Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn

Danh pháp

In nghiêng: Escherichia (họ đa số có trong cơ thể, ít gây hại ) coli

Gạch chân: Escherichia coli

Nhuộm

1884, Hans Christian Gram:

 Vi khuẩn gram âm (VK bắt màu hồng)

 Vi khuẩn gram dương (VK bắt màu tím nhuộm đầu tiên

Hình dạng VK:

Hình cầu, hình que, trực cầu khuẩn, phẩy khuẩn, xoán khuẩn

Sự săp xếp của VK: rải rác trong quang trường, phân nhánh,

Song cầu, chuỗi

Cấu trúc vk

1. Thành tb VK:

Được tạo bởi:

 peptidoglycan = NAG – NAM

 Chuỗi bên tetrapeptide

 Cầu nối liên kết :

 Trực tiếp

 Gián tiếp qua oligopeptide giữa peptid thứ 3 của ptu này cới peptid thứ 4 của pt kia
Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn

Gram dương: peptidoglycan, axit teichoic, axit lipoteichoic, polysacarit.


Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn

Gram âm : lipo

- màng ngoài (LPS, phospholipid, lipoprotein), peptidoglycan,

- KHoảng gian màng (chứa protein, enzyme, chất độc).: giữa vách và màng

Nội độc tố được tạo ra ở lipopolysaccharide, do lipid A chịu trách nhiệm

Ngoại lệ

VK dạng L

VK trong chi mycobacterium: chứa rất nhiều loại lipid ở vách nên nhuộm gram khó +

kháng 1 số axit, kiềm --> phương pháp nhuộm kháng axit


Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn

Màng tế bào VK(màng trong): gồm 2 lá phospholipid

 Cấu trúc khảm: protein, phospholipid, glycoIipid...

 Cấu trúc động: enzyme(xúc tác phản ứng), meosome

 Tính thấm chọn lọc

Tế bào chất

Ở dạng gel ( chất bán lỏng) được tạo thành từ protein, carbohydrate,

lipid, ion vô cơ, nước, ± oxy hòa tan.

Chứa ribosome, nucleoid, thể vùi (dự trữ chất dinh dưỡng)

Ribosome

S: Tốc độ lắng

70S ( thể hoàn chỉnh) gồm 50S (thể lớn) gắn với 30S(thể nhỏ)

Gồm RNA và protein

Chức năng: tổng hợp protein.

Vùng nhân

Bao gồm DNA, rRNA, tRNA, protein.


Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn

 Nhiễm sắc thể (lớn nhất), Plasmid (liên quan đến sức đề kháng của VK): DNA dạng

vòng chứa gen.

 Hướng dẫn phân chia tế bào và chỉ đạo các hoạt động của tế bào

Các cơ quan phụ

Tiên mao : giúp VK di động

Gồm 3 phần

 Gốc: neo vào tb VK

 Gram (+) có 2 vòng nhẫn

 Gram (-): có 4 vòng nhẫn

 Đoạn cong hình móc câu: giúp tiên mao xoay

 Sợi thẳng: bên trong chứa protein

Chuyển động : cùng chiều đồng hồ : nghoe ngẩy tại chỗ,

Ngược chiều đồng hồ: chuyển động


Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn
Nội tiên mao: perokep

Tua : 2 loại: Fimbria/Pili

Fimbriae (pili thường/chung): Giúp bám vào kí chủ

Pili tiếp hợp: Chia sẻ thông tin di truyền

Nang: được tổ chức chặt chẽ, bám chắc vào thành tế bào, giúp vk chống lại sự thực bào

Lớp nhớt: bám lỏng lẻo vào thành tế bào --> giúp bám vào tb và lướt trên đó ; Bảo vệ vi

khuẩn khỏi bị mất nước và mất chất dinh dưỡng

Tạo nha bào :

Biến dưỡng / chuyển hóa : dị hóa (phức tạp thành đơn giẩn tạo NL ở nối phosphat để biến

thành ATP) và đồng hóa (cần nguyên liệu để sx enzym ... -> đơn giản thành phức tạp ->phải

dùng ATP)

Các yếu tố cần thiết để sx ATP


Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn
Nguồn năng lượng (e-donor).

- Sự truyền năng lượng của các phân tử

chất mang điện tử thông qua phản ứng oxi hóa khử.

- Chuyển e- tới chất nhận e- cuối cùng

4 nhóm theo nhiệt độ

Nhóm ưa lạnh

NHóm ưa nhiệt trung bình ( chủ yếu VK gây hại con người)

Ưa nhiệt cao hơn ( chủ yếu vk có lợi ở suối nước nóng)


Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn
Ưa nhiệt cực cao chủ yếu vk có lợi ở suối nước nóng)

Theo pH

Nhóm không ưa mặn

Nhóm ưa mặn trung bình : chủ yếu gây bệnh

Nhóm ưa mặn cao

Dưa vào khí oxi

 Hiếu khí bắt buộc

 KỊ khí bắt buộc

 Kị khí tùy nghi

 Vi hiếu khí
Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn

SInh sản: nhân đôi , sinh sản vô tính, phân đôi

 Thời kì tiềm ẩn: sống, lấy chất dinh dưỡng, số lượng chết và sinh bằng nhau

 Thời kì tăng trưởng lũy thừa : có đủ chất dinh dưỡng, số chết đi rất ít

 Thời kì tăng trưởng tĩnh tại: hết dinh dưỡng, tích lũy chất độc

 Thời kì suy thoái :

Màng sinh học:


Cấu trúc VK và chuyển hóa vi khuẩn

Nhiều loài VK

Bể và phóng thích

Các loài VK trong msngf sinh học có thể trao đổi di truyền với nhau

Dinh dưỡng vi khuẩn

 Tạo năng lượng: â, carbohydrate

 Tạo cấu trúc và chuyển hóa tb: C,N,P, S,H20

 Vết ( Vi lượng) : yếu tố tăng trưởng, vitamin, vô cơ, hữu cơ

Môi trường nhân tạo: 5 loại

 Môi trường dinh dưỡng

 Môi trường phân biệt : phân biệt các nhóm vk khấc nhau

 Môi trường chọn lọc: khảo sát loài VK đặc biệt ta quan tâm, ức chế các loài VK khác/

đồng thời còn là môi trường phân biệt

 Môi trường phong phú +-/chọn lọc : thêm máu,.. chất dinh dưỡng đặc biệt

 Môi trường vận chuyển : kh có dinh dưỡng, chỉ có nước và muối khoáng , Vk sống sót

từ phòng tn đến phòng lab, không sinh sôi

You might also like