Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 212

LOGO

CHƯƠNG 6

CÁC CÔNG CỤ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Mục tiêu của chương, giúp sinh viên:

Hiểu và sử dụng thành thạo 7 công cụ thống kê kiểm soát


chất lượng và 6 công cụ cải tiến chất lượng

1
6.1. BẢY CÔNG CỤ THỐNG KÊ

6.1.1. Sơ đồ lưu trình – Flow chart

6.1.2 Phiếu kiểm tra – Check sheet

6.1.3 Biểu đồ Pareto – Pareto chart

6.1.4 Sơ đồ nhân quả - Cause & effect diagram

6.1.5 Biểu đồ mật độ phân bố - Histogram

6.1.6 Biểu đồ tán xạ - Scatter chart

6.1.7 Biểu đồ kiểm soát – Control chart


2
7 CÔNG CỤ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẰNG THỐNG KÊ

Khái niệm Lợi ích

Là công cụ phân • Xem quá trình có ổn định,


tích dữ liệu trên kiểm soát được không
biểu đồ dựa trên
tư duy mang tính • Mức độ biến thiên có nằm
thống kê và thực
hiện phương pháp trong giới hạn cho phép
sử dụng phù hợp • SP SX có đảm bảo chất
với mục đích
lượng theo yêu cầu quy định
không

3
Các công cụ thống kê
Hiểu được quá trình
Sơ đồ lưu trình
Xác định vấn đề xảy ra ở đâu

Phiếu kiểm tra Thu thập dữ liệu

Biểu đồ Pareto Xác định các vấn đề chủ yếu

Sơ đồ nhân quả XĐ các nguyên nhân gây ra vấn đề

Biểu đồ mật độ Đánh giá chất lượng của sản phẩm


phân bố Đánh giá năng lực quá trình

Biểu đồ tán xạ Xác định MQH giữa các vấn đề

Phát hiện sự khác biệt và biến động


Biểu đồ kiểm soát
Đánh
4
giá năng lực quá trình
6.1.1. SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH

5
6.1.1. SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH
Mục đích
Khái niệm
• Hiểu rõ quá trình
Là sơ đồ mô tả một • Xác định công việc cần cải
quá trình bằng cách
tiến
dùng các ký hiệu kỹ
thuật nhằm cung • Xác định vị trí của mỗi người
cấp sự hiểu biết
đầy đủ về các đầu • Góp phần xây dựng lưu đồ
vào, đầu ra và dòng
mới tốt hơn
chảy của quá trình
• Giúp cho việc huấn luyện,
đào tạo, nâng cao tay nghề

6
6.1. SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH
Các ký hiệu

Bắt đầu hoặc


kết thúc 1 quá Thực hiện hành
trình động

Chọn lựa quyết


định, rẽ nhánh Vận chuyển

Lưu kho có Tạm ngừng hay


kiểm soát lưu kho tạm thời

Thông tin, dự
liệu, hồ sơ, tài
liệu

7
6.1.1. SƠ ĐỒ LƯU TRÌNH
Minh họa
Bắt đầu

Hẹn lại giờ


Chuông reo
báo thức

Không
Tỉnh dậy Tắt chuông

Tắt chuông

Ra khỏi giường

8
Cách xây dựng sơ đồ lưu trình

1. Xác định điểm bắt đầu và kết thúc của quá trình
đó.
2. Xác định các bước trong quá trình đó (hoạt động,
quyết định, đầu vào và đầu ra).
3. Sử dụng các ký hiệu tương ứng với từng hành
động của quá trình
4. Vẽ lưu đồ thể hiện các hành động theo trình tự
hiện thời
5. Xem xét lưu đồ và cải tiến các quá trình
6. Vẽ lại lưu đồ theo quá trình mới cải tiến
9
Ví dụ minh họa

Xác định nguyên nhân sơn bị rộp

Để tìm nguyên nhân ghế bị rộp sơn tại DN sản xuất đồ gỗ Phú
Hưng, nhóm kiểm soát chất lượng đã nghiên cứu; liệt kê các
hoạt động hiện tại của quá trình sơn ghế gỗ gồm: Nhận ghế từ
xưởng mộc; Đánh nhẵn bề mặt cần sơn; Pha chế sơn; Phun
sơn; Chờ sơn khô trong 24 giờ; Kiểm tra chất lượng sơn thành
phẩm; Chuyển sang bộ phận đóng gói. Sau đó họ cùng nhau
phát hiện ra lỗi sơn rộp và cải tiến quy trình sơn ghế.

10
Ví dụ minh họa
Ghế gỗ chưa
sơn

Đánh nhẵn bề mặt


Quy
Pha chế sơn
trình

hiện Phun sơn

tại Chờ sơn khô

Kiểm tra
Xử lý
sơn Không tốt
Tốt
Ghế thành
Đóng gói
11
phẩm
Ví dụ minh họa
Ghế gỗ chưa
sơn

Quy
Đánh nhẵn bề mặt

trình
Pha chế sơn
sau
Phun sơn lượt 1 Chờ sơn khô
khi
Chờ sơn khô Phun sơn lượt 2
cải
Kiểm tra
tiến Xử lý
sơn Không tốt
Tốt
Ghế thành
Đóng gói
12
phẩm
Bài tập thực hành

1. Em hãy dùng sơ đồ lưu trình để phác họa các


bước công việc tổ chức dã ngoại của lớp (yêu cầu
tối thiểu 5 bước)
2. Em hãy dùng sơ đồ lưu trình để phác họa công
việc bán hàng online của cửa hàng/công ty em
(yêu cầu tối thiểu 5 bước)

13
6.1.2. PHIẾU KIỂM TRA

14
6.1.2. PHIẾU KIỂM TRA

Mục đích
Khái niệm
▪ Nhận biết, đánh giá loại khuyết tật
Phiếu kiểm tra là ▪ Nhận biết, đánh giá sự phân bố của
biểu mẫu để thu
các giá trị liên tục của một quá trình
thập và ghi
chép dữ liệu ▪ Nhận biết, xem xét nơi xảy ra
một cách trực
quan, nhất quán khuyết tật
và tạo điều kiện
▪ Tìm hiểu nguyên nhân của khuyết
thuận lợi cho
việc phân tích tật
▪ Dùng làm danh sách kiểm tra

15
6.1.2. PHIẾU KIỂM TRA

Phân loại

DỮ LIỆU - Dữ liệu đo được


- Dữ liệu đếm được

Yêu cầu

- Chính xác
- Đầy đủ
- Đại diện

16
6.1.2 PHIẾU KIỂM TRA
Cách xây dựng

1. Xác định mục đích thu thập dữ liệu


2. Xác định các dữ liệu cần có để đạt mục đích
3. Xác định cách phân tích dữ liệu và người phân tích
4. Xây dựng biểu mẫu để ghi chép dữ liệu cung cấp các
thông tin
5. Thử nghiệm trước biểu mẫu này bằng việc thu thập và
lưu trữ một số dữ liệu
6. Xem xét lại và sửa đổi biểu mẫu
17
6.1.2. PHIẾU KIỂM TRA

18
6.1.2. PHIẾU KIỂM TRA
PHIẾU KIỂM TRA
CÔNG TY SẢN XUẤT X Ngày….tháng….năm…
Tên sản phẩm: Nắp thùng nhựa Xưởng SX
PVC Người kiểm tra: Nguyễn Văn A
Loại khuyết tật: Xước, bẩn, méo, Số lô: I
nứt Số đơn hàng: AB10
Tổng số mẫu kiểm tra: 140
Cách kiểm tra: Ngoại quan trên
từng SP
Loại khuyết tật Số lần lặp Tổng số

Xước ///// ///// ///// ///// // 22

Bẩn ///// ///// / 11

Méo ///// ///// ///// ///// ///// 25

Nứt /// 3
Khuyết tật khác ///// 5
19
Tổng cộng 42
6.1.2. PHIẾU KIỂM TRA
CÔNG TY ABC PHIẾU KIỂM TRA
Ngày….tháng….năm…
Sản phẩm: Nắp bàn cầu Italy Phân xưởng: SX1
Tiêu chuẩn: 1,2 đến 1,4 kg Người kiểm tra: Lê Văn Ngọc
Số mẫu được kiểm tra: 139 Số lô: 11-22-33
Tổng số sản phẩm: 1400
STT Trọng Số lần lặp lại Tổng số
lượng
(kg)
1 1,10-1,14 //// 4
2 1,15-1,19 ///// ///// Giới hạn dưới 10
3 1,20-1,24 ///// ///// ///// 15
4 1,25-1,29 ///// ///// ///// ///// ///// ///// / 31
5 1,30-1,34 ///// ///// ///// ///// ///// ///// ///// ///// // 42
6 1,35-1,39 ///// ///// ///// ///// // 22
7 1,40-1,44 ///// // 7
8 1,45-1,49 ///// Giới hạn trên 5
9 1,50-1,54 // 2
10 1,55-1,59 / 1
Tổng cộng 139
20
6.1.3. BIỂU ĐỒ PARETO

21
6.1.3. BIỂU ĐỒ PARETO

✓ 80% số của cải ở Ý là do 20% số người sở hữu


(Pareto)
✓ 20% nỗ lực mang lại 80% kết quả công việc
✓ 20% SP mang lại đến 80% doanh thu
✓ 20% số KH quan trọng mang lại 80% tổng lợi nhuận

NGUYÊN LÝ 80-20: LÀM


ÍT KẾT QUẢ NHIỀU

22
6.1.3. BIỂU ĐỒ PARETO

Công dụng
Khái niệm
❖ Thu hẹp vấn đề cần xem xét lại
Là biểu đồ dạng
cột và đường
❖ Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá
phản ánh các
nguyên nhân gây thể tới hiệu quả
ra vấn đề được
sắp xếp theo mức ❖ Giúp phát hiện cá thể quan trọng
độ tác động của
các nguyên nhân nhất
đến vấn đề
❖ Xếp hạng những cơ hội cải tiến

23
6.1.3. BIỂU ĐỒ PARETO

Cách xây dựng

1. Sắp xếp các nhóm dữ liệu (nguyên nhân,


khuyết tật, vấn đề CL, …) theo tần số giảm
dần
2. Tính tỷ lệ phần trăm tích lũy
3. Vẽ biểu đồ cột cho tần số xuất hiện và biểu đồ
đường cho tỷ lệ phần trăm tích lũy cho các
nhóm dữ liệu trên cùng 1 biểu đồ
4. Xác định điểm % tích lũy theo định luật 80-20
5. Xác định các vấn đề ưu tiên và phân loại ABC

24
6.1.3. BIỂU ĐỒ PARETO

Số sản
Ví dụ Khuyết tật ở bộ phẩm bị
STT
phận khuyết
tật (cái)
1 Vào cổ 87
2 Làm khuy 30
3 Vào vai 75
4 Cắt 23
5 Lên lai 40
6 Làm túi 25
280
25
6.1.3. BIỂU ĐỒ PARETO

Số sản Tần số tích lũy


Tỷ lệ Tần số tích
Ký hiệu Khuyết tật phẩm bị sản phẩm
khuyết tật lũy khuyết
khuyết tật ở bộ phận khuyết tật khuyết tật
(%) tật (%)
(cái) (cái)

A Vào cổ 87 87 31,1 31,1


B Vào vai 75 162 26,8 57,9
C Lên lai 40 202 14,3 72,1
D3.2 BIỂU ĐỒ PARETO
Làm khuy 30 232 10,7 82,9

E Làm túi 25 257 8,9 91,8


F Cắt 23 280 8,2 100
280 26 100
6.1.3. BIỂU ĐỒ PARETO
250
280 100
90
200 80 Số sản
70 phẩm bị
khuyết
150 60
tật (cái)
50
100 40 Tần số
30 tích lũy
khuyết
50 20 tật (%)
10
0 0
Vào cổ Vào vai Lên lai Làm Làm túi Cắt
khuy

Biểu đồ trên cho thấy vào cổ, vào vai, lên lai gây ra 72,1%
khuyết tật
27
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Để giúp cải tiến chất lượng dịch vụ xét nghiệm, nhóm tư vấn đã tiến hành thu
thập dữ liệu trước và sau cải tiến. Kết quả thu thập dữ liệu được cho trong các
bảng dưới đây. Em hãy thực hiện phân tích Pareto để cho lãnh đạo bệnh viện
lời khuyên trong việc cải tiến dịch vụ này?
Các vấn đề Số lượng Số lượng
(Trước cải tiến) (Sau cải tiến)
Sai tên bệnh nhân sai 75 8
Sai một số nội dung xét nghiệm 68 6
Kết quả xét nghiệm không đúng 46 3
Thái độ phục vụ kém 32 12
Tính sai tiền 24 5
Qui trình xét nghiệm phức tạp 18 26
Trả kết quả chậm so với hẹn 12 15
Tổng 275 75
28
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

33
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

Công dụng

❖ Phát hiện các nguyên nhân gây ra


Là sơ đồ biểu
diễn mối sai hỏng
quan hệ giữa
kết quả và ❖ Nâng cao sự hiểu biết, tư duy
các nguyên
nhân gây ra lôgic
❖ Tăng sự gắn kết giữa các thành
viên

34
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

3.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

Nhân sự Nguyên vật liệu Thiết bị


Man Materials Machine
4 4 4
1 1 5 1
5 2 5
2 6 6 2 6
3 3 3 Vấn
đề
chất
4 4 4 lượng
1 5 1 5 1
5 2 6
6 2 6 2
3 3 3
Môi trường Đo lường Phương pháp
Environment Measure Method

35
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

Các bước xây dựng


Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn chỉ tiêu hoặc vấn đề cần
phân tích. Viết nó ở bên phải của mũi tên

Vấn đề
cần phân
tích

36
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ
Các bước xây dựng
Bước 2:
Xác định các nguyên Con Máy, Phương
nhân chính (nguyên người Thiết pháp
nhân cấp 1). Thông bị
thường có 6 nguyên
nhân chính là: Vấn
đề
• Con người
• Máy, thiết bị
• Phương pháp
• Đo lường Môi Vật Đo
trường liệu lường
• Vật liệu
• Môi trường

37
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ
Các bước xây dựng
Bước 3

Phát triển biểu đồ bằng Con Máy, Phương


người Thiết pháp
cách liệt kê các nguyên bị
nhân tiềm năng ở cấp
tiếp theo và biểu diễn Vấn
các nguyên nhân này đề
bằng các mũi tên nối
với nguyên nhân chính.
Xác định các nguyên
Môi Vật Đo
nhân tiềm năng theo trường liệu lường
các câu hỏi sau đây:

38
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

Một số câu hỏi liên quan đến 6M

Nhân lực (manpower)


• Người đó có làm đúng tiêu chuẩn không?
• Người đó làm việc có hiệu quả không?
• Người đó có tinh thần cởi mở trước mọi vấn đề không?
• Người đó có tinh thần trách nhiệm không?
• Người đó có đủ tiêu chuẩn tư cách không?
• Người đó có kinh nghiệm không?
• Người đó đã được giao cho đúng việc không?
• Người đó có tinh thần cải tiến trong công việc không?
• Người đó có giao tiếp tốt với đồng nghiệp không?
• Người đó có sức khỏe tốt để làm việc không?..

39
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ
Một số câu hỏi liên quan đến 6M
Máy móc (machine)
• Máy đó có đáp ứng được yêu cầu của sản xuất không?
• Máy đó có thích hợp với khả năng của quy trình không?
• Việc tra dầu mỡ có phù hợp với máy đó không?
• Việc kiểm tra máy đó có thích hợp không?
• Công việc có bị ngừng trệ vì trục trặc cơ học hay không?
• Máy đó có thỏa mãn những đòi hỏi về độ chính xác
không.
• Máy đó có gây ra tiếng động bất thường không?
• Máy đó có được lắp ráp một cách phù hợp hay không?
• Số máy có đủ dùng hay không?

40
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ
Một số câu hỏi liên quan đến 6M
Vật tư (Materials)
• Có sự nhầm lẫn về số lượng, khối lượng không?
• Có sự nhầm lẫn về chất lượng không?
• Có sự nhầm lẫn về tên nhãn hiệu không?
• Nguyên liệu đó có dính tạp chất không?
• Mức tồn kho có thích hợp không?
• Có sự tồn thất, thất thoát không?
• Việc vận chuyển hàng hóa có thích hợp không?
• Việc sắp xếp vật tư có thích hợp không?
• Số lượng tiêu chuẩn đề ra có thích hợp không?..

41
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

Một số câu hỏi liên quan đến 6M

Phương pháp (Methods)


• Những tiêu chuẩn làm việc có thích hợp không?
• Tiêu chuẩn làm việc đã được khôi phục chưa?
• Phương pháp làm việc có chắc chắn không?
• Phương pháp đó có hiệu quả không?
• Công việc đó có thích hợp không?
• Công việc đã được dàn xếp một cách thích hợp không?
• Các quy trình đưa ra có thích hợp không?’’

42
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

Một số câu hỏi liên quan đến 6M

Môi trường ( Mother nature)


• Quá trình có bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi nhiệt độ
không ?
• Quá trình có bị ảnh hưởng bởi độ ẩm, độ rung, tiếng
ồn, ánh sáng không ?
• Quá trình có được chạy trong môi trường được kiểm
soát không ?
• Nhiệt độ và độ ẩm có thích hợp không?
• Ánh sáng và thông gió có thích hợp không?

43
6.1.4. SƠ ĐỒ NHÂN QUẢ

Một số câu hỏi liên quan đến 6M


Đo lường ( Measurement)
• Môi trường có ảnh hưởng tới sự đo lường hay không?
• Các máy đo có chính xác hay không?
• ….

44
VÍ DỤ MINH HỌA
Thiết bị Đo lường
Con người
Thiếu lái
xe Xe hỏng trên Không có thời
đường gian chuẩn
Không có
Thiếu người
sẵn xe
Bị CA giữ bốc dỡ
Giao
hàng
chậm
Địa bàn Tìm kiếm
CL không trong kho lâu
phức tạp
đảm bảo Địa chỉ không
Tắc đường rõ ràng
Không có
Thời tiết
sẵn trong Xếp lịch
xấu
kho không tốt
NVL Môi trường Phương pháp

45
Bài tập thực hành
Tại DN Phú Hưng, để tìm hiểu nguyên nhân gây ra sơn bị rộp, nhóm kiểm
soát chất lượng đã tổ chức cuộc họp cùng với các đại diện của các xưởng
SX và lập sơ đồ nhân quả. Các ý kiến thu được như sau:
1. Một số hộp sơn bị hết hạn
2. Thiết bị phun sơn đã sử dụng được 15 năm
3. Công nhân phun sơn thực hiện thao tác không đúng
4. Chất lượng sơn không đồng đều do mua của nhiều nhà cung cấp
5. Thiết bị phun sơn chưa được bảo dưỡng từ 3 năm nay
6. Bảo quản sơn trong kho quá nóng và kín
7. Các chi tiết của thiết bị phụ sơn bị hỏng và thay bằng hàng kém CL
8. Không có hướng dẫn quá trình phun sơn
9. Một số SP không được đánh nhẵn trước khi phun
10. Thời gian phun giữa lượt 1 và lượt 2 chưa đủ
11. Không có quy định mức tiêu hao nhiên liệu
12. Thợ phụ sơn không được đào tạo
46
Bài tập thực hành

Em hãy lập sơ đồ nhân quả để tìm ra các nguyên nhân gây ra


các vấn đề, sau đó xác định 3 nguyên nhân cần hành động cải
tiến và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình.
1. Chuyến dã ngoại của lớp không thành công
2. Kỹ năng mềm của sinh viên tốt nghiệp còn yếu
3. Điểm thi học kỳ không được cao như mong đợi
4. Môi trường ô nhiễm tại Hà Nội
5. Doanh nghiệp không muốn tuyển sinh viên vào thực
tập
6. Sinh viên vào lớp muộn
7. Tình trạng tắc đường tại Hà Nội

48
6.1.5. BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ

49
6.1.5. BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ
Khái niệm

Tần
Là một biểu đồ suất
15
hình cột cho thấy
bằng hình ảnh sự
thay đổi, biến 10
động của một tập
hợp các dữ liệu
theo những hình 5

dạng nhất định

Cm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

50
6.1.5. BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ

Công dụng

1 2 3

Phân tích qui


So sánh chất Kiểm tra, đánh
trình và tìm
lượng của giá khả năng
ra những
các lô sản của các yếu tố
điểm cải tiến
phẩm, quy đầu vào
quy trình
trình SX

51
Các bước xây dựng biểu đồ

❖ Bước 1: Thu thập số liệu (n > 50 mới tốt)


❖ Bước 2: Tính toán các đặc trưng thống kê
• Tính độ rộng: R= Xmax- Xmin
• Xác định số lớp (khoảng): k = max(số hàng;số cột)
hoặc k = 𝒏
• Xác định độ rộng của lớp: h= R/k
• Xác định giới hạn của các lớp.
• Lập bảng phân bố tần suất
Giới hạn lớp thứ nhất: (Xmin-h/2; Xmin+h/2)
❖ Bước 3: Vẽ biểu đồ phân bố mật độ và nhận xét
52
Cách đọc biểu đồ

So sánh với các


giá trị tiêu chuẩn
GHD GHT

Quá trình sản xuất ổn định


không có phế phẩm

GHD
GHD GHT
GHT

Quá trình SX không


an toàn. Cần giảm sự Có sai số hệ thống. Cần
biến thiên hạ thấp giá trị trung
53
bình
Cách đọc biểu đồ

Có sai số hệ thống. Cần


tăng giá trị trung bình

GHD GHT

Cần phải thay đổi quy trình


GHD GHT

54
Cách đọc biểu đồ
Đọc theo dạng phân bố

Dạng răng lược: lỗi thu thập dữ


liệu

Dạng hai đỉnh: Có hai quá trình cùng


xảy ra, số liệu lấy từ 2 dây chuyền SX

55
Cách đọc biểu đồ

Dạng bằng phẳng: không có quy trình chung


mà có rất nhiều quy trình khác nhau

Dạng lệch tâm: Nếu vượt giới hạn cho phép thì
cần xem xét điều chỉnh

56
Cách đọc biểu đồ

Dạng vách núi: Giá trị chỉ tiêu chất lượng quá
mức quy định

Dạng hai đỉnh biệt lập trong đó có một


quả chuông lớn và một nhỏ: quá trình phụ
ảnh hưởng không tốt cần loại bỏ

57
Ví dụ minh họa
Có số liệu về kết quả kiểm tra độ dày của 1 tấm kim loại (cm). Em hãy lập biểu
đồ phân bố và nhận xét biết rằng tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép của tấm kim
loại là 1,5 ±0.5 cm.
2,0 1,0 1,4 1,2 1,6 0,7 1,1 1,3 1,5 1,7
2,3 1,3 1,3 1,6 1,9 0,5 1,8 1,2 1,4 1,3

0,8 1,0 1,9 1,3 1,7 1,0 1,5 1,2 1,2 2,0

0,7 2,1 1,0 1,2 1,1 0,9 0,7 2,1 1,6 1,4

1,4 0,9 1,5 1,0 1,5 1,1 1,9 0,9 1,7 1,7

1,5 1,2 1,2 1,4 1,3 1,0 1,4 1,6 1,5 1,3

0,8 1,6 1,3 1,4 1,5 1,9 1,2 1,1 1,7 1,5
58
6.1.5. BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ
1. Tính toán các đặc trưng thống kê

❖Xác định giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tập dữ liệu:
Xmax = 2,3; Xmin= 0,5

❖Xác định độ rộng của tập dữ liệu: R = 2,3-0,5 = 1,8

❖Xác định số lớp: k = 10

❖Xác định độ rộng của lớp: h = R/k = 0,18. Lấy h = 0,2 cho dễ tính

❖Xác định biên giới lớp trong đó biên giới lớp thứ nhất:

Xmin + h/2 = 0,6 và Xmin – h/2 = 0,4

2. Lập bảng phân bố tần suất


59
6.1.5. BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ
Bảng phân bố tần suất

Lớp thứ Biên giới Giá trị giữa Tần suất


1 0,4-0,6 0,5 1
2 0,6-0,8 0,7 3
3 0,8-1,0 0,9 5
4 1,0-1,2 1,1 10
5 1,2-1,4 1,3 16
6 1,4-1,6 1,5 15
7 1,6-1,8 1,7 10
8 1,8-2,0 1,9 5
9 2,0-2,2 2,1 4
10 2,2-2,4 2,3 1

60
6.1.5. BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ
Tần
18
suất
16

14

12

10

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số lớp

61
6.1.6. BIỂU ĐỒ TÁN XẠ
(TƯƠNG QUAN)

62
6.1.6. BIỂU ĐỒ TÁN XẠ

Là biểu đồ tán xạ nghiên cứu mối quan hệ


tương quan giữa các cặp biến số khác nhau

Các loại quan hệ tương quan


▪ Quan hệ nghịch
▪ Quan hệ thuận
▪ Không có tương quan

63
3.1.6. BIỂU ĐỒ TÁN XẠ (TƯƠNG QUAN)

64
6.1.6. BIỂU ĐỒ TÁN XẠ

Ứng dụng

❖ Nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ số liệu liên hệ xảy ra theo
cặp.
❖ Đưa ra các nghiệm chứng trực quan cho việc phân tích biểu đồ
nhân quả công đoạn sau.
❖ Kết hợp với biểu đồ Pareto để xác định thứ tự ưu tiên giải quyết
các vấn đề. Mối tương quan thuận (nghịch) mạnh hay yếu cho
phép chúng ta sắp xếp các nguyên nhân theo thứ tự hậu quả
của chúng.

65
Cách xây dựng biểu đồ tán xạ

▪ Bước 1: Thu thập số liệu về các cặp biến số (>30 cặp)


▪ Bước 2: Vẽ đồ thị với trục X biểu thị một biến số là
nguyên nhân; trục Y biểu thị biến số là kết quả
▪ Bước 3: Vẽ trên đồ thị đường trung tâm ngang sao
cho số điểm ở trên và dưới bằng nhau
▪ Bước 4: Vẽ đường trung tâm dọc sao cho số điểm ở
bên phải và bên trái bằng nhau.

66
Cách xây dựng biểu đồ tán xạ

• Bước 5: Định 4 vùng I, II, III và IV


số điểm ở ô I là nI; ở II là nII; ở III là
nIII và ở IV là nIV.

• Bước 6: Tính A = nI + nIII; B = nII + nIV


Nếu A < B thì 2 thuộc tính quan hệ thuận chiều
Nếu A > B thì 2 thuộc tính có quan hệ nghịch chiều

67
Cách xây dựng biểu đồ tán xạ

• Bước 7: Tính giá trị kiểm tra (tra bảng tại slide 72)
- Nếu A (hay B) nhỏ hơn trị số trên cột “giới hạn dưới 5%” hay lớn
hơn trị số trên cột “giới hạn trên 5%” thì xác suất hai đại lượng X
và Y là >=95%
- Nếu A (hay B) nhỏ hơn trị số trên cột “giới hạn dưới 1%” hay lớn
hơn trị số trên cột “giới hạn trên 1%” thì xác suất hai đại lượng X
và Y tương quan là >=99%
- Nếu A (hay B) nằm giữa những trị số trên cột “giới hạn dưới 5%”
và cột “giới hạn trên 5%” thì xác suất hai đại lượng X và Y tương
quan là < 95%.
68
69
Cách đọc biểu đồ tán xạ

Y Y

0 X 0 X
Y Y

0 X 0 X

70
Cách đọc biểu đồ tán xạ

Y Y

0 X 0 X
Y Y

0 X 0 X

71
Cách đọc biểu đồ tán xạ

Y
Y

0 X X

72
Bài tập thực hành
Hãy dùng công cụ biểu đồ tán xạ để tìm hiểu ảnh hưởng của thời gian giữ
nhiệt lên chất lượng chi tiết trục khi tôi. Số lượng khuyết tật tôi theo thời
gian giữ nhiệt được cho trong bảng dưới đây
Lô 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian giữ
nhiệt 57 57.2 57.4 57.6 57.8 58 58.2 58.4 58.6 58.8
Số khuyết tật tôi 112 110 115 113 115 114 112 113 117 115

Lô 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian giữ
nhiệt 59 59.2 59.4 59.6 59.8 60 60.2 60.4 60.6 60.8
Số khuyết tật tôi 110 118 114 119 115 117 116 117 114 113

Lô 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Thời gian giữ
nhiệt 61 61.2 61.4 61.6 61.8 62 62.2 62.4 62.6 62.8
Số khuyết tật tôi 115 119 118 117 120 122 125 121 120 123
73
Bài tập thực hành
Đặt kết quả quan sát lên đồ thị ta có

126 nII = 12
nI=3
124
Số lượng khuyết tật

122
120
118
116
114
112
110 nIV = 12 nIII=3
108
56 57 58 59 60 61 62 63 64
Thời gian giữ nhiệt (Phút)

74
Bài tập thực hành

Ta có: nI = 3; nII = 12; nIII = 3; nIV = 12

Do đó: A = nI + nIII = 3 + 3 = 6
B = nII + nIV = 12 + 12 = 24
n = A + B = 6 + 24 = 30
Kết luận:
- A<B : Quan hệ thuận giữa 2 yếu tố thời gian giữ nhiệt và
khuyết tật tôi
- Theo bảng dòng n = 30 thì 6 và 24 nằm ở ngoài khoảng (7,
23) nên ta có mối tương qua thuận giữa thời gian giữ nhiệt
và khuyết tật tôi với xác suất sai lầm dưới 1%.

75
6.1.7. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

76
6.1.7. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

Khái niệm Mục đích

❖ Đánh giá, lựa chọn


Là một loại đồ
thị cho thấy một quá trình.
bằng hình ảnh ❖ Kiểm soát một quá
sự thay đổi của
một chỉ tiêu chất trình.
lượng nào đó ❖ Cải tiến liên tục một
quá trình.

77
6.1.7. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

Hình dạng của biểu đồ

UCL

CL

LCL

78
Những khác biệt và biến động trong sản xuất

Khác biệt Khác biệt giữa Khác


trong cùng hai đơn vị được biệt một
một đơn vị sản xuất theo cách chu
(sản phẩm) cùng một quy kỳ
trình
Nguyên nhân đặc biệt
o Tác động một cách có hệ thống. Sự phân bố của những dữ liệu
•Giá trị trung bình
o Có thể loại bỏ một cách kinh tế
•Độ phân tán

Nguyên nhân thường


o Mỗi nguyên nhân chỉ tác động không đáng kể.
o Tất cả nguyên nhân nhỏ này kết hợp lại chúng tác động
theo luật phân bố chuẩn. 79

o Không thể loại các nguyên nhân thường một cách kinh tế
Kiểm soát quá trình: 3 loại đầu ra điển hình của quá trình

(a) Có khả năng kiểm soát, có khả


năng tạo ra sản phẩm trong vùng
giới hạn. Một quá trình chỉ có
biến đổi ngẫu nhiên và có khả
Tần suất năng sản xuất ra sản phẩm trong
giới hạn.

Giới hạn dưới Giới hạn trên


(b) Có khả năng kiểm soát, nhưng không
có khả năng tạo ra sản phẩm trong vùng
giới hạn. Một quá trình chỉ có biến đổi
ngẫu nhiên và có khả năng sản xuất ra sản
phẩm trong giới hạn.; và

(c) Không thể kiểm soát. Một quá trình không


Size thể kiểm soát với một số nguyên nhân không
(Weight, length, speed, etc. ) ngẫu nhiên.
80
Biểu đồ kiểm soát

Một số đặc trưng thống kê cơ bản


a. Khoảng dung sai (∆):
∆= 𝑻𝑼 − 𝑻𝑳
Trong đó:
TU - Giới hạn dung sai trên
TL- Giới hạn dung sai dưới

Ví dụ: Trọng lượng danh nghĩa của bao xi măng là 50 Kg. Sai số
cho phép khi đóng bao là 0.5 Kg. Hãy tính khoảng dung sai?

Giải:
Giới hạn dung sai trên sẽ là: 50+0.5 = 50.5 Kg
Giới hạn dung sai dưới sẽ là: 50-0.5 = 49.5 Kg
Khoảng dung sai sẽ là ∆= 𝑻𝑼 − 𝑻𝑳 = 50.5-49.5 = 1.0 Kg
81
Biểu đồ kiểm soát

Một số đặc trưng thống kê cơ bản


b. Đường chính tâm của dung sai (X0)
𝑻 +𝑻
𝑿𝟎 = 𝑼 𝑳
𝟐
Trong đó:
TU - Giới hạn dung sai trên
TL- Giới hạn dung sai dưới

Ví dụ: Xác định đường chính tâm của dung sai trong ví dụ
trên

Giải:
𝑻𝑼 +𝑻𝑳 𝟓𝟎.𝟓+𝟒𝟗.𝟓
𝑿𝟎 = = = 𝟓𝟎𝒌𝒈
𝟐 𝟐
82
Biểu đồ kiểm soát
Một số đặc trưng thống kê cơ bản
c. Giá trị trung bình (μ)
𝟏 𝒏
𝝁 = σ𝒊=𝟏 𝒙𝒊
𝒏
Trong đó:
Xi – Giá trị của dữ liệu thứ I tỏng tập dữ liệu
n- Số dữ liệu trong tập dữ liệu

Ví dụ: Ta có lô xi măng gồm 5 bao. Trong lượng thực tế của mỗi


bao là 50.2, 50.5, 49.6, 49.8 và 50.1 Kg. Tính giá trị trung bình?

Giải:
𝟓𝟎.𝟐+𝟓𝟎.𝟓+𝟒𝟗.𝟔+𝟒𝟗.𝟖+𝟓𝟎.𝟏
𝝁= = 𝟓𝟎. 𝟎𝟒 𝑲𝒈
𝟓

83
Biểu đồ kiểm soát

Một số đặc trưng thống kê cơ bản


d. Khoảng biến thiên (R)
𝑹 = 𝑿𝒎𝒂𝒙 − 𝑿𝒎𝒊𝒏
Trong đó:
Xmax – Giá trị lớn nhất trong tập dữ liệu
Xmin – Giá trị nhỏ nhất trong tập dữ liệu

Ví dụ: Có 5 bao xi măng với trọng lượng mỗi bao như là: 50.2,
50.5, 49.6, 49.8 và 50.1 Kg. Tính khoảng biến thiên?

Giải:
𝑹 = 𝑿𝒎𝒂𝒙 − 𝑿𝒎𝒊𝒏 = 𝟓𝟎. 𝟓 − 𝟒𝟗. 𝟔 = 𝟎. 𝟗𝑲𝒈

84
Biểu đồ kiểm soát

Một số đặc trưng thống kê cơ bản


e. Độ lệch chuẩn (σ)
σ𝒏
𝒊=𝟏 𝒙𝒊 −𝝁
𝟐
𝝈=
𝒏−𝟏

Trong đó:
xi – Giá trị thứ i trong tập dữ liệu
μ – Giá trị trung bình của tập dữ liệu đã tính ở trên
n – số lượng dữ liệu trong tập dữ liệu
Ví dụ: Tính độ lệch chuẩn của tập dữ liệu là trọng lượng của 5 bao xi măng
trong ví dụ trên (50.2, 50.5, 49.6, 49.8 và 50.1 Kg)

Giải:
𝟓𝟎. 𝟐 − 𝟓𝟎. 𝟎𝟒 𝟐 + 𝟓𝟎. 𝟓 − 𝟓𝟎. 𝟎𝟒 𝟐 + 𝟒𝟗. 𝟔 − 𝟓𝟎. 𝟎𝟒 𝟐 + 𝟒𝟗. 𝟖 − 𝟓𝟎. 𝟎𝟒 𝟐 + 𝟓𝟎. 𝟏 − 𝟓𝟎. 𝟎𝟒 𝟐
𝝈=
𝟓−𝟏
= 𝟎. 𝟑𝟓
85
Biểu đồ kiểm soát

Một số đặc trưng thống kê cơ bản


e. Phân bổ dữ liệu theo độ lệch chuẩn

86
Biểu đồ kiểm soát
Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát

• Bước 1: Trên cơ sở yêu cầu đối với sản phẩm/dịch vụ, lựa chọn đặc
tính cần kiểm soát.

• Bước 2: Lựa chọn loại biểu đồ kiểm soát thích hợp

• Bước 3: Dựa trên đặc tính kiểm soát, tiến hành thu thập và ghi
chép dữ liệu

• Bước 4: Tính các giá trị thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu (X ,̅ R, σ,
p…)

• Bước 5: Tính các giá trị đường trung tâm CL và các giới hạn kiểm
soát UCL và LCL theo công thức của lọai biểu đồ kiểm soát cần xây
dựng
87
Biểu đồ kiểm soát

Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát

• Bước 6: Vẽ biểu đồ kiểm soát theo các giá tri CL, UCL và LCL đã
tính được ở bước 5

• Bước 7: Đặt trên biểu đồ kiểm soát vừa vẽ các giá trị thống kê
mẫu tương ứng theo thông số kiểm soát như X ̅,R,σ,p,pn,c hoặc
u

• Bước 8: Đánh giá về tình trạng của quá trình

• Bước 9: Sử dụng biểu đồ kiểm soát sau khi được kiểm tra đánh
giá ở Bước 8 để kiểm soát quá trình

88
Các loại biểu đồ kiểm soát

Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ kiểm soát


cho biến cho thuộc tính
• Theo dõi các đặc • Dùng để đo các giá
điểm có thể đo được trị rời rạc và có thể
và có một miền liên tính được
tục các giá trị • Thường thì nó là
• Ví dụ đo trọng lượng quyết định có hoặc
1 túi đường, đường không, xấu hay tốt….
kính 1 ống nhựa… • Mất ít thời gian hơn
kiểm soát biến
• Ví dụ quả táo tốt hay
thối, bóng đèn tốt
hay hỏng…

89
Các loại biểu đồ kiểm soát
Dữ liệu liên tục Dữ liệu rời rạc
Biểu đồ
kiểm soát

Biểu đồ Biểu đồ
biến thuộc tính

Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ


R X P C

90
CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

Đặc tính giá trị Tên gọi


• Biểu đồ X bar – R (Giá trị trung bình và khoảng
Giá trị liên tục (đo) biến thiên)

• Biểu đồ X bar - S (Giá trị trung bình và độ lệch


chuẩn

• Biểu đồ X (Giá trị đã đo)


• Biểu đồ Pn (Số sản phẩm lỗi). Sử dụng khi cỡ mẫu
cố định
Giá trị rời rạc (đếm) • Biểu đồ P (Tỷ lệ sản phẩm lỗi)

• Biểu đồ C (Số lỗi)


• Biểu đồ U (Số lỗi trên một đơn vị)
91
Một quá trình được kiểm soát nếu …

➢ … không có điểm mẫu nào ngoài vùng kiểm soát

➢ … phần lớn các điểm gần giá trị trung bình

➢ … số điểm trên và dưới đường trung tâm không


khác nhau nhiều

➢ … phân bố của các điểm phải mang tính ngẫu


93
nhiên
ഥ −𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿

• Biểu đồ kiểm soát theo khoảng biến thiên R


𝒈
σ𝒊=𝟏 𝑹𝒊
Đường trung tâm: ഥ=
𝑪𝑳𝑹 = 𝑹
𝒈
Giới hạn kiểm soát trên: 𝑼𝑪𝑳𝑹 = 𝑫𝟒 𝑹ഥ
Giới hạn kiểm soát dưới: ഥ
𝑳𝑪𝑳𝑹 = 𝑫𝟑 𝑹

Trong đó:
𝑹𝒊 – Khoảng biến thiên của mẫu thứ i
ഥ – Trung bình các khoảng biến thiên
𝑹
g – Số lượng mẫu
D3, D4 – Hệ số phụ thuộc vào cỡ mẫu

94
ഥ−𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿


• Biểu đồ kiểm soát theo giá trị trung bình 𝑿
𝒈ഥ𝒊
σ𝒊=𝟏 𝑿
Đường trung tâm: ന=
𝑪𝑳𝑿ഥ = 𝑿
𝒈
Giới hạn kiểm soát trên: ന + 𝑨𝟐 𝑹
𝑼𝑪𝑳𝑿ഥ = 𝑿 ഥ
Giới hạn kiểm soát dưới: ന − 𝑨𝟐 𝑹
𝑳𝑪𝑳𝑿ഥ = 𝑿 ഥ

Trong đó:
ഥ 𝒊 – Giá trị trung bình của mẫu thứ i
𝑿
ന – Trung bình của các trung bình mẫu
𝑿
g – Số lượng mẫu

A2 – Hệ số phụ thuộc vào cỡ mẫu

95
ഥ−𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿

• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝑿 ഥ −𝑹


Trong quá trình gia công chi tiết trục người ta kiểm soát chất lượng
của quá trình chế tạo chi tiết này thông qua thông số đường kính
trục. Theo yêu cầu kỹ thuật đề ra sản phẩm đạt chất lượng phải có
đường kính nằm trong khoảng Ф60±0.5mm.

Để xây dựng Biểu đồ kiểm soát chất lượng cho quá trình gia công
chi tiết trục, người ta tiến hành lấy 20 mẫu, mỗi mẫu có 5 đơn vị sản
phẩm để tiến hành đo đường kính. Kết quả cho trong bảng dưới
đây.

ഥ −𝑹
Hãy xây dựng biểu đồ kiểm soát 𝑿

Với cỡ mẫu n = 5 ta có: D3 = 0; D4 = 2.114 và A2 = 0.577


96
ഥ−𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿

ഥ−𝑹
• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝑿
Mẫu x1 x2 x3 x4 x5
1 59.52 60.43 59.56 60.06 60.08
2 59.75 60.46 59.96 60.55 59.57
3 59.66 60.37 60.09 59.94 60.15
4 60.18 59.91 60.12 59.99 60.18
5 60.32 59.94 60.02 59.72 60.37
6 60.50 60.27 59.76 60.07 59.45
7 60.22 59.42 59.79 60.45 59.54
8 59.82 60.25 60.05 60.03 59.74
9 59.96 59.59 60.07 59.71 60.06
10 60.47 60.47 60.09 59.88 59.86
11 60.28 60.41 60.15 60.04 59.68
12 60.24 60.35 59.95 60.47 60.06
13 60.37 60.42 59.54 59.65 60.17
14 59.77 59.88 59.73 59.55 60.25
15 59.55 59.78 60.51 60.37 60.48
16 60.76 59.89 60.18 60.02 59.77
17 60.44 59.99 60.09 60.04 59.82
18 60.12 60.01 60.27 60.48 60.42
19 59.54 60.06 60.48 59.59 60.49
20 59.76 60.43 59.50 59.49 60.09

97
ഥ−𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿

ഥ−𝑹
• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝑿
Mẫu x1 x2 x3 x4 x5 𝑋ത𝑖 Ri
1 59.52 60.43 59.56 60.06 60.08 59.93 0.91
2 59.75 60.46 59.96 60.55 59.57 60.058 0.98
3 59.66 60.37 60.09 59.94 60.15 60.042 0.71
4 60.18 59.91 60.12 59.99 60.18 60.076 0.27
5 60.32 59.94 60.02 59.72 60.37 60.074 0.65
6 60.50 60.27 59.76 60.07 59.45 60.01 1.05
7 60.22 59.42 59.79 60.45 59.54 59.884 1.03
8 59.82 60.25 60.05 60.03 59.74 59.978 0.51
9 59.96 59.59 60.07 59.71 60.06 59.878 0.48
10 60.47 60.47 60.09 59.88 59.86 60.154 0.59
11 60.28 60.41 60.15 60.04 59.68 60.112 0.73
12 60.24 60.35 59.95 60.47 60.06 60.214 0.4
13 60.37 60.42 59.54 59.65 60.17 60.03 0.88
14 59.77 59.88 59.73 59.55 60.25 59.836 0.7
15 59.55 59.78 60.51 60.37 60.48 60.138 0.96
16 60.76 59.89 60.18 60.02 59.77 60.124 0.99
17 60.44 59.99 60.09 60.04 59.82 60.076 0.62
18 60.12 60.01 60.27 60.48 60.42 60.26 0.47
19 59.54 60.06 60.48 59.59 60.49 60.032 0.95
20 59.76 60.43 59.50 59.49 60.09 59.854 0.94

98
ഥ−𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿

• ഥ −𝑹
Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝑿

Biểu đồ khoảng biến thiên R:


Đường trung bình: 𝑪𝑳𝑹 = 𝑹ഥ = 𝟏 σ𝒈 𝑹𝒊 = 0.74
𝒈 𝒊=𝟏

ഥ = 2.114*0.74 = 1.57
Giới hạn kiểm soat trên: UCLR = 𝑫𝟒 𝑹

ഥ = 0*0.74 = 0
Giới hạn kiểm soát dưới: LCLR = 𝑫𝟑 𝑹

(Với cỡ mẫu n = 5 ta có D4 = 2.114 và D3 = 0 )

99
ഥ−𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿

• ഥ −𝑹
Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝑿
Biểu đồ theo khoảng biến thiên R

1.5

0.5

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314151617181920
CL UCL LCL R

100
ഥ−𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿

ഥ−𝑹
• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝑿

ഥ:
Biểu đồ theo giá trị trung bình 𝑿
Đường trung bình: 𝑪𝑳𝑿 = 𝑿 ന = 𝟏 σ𝒈 𝑿ഥ
𝒈 𝒊=𝟏 = 60.04

ന + 𝑨𝟐 𝑹
Giới hạn kiểm soát trên: UCLX = 𝑿 ഥ = 60.04+0.577*0.74 =
60.47

ന − 𝑨𝟐 𝑹
Giới hạn kiểm soát dưới: LCLX = 𝑿 ഥ = 60.04 – 0.577*0.74
= 59.6

(Với cỡ mẫu n = 5 ta có A2 = 0.577)

101
ഥ−𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿

• ഥ −𝑹
Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝑿

Biểu đồ theo giá trị trung bình 𝑿
60.6
60.4
60.2
60
59.8
59.6
59.4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CL UCL LCL X

102
ഥ−𝑹
Biểu đồ kiểm soát 𝑿

ഥ−𝝈
Biểu đồ kiểm soát 𝑿
• Biểu đồ kiểm soát theo độ lệch chuẩn σ
𝒈
σ𝒊=𝟏 𝝈𝒊
Đường trung tâm: ഥ=
𝑪𝑳𝝈 = 𝝈
𝒈
Giới hạn kiểm soát trên: ഥ
𝑼𝑪𝑳𝝈 = 𝑩𝟒 𝝈
Giới hạn kiểm soát dưới: ഥ
𝑳𝑪𝑳𝝈 = 𝑩𝟑 𝝈

Trong đó:
𝝈𝒊 – Độ lệch chuẩn của mẫu thứ i
ഥ – Độ lệch chuẩn trung bình của các mẫu
𝝈
g – Số lượng mẫu
B3, B4 – Các hệ số phụ thuộc vào cỡ mẫu

103
Biểu đồ kiểm soát 𝑿
ഥ−𝝈


• Biểu đồ kiểm soát theo giá trị trung bình 𝑿
𝒈ഥ𝒊
σ𝒊=𝟏 𝑿
Đường trung tâm: ന=
𝑪𝑳𝑿ഥ = 𝑿
𝒈
Giới hạn kiểm soát trên: ന + 𝑨𝟑 𝝈
𝑼𝑪𝑳𝑿ഥ = 𝑿 ഥ
Giới hạn kiểm soát dưới: ന − 𝑨𝟑 𝝈
𝑳𝑪𝑳𝑿ഥ = 𝑿 ഥ

Trong đó:
ഥ 𝒊 – Giá trị trung bình của mẫu thứ i
𝑿
ന – Giá trị trung bình của các trung bình
𝑿
mẫu
g – Số lượng mẫu
A3 – Các hệ số phụ thuộc vào cỡ mẫu

104
Biểu đồ kiểm soát 𝑿
ഥ−𝝈

ഥ−𝛔
• Ví dụ về biểu đồ kiểm soát 𝐗

Trong quá trình gia công chi tiết trục người ta kiểm soát chất lượng
của quá trình chế tạo chi tiết này thông qua thông số đường kính
trục. Theo yêu cầu kỹ thuật đề ra sản phẩm đạt chất lượng phải có
đường kính nằm trong khoảng Ф60±0.5mm.

Để xây dựng Biểu đồ kiểm soát chất lượng cho quá trình gia công chi
tiết trục, người ta tiến hành lấy 20 mẫu, mỗi mẫu có 5 đơn vị sản
phẩm để tiến hành đo đường kính. Kết quả cho trong bảng dưới đây.

Hãy xây dựng biểu đồ kiểm soát ഥ𝐗 − 𝛔

Với cỡ mẫu n = 5 ta có: B3 = 0; B4 = 2.1 và A3 = 1.43

105
Biểu đồ kiểm soát 𝑿
ഥ−𝝈

ഥ−𝛔
• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝐗

Mẫu x1 x2 x3 x4 x5
1 59.52 60.43 59.56 60.06 60.08
2 59.75 60.46 59.96 60.55 59.57
3 59.66 60.37 60.09 59.94 60.15
4 60.18 59.91 60.12 59.99 60.18
5 60.32 59.94 60.02 59.72 60.37
6 60.50 60.27 59.76 60.07 59.45
7 60.22 59.42 59.79 60.45 59.54
8 59.82 60.25 60.05 60.03 59.74
9 59.96 59.59 60.07 59.71 60.06
10 60.47 60.47 60.09 59.88 59.86
11 60.28 60.41 60.15 60.04 59.68
12 60.24 60.35 59.95 60.47 60.06
13 60.37 60.42 59.54 59.65 60.17
14 59.77 59.88 59.73 59.55 60.25
15 59.55 59.78 60.51 60.37 60.48
16 60.76 59.89 60.18 60.02 59.77
17 60.44 59.99 60.09 60.04 59.82
18 60.12 60.01 60.27 60.48 60.42
19 59.54 60.06 60.48 59.59 60.49
20 59.76 60.43 59.50 59.49 60.09

106
Biểu đồ kiểm soát 𝑿
ഥ−𝝈

ഥ−𝛔
• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝐗
Mẫu x1 x2 x3 x4 x5 𝑋ത𝑖 𝜎𝑖
1 59.52 60.43 59.56 60.06 60.08 59.93 0.385
2 59.75 60.46 59.96 60.55 59.57 60.06 0.432
3 59.66 60.37 60.09 59.94 60.15 60.04 0.264
4 60.18 59.91 60.12 59.99 60.18 60.08 0.121
5 60.32 59.94 60.02 59.72 60.37 60.07 0.271
6 60.50 60.27 59.76 60.07 59.45 60.01 0.415
7 60.22 59.42 59.79 60.45 59.54 59.88 0.440
8 59.82 60.25 60.05 60.03 59.74 59.98 0.202
9 59.96 59.59 60.07 59.71 60.06 59.88 0.217
10 60.47 60.47 60.09 59.88 59.86 60.15 0.302
11 60.28 60.41 60.15 60.04 59.68 60.11 0.279
12 60.24 60.35 59.95 60.47 60.06 60.21 0.211
13 60.37 60.42 59.54 59.65 60.17 60.03 0.410
14 59.77 59.88 59.73 59.55 60.25 59.84 0.260
15 59.55 59.78 60.51 60.37 60.48 60.14 0.442
16 60.76 59.89 60.18 60.02 59.77 60.12 0.387
17 60.44 59.99 60.09 60.04 59.82 60.08 0.227
18 60.12 60.01 60.27 60.48 60.42 60.26 0.198
19 59.54 60.06 60.48 59.59 60.49 60.03 0.461
20 59.76 60.43 59.50 59.49 60.09 59.85 0.404

107
Biểu đồ kiểm soát 𝑿
ഥ−𝝈

ഥ−𝛔
• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝐗
Biểu đồ kiểm soát theo độ lệch chuẩn σ:
𝟏 𝒈
Đường trung bình: 𝑪𝑳𝝈 = 𝝈 ഥ = σ𝒊=𝟏 𝝈𝒊 = 𝟎. 𝟑𝟏𝟔
𝒈

ഥ = 𝟐. 𝟏 ×
Giới hạn kiểm soát trên: 𝑼𝑪𝑳𝝈 = 𝑩𝟒 𝝈
𝟎. 𝟑𝟏𝟔 = 𝟎. 𝟔𝟔

Giới hạn kiểm soát dưới: ഥ =𝟎×


𝑳𝑪𝑳𝝈 = 𝑩𝟑 𝝈
𝟎. 𝟑𝟏𝟔 = 𝟎

(Với cỡ mẫu n = 5 thì B4 = 2.1 và B3 = 0)

108
Biểu đồ kiểm soát 𝑿
ഥ−𝝈

ഥ−𝛔
• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝐗
Biểu đồ kiểm soát theo độ lệch chuẩn σ

Standard Deviations
Lower control limit
Upper control limit
Center line

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19

109
Biểu đồ kiểm soát 𝑿
ഥ−𝝈

ഥ−𝛔
• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝐗

Biểu đồ kiểm soát theo giá trị trung bình 𝑿
𝟏 𝒈

Đường trung bình: 𝑪𝑳𝑿ഥ = 𝑿 = σ𝒊=𝟏 𝑿 ഥ𝒊
𝒈

Giới hạn kiểm soát trên:


𝑼𝑪𝑳𝑿ഥ = 𝑿ന + 𝑨𝟑 𝝈
ഥ = 𝟔𝟎. 𝟎𝟑𝟖 + 𝟏. 𝟒𝟑 × 𝟎. 𝟔𝟐𝟑
= 𝟔𝟎. 𝟗𝟑

Giới hạn kiểm soat dưới:


𝑳𝑪𝑳𝑿ഥ = 𝑿ന − 𝑨𝟑 𝝈
ഥ = 𝟔𝟎. 𝟎𝟑𝟖 − 𝟏. 𝟒𝟑 × 𝟎. 𝟔𝟐𝟑
= 𝟓𝟗. 𝟏𝟓

(Với cỡ mẫu n = 5 thì hệ số A3 = 1.43)

110
Biểu đồ kiểm soát 𝑿
ഥ−𝝈

ഥ−𝛔
• Ví dụ về Biểu đồ kiểm soát 𝐗

Biểu đồ kiểm soát theo giá trị trung bình 𝑿
61.5

61

60.5

60

59.5

59
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CLX UCLX LCLX Xi

111
Biểu đồ kiểm soát P

Biểu đồ này thường được sử dụng để kiểm soát các quá trình
mà ở đó tỷ lệ sản phẩm không phù hợp tối đa đã được qui định
bởi nhà sản xuất hoặc khách hàng

Khi dùng biểu đồ này thì cỡ mẫu có thể khác nhau để phù hợp
với việc quản lý các lô sản phẩm khác nhau

112
Biểu đồ kiểm soát P

Tính toán các giá trị:


𝒈
σ𝒊=𝟏 𝒑𝒊
Đường trung tâm: ഥ= 𝒈
𝑪𝑳 = 𝒑 σ 𝒊=𝟏 𝒏𝒊
ഥ 𝟏−ഥ
𝒑 𝒑
Giới hạn kiểm soát trên: ഥ+𝟑×
𝑼𝑪𝑳 = 𝒑
𝒏
ഥ 𝟏−ഥ
𝒑 𝒑
Giới hạn kiểm soát dưới: ഥ−𝟑×
𝑳𝑪𝑳 = 𝒑
𝒏
Nếu LCL < 0 thì lấy LCL = 0
Trong đó:
ഥ – Tỷ lệ sản phẩm không phù hợp trung bình
𝒑
g – Số lượng mẫu
ni – Cỡ mẫu thứ i

113
Biểu đồ kiểm soát P

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát p

Công ty cơ khí chính xác A cần xây dựng Biểu đồ kiểm soát quá trình
gia công chi tiết trục dựa trên tỷ lệ sản phẩm không phù hợp. Để xây
dựng biểu đồ người ta tiến hành lấy 20 mẫu với cỡ mẫu dao động từ
55 đến 88 sản phẩm.

Kết quả kiểm tra số lượng sản phẩm không phù hợp của 20 mẫu được
cho trong bảng dưới đây

Anh/chị hãy xây dựng biểu đồ kiểm soát p cho quá trình sản xuất nói
trên.

114
Biểu đồ kiểm soát P

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát p

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Cỡ mẫu 55 60 75 65 80 72 66 78 86 64

Số khuyết tật 1 2 3 2 3 2 1 3 3 2

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Cỡ mẫu 58 77 62 56 88 82 68 76 85 69

Số khuyết tật 2 3 2 1 3 3 2 3 3 2

115
Biểu đồ kiểm soát P

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát p


𝒈
σ𝒊=𝟏 𝒑𝒊 𝟒𝟔
Ta có: ഥ= 𝒈
𝑪𝑳 = 𝒑 = = 𝟎. 𝟎𝟑𝟐
σ 𝒊=𝟏 𝒏𝒊 𝟏𝟒𝟐𝟐

𝒑ഥ (𝟏−ഥ
𝒑)
ഥ+𝟑×
𝑼𝑪𝑳 = 𝒑
𝒏

ഥ (𝟏−ഥ
𝒑 𝒑)
ഥ−𝟑×
𝑳𝑪𝑳 = 𝒑
𝒏

Trong đó:
ഥ = 𝟎. 𝟎𝟑𝟐
𝒑
n – Cỡ mẫu của từng mẫu

116
Biểu đồ kiểm soát P

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát p

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
pi 0.018 0.033 0.040 0.031 0.038 0.028 0.015 0.038 0.035 0.031
UCL 0.103 0.100 0.093 0.097 0.091 0.094 0.097 0.092 0.089 0.098
LCL 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
pi 0.034 0.039 0.032 0.018 0.034 0.037 0.029 0.039 0.035 0.029
UCL 0.101 0.092 0.099 0.103 0.088 0.090 0.096 0.093 0.089 0.096
LCL 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

117
Biểu đồ kiểm soát P

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát p

0.12

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CL UCL LCL pi

118
Biểu đồ kiểm soát Pn

Biểu đồ này thường được sử dụng để kiểm soát các quá


trình mà ở đó số lượng tối đa sản phẩm không phù hợp
trong một mẫu đã được qui định bởi nhà sản xuất hoặc
khách hàng.

Khi dùng biểu đồ kiểm soát loại này thì số lượng sản phẩm
trong các mẫu là cố định.

119
Biểu đồ kiểm soát P

Công thức để tính toán các thành phần cơ bản để xây dựng biểu
đồ pn.
𝒈
σ𝒊=𝟏 𝒑𝒊
Đường trung tâm: ഥ𝒏 =
𝑪𝑳 = 𝒑 𝒏
𝒈

Giới hạn kiểm soát trên: ഥ𝒏 + 𝟑 × 𝒑


𝑼𝑪𝑳 = 𝒑 ഥ𝒏 𝟏 − 𝒑

Giới hạn kiểm soát dưới: ഥ𝒏 − 𝟑 × 𝒑


𝑳𝑪𝑳 = 𝒑 ഥ𝒏 𝟏 − 𝒑 ഥ
Nếu LCL < 0 thì lấy LCL = 0
Trong đó:
𝒑𝒊 – Số sản phẩm không phù hợp trong mẫu thứ i
ഥ – Số sản phẩm không phù hợp trung bình trong mỗi mẫu
𝒑
g – Số lượng mẫu
n – Cỡ mẫu
120
Biểu đồ kiểm soát Pn

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát pn


Để đánh giá năng lực của quá trình sản xuất hàng loạt sản phẩm
bóng đèn, người ta tiến hành lấy 20 mẫu với cỡ mẫu là 300 sản
phẩm để kiểm tra.

Kết quả kiểm tra số lượng sản phẩm không phù hợp trong từng
mẫu được cho trong dưới đây.

Hãy xác định xem quá trình sản xuất bóng đèn này có đủ năng lực
không nếu tỷ lệ sản phẩm không phù hợp trong mỗi mẫu phải nhỏ
hơn 3%.

121
Biểu đồ kiểm soát Pn

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát pn

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Cỡ mẫu 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300

Số sản phẩm lỗi 2 3 4 7 3 3 1 1 1 8

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Cỡ mẫu 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300

Số sản phẩm lỗi 1 1 1 0 2 2 3 5 1 5

122
Biểu đồ kiểm soát Pn

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát pn


Ta có:
𝟓𝟒
ഥ𝒏 = = 𝟐. 𝟕
𝒑 𝟐𝟎

𝟐.𝟕
ഥ=
𝒑 = 𝟎. 𝟎𝟎𝟗
𝟑𝟎𝟎

ഥ𝒏 + 𝟑 × 𝒑
𝑼𝑪𝑳 = 𝒑 ഥ) = 𝟐. 𝟕 + 𝟑 × 𝟐. 𝟕 𝟏 − 𝟎. 𝟎𝟎𝟗 = 7.61
ഥ𝒏(𝟏 − 𝒑

ഥ𝒏 − 𝟑 × 𝒑
𝑳𝑪𝑳 = 𝒑 ഥ𝒏 𝟏 − 𝒑
ഥ = 𝟐. 𝟕 − 𝟑 × 𝟐. 𝟕 𝟏 − 𝟎. 𝟎𝟎𝟗 = −𝟐. 𝟐𝟏

Vì LCL < 0 nên lấy LCL = 0

123
Biểu đồ kiểm soát Pn

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát pn

10

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
CL UCL LCL pini

124
Biểu đồ kiểm soát C

Biểu đồ kiểm soát c dùng để kiểm soát quá trình được đo lường
bởi số lượng khuyết tật trên một đơn vị sản phẩm.

Ví dụ: số khuyết tật trên một đơn vị diện tích tường sơn hay một
mét đường hàn, vv.

Khi sử dụng biểu đồ kiểm soát loại này thì cỡ mẫu có thể thay đổi.

125
Biểu đồ kiểm soát C

Công thức để tính toán các thành phần cơ bản để xây dựng biểu
đồ c
𝒈
σ𝒊=𝟏 𝒄𝒊
Đường trung tâm: 𝑪𝑳 = 𝒄ത =
𝒈
Giới hạn kiểm soát trên: 𝑼𝑪𝑳 = 𝒄ത + 𝟑 × 𝒄
Giới hạn kiểm soát dưới: 𝑳𝑪𝑳 = 𝒄ത − 𝟑 × 𝒄ത
Nếu LCL < 0 thì lấy LCL= 0

Trong đó:
𝒄𝒊 – Số khuyết tật trong mẫu i
𝒄ത – Số khuyết tật trung bình trong mỗi mẫu
g – Số lượng mẫu

126
Biểu đồ kiểm soát C

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát c

Quá trình sơn ô tô được kiểm soát thông qua xác định số lượng lỗi
trên bề mặt vỏ xe.

Kết quả theo dõi số lượng lỗi trên 24 mẫu với cỡ khác nhau được
cho trong bảng dưới đây

Hãy xây dựng biểu đồ kiểm soát cho quá trình sơn vỏ xe nói trên

127
Biểu đồ kiểm soát C

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát c

Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số khuyết tật 5 4 6 3 9 4 5 4 3 7 9 12

Mẫu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Số khuyết tật 3 6 2 8 5 7 12 4 6 8 5 7

128
Biểu đồ kiểm soát C

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát c

Ta có:
σ𝒈𝒊=𝟏 𝒄𝒊 𝟏𝟒𝟒
𝑪𝑳 = 𝒄ത = = =𝟔
𝒈 𝟐𝟒

𝑼𝑪𝑳 = 𝒄ത + 𝟑 𝒄ത = 𝟔 + 𝟑 𝟔= 13.5

𝑳𝑪𝑳 = 𝒄ത − 𝟑 𝒄ത = 𝟔 − 𝟑 𝟔 = −𝟏. 𝟑 →= 𝟎

129
Biểu đồ kiểm soát C

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát c

16
14
12
10
8
6
4
2
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Số khuyết tật UCL LCL

130
Biểu đồ kiểm soát U

Biểu đồ kiểm soát u

Biểu đồ kiểm soát u dùng để kiểm soát quá trình được đo lường bởi
số lượng khuyết tật trên một đơn vị sản phẩm.

Ví dụ: số khuyết tật trên một đơn vị diện tích tường sơn hay một mét
đường hàn, vv.

Khi sử dụng biểu đồ kiểm soát loại này thì cỡ mẫu không thay đổi.

131
Biểu đồ kiểm soát U

Công thức để tính toán các thành phần cơ bản để xây dựng biểu đồ u.
𝒈
σ𝒊=𝟏 𝒖𝒊
Đường trung tâm: ഥ = σ𝒈
𝑪𝑳 = 𝒖
𝒊=𝟏 𝒏𝒊

𝒖
Giới hạn kiểm soát trên: ഥ+𝟑×
𝑼𝑪𝑳 = 𝒖 𝒏

𝒖
Giới hạn kiểm soát dưới: ഥ−𝟑×
𝑳𝑪𝑳 = 𝒖 𝒏
Nếu LCL < 0 thì lấy LCL = 0
Trong đó:
𝒖𝒊 – Số khuyết tật trong mẫu thứ i
ഥ – Số khuyết tật trung bình trong mỗi mẫu
𝒖
n – Cỡ mẫu
g – Số lượng mẫu

132
Biểu đồ kiểm soát U

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát u

Tiêu chuẩn Indonesia về cà-phê loại 3 là 44 lỗi trong 300 g cà-phê

Để thử nghiệm qui trình sản xuất, 60 kg cà-phê được rang thử và chia
thành 20 túi, mỗi túi có 10 gói và mỗi gói có trọng lượng là 300 g

Kết quả kiểm tra (tính bằng số lỗi trong một túi) ghi trong bảng sau:

Hãy xây dựng biểu đồ kiểm soát cho quá trình chế biến cà phê nói trên

133
Biểu đồ kiểm soát U

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát u

Trong ví dụ này ta có 20 mẫu (20 túi) và cỡ mẫu không đổi n=10 (10
gói). Do đó
mỗi mẫu có 10 đơn vị đo và do đó mỗi đơn vị đo có trung bình là 𝒖ഥ=
8.715 lỗi
Do đó:

𝒖 𝟖, 𝟕𝟏𝟓
ഥ+𝟑
𝑼𝑪𝑳 = 𝒖 = 𝟖, 𝟕𝟏𝟓 + 𝟑 = 𝟏𝟏, 𝟓𝟏𝟔
𝒏 𝟏𝟎


𝒖 𝟖, 𝟕𝟏𝟓
ഥ−𝟑
𝑳𝑪𝑳 = 𝒖 = 𝟖, 𝟕𝟏𝟓 − 𝟑 = 𝟓, 𝟗𝟏𝟒
𝒏 𝟏𝟎

134
Biểu đồ kiểm soát U

Ví dụ về biểu đồ kiểm soát u

𝒖ഥ

135
3.1.7 Biểu đồ kiểm soát

Sử dụng biểu đồ kiểm soát để:

(1) Lựa chọn quá trình

(2) Kiểm soát quá trình

(3) Kiểm tra quá trình cải tiến

136
(1) Sử dụng BĐKS để lựa chọn quá trình

Điều kiện lựa chọn quá trình:


Một quá trình được lựa chọn dựa trên:
A. Năng lực của quá trình
B. Cân nhắc các chi phí kinh tế liên quan bao gồm:
✓ Đầu tư ban đầu
✓ Chi phí vận hành
✓ Chi phí tăng thêm do sản phẩm lỗi gây nên
✓ Thu nhập mất đi do sản phẩm bị xuống cấp

137
(1) Sử dụng BĐKS để lựa chọn quá trình

a. Năng lực của một quá trình

Định nghĩa: Năng lực của một quá trình là khả năng quá trình
tạo ra sản phẩm/dịch vụ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đưa ra
trong một giai đoạn nhất định

Cần xem xét


a. Định luật phân bổ số đo và khả năng sản xuất
không lỗi
b. Chỉ số năng lực quá trình Cp
c. Hệ số chỉnh tâm Cpk

138
Năng lực của một quá trình

a. Định luật phân bổ số đo và khả năng sản xuất


không lỗi

Muốn biết một quá trình có đủ năng lực tạo ra


những sản phẩm/dịch vụ phù hợp với yêu cầu hay
không chỉ cần so sánh khoảng dung sai (∆) của sản
phẩm với độ lệch chuẩn (σ) của quá trình.

139
Năng lực của một quá trình
a. Định luật phân bổ số đo và khả năng sản xuất không
lỗi
❖ Nếu σ > ∆/6 thì quá trình không có khả năng tạo ra tất cả
các sản phẩm/dịch vụ phù hợp với yêu cầu
❖ Nếu σ = ∆/6 thì quá trình có thể tạo ra sản phẩm/dịch vụ
theo yêu cầu với điều kiện là giá trị trung bình của quá
trình phải trùng với đường chính tâm (μ = X0)
❖ Nếu σ < ∆/6 thì quá trình có thể tạo ra sản phẩm/dịch vụ
phù hợp với yêu cầu ngay cả khi giá trị trung bình của quá
trình lệch khỏi đường chính tâm.

140
Năng lực của một quá trình

a. Định luật phân bổ số đo và khả năng sản xuất


không lỗi

141
Năng lực của một quá trình

a. Định luật phân bổ số đo và khả năng sản xuất


không lỗi


Quy trình
không có
khả năng
SX ra SP
đạt yêu
cầu
TL TU

𝝈>
𝟔

142
Năng lực của một quá trình
a. Định luật phân bổ số đo và khả năng sản xuất không
lỗi
Quy trình có khả năng SX ra
SP không lỗi Quy trình có khả năng

∆ ∆

TL TU 99.72% TU
TL

∆ ∆
𝝈< Phân bố số đo khi 𝝁 = 𝑿𝟎 và 𝝈 = 𝟔
𝟔

143
Năng lực của một quá trình
a. Định luật phân bổ số đo và khả năng sản xuất không
lỗi
Quy trình có khả năng

A B

TL 𝝁𝑨= X0 μB TU
Phân bố số đo khi σ = ∆/6 và μB ≠X0

144
Năng lực của một quá trình

b. Chỉ số năng lực quá trình - Cp


❖ Định nghĩa: Chỉ số năng lực quá trình cho thấy quá trình có khả
năng tạo ra sản phẩm/dịch vụ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đề
ra trong một giai đoạn nhất định hay không
(Lưu ý: Cp được dùng khi Xo = 𝝁)
❖ Cách tính chung:

𝑪𝑷 =
𝟔𝝈
Trong đó:
Cp – Chỉ số năng lực quá trình
∆ - Khoảng dung sai ( ∆= 𝑻𝑼 − 𝑻𝑳 )
σ𝒏
𝒊=𝟏 𝒙𝒊 −𝝁
𝟐
σ – Độ lệch chuẩn (𝝈 = )
𝒏−𝟏
145
Năng lực của một quá trình

b. Chỉ số năng lực quá trình - Cp

❖ Nếu Cp ≤ 1 thì quá trình không đủ năng lực tạo ra được sản
phẩm/dịch vụ theo yêu cầu
❖ Nếu 1 < Cp ≤ 1.33 thì quá trình có vừa đủ năng lực tạo ra sản
phẩm/dịch vụ theo yêu cầu nhưng phải luôn luôn chỉnh tâm
của quá trình thì mới duy trì được năng lực của quá trình
❖ Nếu Cp > 1.33 thì quá trình có hiệu năng rất cao trong việc tạo
ra sản phẩm/dịch vụ theo yêu cầu mà không phải thường
xuyên chỉnh tâm của quá trình.

146
Năng lực của một quá trình
b. Chỉ số năng lực quá trình - Cp
Công thức tính:

ഥ −𝑹:
Biểu đồ kiểm soát 𝑿 𝑪𝒑 = ഥ
𝟐𝑨𝟐 𝑹

ഥ −𝝈:
Biểu đồ kiểm soát 𝑿 𝑪𝒑 = ഥ
𝟐𝑨𝟑 𝝈

Biểu đồ kiểm soát p, pn, u và c: 𝑪𝒑 =
𝑼𝑪𝑳

Trong đó:
∆ - Khoảng dung sai
ഥ - Trung bình các khoảng biến thiên
𝑹
ഥ - Trung bình các độ lệch chuẩn
𝝈
UCL - Giới hạn kiểm soát trên của các biểu đồ tương ứng
A2, A3 - Các hệ số phụ thuộc vào cỡ mẫu
147
Năng lực của một quá trình

b. Chỉ số chỉnh tâm- Cpk


Chỉ số chỉnh tâm là đại lượng để biết quá trình lệch bao
nhiêu so với dung sai
𝛅
Cách tính: Cpk =
𝟑𝛔
Trong đó
Cpk – Hệ số chỉnh tâm
σ𝒏
𝒊=𝟏 𝒙𝒊 −𝝁
𝟐
σ – Độ lệch chuẩn của quá trình 𝝈=
𝒏−𝟏
δ – Khoảng cách nhỏ nhất từ giá trị trung bình μ tới các giới
hạn dung sai TL hoặc TU (xem hình dưới).
𝜹 = min(𝝁 –TL; TU -𝝁 )

148
Năng lực của một quá trình
b. Chỉ số chỉnh tâm- Cpk

TL X0 μ TU

149
CHỈNH TÂM

❖ Theo tiêu chuẩn: Sản phẩm được chế tạo phải nằm trong giới

hạn (TL; TU) và có:

• Tổng dung sai xác định: ∆ = Tu – TL

• Đường chính tâm của dung sai: Xo = (Tu +TL)/2

❖ Thực tế: Quy trình sản xuất có phân bố trung bình 𝜇 và độ

lệch chuẩn 𝜎 và tất cả các số đo nằm trong khoảng (TL; TU) là:

TL = 𝝁 – 3 𝝈 ≤ X0 ≤ 𝝁 + 3 𝝈 = Tu
150
CHỈ SỐ CHỈNH TÂM- CPK

Kết luận:
❑ Cpk ≤ 1 : Nên dừng quá trình vì chắc chắn sẽ tạo ra
sản phẩm/dịch vụ không phù hợp
❑ 1 < Cpk ≤ 1,33: có thể để cho quá trình tiếp tục hoạt
động nhưng tốt nhất là nên chỉnh tâm lại quá trình vì
sắp tới lúc không đảm bảo được sự phù hợp của sản
phẩm/dịch vụ
❑ Cpk >1,33: Quy trình tiếp tục hoạt động vì không có
phế phẩm
151
So sánh chỉ số năng lực Cp - Chỉ số chỉnh tâm Cpk

❖ Chỉ số Cp và chỉ số Cpk đều đánh giá năng lực


của quy trình.
❖ Cp tương đương Cpk khi đường giá trị trung
tâm trùng với đường tiêu chuẩn trung tâm
❖ Chỉ số Cpk thích hợp với mọi quy trình, khắc
phục được các nhược điểm của Cp (đó là chỉ
cho giá trị tốt khi đường giá trị trung tâm trùng
với đường tiêu chuẩn trung tâm)
152
Bài tập thực hành

Một chi tiết trục có kích thước chiều dài theo yêu cầu là
10±0,2 cm. Thực tế khi SX lô hàng, chi tiết có kích cỡ lớn
nhất là 10,1 cm và chi tiết bé nhất là 9,9 cm. Hãy đánh
giá năng lực của quy trình?

153
3.1.7 Biểu đồ kiểm soát

(2) Sử dụng biểu đồ kiểm soát để kiểm soát quá trình


a.Hệ số chỉnh tâm Cpk

TL X0 μ TU

154
3.1.7 Biểu đồ kiểm soát

(2) Sử dụng biểu đồ kiểm soát để kiểm soát quá trình


b. Các dấu hiệu đặc biệt
- Có điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CL UCL LCL

155
3.1.7 Biểu đồ kiểm soát

(2) Sử dụng biểu đồ kiểm soát để kiểm soát quá trình


b. Các dấu hiệu đặc biệt

- Có 7 điểm liên tiếp đi lên hoặc đi xuống


6

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CL UCL LCL

156
3.1.7 Biểu đồ kiểm soát

(2) Sử dụng biểu đồ kiểm soát để kiểm soát quá trình


b. Các dấu hiệu đặc biệt
- Có 3 điểm liên tiếp nằm gần giới hạn dưới hoặc giới hạn trên

8
6
4
2
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CL UCL LCL UWL LWL

157
3.1.7 Biểu đồ kiểm soát

(2) Sử dụng biểu đồ kiểm soát để kiểm soát quá trình


b. Các dấu hiệu đặc biệt
- Có chuỗi các điểm biến động theo chu kỳ

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
CL UCL LCL

158
3.1.7 Biểu đồ kiểm soát

(2) Sử dụng biểu đồ kiểm soát để kiểm soát quá trình


b. Các dấu hiệu đặc biệt
- Có 7 điểm liên tiếp hoặc 10/11, 12/14 điểm nằm về một phía của
đường trung tâm

6
5
4
3
2
1
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CL UCL LCL

159
Sử dụng biểu đồ kiểm soát
• Sử dụng biểu đồ kiểm soát để kiểm tra quá trình cải tiến

10
UCL
8 UCL
T
6 CLS

4 CL
S
LC
T
2 LS
LC
0 LT
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
Trước cải tiến Sau cải tiến

160
Nhóm X1 X2 X3 X4 X5
mẫu
1 11 8 9 5 7
2 12 5 10 9 6
BÀI 3 9 7 12 8 5
TẬP 4 8 13 7 8 12
THỰC 5 10 9 6 7 11
HÀNH 6 7 12 11 9 9
BIỂU 7 8 6 10 7 8
ĐỒ 8 8 7 13 8 4
ഥ ,R
𝑿 9 14 9 10 10 9
10 9 10 8 11 6
11 12 11 9 15 10
12 6 10 7 13 12
13 5 9 9 7 4
14 5 9 12 8 11
15 10 8 13 10 9
16 9 6 10 14 8
17 8 5 6 7 9
18 12 7 9 9 10
19 11 9 10 8 6
20 12 10 13 14 15
161
6.2. CÁC CÔNG CỤ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG

165
NỘI DUNG CHÍNH

Giới thiệu chung về cải tiến chất lượng liên


tục - Kaizen
3.2.1.
(Định nghĩa, ý nghĩa, các bước thực hiện)

Một số công cụ cải tiến chất lượng


3.2.2. (Định nghĩa, công dụng, cách thức sử dụng)

166
6.2.1. CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG LIÊN TỤC - KAIZEN

167
KAIZEN là gì?
Định nghĩa: Kaizen là hoạt động cải tiến liên tục với sự tham
gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường,
điều kiện làm việc

Kaizen – Thay đổi để tốt hơn


168
6.2.1. CẢI TIẾN LIÊN TỤC-KAIZEN

❖ Kaizen bắt đầu từ những vấn đề nhỏ với cách thức cải
tiến quy trình đơn giản, tiết kiệm và phương pháp đơn
giản, thông dụng.

❖ Kaizen không phải là một sự kiện mà là một quá trình


kéo dài liên tục và cần có sự tham gia của mọi người.

❖ Hiệu quả của Kaizen là vô cùng lớn và không bao giờ


kết thúc.

169
6.2.1. CẢI TIẾN LIÊN TỤC-KAIZEN

Cải tiến cái gì?

o Cải tiến sản phẩm, dịch vụ: Tăng sự hài lòng cho
khách hàng
o Cải tiến quy trình sản xuất: Giảm sai hỏng, lãng phí
o Cải tiến sự linh hoạt và chu kỳ sản xuất: Đáp ứng
nhanh chóng sự thay đổi của sản phẩm, sự thay đổi
nhu cầu khách hàng, rút ngắn chu kỳ sản xuất sản
phẩm.

170
So sánh cải tiến và đổi mới

CẢI TIẾN ĐỔI MỚI


Dài hạn, tác động Ngắn hạn, tác động đột
Hiệu quả
từ từ ngột

Đối tượng tham gia Mọi người Vài người xuất sắc

Cách thức Duy trì và cải tiến Phá bỏ để xây dựng lại

Phương tiện Kỹ thuật hiện tại Đột phá kỹ thuật mới

Mục tiêu Vào con người Vào công nghệ

Chi phí Thấp Lớn

171
6.2.1. CẢI TIẾN LIÊN TỤC-KAIZEN

❖ Lợi ích hữu hình:


- Tích lũy các cải tiến nhỏ thành sự thay đổi với
hiệu quả bền vững

Lợi - Giảm các lãng phí, tăng năng suất


ích
❖ Lợi ích vô hình:
- Tạo động lực thúc đẩy cá nhân có các ý tưởng
cải tiến
- Tạo tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết
- Xây dựng văn hóa chất lượng của công ty
172
172
Các bước thực hiện cải tiến liên tục

o Bước 1: Xác định, lựa chọn vấn đề tồn tại

o Bước 2: Nghiên cứu, mô tả thực trạng vấn đề đó

Plan o Bước 3: Xác định, phân tích những nguyên nhân gốc rễ vấn

đề cần cải tiến thông qua các dữ liệu thu thập

o Bước 4: Lập kế hoạch và xác định giải pháp cải tiến

o Bước 5: Thực hiện cải tiến


Do,
Check, o Bước 6: Đánh giá tác động của cải tiến
Act
o Bước 7: Điều chỉnh, tiêu chuẩn hóa giải pháp

o Bước 8: Xem xét lại các quá trình và xác định dự án tiếp theo
173
Các bước thực hiện cải tiến liên tục

174
Ví dụ về Kaizen

Làm thế nào để tăng năng suất công đoạn đóng gói cam?

175
175
Ví dụ về Kaizen
Ban đầu: 1 người làm việc, năng Thay đổi 1: 2 người làm việc cùng
suất: 1 phút/1 túi nhau, năng suất: 1 phút/5 túi/2
người

Năng suất Năng suất cao hơn


thấp nhưng chi phí cao
176
176
Ví dụ về Kaizen

Kaizen – Sử dụng ống nhựa hình trụ hỗ trợ đóng gói

Năng suất
1 phút/5 túi

Năng suất cao hơn, chi phí thấp


177
177
Kết quả Kaizen

Năng suất tăng 5 lần sau KAIZEN


5 túi/phút/
2,5 túi/phút/ người
1túi/phút/người người

1 người 2 người 1 người + kaizen

Thay đổi Thay đổi tốt hơn


178
6.2.2. MỘT SỐ CÔNG CỤ/KỸ THUẬT CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG

5S

Sản xuất tinh gọn-Lean

6 sigma

Kích thích tư duy - Brainstorming

So sánh đối chuẩn - Benchmarking

179
CÔNG CỤ 5S

180
5S là gì?
❖ Định nghĩa: 5S là hệ thống giúp cải thiện môi trường làm
việc ngày càng hoàn thiện và mang tính hiệu quả cao

❖ Nguồn gốc 5S:


o S1- Seiri-Sàng lọc
o S2- Seiton-Sắp xếp
o S3- Seiso-Sạch sẽ
o S4- Seiketsu-Săn sóc
o S5- Shitsuke-Sẵn sàng

181
5S là gì?

Yêu cầu
5S
Sàng lọc Phân loại những thứ cần thiết và không cần
thiết. Loại bỏ những thứ không cần thiết
Sắp xếp Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ, và có đánh số ký
hiệu. Dễ tìm, dễ thấy
Sạch sẽ Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch
sẽ
Săn sóc Duy trì 3S (sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ) mọi lúc
mọi nơi
Sẵn sàng Rèn luyện việc tuân thủ 3S một cách tự giác, tự
nguyện

182
CÔNG CỤ 5S

Lợi ích của 5S

Tạo môi trường làm việc sạch sẽ, thuận tiện, khoa học

Giúp công việc hiệu quả hơn do giảm lãng phí

Tạo môi trường làm việc an toàn hơn

Cải thiện chất lượng và năng suất lao động

183
CÔNG CỤ 5S

SẴN SÀNG

SĂN SÓC

SÀNG LỌC SẮP XẾP SẠCH SẼ

184
Sẵn sàng Năm
Mục tiêu (target) của 5S 2

Sạch sẽ

Năm
1
Các công cụ 5S
(lặp đi lặp lại 3S
liên tục)

Sắp xếp

Sắp xếp Sàng lọc

185
CÔNG CỤ 5S
S1-SÀNG LỌC/SEIRI/SORT: Phân loại và vứt bỏ/thanh lý những
thứ không cần thiết ra khỏi môi trường, vị trí làm việc.

Nguyên tắc thực hiện SÀNG LỌC:


✓ Lọc ra những vật không cần thiết
✓ Lọc ra lượng không cần thiết của những vật cần dùng
✓ Chỉ để lại nơi làm việc những vật dụng với số lượng
cần thiết

186
CÔNG CỤ 5S
Các bước thực hiện:
❖ Bước 1: Phân loại vật cần dùng và không cần dùng. Dán
nhãn màu sắc để nhận biết: Màu xanh-cần dùng, màu vàng –
có thể dùng đến, màu đỏ-không cần dùng

Vật không cần dùng bao gồm:


• Đồ dùng hỏng, hết hạn sử dụng.
• Đồ dùng không còn mục đích sử dụng.
• Dư thừa tồn kho.

187
CÔNG CỤ 5S

188
CÔNG CỤ 5S
Các bước thực hiện (tiếp):

❖ Bước 2: Lọc và bỏ/thanh lý những vật dụng không cần


thiết hoặc những lượng không cần thiết của những vật
cần dùng bằng cách di dời các vật dụng được dán nhãn
vàng, đỏ khỏi khu vực làm việc.
Lưu ý: Vật dụng gắn thẻ vàng phải được xử lý dứt điểm
trong vòng 1 tháng

189
PHÂN LOẠI HÀNH ĐỘNG

Không có giá trị,


Vứt bỏ ngay
dễ thanh lý
Không giá trị nhưng Tìm cách thanh lý
Vật không thanh lý tốn tiền sao cho rẻ, an toàn
cần dùng
Bán cho người trả
Có 1 chút giá trị
giá cao nhất

Không dùng Lưu kho có gắn


nhưng phải giữ nhãn nhận diện

Đặt xa điểm sử
Thỉnh thoảng
dụng 1 chút
Vật cần dùng đến
dùng Đặt gần điểm sử
Thường dùng dụng
190
CÔNG CỤ 5S
Kết quả của S1-SÀNG LỌC tại một doanh nghiệp

191
CÔNG CỤ 5S
S2-SẮP XẾP/SEITON/SIMPLIFY: Sắp xếp gọn gàng, khoa học các
vật dụng cần thiết với đủ số lượng cần dùng tại môi trường và
vị trí làm việc

Các nguyên tắc:


▪ An toàn: 3 dễ (đi lại, thao tác, vận chuyển)
▪ Thuận tiện: 5 dễ (tìm, thấy, lấy, kiểm tra,vệ sinh)
▪ Mỹ quan: ngăn nắp, gọn gàng, đẹp mắt

192
CÔNG CỤ 5S
Các yêu cầu thực hiện S2-SẮP XẾP
❖ Qui định vị trí để dễ sử dụng, có biển tên, số lượng cho
từng vật dụng
❖ Bố trí sơ đồ, vị trí để vật dụng khoa học, thuận tiện cho
người sử dụng
❖ Sắp xếp vật dụng đúng số lượng, chủng loại vào đúng nơi
qui định
❖ Luôn kiểm tra, rà soát bổ sung số lượng vật dụng cần dùng
đúng theo qui định
❖ Để vật dụng đúng nơi qui định sau khi sử dụng xong

193
CÔNG CỤ 5S
Quy định vị trí xếp đồ

Tần suất sử dụng Vị trí đặt đồ


Hàng giờ Nơi có thể với tay lấy được
Hàng ngày Để tại vị trí dễ thấy, dễ lấy và dễ trả lại
1-4 tuần Để trong khu vực làm việc
1-6 tháng Để trong kho vị trí gần
6-12 tháng (dùng 1 lần) Để trong kho vị trí xa
> 1 năm Xin phê duyệt để loại bỏ/thanh lý/lưu
kho lâu dài

194
CÔNG CỤ 5S

195
CÔNG CỤ 5S
S3-SẠCH SẼ/SEISO/SHINE: Làm sạch môi trường làm việc
hàng ngày để tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu

Các yêu cầu


• Nơi làm việc không bụi bẩn: quét dọn, thu lượm rác
• Làm sạch bán thành phẩm và sản phẩm: nhẹ nhàng,
cẩn thận, không gây hư hại
• Kiểm tra máy móc thiết bị, vệ sinh sạch sẽ và sửa chữa
các hiện tượng bất thường

196
CÔNG CỤ 5S

Trước

Sau

197
SAU KHI HOÀN TẤT 3S...

❖ Chụp ảnh hiện trường


▪ Cận cảnh
▪ Toàn cảnh
❖ Dán ảnh lên cạnh ảnh cũ cho mọi người thấy rõ sự khác biệt
❖ Cùng quyết tâm duy trì trạng thái đã đạt được
Việc chụp ảnh phải tạo ra quyết tâm của mọi người hướng tới
một môi trường làm việc tốt hơn, không bao giờ quay trở lại sự
bề bộn ban đầu.

198
CÔNG CỤ 5S
S4-SĂN SÓC/SEIKETSU/STANDARDIZE: Luôn duy trì môi
trường, vị trí làm việc sạch sẽ, ngăn nắp - tiêu chuẩn hóa các
hoạt động, đảm bảo hệ thống vận hành ổn định

Các yêu cầu


o Duy trì nơi làm việc sạch sẽ bằng việc lặp đi lặp lại 3S trên
o Đánh giá, kiểm tra theo các danh mục chi tiết, cụ thể theo
nguyên tắc độc lập, khách quan bởi người không liên quan
o Công bố kết quả đánh giá và hành động khắc phục
o Tạo dựng phong trào thi đua 5S giữa các đơn vị, bộ phận
khác nhau
199
CÔNG CỤ 5S
S5-SẴN SÀNG/SITSUKE/SUSTAIN: Đào tạo, huấn luyện để mọi
người thực hiện theo tiêu chuẩn đề ra, tạo thành thói quen trong
công việc

o Sẵn sàng: Quản lý tình trạng vệ sinh sạch sẽ


o Sẵn sàng: Sự tự giác của người lao động với hoạt động
duy trì tình trạng sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ và duy trì
o Sẵn sàng: Sự đổi mới trong tư duy tìm hiểu phát huy cái
mới và hiệu quả của tập thể

200
CÔNG CỤ 5S
S5-SẴN SÀNG/SITSUKE/SUSTAIN:

Cách thực hiện:


o Áp dụng thực hiện đối với tất cả mọi thành viên
o Phát động phong trào thực hiện 5S trên toàn công ty
o Lên kế hoạch triển khai thực hiện 5S tại các bộ phận,
phòng, ban
o Kiểm tra tình hình thực hiện 5S định kỳ
o Tổ chức họp báo cáo thường kì, rút kinh nghiệm và
đưa ra đối sách cải tiến

201
Trước 5S

202
Sau 5S

203
SẢN XUẤT TINH GỌN - LEAN

204
Áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp

(P2 – C1)xQ1
(P1 – C1)xQ1 (P1 – C1)xQ2
(P1 – C2)xQ1
(
P1
P2

C1

C2
Q1 Q1 Q2 Q1

Lợi nhuận
Trường hợp 1(Chưa tăng lợi nhuận): (P1 – C1)xQ1
Trường hợp 2 (Tăng lợi nhuận bằng tăng giá): (P2 – C1)xQ1
Trường hợp 3 (Tăng lợi nhuận bằng tăng sản lượng): (P1 – C1)xQ2
Trường hợp 4 (Tăng lợi nhuận bằng giảm chi phí) (P1 – C2)xQ1

205
SẢN XUẤT TINH GỌN - LEAN

Nguyên tắc chủ đạo của Lean

là làm tăng giá trị cho khách

hàng thông qua việc liên tục

loại bỏ lãng phí trong suốt

quá trình cung cấp sản phẩm,

dịch vụ

206
3.2.3. SẢN XUẤT TINH GỌN - LEAN

❖ Giảm chi phí sản xuất

Lợi ❖ Tăng sản lượng


ích
❖ Rút ngắn thời gian sản xuất

207
SẢN XUẤT TINH GỌN - LEAN
Lean (sản xuất tinh gọn)

208
1 2

3 4
209
5 6

210
7
6 SIGMA

211
6 SIGMA
Six Sigma là hệ thống phương
pháp cải tiến quy trình dựa
trên thống kê nhằm giảm thiểu
tỷ lệ sai sót hay khuyết tật đến
mức 3, 4 lỗi trên mỗi triệu khả
năng gây lỗi bằng cách xác
định và loại trừ các nguồn
tạo nên dao động trong các
quá trình kinh doanh

212
6 SIGMA
❖ Giảm chi phí sản xuất

❖ Giảm chi phí quản lý

Lợi ❖ Giảm thời gian giao hàng


ích
❖ Tăng sự hài lòng của khách hàng

❖ Dễ dàng cho mở rộng sản xuất

❖ Thay đổi tích cực văn hóa tổ chức

213
3.2.4. 6 SIGMA
Một sigma Hai sigma
69,0% lỗi 30,8% lỗi

Sáu sigma 6 Ba sigma


0,0003% lỗi 6,68% lỗi
SIGMA

Năm sigma Bốn sigma


0,023% lỗi 0,62% lỗi
214
6 SIGMA
Six Sigma và tiến trình DMAIC

215
KÍCH THÍCH TƯ DUY

❖ Định nghĩa: Kích thích tư duy là kỹ thuật để làm bật ra


những suy nghĩ sáng tạo của mọi người, nhằm tạo ra và làm
sáng tỏ một danh mục các ý kiến, giải quyết một vấn đề

❖ Công dụng
- Lựa chọn chủ đề với sự nhất trí của các thành viên
- Xác định nguyên nhân có thể của vấn đề và đề xuất các
giải pháp phù hợp cho các vấn đề nói chung và chất
lượng nói riêng khi kết hợp với các công thống kê khác
như Biểu đồ nhân-quả và biểu đồ tán xạ
216
KÍCH THÍCH TƯ DUY
Các bước triển khai thức hiện:
o Bước 1: Thành lập nhóm
o Bước 2: Thông báo chủ đề cho các thành viên
o Bước 3 - Thu thập các ý kiến: Đây là cốt lõi của kích thích tư duy

Nguyên tắc:
✓ Tạo bầu không khí tự do cho mọi người cơ hội được đóng
góp ý kiến.
✓ Ghi lại tất cả các ý kiến.
✓ Không phê bình, chỉ trích các ý kiến
✓ Không bắt buộc chứng minh, giải thích các ý kiến
✓ Mỗi người có ý kiến riêng và không hạn chế ý kiến
✓ Kết hợp và phát huy ý kiến của người khác
217
KÍCH THÍCH TƯ DUY

Các bước triển khai thức hiện (tiếp)


Thực hiện:
✓ Phát giấy để ghi ý tưởng
✓ Giới hạn thời gian và tuyên bố bắt đầu
✓ Thu lại giấy ghi ý kiến của các thành viên

❖ Bước 4 - Đánh giá các ý kiến: Dựa trên logic nhân quả để sắp
xếp các ý kiến

218
SO SÁNH ĐỐI CHUẨN
❖ Định nghĩa: So sánh đối chuẩn là một phương pháp được sử dụng
để so sánh giữa trạng thái hoặc hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp với các mô hình thực hành đã được tiêu chuẩn hóa, hoặc
với các tổ chức khác tương tự
❖ Công dụng:
✓ Phân tích vị thế cạnh tranh của chính mình so với đối thủ
✓ Xác lập các mục tiêu và thiết lập thứ tự ưu tiên cho việc
chuẩn bị các kế hoạch nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trên
thị trường
✓ Học hỏi kinh nghiệm của đối thủ, tìm cơ hội cải tiến chất
lượng
219
3.2.6. SO SÁNH ĐỐI CHUẨN
Các dạng so sánh đối chuẩn

• Benchmarking cạnh tranh


• Benchmarking các đặc tính sản phẩm
• Benchmarking chi phí
• Benchmarking chức năng
• Benchmarking quá trình
• Benchmarking kết quả hoạt động
• Benchmarking chiến lược
• Benchmarking tổng quát
• Benchmarking nội bộ
• Benchmarking với bên ngoài
220
SO SÁNH ĐỐI CHUẨN
Các bước thực hiện
o Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị (xác định nhu cầu so sánh đối chuẩn,
thứ tự ưu tiên trong các mục cần so sánh, thành lập nhóm thực
hiện, xác định tổ chức dẫn đầu lĩnh vực để thu thập thông tin so
sánh)
o Bước 2: Thực hiên theo kế hoạch:
- Phối hợp giữa các bộ phận trong công việc
- Đảm bảo tiến độ
- Giải quyết các vấn đề phát sinh
o Bước 3: Hoàn thiện
- Đánh giá độ tin cậy của kết quả phân tích
- Thường xuyên cập nhật thông tin phục vụ phân tích
221

You might also like