Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

CHƯƠNG 1:

1. Nêu và phân tích các chức năng của môi trường? (3 điểm)

1, Không gian sống của con người và sinh vật: Mỗi người đều có yêu cầu
về số lượng không gian cần thiết cho các hoạt động như: nhà ở; nhà nghỉ; đất
dùng cho sản xuất lương thực, thực phẩm, tái tạo chất lượng môi trường
sống (rừng, biển, không gian v.v.). Mỗi ngày con người cần 4m3 không khí
sạch để thở, 2,5 lít nước uống, một lượng lương thực thực phẩm tương ứng với
2000-2500 calo. Hay nói một cách khác, môi trường là không gian sống của con
người.
2, cung cấp các nguồn tài nguyên: môi trường là nơi con người khai thác
nguồn vật liệu, năng lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc sống như:
đất, nước, không khí, khoáng sản, các dạng năng lượng (gỗ, củi, nắng, gió,
than...). Mọi sản phẩm công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, văn hóa, du lịch
của con người đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và không
gian bao quanh trái đất (môi trường)
3, chứa đựng các chất thải do con người tạo ra: Trong sử dụng nguyên liệu
và năng lượng vào cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình con người chưa
bao giờ và hầu như không bao giờ đạt đến hiệu suất 100%. Nghĩa là con người
luôn luôn tạo ra các phế thải: phế thải sinh hoạt và phế thải sản xuất thường
được đưa trở lại môi trường. Tại đây, nhờ hoạt động của các vi sinh vật và các
thành phần môi trường khác, phế thải sẽ biến thành các dạng ban đầu thông qua
các chu trình sinh địa hóa phức tạp.
4, lưu trữ và cung cấp thông tin:
+ Ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật,
lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người.
+ Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất báo động sớm
các nguy hiểm đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như: các phản
ứng sinh lý của cơ thể trước khi xảy ra các tai biến thiên nhiên và hiện tượng
thiên nhiên đặc biệt như bão, động đất,...
+ Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động
thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp và cảnh quan có giá
trị thẩm mỹ, tôn giáo và các văn hóa khác.
5, giảm nhẹ các tác động thiên tai: Trái đất trở thành nơi sinh sống của con
người và các sinh vật nhờ một số điều kiện môi trường đặc biệt: nhiệt độ không
khí không quá cao, nồng độ ôxy và các khí khác tương đối ổn định, cân bằng
nước ở các đại dương và trong đất liền. Sự phát sinh và phát triển sự sống xảy ra
trên trái đất nhờ hoạt động của hệ thống các thành phần của môi trường trái đất
như khí quyển, thủy quyển, sinh quyển và thạch quyển.
2. Phân tích vai trò của môi trường đối với hoạt động của doanh nghiệp? (3
điểm)

3. Phân tích mối quan hệ giữa môi trường và phát triển? (3 điểm)
NHU CAU 2

4. Hãy phân tích một khủng hoảng môi trường hiện nay? (3 điểm)
Biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay (đọc thêm)
5. Trình bày và phân tích sơ đồ mô hình phát triển bền vững? (3 điểm)

PHÂN TÍCH

6. Trình bày mối quan hệ giữa hệ thống sản xuất và hệ thống tự nhiên thông qua
phân tích dòng vật chất? (3 điểm)

THÊM VI DỤ
7. Trình bày 9 nguyên tắc của phát triển bền vững? (3 điểm)
Các nguyên tắc xây dựng phát triển bền vững:
1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
2. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của trái đất
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên
không tái tạo
5. Giữ vững khả năng chịu đựng được của trái đất
6. Thay đổi thái độ và hành vi của con người
7. Để cho cộng đồng tự quản lý môi trường của mình
8. Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát
triển và bảo vệ
9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu trong việc bảo vệ môi trường

Chương 2:
1. Trình bày khái niệm Doanh nghiệp và phân tích các mục tiêu hoạt động
của doanh nghiệp? (3 điểm)
Trả lời

Ý trả lời Điểm

K/n: DN là đơn vị SXKD được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm, dịch 0,25
vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa
hoá lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà nước và quyền
lợi chính đáng của người tiêu dùng 0,25
Ví dụ:

MT tối đa hoá lợi nhuận 0,25


Mục tiêu đầu tiên của DN là lợi nhuận vì lợi nhuận duy trì sự sống của 0,25
toàn bộ công nhân viên trong công ty cũng như sự tồn tại của DN và nó
cũng là động lực của kinh doanh
MT an toàn 0,25
Công việc kinh doanh chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố chủ quan và 0,25
khách quan, vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi, do vậy an toàn là
mục tiêu thứ hai mà DN cần quan tâm

MT nâng cao vị thế 0,25


Gắn với thương hiệu của DN và là giá trị cốt lõi trên thị trường cạnh 0,25
tranh. Các quyết định kinh doanh cũng cần phải nâng cao vị thế DN

MT phục vụ cộng đồng và xã hội 0,25


Phục vụ cộng đồng xã hội càng tốt thì DN sẽ càng chiếm được thị 0,25
trường và thu được nhiều lợi nhuận

Các mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ và tương hỗ lẫn nhau 0,5

2. Phân tích trách nhiệm môi trường của doanh nghiệp? (4 điểm) (không có)

Ý trả lời Điểm

1. Trách nhiệm của DN trong gđ chuẩn bị xây dựng dự án 0,25


- Yếu tố quy hoạch đảm bảo tác động xấu ít nhất đến MT 0,25
- Điều chỉnh các vấn đề liên quan đến BVMT 0,25
- Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật về hạ tầng kỹ thuật 0,25

2. Trách nhiệm của DN khi triển khai xây dựng dự án


- Xây dựng các hạng mục BVMT 0,25
- Hệ thống thoát nước mưa 0,25
- HTXLNT tập trung 0,25
- Khu vực lưu giữ chất thải 0,25

3. Thực hiện lập hồ sơ môi trường 0,25


- Lập BC ĐTM theo quy định 0,25
- Quan trắc môi trường và lập BC quan trắc MT 0,25
- Quản lý chất thải rắn: thu gom và xử lý đúng quy định 0,25

4. Trách nhiệm của DN khi nhà máy hoạt động


- Vận hành công trình BVMT (xử lý nước thải, khí thải, CTR) 0,25
- Tuân thủ quy chuẩn xả thải các dòng thải 0,25
- Thực hiện chương trình quan trắc MT 0,25
- Tổng hợp, kiểm tra, báo cáo kết quả QTMT theo qđ 0,25

3. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là gì? Phân tích các quan điểm
khác nhau về lợi thế cạnh tranh? (4 điểm)

Ý trả lời Điểm

- Lợi thế cạnh tranh không có 1 định nghĩa cụ thể. 0,25


- Lợi thế cạnh tranh là những thứ mà DN đang có lợi thế hơn so với đối 0,25
thủ 0,25
- VD: Hiệu quả hoạt động cao hơn, tỷ suất lợi nhuận cao hơn, …

- Có hai quan điểm hàng đầu về lợi thế cạnh tranh là : 0,25

 Quan điểm định vị của Porter 0,25


- Sử dụng hiệu quả lao động và vốn để có chi phí thấp hơn: Tạo ra sản
0,25
phẩm với chi phí thấp hơn mà vẫn giữ được chất lượng
- Tạo ra tính độc đáo trong sản phẩm/Khác biệt về sản phẩm:
0,25
o Để tạo ra các tính năng độc đáo cho các sản phẩm của mình: tính
0,25
thẩm mỹ, hiệu suất…
o Tính độc đáo về các dịch vụ: sử dụng các công nghệ mới để hỗ trợ
khách hàng 0,25
Vd: bún chả obama, ecopark..
 Quan điểm dựa vào nguồn lực 0,25
- Khả năng của các công ty sử dụng nguồn lực 0,25
- Được phân phối không đồng đều giữa các công ty cạnh tranh. 0,25
- Có xu hướng ổn định theo thời gian 0,25
o Khả năng kỹ thuật,
o Quyền sở hữu trí tuệ, 0,25
o Lãnh đạo thương hiệu, 0,25

o Khả năng tài chính,


0,25
-  Quan điểm dựa trên nguồn lực nêu bật các quy trình tổ chức (nội
bộ) ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.

4. Phân tích sơ đồ mối quan hệ giữa hiệu suất môi trường và hiệu suất kinh
tế?

Ý trả lời Điểm


 Ô nhiễm thường liên quan đến sự lãng phí tài nguyên (vật chất, năng 0,25
lượng, v.v.)
 Chính phủ đã sử dụng các công cụ để buộc người gây ô nhiễm nhìn 0,25
nhận lại vai trò khi phải đối mặt với chi phí thực sự cho hành động
của họ:
o Quy định, 0,25
o Thuế hoặc giấy phép ô nhiễm 0,25
 Các quy định BVMT nghiêm ngặt hơn có thể kích thích các sáng kiến 0,25
có thể bù đắp chi phí tuân thủ các chính sách này
 Các công ty đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng để trở nên 0,25
xanh hơn
2,5

5. Tại sao doanh nghiệp quản lý môi trường tốt lại cải thiện hiệu quả kinh
doanh? (4 điểm)

Ý trả lời Điể


m
Vì BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu và giảm chi phí 0,5
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu 1,5
 Tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định 0,25
o DN có sản phẩm xanh sẽ chiếm lĩnh được thị trường công (Green public 0,25
purchasing (GPP)) hoặc có khả năng đạt được các thỏa thuận kinh tế tốt
hơn
o Vd: toyota yêu cầu khách hàng có iso..
 Khả năng phân biệt sản phẩm 0,25
o Dán nhãn sinh thái/Ecodesign cho các sản phẩm thân thiện với MT và 0,25
bán với giá cao hơn, đánh vào phân khúc thị trường có nhận thức cao về
MT
 Bán công nghệ kiểm soát ô nhiễm 0,25
o Các sáng kiến BVMT của DN có thể được bán cho DN khác và làm 0,25
tăng doanh thu
o Vd: nhom ankan, thuốc nhuộm sinh học
BVMT tốt giúp DN giảm chi phí 2
 Quản lý rủi ro và quan hệ với các bên liên quan tốt hơn: 0,25
o Chi phí trách nhiệm thấp hơn, thuế phí thấp hơn và hàng hóa thân thiện 0,25
ít bị tẩy chay
 Tiết kiệm chi phí vật liệu, năng lượng và dịch vụ: 0,25
o Do DN áp dụng các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa môi trường sẽ - 0,25
Tiết kiệm được TNTN sử dụng đầu vào; - Giảm được chất thải phát
sinh đầu ra
 Giảm Chi phí vốn: 0.25
o Công ty xanh hơn có thể tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường vốn thông 0,25
qua sự phổ biến của tất cả các quỹ tương hỗ xanh, từ các ngân hàng
 Giảm Chi phí lao động: 0,25
o Hiệu suất môi trường tốt hơn có thể dẫn đến giảm chi phí tuyển dụng lao 0,25
động và cải thiện năng suất làm việc, chi phí phát sinh do bệnh tật, vắng
mặt

6. Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đạt được thông qua hoạt
động bảo vệ môi trường (4 điểm)

Ý trả lời Điể


m
các doanh nghiệp mà thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường 0,5
làm tốt thì sẽ có được lợi thế cạnh tranh đó là tăng doanh thu và
giảm chi phí.
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu 1,5
 Tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định 0,25
o DN có sản phẩm xanh sẽ chiếm lĩnh được thị trường công (Green public 0,25
purchasing (GPP)) hoặc có khả năng đạt được các thỏa thuận kinh tế tốt
hơn
 Khả năng phân biệt sản phẩm 0,25
o Dán nhãn sinh thái/Ecodesign cho các sản phẩm thân thiện với MT và 0,25
bán với giá cao hơn, đánh vào phân khúc thị trường có nhận thức cao về
MT
 Bán công nghệ kiểm soát ô nhiễm 0,25
o Các sáng kiến BVMT của DN có thể được bán cho DN khác và làm 0,25
tăng doanh thu
BVMT tốt giúp DN giảm chi phí 2
 Quản lý rủi ro và quan hệ với các bên liên quan tốt hơn: 0,25
o Chi phí trách nhiệm thấp hơn, thuế phí thấp hơn và hàng hóa thân thiện 0,25
ít bị tẩy chay
 Tiết kiệm chi phí vật liệu, năng lượng và dịch vụ: 0,25
o Do DN áp dụng các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa môi trường sẽ - 0,25
Tiết kiệm được TNTN sử dụng đầu vào; - Giảm được chất thải phát
sinh đầu ra
 Giảm Chi phí vốn: 0.25
o Công ty xanh hơn có thể tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường vốn thông 0,25
qua sự phổ biến của tất cả các quỹ tương hỗ xanh, từ các ngân hàng
 Giảm Chi phí lao động: 0,25
o Hiệu suất môi trường tốt hơn có thể dẫn đến giảm chi phí tuyển dụng lao 0,25
động và cải thiện năng suất làm việc, chi phí phát sinh do bệnh tật, vắng
mặt

7. Phân tích chiến lược đổi mới để nâng cao hiệu suất của doanh nghiệp (4
điểm) (giống câu 4)

Ý trả lời Điểm


 Ô nhiễm thường liên quan đến sự lãng phí tài nguyên (vật chất, năng 0,25
lượng, v.v.)
 Chính phủ đã sử dụng các công cụ để buộc người gây ô nhiễm nhìn 0,25
nhận lại vai trò khi phải đối mặt với chi phí thực sự cho hành động
của họ:
o Quy định, 0,25
o Thuế hoặc giấy phép ô nhiễm 0,25
 Các quy định BVMT nghiêm ngặt hơn sẽ buộc các doanh nghiệp 0,25
thực hiện các chiến lược đổi mới (các công cụ phòng ngừa giảm
thiểu môi trường ngay tại nguồn)
 Các công ty đang phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn để sản xuất 0,25
kinh doanh xanh hơn
2,5

8. Phân tích động lực và rào cản của doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường
(4 điểm)
Động lực của DN trong việc bảo vệ môi trường
-Sự nhận thức về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường
+ Doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ
môi trường
+ Phát triển bền vững và duy trì hình ảnh tốt là tác động tích cực của việc
bảo vệ môi trường.
- Tuân thủ quy định pháp luật

+ Doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi
trường
+ Việc tuân thủ quy định này không chỉ là nghĩa vụ pháp lý, mà còn là lợi
ích dài hạn cho doanh nghiệp.

- Tiếp cận thị trường mới

+ Bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường mới
+ Khách hàng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm và dịch vụ có ý thức
về môi trường.

- Tăng cường hợp tác với các bên liên quan

+ Việc bảo vệ môi trường tạo cơ hội để doanh nghiệp tăng cường hợp tác
với các bên liên quan như chính phủ, tổ chức phi chính phủ và cộng đồng
+ Sự hợp tác này mang lại lợi ích chung và tạo ra sự đồng thuận xung
quanh việc bảo vệ môi trường.

Rào cản của DN trong việc bảo vệ môi trường

- Chi phí đầu tư ban đầu

+ Một trong những rào cản lớn nhất đối với doanh nghiệp là chi phí đầu
tư ban đầu cho việc bảo vệ môi trường
+ Đây có thể là một số tiền lớn và đòi hỏi sự cam kết dài hạn từ phía
doanh nghiệp.

- Khó khăn trong việc thay đổi công nghệ

+ Việc áp dụng công nghệ mới để giảm ô nhiễm môi trường có thể gặp
khó khăn
+ Đây là một quá trình phức tạp và đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và
nguồn lực.
- Sự chịu đựng của khách hàng

+ Một số khách hàng có thể không sẵn lòng trả giá cao hơn cho các sản
phẩm và dịch vụ có ý thức về môi trường
+ Điều này có thể tạo ra áp lực đối với doanh nghiệp trong việc bảo vệ
môi trường.

- Thiếu nhân lực có kỹ năng

+ Việc triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường đòi hỏi nhân lực có kỹ
năng và kiến thức chuyên môn
+ Thiếu hụt nhân lực có thể là rào cản trong việc thực hiện các biện pháp
bảo vệ môi trường.

Chương 3

1. Trình bày hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp theo ISO
14001 (3 điểm)
Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 về HTQLMT ở Việt Nam
- mục đích của một HTQLMT
+ BVMT nhờ ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ các tác động xấu cho MT
+ giảm nhẹ những tác động bất lợi tiềm ẩn của các điều kiện MT với
DN
+ hỗ trợ DN trong việc thực hiện các nghĩa vụ tuân thủ
+ nâng cao kết quả thực hiện MT
+ quản lý hệ thống sản xuất dựa trên quan điểm LCA
+ đạt được lợi ích về tài chính và hoạt động từ việc thực hiện các giải
pháp thân thiện với MT nhằm củng cố vị thế trên thị trường của tổ
chức
+ trao đổi các thông tin về môi trường cho các bên quan tâm có liên
quan

2. Hệ thống quản lý môi trường là gì? Vì sao doanh nghiệp cần phải áp
dụng hệ thống quản lý môi trường (3đ)

Hệ thống quản lý môi trường (EMS) là một hệ thống và cơ sở dữ liệu kết


hợp các quy trình và quy trình đào tạo nhân sự, giám sát, tổng hợp và báo cáo
thông tin về hiệu suất hoạt động về môi trường cho các bên liên quan bên trong
và bên ngoài của một công ty.

Tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất là Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO)
14001

Lý do áp dụng EMS
tiết kiệm tài chính nhờ giảm chi phí, tránh được trách nhiệm về pháp lý
tạo thêm nguồn thu nhờ mở rộng và tìm kiếm thêm thị trường
đặc biệt hệ thống quản lý môi trường giúp cho doanh nghiệp:
1. Xác định, kiểm soát mọi khía cạnh, mọi tác động và mọi nguy cơ môi
trường có thể liên quan tới tổ chức
2. Đạt được chính sách mục tiêu về môi trường bao gồm cả trách nhiệm pháp

3. Xác định các nguyên tắc, các chỉ dẫn và phương thức để DN đạt được các
mục tiêu MT trong tương lai.
4. Xác định các mục tiêu dài hạn, ngắn hạn và trung hạn về tình trạng MT
đảm bảo sự cân đổi chi phí và lợi ích cho DN và các bên liên quan
5. Xác định các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, xác định trách nhiệm và
sự cam kết cung cấp các nguồn lực.
6. Xác định và văn bản hóa các nhiệm vụ, trách nhiệm chức năng, các thủ tục
để đảm bảo mỗi thành viên luôn thực hiện sử dụng các công việc hàng ngày
7. Đặt ra khuôn khổ đào tạo nhân lực để họ có thể thực hiện đúng các công
việc chức năng được giao
8. Đề ra các biện pháp để đảm bảo tuân thủ các thủ tục, các chuẩn mực, mục
tiêu đã được thảo luận và có sửa đổi khi cần thiết

3. Phân tích mô hình PDCA đối với hệ thống quản lý môi trường của doanh
nghiệp (3đ)

Mô hình PDCA (Plan-Do-Check-Act) là một phương pháp quản lý chất lượng


và cải tiến liên tục được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp, bao
gồm cả quản lý môi trường. Khi áp dụng mô hình PDCA vào hệ thống quản lý
môi trường của doanh nghiệp, các bước và phương pháp phân tích như sau:

1. Plan (lập kế hoạch): Đây là bước đầu tiên trong quy trình PDCA. Doanh
nghiệp cần xây dựng kế hoạch quản lý môi trường, đặt mục tiêu và
phương pháp để đạt được các mục tiêu đó. Kế hoạch này nên bao gồm
việc đánh giá và xác định các yếu tố môi trường, xác định các rủi ro và cơ
hội, đặt mục tiêu và kế hoạch hành động để cải thiện hiệu suất môi
trường.
2. Do (thực hiện): Sau khi hoàn thiện kế hoạch, doanh nghiệp cần triển khai
các hoạt động và quy trình quản lý môi trường theo kế hoạch đã đề ra.
Đây là quá trình thực hiện các biện pháp ngăn chặn ô nhiễm môi trường,
mở rộng hoạt động tái chế và tiết kiệm tài nguyên, tăng cường ý thức và
khả năng chống ô nhiễm trong công ty.
3. Check (kiểm tra): Trong bước này, doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra
và đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường. Đây là giai đoạn
đánh giá và kiểm soát các chỉ số môi trường cố định, xác định sự giống
nhau giữa kết quả thực tế với kế hoạch ban đầu và phát hiện các vấn đề,
rủi ro hoặc cơ hội mới. Các biện pháp kiểm tra bao gồm các đo lường,
theo dõi, thăm dò ý kiến từ khách hàng và các bên liên quan.
4. Act (hành động): Dựa trên kết quả kiểm tra, bước cuối cùng trong mô
hình PDCA là hành động để cải tiến hệ thống quản lý môi trường. Nếu có
sai sót hoặc vấn đề được phát hiện, doanh nghiệp cần đưa ra các biện
pháp khắc phục để cải thiện hiệu quả của hệ thống. Nếu có cơ hội mới,
các chiến lược, mục tiêu và phương pháp mới cũng nên được xác định và
triển khai để nâng cao hiệu quả quản lý môi trường.

4. Hãy phân tích lợi ích của doanh nghiệp khi áp dụng ISO 14001? (3 điểm)
lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001
- Về quản lý
+ Giúp DN xác định và quản lý những vấn đề MT một cách toàn diện
nhất
+ chủ động kiểm soát để có thể bảo đảm đáp ứng được quy định của
pháp luật về môi trường
+ phòng ngừa tổn thất và rủi ro từ những sự cố về môi trường
+ tạo dựng thương hiệu của doanh nghiệp/tổ chức
+ nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng
+ có được ưu thế cạnh tranh hơn khi đấu thầu/ký kết
- Về tài chính: tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh. Do quản lý
và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của DN/tổ chức
Thêm vi dụ(HONDA,TOYOTA,PANASONIC)

5. Nêu khái niệm, nguyên tắc và vai trò của công cụ kinh tế trong quản lý
môi trường của doanh nghiệp? (4 điểm)
- K/n: công cụ QLMT là các biện pháp hành động thực hiện công tác
quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất.
Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên
kết và hỗ trợ lẫn nhau.
- Vai trò:
+ tăng hiệu quả chi phí
+ khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới
+ khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn
+ tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và BVMT
+ hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn
+ thay đổi hành vi của người sản xuất, tiêu dùng
- nguyên tắc cơ bản
+ người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)
+ người hưởng lợi phải trả tiền
+ nạn nhân cũng chia sẻ trách nhiệm
6. Hãy phân biệt thuế môi trường và phí môi trường? (4 điểm)

Thuế môi trường phí môi trường

khái niệm là một khoản tiền phải là một khoản tiền phải
trả cho chính phủ nhằm trả nhằm bồi thường và
kiểm soát và giảm thiểu phục hồi môi trường
tác động tiêu cực của ảnh hưởng bởi hoạt
hoạt động sản xuất, tiêu động của cá nhân hoặc
dùng lên môi trường. tổ chức. Việc thu phí
Việc thu thuế môi môi trường có tầm nhìn
trường giúp tạo ra một dài hạn hơn trong việc
cơ chế kích thích giám đảm bảo sự bền vững
sát và sự thay đổi hành của môi trường và quản
vi của cá nhân hoặc tổ
chức lý tài nguyên

mục tiêu giới hạn và giảm thiểu tạo ra nguồn tài chính
tác động tiêu cực của để bồi thường và phục
hoạt động kinh doanh hồi môi trường bị ảnh
lên môi trường, từ đó hưởng. Phí môi trường
chuyển đổi động lực thường được sử dụng
sản xuất và tiêu dùng để tái tạo các khu vực
sang hướng bền vững bị ô nhiễm, phục hồi
và thân thiện với môi các quần thể sinh thái
trường và quản lý tài nguyên
môi trường

cách tính toán thường được tính toán trường được tính toán
dựa trên mức độ tác dựa trên sự ảnh hưởng
động của hoạt động đối của hoạt động đến môi
với môi trường, chẳng trường, chẳng hạn như
hạn như lượng khí thải các chi phí phục hồi
tiêu thụ lượng rác thải môi trường, chi phí di
sản xuất hoặc tiêu thụ chuyển cho quá trình
tái tạo

đối tượng đối tượng chịu thuế là đối tượng chịu phí là cá
nhà sản xuất, nhà cung nhân hoặc tổ chức có
cấp hoặc người tiêu hoạt động gây ra tác
dùng cuối cùng động tiêu cực đến môi
trường

quản lý chính phủ quản lý việc do các tổ chức hoặc cơ


thu thuế môi trường và quan liên quan trong
số tiền thu được thông ngành môi trường định
thường được sử dụng kỳ thu tiền và quản lý
cho các mục đích công việc sử dụng.
cộng

7. Sản xuất sạch hơn là gì? Phân tích vai trò của sản xuất sạch hơn trong
hoạt động của doanh nghiệp? (3 điểm)
- Đ/n: là việc áp dụng liên tục một chiến lược mang tính phòng ngừa
môi trường tổng hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản phẩm và
dịch vụ nhằm giảm tác động xấu đến con người và môi trường
- Vai trò của sản xuất sạch hơn
+ ngăn ngừa phát sinh ô nhiễm ngay tại nguồn nhằm giảm chi phí sản
xuất, hạn chế các tác động môi trường
+ cải thiện các hoạt động môi trường
+ tăng cường lợi ích kinh tế
+ cải thiện môi trường liên tục
+ tăng năng suất
+ đạt được các lợi thế cạnh tranh

8. Nêu khái niệm, mục đích, nguyên tắc và đối tượng của thuế môi trường?
(4 điểm)
- K/n: là khoản thu của ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết các hoạt
động có ảnh hưởng tới môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường.
- Mục đích:
+ gây quỹ để tài trợ cho hoạt động xử lý hoặc đền bù ô nhiễm
+ thúc đẩy thay đổi mặt hàng, cách sản xuất (đánh thuế cao vào các
hàng hóa gây ô nhiễm trong sản xuất hoặc tiêu dùng)
+ khuyến khích các hoạt động tích cực về môi trường (giảm thuế cho
các sản phẩm tái chế, tăng thuế các hàng hóa tiêu thụ tài nguyên không
tái tạo)
- Nguyên tắc:
+ kế hoạch môi trường cụ thể của quốc gia
+ người gây ô nhiễm trả
+ người tiêu dùng trả
- Thuế môi trường có thể chia thành 2 loại:
+ thuế gián thu: đánh vào giá trị hàng hóa gây ô nhiễm môi trường
+ thuế trực thu: đánh vào lượng chất thải độc hại với môi trường do cơ
sở sản xuất gây ra

9. Nêu khái niệm, mục đích, nguyên tắc và công thức tính phí môi trường
dựa vào tải lượng chất ô nhiễm (4 điểm)
- K/n: là khoản vui của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường
xuyên và không thường xuyên về xây dựng bảo dữơng; tổ chức quản lý
hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp thuế.
- Mục đích: nhằm ngăn ngừa xả thải ra môi trường các chất ô nhiễm có
thể xử lý được. Vì vậy, phí môi trường cần đạt được:
+ làm thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm
+ tăng nguồn thu nhập để chi trả cho những hoạt động cải thiện
môi trường
- Nguyên tắc: người gây ô nhiễm phải trả tiền
- Công thức tính phí môi trường dựa vào tải lượng chất ô nhiễm:

Chương 4

1. Phân tích nội dung chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh? (3 điểm)
- Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng
sạch năng lượng tái tạo
- Thực hiện sản xuất xanh
- Thực hiện lối sống tiêu dùng xanh bền vững

PHÂN TÍCH
2. Hãy trình bày mục tiêu quốc gia về tăng trưởng xanh? (3 điểm)
3. Phân tích lợi thế cạnh tranh khi doanh nghiệp áp dụng tăng trưởng
xanh? (3 điểm)
- Doanh nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng và mang tính quyết định
khi áp dụng tăng trưởng xanh vì:
+ lồng ghép yếu tố môi trường và mục tiêu doanh nghiệp
+ xây dựng chính sách phát triển xanh của doanh nghiệp
+ thực hiện sản xuất kinh doanh tuần hoàn bền vững
- Doanh nghiệp áp dụng tăng trưởng xanh thì sẽ có những lợi thế sau
+ các cấp chính quyền ủng hộ
Vd: đây nhanh việc phê duyệt các dự án xanh như :Vinhome Ocean
Park, EcoPark,...
+ cơ chế hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
Vd: chính phủ thông qua các chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng cho
doanh nghiệp
+ cơ hội kinh doanh thị trường tốt hơn
Vd: người tiêu dùng ngày càng coi trọng yếu tố xanh, yếu tố bền vững
và thân thiện với môi trường khi mua sắm.
4. Trình bày khái niệm và nguyên tắc xây dựng nền kinh tế tuần hoàn? (3
điểm)
-K/n: + nguyên lý cơ bản “mọi thứ đều là đầu vào được thứ khác”
+ là một hệ thống công nghiệp phục hồi hoặc tái tạo theo ý định và
thiết kế
+ là biến rác thải đầu ra của ngành này thành nguồn tài nguyên đầu vào
của ngành khác hay tuần hoàn trong nội tại bản thân của một doanh nghiệp.
-Nguyên tắc xây dựng: + thiết kế để tái sử dụng
+ khả năng linh động nhờ sự đa năng
+ sử dụng năng lượng từ các nguồn vô tận
+ Tư duy hệ thống
+ nền tảng sinh học
5. So sánh kinh tế tuyến tính với kinh tế tuần hoàn, lấy ví dụ cụ thể? (3
điểm)

kinh tế tuần hoàn kinh tế tuyến tính

+ nguyên lý cơ bản “mọi thứ đều là + vận hành như một dòng chảy
đầu vào được thứ khác” +biến các nguồn tài nguyên thiên

+ là một hệ thống công nghiệp phục nhiên thành các vật liệu và sản phẩm
hồi hoặc tái tạo theo ý định và thiết cơ bản rồi bán
kế +hoang phí khi sử dụng các nguồn
tài nguyên
+ là biến rác thải đầu ra của ngành
này thành nguồn tài nguyên đầu vào
của ngành khác hay tuần hoàn trong
nội tại bản thân của một doanh
nghiệp.

Ví dụ: chất thải tro bay từ nhà máy nhiệt điện là nguyên liệu cho sản xuất xi
măng, bã mía thì lại sản xuất ra giấy, rỉ đường là một cái chất thải sản xuất ra
cồn bán cho nhà máy sản xuất cồn.
6. Phân tích các nguyên tắc của kinh tế tuần hoàn hướng tới tăng trưởng
xanh (3 điểm)

Nguyên tắc xây dựng:

+ thiết kế để tái sử dụng việc tái chế và tận dụng tài nguyên đã sử dụng giúp
giảm thiểu lượng rác thải và ô nhiễm môi trường

+ khả năng linh động nhờ sự đa năng

+ sử dụng năng lượng từ các nguồn vô tận


+ Tư duy hệ thống

+ nền tảng sinh học

PHÂN TÍCH

You might also like