Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

ĐỀ TÀI 4

CHỨC NĂNG TƯ DUY CỦA NGÔN NGỮ


I/ Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy:
Không đồng nhất:
-Ngôn ngữ- vật chất, tư duy- tinh thần
-Đơn vị của tư duy là khái niệm, phán đoán, suy lí- đơn vị của ngôn ngữ là từ, hình
vị, câu,…
-Ngôn ngữ có tính dân tộc, tư duy có tính nhân loại
Vd: “The apple doesn’t fall far from the tree”
“Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”

II/ Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy:


-Ngôn ngữ là hình thức tồn tại, phương tiện vật chất để thể hiện tư duy
Tư duy (Cái được biểu hiện) Ngôn ngữ (Cái biểu hiện)
Mối quan hệ như 2 mặt của 1 tờ giấy

-Các kết quả hoạt động của tư duy (thuộc về tinh thần) bao giờ cũng được khoác 1
cái vỏ vật chất âm thanh (ngôn ngữ) để thể hiện ra ngoài dưới dạng vật chất nhằm
làm cho những người khác “thấy được” và hiểu được

-Để điều chỉnh hành vi ta cần phải hiểu từ ngữ đó là gì


-Để con người có thể nhận thức được thì các kết quả của hoạt động tư duy (khái
niệm, phán đoán, nhận định) cần phải được biểu thị ra bên ngoài
 Không có ý niệm, tư tưởng nào mà không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ.
Ngược lại, không có từ nào, câu nào mà lại không biểu thị khái niệm hay tư
tưởng. Vì thế, ngôn ngữ là phương tiện của tư duy

III/ Ngôn ngữ là công cụ của tư duy:


-Nó tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành và phát triển tư duy của con người
-Muốn tư duy, cần có tri thức, tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, dùng ngôn
ngữ lưu trữ kiến thức, truyền thụ

You might also like