P 2. Nối với nhau bằng
sợi dây mềm không dãn bỏ qua ma sát ban đầu hệ đứng yên. Khi vật A chuyển động xuống
một đoạn s làm D lăn không trượt trên mặt phẳng (α). Tính vận tốc và gia tốc của vật A
(H3)
B
B
A A

D D

H3 H4
E
Bài 4: Cho vật A trọng lượng P1 ròng rọc B trọng lượng Q bán kính R ròng rọc động D
bán kính r trọng lượng P2, vật E có trọng lượng P3. Vật A,E và các ròng rọc được nối với
nhau bằng các sợi dây mềm không dãn. Cho ròng rọc B và D là các đĩa tròn đồng chất; cho
D lăn không trượt vàcơ hệ ban đầu đứng yên. Tính vận tốc và gia tốc của vật A khi nó đi
xuống một đoạn là s. (H4)
Bài 5: Cho bánh xe D trọng lượng P2, bán kính R, ròng rọc B trọng lượng Q, bán kính r,
R và bán kính quán tính là ρ. Vật A trọng lượng P1 chuyển động xuống một đoạn là s từ
trạng thái nghỉ làm bánh xe D lăn không trượt trên mặt phẳng (α)nhờ sợi dây không dãn,
coi bánh xe D là đĩa tròn đồng chất.
Tính vận tốc và gia tốc của vật A như H5.

BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 1


BÀI TẬP CƠ HỌC ỨNG DỤNG PHẦN ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG

Bài 6: Cho vật A trọng lượng P1, ròng rọc B trọng lượng Q bán kính r, khối trụ D bán kính
r, R bán kính quán tính đối với trục là ρ, trọng lượng P2. Khi A chuyển động xuống một
đoạn là s làm D lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng, ban đầu hệ đứng yên. Tính vận
tốc và gia tốc vật A, coi ròng rọc B là vành tròn đồng chất (H6)
B
B B

A
D A
D

A
H6 H5
Bài7: Cho cơ cấu như H7, trọng lượng các vật 1, 2, 3, 4 lần lượt là P1, P2, P3, P4. Vật 3, 4
được coi là những đĩa tròn đồng chất có cùng bán kính r, cho 4 lăn không trượt . Tính vận
tốc và gia tốc của vật 1 khi nó di chuyển xuống một đoạn là s.

B M

H7 A
H8
H8
s

Bài 8: Cho cơ hệ gồm con lăn A trọng lượng P1, bán kính R lăn không trượt trên mặt phẳng
nghiêng như H8. Ròng rọc B có trọng lượng P2, bán kính r chịu tác dụng của một ngẫu lực
M không đổi con lăn và ròng rọc nối với nhau bằng sợi dây mềm không dãn. Coi con lăn
là đĩa tròn đồng chất, còn ròng rọc B là vành tròn đồng chất . Tính vận tốc góc của ròng
rọc theo góc quay φ của nó.
B

A
D

H9
H10

BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2


BÀI TẬP CƠ HỌC ỨNG DỤNG PHẦN ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG

Bài 9: Cho cơ hệ gồm các vật 1, 2, 3, 4 lần lượt là P1, P2, P3, P4. Bán kính của vật 2 là
R,cho vật 2, 3 là những đĩa tròn đồng chất, cho 3 lăn không trượt . Hãy tính vận tốc và gia
tốc của vật 1 khi nó di chuyển lên một đoạn là s từ trạng thái nghỉ.
Bài 10: Cho cơ hệ gồm vật A trọng lượng P1, bánh xe D trọng lượng P2, bán kính R. Róng
rọc B trọng lượng Q, bán kính r, nối nhau bằng sợi dây không dãn, không trọng lượng. Khi
vật A đi lên, bánh xe lăn không trượt trên mặt phẳng (α) từ trạng thái nghỉ, bỏ qua ma sát
giữa vật A với mặt phẳng và ma sát lăn giữa bánh xe và mặt phẳng. Coi ròng rọc và bánh
xe là đĩa tròn đồng chất. Tính vận tốc và gia tốc của vật A khi nó đi lên một đoạn s.

BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 3

You might also like