Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

CHUYÊN ĐỀ: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ

I. Khá i niệm:
- Truyện lịch sử là tá c phẩ m tá i hiện nhữ ng sự kiện, nhâ n vậ t ở mộ t thờ i
kì, mộ t giai đoạ n lịch sử cụ thể. Tình hình chính trị củ a quố c gia, dâ n tộ c:
khung cả nh sinh hoạ t củ a con ngườ i là cá c yếu tố cơ bả n tạ o nên bố i
cả nh lịch sử củ a câ u chuyện. Nhờ khả nă ng tưở ng tượ ng hư cấ u và miêu
tả củ a nhà vă n, bố i cả nh củ a mộ t thờ i đạ i trở nên số ng độ ng như đang
diễn ra.
II. Đặ c trưng củ a truyện lịch sử :
1. Đặ c trưng thể loạ i:

Tiêu chí Nộ i dung VD: Vă n bả n “Quang Trung


đại phá quân Thanh”
Bố i cả nh Thờ i gian, khô ng gian Dự a trên lịch sử có thậ t
xả y ra câ u chuyện. Đó là về nhâ n vậ t có thậ t ở mộ t
mộ t khoả ng thờ i gian cụ thờ i kì, mộ t giai đoạ n lịch sử
thể trong quá khứ và trong cụ thể: Đó là hiện thự c lịch sử
bố i cả nh ấ y, cuộ c số ng củ a hà o hù ng củ a dâ n tộ c ta và
con ngườ i và khô ng khí hình ả nh ngườ i anh hù ng
củ a thờ i đạ i hiện lên rõ Quang Trung – Nguyễn Huệ
nét, khô ng lẫ n vớ i thờ i vớ i chiến thắ ng mù a xuâ n
gian, khô ng gian khá c. nă m Kỷ Dậ u (1789) đá nh tá n
29 vạ n quâ n Thanh.
Cố t truyện Thườ ng đượ c xâ y Sự việc 1: Nhậ n đượ c tin
dượ ng trên cơ sở cá c sự bá o quâ n Thanh chiếm đó ng
kiện đã xả y ra. Nhà vă n tá i Thă ng Long, Nguyễn Huệ liền
tạ o, hư cấ u, sắ p xếp theo ý họ p cá c tướ ng sĩ định thâ n
đồ nghệ thuậ t củ a mình chinh cầ m quâ n đi ngay.
nhằ m thể hiện mộ t chủ đề, Sự việc 2: Nghe lờ i
tư tưở ng nà o đó . khuyên củ a tướ ng sĩ, Nguyễn
Huệ lên ngô i hoà ng đế lấ y
niên hiệu là Quang Trung tự
mình đố c suấ t đạ i binh ra
Bắ c.
Sự việc 3: Khi đến Nghệ
An, vua Quang Trung đã gặ p
gỡ Nguyễn Thiếp để hỏ i về kế
sá ch đá nh giặ c, cho tuyển
binh lính và yên ủ i họ .
Sự việc 4: Khi đến Tam
Điệp, phâ n sử bọ n Sở , Lâ n có
tình lý, nó i phương hướ ng, kế
sá ch đá nh giặ c và ngoạ i giao
sau khi chiến thắ ng.
Sự việc 5: Đêm 30, quâ n
củ a vua Quang Trung bắ t đầ u
tiến đá nh, đá nh đến đâ u
thắ ng đến đó .
Sự việc 6: Quâ n Thanh
chố ng đỡ khô ng nổ i bỏ chạ y
tá n loạ n, già y xéo lên nhau
mà chết.
Sự việc 7: Vua tô i Lê
Chiêu Thố ng cũ ng bỏ chạ y
theo quâ n Thanh
Nhâ n vậ t Phong phú , đa dạ ng. Thế giớ i nhâ n vậ t: Khá
Thườ ng tậ p trung khắ c phong phú : Quang Trung,
họ a nhữ ng nhâ n vậ t nổ i Nguyễn Thiếp, Sở , Lâ n, Ngô
tiếng như vua chú a, anh Thì Nhậ m,…
hù ng, danh nhâ n, nhữ ng Quang Trung, Lê Chiêu
ngườ i có vai trò quan Thố ng là nhữ ng nhâ n vậ t tiêu
trọ ng đố i vớ i đờ i số ng củ a biểu có vai trò quan trọ ng tớ i
con ngườ i. đờ i số ng củ a cộ ng đồ ng, dầ n
tộ c nên đã đượ c khắ c họ a
sinh độ ng, rõ nét. Hai nhâ n
vậ t đó đã thể hiện khá đầ y đủ
cá ch nhìn nhậ n củ a tá c giả về
lịch sử .
Ngô n ngữ Ngô n ngữ củ a ngườ i Ngô n ngữ củ a ngườ i kể
kể chuyện phả i phù hợ p chuyện: “chạy trạm”, “cáo
vớ i thờ i đạ i lịch sử mình cấp”, “đốc suất”,…
kể. Ngô n ngữ củ a nhâ n vậ t:
Ngô n ngữ củ a nhâ n + Vua Quang Trung:
vậ t phả i phù hợ p vớ i thờ i “ta”, “thân chinh”, “các ngươi”,
đạ i đượ c miêu tả , thể hiện …
vị thế xã hộ i, tính cá ch  Mạ nh mẽ, dứ t khoá t,
riêng củ a từ ng đố i tượ ng. khả ng khá i.
+ Vua Lê Chiêu
Thố ng: “hậu tình”, “tính kế”,…
 Khú m nú m, nịnh bợ .

2. Nộ i dung, chủ đề:


- Chủ đề là vấ n đề trung tâ m, ý nghĩa cố t lõ i hay thô ng điệp chính củ a tá c
phẩ m.
- Chủ đề khô ng đượ c thể hiện trự c tiếp mà ngườ i đọ c phả i tự rú t ra từ nộ i
dung củ a tá c phẩ m.

VD: Vă n bả n: “Quang Trung đại phá quân Thanh”


+ Chủ đề: Ca ngợ i nhữ ng phẩ m chấ t cao đẹp, khí phá ch oai hù ng đá ng
ngưỡ ng mộ củ a mộ t vị vua á o vả i, vă n võ song toà n – vua Quang Trung.
Đồ ng thờ i là m nổ i bậ t tình cả nh thấ t bạ i ê chề nhụ c nhã củ a bọ n vui tô i
bá n nướ c Lê Chiêu Thố ng cù ng quâ n xâ m lượ c nhà Thanh.
+ Chủ đề nà y khô ng đượ c thể hiện trự c tiếp mà qua nộ i dung truyện, qua
hà nh độ ng, việc là m, lờ i nó i củ a vua Quang Trung, Lê Chiêu Thố ng,… mà
ngườ i đọ c tự rú t ra đượ c.

LÁ CỜ THÊ U SÁ U CHỮ VÀ NG
~Nguyễn Huy Tưở ng~
I. Tá c giả , tá c phẩ m:
1. Tá c giả :
- Nguyễn Huy Tưở ng là mộ t trong nhữ ng nhà vă n nổ i tiếng củ a nền vă n
họ c Việt Nam.
- Trong khá ng chiến chố ng Phá p, ô ng tham gia thà nh lậ p hộ i Vă n nghệ
Việt Nam và gó p phầ n xâ y dự ng nền nghệ thuậ t khá ng chiến ngay từ
nhữ ng ngà y đầ u.
- Nguyễn Huy Tưở ng là nhà vă n đồ ng thờ i là nhà viết kịch có đó ng gó p nổ i
bậ t ở thể loạ i: tiểu thuyết và kịch. Ô ng thà nh xô ng nhấ t vớ i nhữ ng đề tà i
lấ y từ lịch sử .
2. Tá c phẩ m:
- Thể loạ i: Truyện lịch sử .
- Phương thứ c biểu đạ t chính: Tự sự .
- Xuấ t sứ : Nằ m trong phầ n 3 củ a cuố n tiểu thuyết lịch sử “Lá cờ thêu sáu
chữ vàng” (gồ m 18 phầ n).
- Truyện “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” là m số ng dậ y hình ả nh Trầ n Quố c
Toả n – vị thiếu niên anh hù ng thờ i nhà Trầ n. Mặ c dù cò n nhỏ tuổ i nhữ ng
trướ c cả nh đấ t nướ c lâ m nguy bở i giặ c ngoạ i xâ m, Trầ n Quố c Toả n đã
tham gia gá nh việc nướ c.
II. Vấ n đề trọ ng tâ m:
1. Đặ c điểm thể loạ i:
- Bố i cả nh lịch sử :
+ Thờ i nhà Trầ n – thế kỉ XIII.
+ Khô ng gian: Trên bến Bình Than.
+ Tình hình đấ t nướ c: Giặ c Nguyên mượ n đườ ng nướ c ta để đá nh Chiêm
Thà nh.
- Cố t truyện:
+ Đượ c xâ y dự ng trên sự việc có thậ t: Sự kiện quâ n Nguyên lấ y cớ để
đá nh nướ c ta.
+ Nhâ n vậ t có thậ t: Trầ n Quố c Toả n, vua Trầ n, Chiêu Thà nh Vương,…
+ Nhà vă n đã tá i tạ o lạ i sự kiện và nhâ n vậ t lịch sử đã xả y ra ở nướ c ta
thờ i nhà Trầ n – thế kỉ XIII, hư cấ u thêm mộ t số nhâ n vậ t phụ , chi tiết
phụ theo ý đồ nghệ thuậ t củ a mình nhằ m thể hiện lò ng yêu nướ c và că m
thù giặ c sâ u sắ c củ a Trầ n Quố c Toả n.
- Nhâ n vậ t:
+ Trầ n Quố c Toả n là nhâ n vậ t chính nổ i tiếng có thậ t trong lịch sử củ a
nhà Trầ n hiện ra dướ i cá i nhìn riêng, thể hiện cá ch lý giả i độ c đá o củ a
nhà vă n Nguyễn Huy Tưở ng.
+ Vua Thiệu Bả o, Chiêu Thà nh Vương,…
- Ngô n ngữ :
+ Ngườ i kể chuyện: Ngô i thứ ba.
+ Nhâ n vậ t: Phù hợ p vớ i tính cá ch, địa vị cũ ng như tâ m trạ ng trong hoà n
cả nh cụ thể.
 Ngô n ngữ mang đậ m mà u sắ c lịch sử .
2. Phâ n tích vă n bả n:
a. Quang cả nh, khô ng khí bến Bình Than:
- Thờ i gian: Thá ng 11 nă m 1282.
- Hoà n cả nh đấ t nướ c:
+ Quâ n Nguyên định mượ n đườ ng nướ c ta để đá nh Chiêm Thà nh.
+ Vua mờ i cá c vương hầ u họ p bà n tạ i bến Bình Than để tìm kế sá ch ứ ng
phó .
- Quang cả nh bến Bình Than:
+ Hai câ y đa cổ thụ che kín cả mộ t khú c sô ng.
+ Dướ i bến, nhữ ng thuyền lớ n củ a cá c vương hầ u về hộ i sư, đậ u dà i san
sá t, sơn đủ cá c mà u.
+Trên mui thuyền, phấ t phớ i nhữ ng lá cờ củ a Chiêu Minh Vương, củ a
Chiêu Quố c Vương, củ a Chiêu Vă n Vương, củ a Hưng Đạ o Vương, củ a
Chiêu Thà nh Vương.
 Thấ y đượ ng tầ m quan trọ ng củ a hộ i nghị bến Bình Than, nơi hộ i tụ củ a
cả triều đình vớ i khô ng khí long trọ ng, trang nghiêm, că ng thẳ ng trong
thờ i kì đấ t nướ c chố ng giặ c ngoạ i xâ m.
- Khô ng khí: Tưng bừ ng, khí thế, trá ng lệ.
+ Nhữ ng lá cờ bay mú a trên nhữ ng đoà n thuyền đẹp như gấ m như hoa.
 Sự rự c rỡ , đẹp đẽ, sang trọ ng mà uy nghi củ a quan lạ i triều đình khi về
tham dự hộ i nghị.
b. Cuộ c yết kiến vua Thiệu Bả o củ a Trầ n Quố c Toả n:
* Nhâ n vậ t Trầ n Quố c Toả n:
- Khi đứ ng trên bến Bình Than:
+ Hà nh độ ng:
 Đứ ng thẫ n thờ .
 Mắ t Hoà i Vă n giương to đến rá ch.
 Ruổ i ngự a đi tìm vua, quên khô ng ă n uố ng

+ Suy nghĩ:

 Quỳ trướ c mặ t quan gia và xin quan gia cho đá nh!


 Chỉ có việc đá nh, là m gì phả i kéo ra tậ n đâ y mà bà n đi bà n lạ i?
 Đến họ mà quan gia cò n hỏ i kế, sao ta là ngườ i gầ n gũ i, quan gia
chẳ ng hỏ i mộ t lờ i?
 Muố n xô mấ y ngườ i lính Thá nh Dự c để chạ y xuố ng bến.
 Trầ n Quố c Toả n khô ng phụ c, bấ t lự c, tủ i thâ n, số t ruộ t, lo lắ ng, mộ t lò ng
chỉ mong đượ ng đá nh giặ c, khô ng muố n đầ u hà ng chịu nhụ c trướ c lú c
giặ c cướ p nướ c.
- Khi bị quâ n Thá nh Dự c ngă n xuố ng bến:
+ Lờ i nó i:
 Khô ng buô ng ra, ta chém!
 Khô ng kẻ nà o đượ c giữ ta lạ i. Lô i thô i thì hã y nhìn lưỡ i gươm nà y!
 Lờ i nó i mang sự đe dọ a, cương quyết.
+ Hà nh độ ng:
 Xô mấ y ngườ i lính Thá nh Dự c ngã chú i, xă m xă m xuố ng bến.
 Tuố t gươm.
 Mắ t trừ ng lên mộ t cá ch điên dạ i.
 Đỏ mặ t bừ ng bừ ng, quá t lớ n.
 Vung gươm mú a tít.
 Hà nh độ ng dũ ng cả m, cương quyết, kiên định, mộ t mự c muố n yết kiến
vua.
- Khi nó i chuyện vớ i ngườ i chú Chiêu Thà nh Vương:
+ Hà nh độ ng:
 Cú i đầ u thưa.
 Đứ ng phắ t dậ y, mắ t long lên.
 Hiểu chuyện, lễ phép, kính trọ ng ngườ i chú đã thay cha nuô i dưỡ ng
mình nhưng vẫ n khô ng quên việc nướ c.
+ Lờ i nó i:
 Cho nó mượ n đườ ng hay đá nh lạ i?
 Ai chủ hò a? Ai chủ hò a? Cho nó mượ n đườ ng ư? Khô ng biết đấ y là kế
giả đồ diệt Quắ c củ a nó đấ y sao? Dâ ng giang sơn gấ m vó c nà y cho
giặ c hay sao mà lạ i bà n thế?
 Lờ i nó i gấ p gá p, cương quyết, thể hiện rõ lậ p trườ ng.
- Khi nó i chuyện vớ i vua Thiệu Bả o:
+ Hà nh độ ng:
 Chạ y xồ ng xộ c xuố ng bến.
 Quỳ xuố ng tâ u vua, tiếng nó i như thét.
 Đỡ lấ y quả cam, tạ ơn vua.

+ Lờ i nó i:

 Xin quan gia cho đá nh! Cho giặ c mượ n đườ ng là mấ t nướ c.
 Khẳ ng định lò ng yêu nướ c, că m thù giặ c sâ u sắ c.

* Nhâ n vậ t vua Thiệu Bả o:

- Tình huố ng đặ c biệt: Giữ a lý và tình.


+ Về lý: Trầ n Quố c Toả n là m trá i lệnh vua chắ c chắ n phả i chịu tộ i.
+ Về tình: Trầ n Quố c Toả n lo việc nướ c, việc dâ n lạ i là hà nh độ ng đá ng
khen.
- Vua Thiệu Bả o đã xử lý vô cù ng hà i hò a, sá ng suố t:
+ Vẫ n khô ng cho phép Trầ n Quố c Toả n tham gia hộ i nghị.
+ Độ ng viên và an ủ i, tặ ng cho cam quý.
+ Khích lệ tinh thầ n vì nướ c vì dâ n.
 Là vị vua anh minh, đứ c độ , biết trọ ng ngườ i tà i.
c. Hà nh độ ng củ a Trầ n Quố c Toả n sau khi đượ c vua ban cam quý:
- Hà nh độ ng:
+ Lủ i thủ i bướ c lên bờ .
+ Quắ c mắ t, nắ m chặ t bà n tay lạ i.
+ Hai hà m ră ng Hoà i Vă n nghiến chặ t.
+ Hai bà n tay cà ng nắ m chặ t lạ i, như để nghiền ná t mộ t cá i gì. Hai bà n
tay rung lên vì giậ n dữ .
+ Hầ m hầ m trở ra.
 Tâ m trạ ng củ a ngườ i cả m thấ y mình thấ t bạ i khi chưa đạ t đượ c mụ c
đích, khô ng đượ c trọ ng dụ ng.
- Suy nghĩ:
+ Ta sẽ chiêu binh mã i mã , cầ m quâ n đi đá nh giặ c. Xem cá i thằ ng phả i
đứ ng ngoà i rìa nà y có phả i là mộ t kẻ toi cơm khô ng.
+ Rồ i xem ai giết đượ c giặ c, ai bá o đượ c ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồ i
triều đình sẽ biết tay ta.
 Khô ng cam lò ng, vừ a hờ n vừ a tủ i, quyết tâ m đá nh giặ c để chứ ng minh.
- Hà nh độ ng bó p ná t quả cam:
+ Thể hiện tinh thầ n yêu nướ c chá y bỏ ng củ a Trầ n Quố c Toả n.
+ Tính cá ch quyết liệt, mạ nh mẽ củ a Trầ n Quố c Toả n.
+ Khá t vọ ng bả o vệ đấ t nướ c củ a quâ n và dâ n ta.
III. Tổ ng kết:
1. Nộ i dung:
- Vớ i nhâ n vậ t Hoà i Vă n Hầ u Trầ n Quố c Toả n, nhà vă n dà nh cả mộ t thiên
truyện, tương đương như mộ t truyện vừ a, để khắ c họ a vẻ đẹp, cuộ c đờ i
củ a ngườ i anh hù ng tuổ i trẻ tà i cao, chí lớ n có nhữ ng hà nh độ ng quả
cả m, lậ p nên nhữ ng chiến cô ng hiển há ch. Lá cờ thêu sá u chữ và ng đã
tạ o đượ c ấ n tượ ng sâ u đậ m trong lò ng bạ n đọ c, nhấ t là cá c bạ n nhỏ tuổ i.
Tuy cò n trẻ tuổ i nhưng nhữ ng hà nh độ ng đầ y quả quyết như: bó p ná t
quả cam vua ban khi khô ng đượ c tham dự hộ i nghị bà n việc nướ c ở bến
Bình Than; phấ t cao lá cờ “Phá cường địch, báo hoàng ân”, chiêu binh
mã i mã , ngà y đêm luyện tậ p binh thư yếu lượ c, cù ng anh em ngườ i Má n
là Thế Lộ c đuổ i bắ t quâ n thù trên đồ i Ma Lụ c vớ i nhữ ng kế sá ch, mưu
tính chính xá c, khô n lườ ng khiến quâ n thù khiếp sợ … đã nó i lên tinh
thầ n, khí phá ch, vẻ đẹp dũ ng mã nh củ a chà ng trai trẻ thờ i Trầ n.
2. Nghệ thuậ t:
- Tá c giả rấ t khéo trong việc sử dụ ng ngô n ngữ , mặ c dù khô ng hiện đạ i
hó a ngô n ngữ nhưng lờ i vă n vẫ n dễ hiểu, câ u vă n ngắ n gọ n, linh hoạ t
(khô ng dù ng qua nhiều từ cổ , từ Há n Việt khó hiểu đố i vớ i trẻ em. Tuy
nhiên nếu có dù ng thì đều có chú thích ở dướ i cho cá c em hiểu đượ c).
Ngoà i ra, ô ng sử dụ ng ngô n ngữ phù hợ p vớ i tính cá ch, hoà n cả nh củ a
nhâ n vậ t.
- Ngô n ngữ miêu tả củ a nhà vă n rấ t đặ c sắ c. Bằ ng mộ t đoạ n vă n ngắ n, vớ i
nhữ ng chi tiết đượ c chọ n lọ c, ô ng dự ng lên mộ t châ n dung đầ y ấ n tượ ng,
mộ t khung cả nh khó quên, mộ t tâ m trạ ng rõ nét.
- Thà nh cô ng củ a nghệ thuậ t xâ y dự ng nhâ n vậ t lịch sử , lự a chọ n nhữ ng
chi tiết tiêu biểu nhằ m khắ c họ a phẩ m chấ t anh hù ng củ a nhâ n vậ t.
- Truyện có kết cấ u đơn giả n, dễ hiểu. Mỗ i chương là mộ t việc, cá c sự việc
diễn ra theo trình tự thờ i gian và theo sự trưở ng thà nh củ a nhâ n vậ t
chính. Sự việc trong truyện khô ng li kì, dồ n dậ p nhưng khá hấ p dẫ n vì
ngườ i đọ c chú ý theo dõ i theo số phậ n củ a nhâ n vậ t chính qua cá c sự
việc.
IV. Viết bà i vă n phâ n tích hoà n chỉnh:
Bà i là m

“Ai có thể quên đi quá khứ

Quên sao đành lịch sử cha ông

Khác nào vứt bỏ tổ tông

Làm sao xứng đáng con rồng cháu tiên”

Bố n câ u thơ như mộ t lờ i nhắ c nhở củ a lịch sử cò n vang vọ ng tớ i tậ n hô m


nay. Phả i chă ng lịch sử là thứ đã qua nhưng nếu chẳ ng có lịch sử thì sao ta
nhậ n đượ c nhữ ng huy hoà ng hô m nay? Thế nên nố i tiếp và lưu giữ nhữ ng
trang lịch sử vẻ vang đó , nhà vă n Nguyễn Huy Tưở ng đã đem đến cho chú ng ta
dò ng hoà i niệm thậ t đẹp về tinh thầ n chiến đấ u củ a quâ n dâ n nhà Trầ n qua
hình tượ ng nhâ n vậ t Trầ n Quố c Toả n trong đoạ n trích “Lá cờ thêu sáu chữ
vàng” thuộ c tá c phẩ m cù ng tên.

Thá ng 11 nă m 1282, quâ n Nguyên định mượ n đườ ng nướ c ta để đá nh


Chiêm Thà nh, chú ng đưa ra nhiều yêu sá ch vô lý vớ i nhữ ng hà nh độ ng nhũ ng
nhiễu dâ n là nh và triều đình Đạ i Việt khiến dâ n ta vô cù ng că m phẫ n. Trướ c
tình thế đó , vua Trầ n mờ i cá c vương hầ u về dự họ p để tìm kế sá ch ứ ng phó . Để
tá i hiện lạ i giâ y phú t lịch sử trọ ng đạ i ấ y, mở đầ u vă n bả n, nhà vă n Nguyễn
Huy Tưở ng đã cho ngườ i đọ c thấ y đượ c quang cả nh vô cù ng đô ng đú c, nhộ n
nhịp củ a bến Bình Than, thuyền bè tấ p nậ p, nhộ n nhịp ấ y tiếc thay khô ng phả i
là niềm vui củ a tiệc mừ ng, khô ng phả i là giâ y phú t hâ n hoan củ a chiến thắ ng
mà gắ n liền vớ i tình thế ngà n câ n treo sợ i tó c củ a đấ t nướ c. Vớ i nhữ ng nét vẽ
thậ t độ c đá o khi miêu tả khô ng gian bến Bình Than qua hình ả nh gầ n gũ i, thâ n
thuộ c “hai cây đa cổ thụ che kín cả một khúc sông” đã toá t lên vẻ cổ kính, yên
bình nhưng cũ ng vô cù ng hù ng vĩ củ a nơi đâ y để rồ i ta như thấ y đó cũ ng chính
là vẻ đẹp quen thuộ c củ a quê hương đấ t Việt thậ t gầ n gũ i thâ n thương. Khô ng
dừ ng lạ i ở khô ng gian có phầ n yên ả ấ y, tá c giả đã miêu tả chi tiết hơn hình ả nh
nhữ ng chiếc thuyền lớ n củ a cá c vương gia về dự họ p “Dưới bến, những thuyền
lớn của các vương hầu về hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ các màu. Trên mui
thuyền, phất phới những lá cờ của Chiêu Minh Vương, của Chiêu Quốc Vương,
của Chiêu Văn Vương, của Hưng Đạo Vương, của Chiêu Thành Vương.” Câ u vă n
như dồ n dậ p, gấ p gá p hơn tự a khô ng khí củ a trậ n chiến sắ p tớ i vô cù ng vộ i vã .
Qua đó ta cũ ng cả m nhậ n đượ c tầ m quan trọ ng củ a hộ i nghị Bình Than – nơi
hộ i tụ củ a cả triều đình, khẳ ng định sự long trọ ng, trang nghiêm và hết sứ c
că ng thẳ ng khi đố i diện vớ i giặ c ngoạ i xâ m. Quang cả nh ấ y cò n gợ i ra khí thế
trá ng lệ “những lá cờ bay múa như gấm như hoa”. Đó là sự rự c rỡ , đẹp đẽ, dang
trọ ng mà uy nghi củ a quan lạ i triều đình khi về đâ y tham dự hộ i nghị. Vớ i
nhữ ng từ ngữ cô đọ ng, hình ả nh lịch sử trong giai đoạ n nhà nướ c phong kiến
vớ i nhữ ng cô ng việc hệ trọ ng củ a đấ t nướ c đã hiện lên mộ t cá ch rõ nét, độ c
đá o để lạ i trong lò ng ngườ i đọ c nhữ ng ấ n tượ ng sâ u sắ c về mộ t giai đoạ n lịch
sử hà o hù ng củ a dâ n tộ c.

Khi cả dâ n tộ c đang chuẩ n bị bướ c và o mộ t trậ n chiến dữ dộ i, khi cả


giang sơn có thể phả i đổ má u, khi Tổ quố c chuẩ n bị rơi và o hoà n cả nh lâ m
nguy thì lú c ấ y, chắ c hả n là giâ y phú t rõ rà ng nhấ t để chứ ng minh tinh thầ n và
ý chí củ a mộ t ngườ i anh hù ng. Vớ i Trầ n Quố c Toả n cũ ng vậ y, mớ i chỉ 16 tuổ i
khô ng đượ c tham gia hộ i nghị Bình Than để nó i lên tiếng nó i bả o vệ non sô ng,
đấ t nướ c, ngườ i anh hù ng ấ y khiến chú ng ta cũ ng bù i ngù i khi đứ ng trên bến
Bình Than trong tâ m trạ ng “đứng thẫn thờ” như vô hồ n, như khô ng cò n tâ m trí
nà o khá c ngoà i việc phả i và o bằ ng đượ c trong thuyền rồ ng trên bến kia để
nghe cuộ c họ p quyết định “đánh hay không đánh” củ a hộ i nghị hô m ấ y. Song có
lẽ ấ n tượ ng nhấ t phả i là hình ả nh “mắt giương to đến rách” – chi tiết miêu tả
nà y thậ t khéo léo và tà i tình biết bao. Chỉ miêu tả á nh mắ t thô i mà như giú p ta
thấ u đượ c cả nộ i tâ m củ a con ngườ i khi ở đó chấ t chứ a sự thù hậ n sâ u sắ c
trướ c kẻ thù , sự bấ t lự c trướ c hoà n cả nh củ a bả n thâ n hay phả i chă ng nó cò n
là sự quyết tâ m tậ n cù ng để quyết chiến vớ i giặ c. Thế nên dù đang ở cá i tuổ i
chưa phả i lo việc nướ c, chưa cầ n phả i gá nh vá c non sô ng, ngườ i anh hù ng trẻ
tuổ i ấ y vẫ n “ruổi ngựa đi tìm vua quên không ăn uống”, “muốn xô mấy người
lính Thánh Dực”, “muốn thét thật to” chỉ để khẳ ng định lò ng quyết tâ m sắ t đá
trướ c kẻ thù . Bằ ng ngò i bú t tinh tế qua việc miêu tả nộ i tâ m nhâ n vậ t sâ u sắ c,
độ c đá o, tá c giả đã giú p chú ng ta cả m nhậ n đượ c sự phẫ n nộ , tủ i thâ n, khô ng
phụ c lên đến đỉnh điểm củ a mộ t ngườ i anh hù ng trẻ tuổ i yêu nướ c. Nhưng ta
cũ ng thấ y đượ c sự nó ng nả y củ a nhâ n vậ t phù hợ p vớ i độ tuổ i. Khô ng chỉ có sự
quyết liệt, lú c nà y đâ y, suy nghĩ củ a Trầ n Quố c Toả n lạ i vô cù ng mạ nh mẽ, dự
tính sẽ “quỳ trước mặt quan gia xin cho đánh”, “chỉ có việc đánh làm gì phải kéo
ra tận đây bàn đi bàn lại”. Nhữ ng dò ng suy tưở ng hiện lên trong đầ u có lẽ
mang theo mình trong bao ngà y thá ng quê trên hà nh trình rong ruổ i ngự a tìm
vua để thể hiện nỗ i lò ng. Song cos lẽ vì tuổ i cò n nhỏ , nó ng vộ i nên Hoà i Vă n
hầ u chưa hiểu hết đượ c tính chấ t quan trọ ng củ a hộ i nghị, sự man rợ , độ c á c
và sứ c mạ nh củ a giặ c Nguyên mà chỉ nghĩ đến ấ m ứ ng củ a bả n thâ n khi khô ng
đượ c trọ ng dụ ng “Đến họ mà quan gia còn hỏi kế, sao ta là người gần gũi, quan
gia chẳng hỏi một lời?”. Tâ m trạ ng ấ y thậ t đá ng yêu, đá ng tự hà o nhưng cũ ng
rấ t đang thương khi Trầ n Quố c Toả n khô ng thể giả i tỏ a đượ c cả m giá c bấ t lự c,
số t ruộ , lo lắ ng, mộ t lò ng chỉ mong đượ c đá nh giặ c, khô ng muố n đầ u hà ng chịu
nhụ c trướ c giặ c củ a mình.

Khô ng phụ c và bấ t an đã khiến Trầ n Quố c Toả n bấ t chấ p quy tắ c mà


xô ng xuố ng bến mặ c kệ quâ n Thá nh Dự c ngă n cả n vớ i sự cương quyết “không
buông ra ta chém” cù ng hà nh độ ng “tuốt gươm”, “mắt trừng lên một cách điên
dại”, “mặt đỏ bừng bừng, quát lớn: Không kẻ nào được giữ ta lại, lôi thôi thì hãy
nhìn lưỡi gươm này.” sau đó “vung gươm múa tít”. Nhữ ng hà nh độ ng và lờ i nó i
ấ y phả i chă ng là chí khí củ a mộ t bậ c tướ ng lĩnh, bả n lĩnh củ a con nhà tướ ng là
sự dũ ng cả m, cương quyết, kiên định, mộ t mự c muố n yết kiến vua để bà y tỏ
lò ng mình. Thế nhữ ng khí thế và cá i ngô ng cuồ ng trướ c đó lạ i hoà n toà n thay
đổ i khi chà ng nó i chuyện vớ i Chiêu Thà nh Vương. Chỉ bằ ng và i ba câ u vă n
miêu tả hà nh độ ng củ a Trầ n Quố c Toả n mà ta như thấ y đượ c nhâ n cá ch rấ t
mự c cao đẹp trong cá ch ứ ng xử vớ i bậ c cha chú . Mặ c dù trượ c đó đang mang
nỗ i tứ c giậ n, ấ m ứ c nhưng cá i “cúi đầu thưa” đã phầ n nà o khắ c họ a sự lễ phép,
hiểu chuyện củ a con nhà gia giá o trướ c bậ c tiền bố i và đặ c biệt là sự kính nể
vớ i ngườ i chú đã thay cha nuô i dưỡ ng mình. Nhưng trướ c cá i tin khô ng như
mong đợ i khi nghe Chiêu Thà nh Vương tiết lộ “Có người chủ hòa”, lờ i nó i củ a
Trầ n Quố c Toả n ngay lậ p tứ c trở nên gấ p gá p: “Ai chủ hòa? Ai chủ hòa? Cho nó
mượn đường ư? Không biết đấy là kế giả đồ diệt Quắc của nó đấy sao? Dâng
giang sơn gấm vóc này cho giặc hay sao mà lại bàn thế?” cù ng vớ i hà nh độ ng
“đứng phắt dậy”, “mắt long lên” đã cho thấ y lậ p trườ ng rõ rà ng củ a Trầ n Quố c
Toả n khô ng chịu cú i đầ u trướ c giặ c. Sự tứ c giậ n củ a Hoà i Vă n trướ c ý kiến chủ
hò a cò n cho ta thấ y sự khẳ ng khá i, cương trự c, dá m bộ c lộ cá i “tôi” cá nhâ n và
quan điểm trướ c mọ i ngườ i và quan trọ ng hơn hết đó chính là lò ng yêu nướ c
và ý chí quyết tâ m bả o vệ chủ quyền củ a dâ n tộ c.

Mụ c đích củ a Trầ n Quố c Toả n khi đến đâ y chỉ mong gặ p vua nhằ m bà y
tỏ lò ng mình. Hà nh độ ng ngô ng cuồ ng đố i diện vớ i á n tử và sự an nguy củ a
ngườ i thâ n cũ ng chỉ để đá nh đổ i lấ y giâ y phú t đượ c cấ t lên tiếng nó i thiêng
liêng, cao cả : “Xin đánh!” và mong muố n ấ y đã đượ c thự c hiện. Khoả nh khắ c
đượ c gầ n thiên tử khô ng phả i là hiếm vớ i mộ t Hầ u vương thuộ c dò ng dõ i nhà
Trầ n nhưng giờ phú t nà y vớ i Trầ n Quố c Toả n thậ t quý giá . Tâ m trạ ng há o hứ c
và mong đợ i ấ y đã đượ c nhà vă n Nguyễn Huy Tưở ng khắ c họ a rấ t độ c đá o qua
hà ng loạ t hà nh độ ng “chạy xồng xộc xuống bến”, “quỳ xuống tâu vua”, “tiếng nói
như thét”, “đỡ lấy quả cam tạ ơn vua” cù ng vớ i đó là lờ i nố i kiên quyết, dũ ng
cả m “Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường là mất nước.” Chỉ bấ y nhiêu
thô i mà ta như đượ c vỡ ò a trong cả m xú c, bung tỏ a trong suy tư, tră n trở củ a
nhâ n vậ t Trầ n Quố c Toả n – trong cả m xú c đặ c biệt củ a tình yêu nướ c thiêng
liêng, lò ng că m thù giặ c sâ u sắ c vô cù ng trâ n quý.

Trong cuộ c gặ p gỡ đặ c biệt nà y, ngoà i nhâ n vậ t chính là Trầ n Quố c Toả n


thì vua Thiệu Bả o cũ ng đượ c nhà vă n xâ y dự ng vớ i nhữ ng nét đẹp trong tính
cá ch, trí tuệ vô cù ng cao quý. Mặ c dù đang tră n trở , gá nh trên vai vậ n mệnh
củ a cả dâ n tộ c nhưng khi biết hà nh độ ng tự ý xô ng và o bến Bình Than củ a
Trầ n Quố c Toả n và phả i đố i diện vớ i mộ t tình huố ng đặ c biệt. Rõ rà ng xét về
lý, Trầ n Quố c Toả n là m trá i lệnh vua, chắ c chắ n phả i chịu tộ i. Song xét về tình,
hà nh độ ng củ a ngườ i anh hù ng nhỏ tuổ i ấ y lạ i đá ng khen vì tuy cò n nhỏ nhưng
đã biết lo cho nướ c, cho dâ n. Thế nên cá ch vua giả i quyết khiến ai cũ ng phả i nể
trọ ng, khô ng cho Trầ n Quố c Toả n tham gia hộ i nghị Bình Than trướ c mặ t mọ i
ngườ i để thị uy nhưng nhà vua cũ ng nhẹ nhà ng độ ng viên, an ủ i và bù lạ i cho
chà ng mộ t quả cam quý và khích lệ tinh thâ n vì nướ c vì dâ n. Từ đó ta thấ y
đượ c vua Thiệu Bả o là mộ t vị vua anh minh, đứ c độ và biết trọ ng ngườ i tà i.

Kết thú c cuộ c hộ i ngộ vớ i vua Thiệu Bả o, ta tưở ng rằ ng có lẽ Trầ n Quố c


Toả n đã nguô i ngoai phầ n nà o đó tâ m trạ ng uấ t ứ c củ a mộ t kẻ bên lề. Thế
nhưng khô ng, trướ c á nh mắ t củ a nhữ ng kẻ cườ i chê mình, củ a cờ bay phấ t
phớ i mà cá c vị tướ c vương chỉ nhỉnh hơn mình và i tuổ i đượ c đem đến bà n
việc nơi đâ y lạ i khiến Hoà i Vă n hầ u cà ng thêm uấ t ứ c. Sự uấ t ứ c ấ y bỗ ng chố c
hó a thà nh hà nh độ ng “lủi thủi bước lên bờ” mộ t mình vớ i dá ng vẻ thậ t tộ i
nghiệp, á nh mắ t “quắc lên, sắc lạnh như không phục”. Khô ng chỉ vậ y, chà ng
“nắm chặt tay lại”, “tay rung lên vì giận dữ”, “hai hàm răng Hoài Văn nghiến
chặt”, “hầm hầm trở ra”. Đó là tâ m trạ ng củ a ngườ i cả m thấ y mình thấ t bạ i khi
chưa đạ t đượ c mụ c đích, tủ i thâ n vì khô ng đượ c trọ ng dụ ng, khô ng đượ c cố ng
hiến và tứ c giậ n trướ c sự chê cườ i củ a nhữ ng kẻ có suy nghĩ tầ m thườ ng, sự
sợ hã i chủ hò a trong hộ i nghị kia. Nét tâ m trạ ng đan xen tưở ng như đố i lậ p
nhưng vô cù ng thố ng nhấ t, phù hợ p trong diễn biến tâ m lý củ a nhâ n vậ t đượ c
nhà vă n xâ y dự ng như phầ n nà o giú p ta hiểu rõ tâ m tư củ a ngườ i anh hù ng
nhỏ tuổ i yêu nướ c nă m nà o.

Bên cạ nh nhữ ng hà nh độ ng mạ nh mẽ ấ y lạ i là nhữ ng suy nghĩ vô cù ng


hiếu thắ ng, vô cù ng trẻ con, đá ng yêu: “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được
ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồi triều đình sẽ biết tay ta.” Nhữ ng suy tư sâ u thẳ m
trong tâ m hồ n củ a Trầ n Quố c Toả n giú p ta cả m nhậ n sâ u sắ c cả m xú c vừ a hờ n
vừ a tủ i cù ng quyết tâ m đá nh giặ c để chứ ng minh bả n thâ n. Thế nhưng có lẽ, vẻ
đẹp củ a nhâ n vậ t đượ c tá c giả xâ y dự ng như mộ t bứ c tượ ng đà , khắ c ghi mã i
trong lò ng chú ng ta. Lộ ng lẫ y đá ng khâ m phụ c nhấ t là chi tiết kết thú c trong
đoạ n trích: “Trần Quốc Toản xòe bàn tay ra. Quả cam đã nát bét chỉ còn trơ bã.”
Cá i kết vừ a bấ t ngờ đố i vớ i mỗ i chú ng ta bở i hình ả nh ấ y đã trở thà nh mộ t bả n
tình ca bấ t hủ đố i vớ i nhâ n vậ t trẻ khi nhắ c tớ i nhâ n vậ t Trầ n Quố c Toả n khi
nó thể hiện tinh thâ n yêu nướ c chá y bỏ ng cù ng tính cá ch quyết liệt, mạ nh mẽ
củ a ngườ i anh hù ng nà y. Đồ ng thờ i qua đó tá c giả cũ ng là m nổ i bậ t khá t vọ ng
bả o vệ đấ t nướ c củ a quâ n và dâ n ta khô ng chỉ trong quá khứ mà cò n mã i tớ i
mai sau.

Nếu ai đó hỏ i tô i lịch sử củ a đấ t nướ c tô i là gì? Tô i sẽ tự hà o trả lở i: Lịch


sử củ a đấ t nướ c tô i là đã nuô i dưỡ ng nên nhữ ng con ngườ i có ý chí phi
thườ ng. Dò ng lịch sử ấ y đượ c nố i dà i khô ng chỉ bở i nhiều nhâ n vậ t vĩ đạ i mà
đơn giả n từ nhữ ng cậ u bé lên ba như Thá nh Gió ng, như Trầ n Quố c Toả n, như
Lượ m, Kim Đồ ng,… vớ i tình yêu nướ c khô ng bao giờ nuô i. Và chú ng ta vớ i sứ
mệnh củ a thế hệ trẻ sẽ cò n viết tiếp nhữ ng dò ng lịch sử vinh quang tươi đẹp
ấ y bằ ng cả tình yêu khá t vọ ng cho dâ n tộ c vớ i tấ t cả trá i tim, nhiệt huyết chá y
bỏ ng cho hô m nay và mai sau.

___________________________________________________

QUANG TRUNG ĐẠ I PHÁ QUÂ N THANH


~Ngô Gia Vă n phá i ~
“Đánh Ngọc Hồi quân Thanh thua trận
Bỏ Thăng Long Chiêu Thống trốn ra ngoài.”
I. Tá c giả , tá c phẩ m:
1. Tá c giả :
- Ngô Gia Vă n phá i là mộ t nhó m tá c giả thuộ c dò ng họ Ngô Thì.
- Tá c giả tiêu biểu trong nhó m là : Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du
+ Ngô Thì Chí (1753 – 1788) là em ruộ t củ a Ngô Thì Nhậ m là m quan
dướ i thờ i vua Lê Chiêu Thố ng. Ô ng là ngườ i viết 7 hồ i đầ u củ a tá c phẩ m.
+ Ngô Thì Du (1772 – 1840) là anh em con chú bá c ruộ t vớ i Ngô Thì Chí,
từ ng là m quan dướ i triều Nguyễn. Ô ng là tá c giả củ a 7 hồ i tiếp theo.
2. Tá c phẩ m:
- Hoà n cả nh sá ng tá c: Đượ c viết từ cuố i triều Lê đến đầ u triều Nguyễn
(cuố i thế kỉ XVIII đến đầ y thế kỉ XIX)
- Nộ i dung: Cuố n tiểu thuyết lịch sử chương hồ i gồ m 17 hồ i viết bằ ng chữ
Há n ghi chép về sự việc thố ng nhấ t vương triều củ a nhà Lê, tá i hiện mộ t
giai đoạ n lịch sử đầ y biến độ ng củ a xã hộ i Việt Nam cuố i thế kỉ XVIII đến
nhữ ng nă m đầ u thế kỉ XIX. Trong đó tậ p trung phơi bà y sự thố i ná t dẫ n
đến sụ p đổ tấ t yếu củ a tậ p đoà n phong kiến Lê – Trịnh. Đồ ng thờ i ca
ngợ i khở i nghĩa Tâ y Sơn do ngườ i anh hù ng á o vả i Nguyễn Huệ lã nh
đạ o.
- Vị trí đoạ n trích: Hồ i thứ 14
- Nộ i dung: Ca ngờ i chiến thắ ng lẫ y lừ ng củ a vua Quang Trung cù ng nghĩa
quâ n Tâ y Sơn và sự thấ t bạ i thả m hạ i củ a quâ n tướ ng nhà Thanh cù ng
số phậ n bi thả m củ a bè lũ phả n nướ c hạ i dâ n Lê Chiêu Thố ng.
- Thể loạ i: Chí – là thể loạ i tiểu thuyết chương hồ i, 1 thể vă n vừ a có tính
chấ t vă n họ c, vừ a có tính chấ t lịch sử .
- Phương thứ c biểu đạ t: Tự sự kết hợ p vớ i biểu cả m, miêu tả , nghị luậ n.
- Ngô i kể: Ngô i thứ 3 mang tính khá ch quan, trung thự c.
- Bố cụ c:
+ Phầ n 1: Từ đầ u đến “năm Mậu Thân (1788)”: Đượ c tin bá o quâ n Thanh
đã chiếm Thă ng Long, Bắ c Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngô i và thâ n
chinh cầ m quâ n dẹp giặ c.
+ Phầ n 2: Tiếp theo đến “kéo vào thành”: Cuộ c hà nh quâ n thầ n tố c và
chiến thắ ng lẫ y lừ ng củ a vua Quang Trung.
+ Phầ n 3: Cò n lạ i: Sự đạ i bạ i củ a quâ n tướ ng nhà Thanh và tình trạ ng
thả m bạ i củ a vua tô i Lê Chiêu Thố ng.
II. Phâ n tích tá c phẩ m:
Dà n ý
1. MB:
- Triều đình phong kiến phương Bắ c luô n lấ y danh nghĩa nướ c lớ n giú p
đỡ nướ c nhỏ để mưu đồ xâ m lượ c và đô hộ lâ u dà i. Dâ n tộ c Việt Nam
ngoan cườ ng bấ t khuấ t khô ng để cho kẻ thù xâ m lượ c là m mưa là m gió
á p bứ c, bó c lộ t, khô ng chịu mấ t nướ c đã đoà n kết mộ t lò ng chố ng lạ i rấ t
nhiều cuộ c xâ m lượ c củ a chú ng.
- Mộ t trong nhữ ng chiến thắ ng vẻ vang ấ y đã đượ c cá c nhà vă n củ a nhó m
Ngô Gia Vă n Phá i tá i hiện lạ i trong hồ i thứ 14 củ a tá c phẩ m “Hoàng Lê
Nhất thống chí” đặ c biệt là đoạ n trích “Quang Trung đại phá quân Thanh”
mộ t cá ch vô cù ng độ c đá o, đặ c sắ c và trá ng lệ.
2. TB:
2.1. Luậ n điểm 1: Bố i cả nh lịch sử :
- Mở đầ u vă n bả n, trướ c khi miêu tả tà i nă ng và khí phá ch củ a Nguyễn
Huệ, nhó m tá c giả Ngô Gia Vă n Phá i đã dà nh nhữ ng câ u vă n ngắ n gọ n để
tá i hiện lạ i bố i cả nh lịch sử có phầ n rố i ren củ a nướ c ta lú c bấ y giờ .
- Cuố i nă m 1788, mượ n cớ giú p nhà Lê, quâ n Thanh đã sang xâ m lượ c
nướ c ta. Hà nh độ ng củ a chú ng khô ng khá c nà o ă n cướ p trắ ng trợ n,
chú ng cò n ngô ng cuồ ng cướ p phá , bó c lộ t khiến dâ n ta vô cù ng că m
phẫ n.
- Nhậ n đượ c tin cấ p bá o quâ n Thanh đã chiếm đượ c Thà nh Thă ng Long,
quâ n Tâ y Sơn đã mấ t đi mộ t vù ng đấ t rộ ng lớ n, Bắ c Bình Vương Nguyễn
Huệ giậ n lắ m định thâ n chinh cầ m quâ n đi ngay nhưng sau đó lấ y lạ i
bình tĩnh, ô ng liền mờ i cá c tướ ng sĩ đến họ p bà n kế sá ch đá nh giặ c. Nghe
tướ ng sĩ, ô ng đã lên ngô i Hoà ng đế để là m yên lò ng ngườ i. Ô ng “bèn cho
đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất … lên ngôi Hoàng đế … niên hiệu
Quang Trung” sau đó hạ lệnh xuấ t quâ n và đích thâ n vua Quang Trung
tự mình đố c suấ t đạ i binh cả thủ y lẫ n bộ ra Bắ c dẹp giặ c.
- Trong khoả ng hơn 1 thá ng, vua Quang Trung – Nguyễn Huệ đã là m đượ c
rấ t nhiều việc: lên ngô i Hoà ng đế để “chính vị hiệu”, “giữ lấy lòng người”,
chiêu mộ binh lính, nhâ n tà i ra giú p nướ c.
 Trướ c tình hình đấ t nướ c lâ m nguy, chiến sự vô cù ng că ng thẳ ng, cấ p
bá ch, vua Quang Trung đã hà nh độ ng quả quyết mạ nh mẽ phâ n nà o dự
bá o cho ngườ i đọ c bả n lĩnh và ý chí vô cù ng cao đẹp củ a nhâ n vậ t nà y
đượ c tá c giả gử i gắ m trong đoạ n trích.
2.2. Luậ n điểm 2: Hình tượ ng ngườ i anh hù ng Quang Trung:
 Phẩ m chấ t củ a vua Quang Trung – Nguyễn Huệ:
- Bả n lĩnh củ a chủ chiến là an dâ n, sứ c mạ nh củ a tướ ng lĩnh là dá m xô ng
pha, mưu trí củ a kẻ đứ ng đầ u nằ m ở hà nh độ ng, việc là m lớ n khiến thiên
hạ nể phụ c. Và tấ t cả nhữ ng nét đẹp đá ng đượ c ca ngợ i ấ y đều đượ c hộ i
tụ trong con ngườ i Quang Trung – Nguyễn Huệ trong cuộ c đạ i phá quâ n
Thanh lẫ y lừ ng.
- Trướ c hết có thể thấ y vua Quang Trung là mộ t con ngườ i hà nh độ ng
mạ nh mẽ, quyết đoá n, dứ t khoá t, bình tĩnh, chu toà n:
 Từ đầ u đến cuố i đoạ n trích, vua Quang Trung – Nguyễn Huệ luô n
hà nh độ ng mộ t cá ch xô ng xá o, nhanh gọ n có chủ đích và rấ t quyết
đoá n.
 Khi nghe tin quâ n Thanh đã đá nh chiếm đến tậ n Thă ng Long, mấ t cả
mộ t vù ng đấ t đai rộ ng lớ n mà ô ng khô ng hề nao nú ng “định thân
chinh cầm quân đi ngay” .
 Hà nh độ ng nà y chứ ng tỏ bả n lĩnh, khí chấ t mạ nh mẽ củ a mộ t ngườ i đã
có nhiều kinh nghiệm trong chiến trườ ng, củ a mộ t ngườ i thủ lĩnh đá ng
tin tưở ng để nhâ n dâ n tự hà o.
 Trong vò ng hơn mộ t thá ng, Nguyễn Huệ đã là m đượ c nhiều việc lớ n:
lên ngô i Hoà ng đế, đố c suấ t đạ i binh ra Bắ c, phủ dụ tướ ng sĩ, định kế
hoạ ch hà nh quâ n đá nh giặ c và kế sá ch đố i phó vớ i nhà Thanh sau
chiến thắ ng.
 Chỉ vớ i và i câ u vă n tá i hiện nhữ ng việc là m gấ p rú t củ a quâ n độ i Tâ y
Sơn, ta đã hình dung ra châ n dung ngườ i anh hù ng bình tĩnh, hà nh độ ng
nhanh kịp thờ i, mạ nh mẽ, chu toà n tính từ ng đườ ng đi nướ c bướ c, quyết
đoá n.
- Khô ng chỉ vậ y, tà i nă ng lã nh đạ o và tầ m nhìn xa trô ng rộ ng củ a vua
Quang Trung – Nguyễn Huệ có lẽ mớ i là thứ ta cả m phụ c hơn bao giờ
hết.
 Ở Nghệ An, ô ng đã sẵ n sà ng gặ p ngườ i cố ng sĩ ở huyện La Sơn là
Nguyễn Thiếp để tham khả o ý kiến, lắ ng nghe mộ t cá ch kĩ cà ng về
mưu lượ c “đánh và giữ, cơ được hay thua”. Đó khô ng chỉ là tinh thầ n
họ c hỏ i mà cò n là sự trâ n quý ngườ i tà i củ a vua Quang Trung.
 Từ ng việc là m củ a vua Quang Trung cà ng khiến ngườ i dâ n nể phụ c,
quâ n lính kính cẩ n tuâ n theo ngay cả kén lính “ba suất binh lấy một
suất lính” để tìm sự tinh nhuệ chứ khô ng lấ y số đô ng.
 Ô ng rấ t nhạ y bén trong việc dụ binh, thu phụ c lò ng quâ n. Điều đó thể
hiện rấ t rõ trong lờ i phủ dụ quâ n lính ngắ n gọ n, hà o hù ng:

________________________________________________

CÚ C ƠI!
~Yến Thanh ~
1. Tá c giả :
2. Tá c phẩ m:
- Thá ng 7/1968, trong mộ t đợ t bị giặ c ném bom trên chiến trườ ng tạ i Can
Lộ c – Hà Tĩnh trong đó tiểu độ i gồ m 10 nữ TNXP đều hi sinh nhưng đã
tìm thấ y 9 ngườ i chỉ cò n lạ i Hồ Thị Cú c – tiểu độ i phó khô ng tìm thấ y.
Xú c độ ng và thương đồ ng độ i, nhà thơ đã viết nên bà i thơ nà y.
- Thể loạ i: Thơ tự do.
- PTBĐ: Biểu cả m.
3. Mộ t số vấ n đề trọ ng tâ m:
 Nộ i dung:
- Bà i thơ là lờ i thương tiếc, xó t xa cho 10 cô gá i TNXP và đặ c biệt đau đớ n
trướ c hình ả nh cô gá i Hồ Thị Cú c vẫ n chưa tìm đượ c thâ n thể nơi chiến
trườ ng đổ má u. Qua đó thấ y đượ c tình đồ ng độ i cao quý và sự hi sinh
thầ m lặ ng củ a nữ TNXP nó i riêng và bộ độ i nó i chung trong cô ng cuộ c
bả o vệ đấ t nướ c.
 Nghệ thuậ t:
- Từ ngữ : giả n dị, mộ c mạ c, già u cả m xú c.
- Hình ả nh: gầ n gũ i, bình dị.
- Biện phá p tu từ : Điệp ngữ , câ u hỏ i tu từ ,…
4. Dà n ý đạ i cương:
a. MB:
- Giớ i thiệu tá c phẩ m “Cúc ơi!”.
- Giớ i thiệu tá c giả Yến Thanh.
b. TB:
 LĐ1: Hình ả nh sự ra đi củ a 10 cô gá i TNXP:
- Hình ả nh “xếp một hàng ngang”: Khô ng phả i là đứ ng mà là nằ m, sự khá c
biệt giú p ngườ i đọ c thấ y đượ c điều tá c giả thô ng bá o về sự ra đi củ a họ .
- Liệt kê, câ u hỏ i tu từ :
 Khắ c sâ u tên, bó ng dá ng củ a từ ng ngườ i trong trá i tim nhà thơ.
 Sự đau đớ n khi chưa tìm đượ c Cú c.
- Thà nh ngữ “Chín bỏ làm mười”: Nhà thơ khô ng chấ p nhậ n cá ch tính qua
loa mà rấ t rạ ch rò i để tìm đượ c đủ 10 cô gá i đưa họ về vớ i đấ t mẹ.
 Sự đau xó t, bấ t ngờ trướ c sự ra đi củ a cá c cô gá i TNXP; sự bă n khoă n,
tră n trở khi chưa tìm đượ c Cú c.
 LĐ2: Hà nh trình gọ i Cú c thâ n thương:
- Hà nh độ ng “bới tìm vẹt cuốc”, “nhát cuốc chùng”, “gọi”: Nhẹ nhà ng vì sợ
em đau.
- Hình ả nh đấ t nâ u, da xanh, á o mỏ ng: Dá ng ngườ i nhỏ bé củ a Cú c khiến c
ho nhà thơ xó t xa phả i kiếm tìm bằ ng đượ c.
- Hiện thự c gố i thêu dở , cơm chưa ă n: Thanh xuâ n bỏ lạ i cò n dang dở vớ i
biết bao tiếc nuố i.
 Thương xó t cho Cú c và biết bao ngườ i như chị khi ra đi ở tuổ i đờ i quá
trẻ cho thấ y tình đồ ng độ i thiêng liêng, cao quý.
 LĐ3: Tiếng gọ i vô vọ ng:
- Hình ả nh hoá n dụ “đũa găm, cơm úp”: Nó i về cá i chết đau thương củ a
Cú c và nhữ ng nữ TNXP trong tiểu đoà n.
- Hà nh độ ng “gọi em”, “gào em”: Mạ nh mẽ, đầ y bấ t lự c, đau đớ n.
- Tiếng gọ i “Cúc ơi…ời…ơi!”: Nỗ i đau kéo dà i khô ng bao giờ dứ t củ a nhà
thơ.
 Mở rộ ng liên hệ: “Khoảng trời và hố bom” – Lâ m Thị Mỹ Dạ .
c. KB:
- Đá nh giá nộ i dung và nghệ thuậ t củ a bà i thơ.
- Nâ ng cao, liên hệ.
5. Dà n ý chi tiết:

Dà n ý

I. MB:
“Ôi! Tuổi thanh xuân một lòng đi cứu nước
Lấy thân mình nối mạch máu giao thông
Cọc tiêu sống trong đêm – những trái tim hồng
Cô gái mở đường vì đất nước hi sinh.”

Bố n câ u thơ như mộ t lờ i há t ngọ t ngà o khẽ bay trong gió , gử i và o trá i


tim ta tình yêu bao la thà nh kính tớ i rấ t nhiều cô gá i TNXP quả cả m, anh hù ng
– nhữ ng ngườ i sẵ n sà ng thay lớ p da thịt, má i tó c đen dà i, tình yêu đờ i tha thiết
lấ p bom rơi đạ n nổ để đổ i lấ y hai tiếng hò a bình, thiêng liêng cho dâ n tộ c. Vậ y
nên cũ ng nằ m trong dò ng cả m xú c thà nh kính, trà n đầ y yêu thương và biết ơn
cá c thiên thầ n củ a tuyến đườ ng Trườ ng Sơn má u lử a ấ y, nhà thơ Yến Thanh
đã chắ p bú t đem và o trong thơ nhữ ng tiếng lò ng thổ n thứ c về cô tiểu độ i phó
nă m nà o đã nằ m sâ u trong lớ p đấ t, hi sinh trong lờ i gọ i “Cúc ơi!” – khú c ca
vang dộ i về tuổ i thanh xuâ n cò n mã i.

II. TB:
1. LĐ 1: Hình ả nh sự ra đi củ a 10 cô gá i TNXP:
- Có tộ i á c nà o man rợ bằ ng chiến tranh? Có nỗ i đau nà o sá nh nổ i sự mấ t
má t, má u xương bao nhiêu để đổ i đượ c tiếng tự do? Thế nên nhắ c đến
bom đạ n lad bao nhiêu kí ứ c củ a cả mộ t thờ i đau thương ù a về khiến cả
dâ n tộ c bỗ ng ò a tiếng khó c nứ c nở , xó t xa cho quá khứ đau thương củ a
dâ n tộ c; rơi biết bao nhiêu lệ trướ c nhữ ng con ngườ i anh hù ng đã ngã
xuố ng hi sinh quã ng đờ i thanh xuâ n rự c rỡ , lộ ng lẫ y, đẹp đẽ nhấ t củ a
cuộ c đờ i mình.
- Chẳ ng vậ y mà đứ ng trướ c nỗ i đau thương củ a đồ ng độ i – trướ c sự ra đi
củ a 10 cô gá i TNXP, Yến Thanh như xé ná t tim gan:
“Tiểu đội đã xếp một hàng ngang
Cúc ơi! Em ở đâu không về tập hợp
Chín bạn đã quây quần đủ mặt
Nhỏ – Xuân – Hà – Hường – Hợi – Rạng – Xuân – Xanh.
Anh trưởng Võ Thị Tần điểm danh
Chỉ thiếu mình em
(Chín bỏ làm mười răng được!)”
- Tiếng thơ vang lên như thắ p nén nhang thơm từ tấ m lò ng thà nh kính
tưở ng nhớ cá c anh hù ng liệt sĩ, cho vong linh 10 cô gá i TNXP huyền
thoạ i. Cù ng đồ ng độ i ngồ i dướ i rặ ng câ y tỏ a bó ng rợ p trờ i, có lẽ trong
khoả nh khắ c viết nhữ ng vầ n thơ nà y, tá c giả Yến Thanh đã nhiều lầ n bậ t
khó c.
- Khô ng khó c sao đượ c khi chính ô ng là ngườ i chứ ng kiến khoả nh khắ c
á m ả nh nhấ t đờ i ngườ i khi nhìn từ ng đồ ng độ i, đồ ng chí củ a mình ra đi
khi tuổ i đờ i cò n quá trẻ…
- Ngã ba Đồ ng Lộ c nă m nà o cũ ng vô tình là nhâ n chứ ng thầ m lặ ng chẳ ng
nó i nổ i nên lờ i bở i nhữ ng đau đớ n, tà n phá á c liệt củ a chiến tranh. Hố
bom chồ ng lên hố bom, khô ng cò n mộ t bó ng câ y, ngọ n cờ nà o số ng só t,
quả mà u xanh.
- Mộ t ngà y thá ng 7 nă m 1968, 10 cô gá i tiểu độ i 4 do Võ Thị Tầ n là m độ i
trưở ng đượ c lệnh ra mặ t đườ ng để lấ p hố bom do má y bay Mỹ vừ a trú t
xuố ng. Đó là nhiệm vụ quen thuộ c củ a cá c chị vì ở đâ y, má y bay địch bắ n
phá điên cuồ ng, mộ t ngà y khô ng biết bao nhiêu lầ n và nhiệm vụ củ a cá c
nữ TNXP là nố i liền nhữ ng mả nh vỡ củ a con đườ ng do bom củ a địch trú t
xuố ng để nhữ ng đoà n xe lă n bá nh và o Nam. Thế nhưng và o cá i ngà y
định mệnh kia, khi nhữ ng trậ n bom củ a Mỹ lạ i liên tiếp đổ xuố ng lú c cá c
chị đang là m nhiệm vụ để rồ i 10 cô gá i ấ y đã bị vù i lấ p sâ u trong lò ng
đấ t mã i mã i chẳ ng thể trở về. Song, điều đau hờ n củ a thi sĩ cò n ở nỗ i
niềm tră n trở , lo lắ ng cù ng hi vọ ng mong manh về sự số ng nhỏ nhoi củ a
cô gá i tiểu độ i phó Hồ Thị Cú c xinh đẹp, dũ ng cả m, kiên cườ ng chưa tìm
đượ c thâ n thể. Chẳ ng thế mà hiện lên trong trang thơ củ a ô ng nhẹ nhà ng
như lờ i tâ m sự củ a mộ t con ngườ i may mắ n đang số ng giữ a đờ i gọ i đồ ng
chí thâ n thương khi mà cả tiểu độ i nay đã xếp hà ng ngay ngắ n nhưng
khá c vớ i ngà y thườ ng họ đứ ng. Cò n giờ đâ y, tấ t cả đã nằ m đau đớ n, xó t
xa khô ng thể nà o diễn tả đượ c hết. Cá i hà ng ngang nghiêm trang, gầ n
gũ i, quen thuộ c mà trong quâ n ngũ biết bao ngà y cá c chị vẫ n điểm danh
và tiếng cườ i chỉ bậ t lên khi cả độ i cò n nguyên. Hô m ấ y, họ vẫ n ở đâ y
nhưng hồ n đã về vớ i đấ t, con em Cú c “ở đâu không về tập hợp” khiến tá c
giả bâ ng quơ hỏ i như khô ng hiểu rõ lò ng mình, chờ đợ i câ u trả lờ i ở nơi
nao. Có lẽ mỗ i phú t mỗ i giâ y trong cá i ngà y đau đớ n ấ y vẫ n hiện rõ mồ n
mộ t trong kí ứ c củ a nhà thơ để rồ i tá c giả đã đếm rõ từ ng ngườ i, nhớ tên
khô ng só t mộ t ai “Nhỏ – Xuân – Hà – Hường – Hợi – Rạng – Xuân – Xanh”
chỉ duy nhấ t “mình em” sao chưa tở về, em cò n nằ m ở nơi đâ u, chiến đấ u
vớ i bom đạ n ở chỗ nà o? Chiến trang là chết chó c, là hi sinh, đà nh vậ y
nhưng cá i mà ngườ i lính luô n đau đá u trong tim mình lạ i ở chỗ dù đồ ng
độ i củ a họ có ngã xuố ng thì họ vẫ n luô n mong đượ c nhìn thấ y hình hà i
vẹn nguyên mà đưa về lò ng đấ t, hy vọ ng ngà y độ c lậ p trở lạ i thắ p nén
hương thơm bà y tỏ tấ m lò ng thà nh kính chứ khô ng thể nà o để nhữ ng
con ngườ i anh hù ng ấ y nằ m mã i nơi đấ t lạ nh mà khô ng biệt họ bị chô n
vù i chỗ nà o.
- Liên hệ: Tá c phẩ m “Gặp lại các em” – Nguyễn Đình Chiến.

Câ u thơ vang lên cấ t trong miền nhớ xanh thẳ m, là niềm đau đớ n củ a cả
nhà thơ và dâ n tộ c khiến ta bấ t giá c hồ i tưở ng tớ i â m điệu nghẹn ngà o đượ c
viết lên trong trang thơ củ a Nguyễn Đình Chiến:

“Các em nằm yên nghỉ bên sông

Những cánh hoa hồi phủ thơ mặt đất

Anh về thăm mà khôn cầm nước mắt

Trời biên cương xanh ngắt

Mây trắng bồi hồi đỉnh chốp người đi”

Chỉ khá c là nếu Nguyễn Đình Chiến biết rõ nơi cá c cô thanh niên anh dũ ng
yên nghỉ nằ m bên đồ i hoa ngá t hương để mỗ i lầ n về thă m nhà thơ lạ i bấ t giá c
trà o nướ c mắ t thì Yến Thanh lạ i khá c, ô ng khắ c khoả i vớ i nỗ i đau trong tim khi
cò n đó mộ t ngườ i đồ ng chí như bô ng hoa mù a xuâ n rự c rỡ vẫ n nằ m ở đâ u mà
chưa thể trở về để rồ i ô ng gạ t đi nhữ ng dò ng lệ, nhữ ng bă n khoă n bằ ng mộ t
câ u hỏ i tu từ “Chỉn bỏ làm mười răng được?”. Có lẽ trong cuộ c số ng, ngườ i ta
vẫ n khuyên nhau thoá ng lò ng nhâ n hậ u mà xuề xò a bỏ qua, quên đi nhữ ng lỗ i
lầ m cho trọ n vẹn đủ đầ y, có “chín” thô i để thà nh “mười” nhưng hô m nay, khi
đứ ng trướ c hình hà i củ a cá c cô gá i TNXP, nhà thơ đã khô ng chấ p nhậ n sự đạ i
khá i qua loa, chín ngườ i mà tình đủ là mườ i, phả i tìm ra em, thấ y đượ c dá ng
vẻ thiếu nữ độ i bom lử a hiểm nguy dũ ng cả m mà giữ nướ c.

- Ta từ ng nghe câ u há t:

“Trường Sơn đông nắng tây mưa

Ai chưa đến đó như chưa rõ mình.”

Trườ ng Sơn – mộ t thờ i hoa lử a từ lâ u đã trở thà nh mộ t đề tà i khô ng vơi


cạ n trong thơ ca chố ng Mỹ cứ u nướ c để rồ i nhắ c đến tuyến đườ ng huyền thoạ i
nố i liền Bắ c – Nam ấ y, ta khô ng thể bỏ qua sự giá p mặ t củ a mộ t binh chủ ng
đặ c biệt: TNXP. Trong nhữ ng nă m thá ng khó i lử a rự c trờ i ấ y, lự c lượ ng TNXP
có mộ t vai trò hết sứ c quan trọ ng tham gia mở đườ ng, phá bom, san lấ p hố
mìn, đả m bả o con đườ ng huyết mạ ch ấ y luô n đượ c thô ng suố t cho đoà n xe…
2. LĐ2: Hà nh trình gọ i Cú c thâ n thương:
- Song, nhớ về mả nh “đất chết” đỏ thắ m mà u má u nà y, hình ả nh nhữ ng cô
gá i TNXP xuấ t hiện như nhữ ng ngô i sao lấ p lá nh, rự c rỡ , sá ng trong vớ i
tình đồ ng độ i thắ m thiết trong hà nh trình tìm Cú c đầ y thâ n thương:

“Bọn anh đã bới tìm vẹt cuốc

Đất sâu bao nhiêu bọn anh không cần

Chỉ sợ em đau nên nhát cuốc chùng

Cúc ơi! Em ở đâu?

Da em thì xanh

Áo em thì mỏng!”

- Lịch sử sẽ cò n gọ i tên, nhớ mã i mườ i nữ TNXP anh dũ ng ngã xuố ng trên


mả nh đấ t đau thương củ a quá khứ và Tổ quố c vẫ n luô n biết ơn bó ng
dá ng cú i mình xuố ng thấ p “bới” từ ng lớ p đấ t, rờ i mỗ i phiến đá trong
nướ c mắ t mặ c kệ bà n tay đau đến chả y má u, nơi cá c anh trong hà nh
trình tìm Cú c thâ n thương. Phả i chă ng số ng có thể cạ n, nú i có thể mìn
song tình đồ ng độ i củ a ngườ i lính sẽ mã i mã i bấ t tử trướ c dò ng chả y củ a
thờ i gian để rồ i mặ c kệ “đất dâu bao nhiêu”, nhọ c nhằ n thế nà o, đau đớ n
ra sao, nhữ ng ngườ i đồ ng độ i khô ng cầ n biết, chỉ cầ n đượ c thấ y em vì
“sợ em đau”, nằ m mộ t mình nơi đấ t lạ nh mà nhữ ng nhá t cuố c chù ng
xuố ng chầ n chừ khô ng muố n đặ t nên nền đấ t, biến sứ c mạ nh củ a lò ng
đau thương thà nh quyết tâ m tìm em. Chẳ ng vậ y mà tiếng thơ bỗ ng chố c
vang lên như mộ t lờ i gọ i tha thiết “Cúc ơi!” dộ i và o trá i tim ta cù ng bao
nhứ c nhố i chá y lò ng, chá y lên trong câ u hỏ i “Em ở đâu?” đầ y á m ả nh, xó t
xa củ a nhà thơ để rồ i ta như trĩu lò ng và i giâ y cú i đầ u thà nh kính biết ơn
nhà thơ Yến Thanh đã gử i lạ i đấ t trờ i, tặ ng cho đờ i nhữ ng vầ n thơ tạ c
và o nú i sô ng hình dá ng vĩ đạ i, cao lớ n, kiên cườ ng củ a nhữ ng nữ TNXP
nă m nà o cũ ng tình đồ ng độ i đá ng đượ c trâ n trọ ng… Thương Cú c, nhà
thơ bậ t tiếng gọ i như xé từ ng lớ p đấ t, từ ng lớ p khô ng gian củ a nú i rừ ng
bom đạ n mà thổ n thứ c “Đất nâu lạnh lắm”, đấ t khô cằ n, ngộ t ngạ t biết
bao mà “da em thì xanh” nhợ t vì chiến tranh, vì phả i chiến đấ u bở i thiếu
ă n, kham khổ … Manh á o đã sờ n, mỏ ng manh sao em có thể chịu đượ c!
Ngâ n vang trong cõ i nhớ , thoả ng thoả ng và o trờ i xanh là tiếng lò ng xó t
xa trướ c sự ra đi cò n nhiều luyến tiếc nơi cuộ c đờ i nhọ c nhằ n mà nhữ ng
cô gá i TNXP đã phả i gá nh chịu suố t nhữ ng nă m thá ng qua. Vì thế lờ i thơ
như mộ t lờ i trâ n trọ ng “mười bông hoa nhỏ” trong Trườ ng Sơn má u lử a
và gợ i nhiều day dứ t trong lò ng ta về mộ t thờ i đau thương củ a lịch sử ,
về mộ t thờ i cha ô ng ta đã phả i đá nh đổ i xương má u mình để có đượ c
hạ nh phú c hô m nay.
3. LĐ3: Tiếng gọ i trong vô vọ ng:
- Để rồ i tiếp theo dò ng chả y củ a khú c nhạ c tâ m hồ n nhà thơ vừ a cấ t lên
ấ y, ta lạ i đắ m mình trong câ u hỏ i tu từ đượ c nhắ c lạ i đầ y thổ n thứ c, vô
vọ ng:
“Cúc ơi! Em ở đâu?
Về với bọn anh tắm nước sông Ngàn Phố
Ăn quýt đỏ Sơn Bằng
Chăn trâu cắt cỏ
Bài toán lớp Năm em còn chưa nhớ
Gối còn thêu dở
Cơm chiều chưa ăn.”
- Tiếng gọ i ấ y cấ t lên sâ u thẳ m, â m vang tự a nhue bó ng dá ng củ a ngườ i
anh tìm em là tình ruộ t thịt đau đớ n chứ khô ng chỉ đơn thuầ n như tình
cả m giữ a ngườ i vớ i ngườ i trong bom đạ n. Chẳ ng vậ y mà nhà thơ trong
vô định, thấ t thầ n, cuố ng quýt, vộ i vã gọ i Cú c trở về hưở ng nhữ ng dư vị
củ a cuộ c số ng cò n đang dang dở dù chỉ bình thườ ng thô i “tắm nước sông
Ngàn Phố”, thưở ng thứ c mó n “quýt đỏ Sơn Bằng”, số ng cuộ c đờ i bình yên
mà tuổ i thơ từ ng ao ướ c “chăn trâu, cắt cỏ”, họ c nố t “bài toán lớp 5” cò n
dang dở .
- Ô i! Sao nghẹn ngà o quá ! Nỗ i đau củ a nahf thơ thấ m và o từ ng trang giấ y,
vượ t qua giớ i hạ n củ a thi ca rồ i chạ m tớ i trá i tim ta khiến ta cũ ng khắ c
khoả i cho ướ c mơ, khá t vọ ng chưa thà nh củ a nữ TNXP. Thế mà cá i ngà y
định mệnh ấ y đã khiến cho cô gá i bé nhỏ tên Cú c bị vù i sâ u dướ i lò ng
đá t, ngườ i chẳ ng thể về, “gối” kia vẫ n nằ m đó “thêu dở” như chính thanh
xuâ n mớ i bướ c qua nử a chừ ng, bữ a cơm chiều vộ i bỏ lạ i chưa ă n để là m
nhiệm vụ mà Tổ quố c giao.
- Có nỗ i đau nà o hơn nỗ i đau mấ t má t bù đắ p nổ i…thương cho Cú c và
thương cho biết bao con ngườ i như chị đã ngã xuố ng vì bình yên củ a Tổ
quố c ra đi khi mọ i ướ c nguyện chưa thà nh mà cò n chịu cả nh nhó i lò ng
chưa đượ c ă n no. Đó sẽ mã i là lờ i nhắ c nhở vớ i mỗ i chú ng ta trong hà nh
trình số ng tự do và hạ nh phú c củ a ngà y hô m nay.
- Liên hệ: Nhà thơ Lâ m Thị Mỹ Dạ đã từ ng nhắ c đến hi sinh củ a nhữ ng
ngườ i con gá i nă m nà o:
“Em nằm dưới đất sâu
Như khoảng trời đã nằm yên trong đất
Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng
Những vì sao ngời chói lung linh”
Có cá i chết hò a thà nh bấ t tử củ a cô gá i mở đườ ng trong ý thơ củ a Lâ m
Thị Mỹ Dạ là nhữ ng vì sao – vầ ng hà o quang sá ng ngờ i. Họ như mộ t ngọ n đuố c
dẫ n đườ ng dẫ n lố i cho đồ ng độ i, cho dâ n tộ c đi tớ i vù ng đấ t tự do. Họ như
thắ p lên ngọ n lử a đá nh lạ c hướ ng quâ n thù . Họ bấ t tử cù ng non sô ng đấ t nướ c.
Thế nhưng dù biết là như vậ y nhưng khi hiện thự c xả y ra, Yến Thanh vẫ n bà ng
hoà ng khô ng thể chấ p nhậ n để rồ i như cà o sẽ từ ng lớ p đấ t mà tìm trong vô
vọ ng:

“Em ở đâu, hỡi Cúc

Đồng đội tìm em

Đũa găm cơm úp

Gọi em

Gào em

Khản cả cổ rồi

Cúc ơi!”

- Thờ i đạ i mớ i chắ p cho ta đô i cá nh – đô i cá nh thiên thầ n để đưa đấ t nướ c


vươn tớ i tầ m cao. Song sẽ là vô ơn nếu ta khô ng nhớ rằ ng để có đượ c
mộ t hà nh trình trỗ i dậ y đầ y mạ nh mẽ củ a Tổ quố c hô m nay thì chẳ ng
thể thiếu đi sự quên mình củ a thế hệ cha ô ng.
- Đó là hình ả nh ra đi mã i mã i củ a mộ t cô gá i bé nhỏ tên Cú c, chỉ mườ i
tá m đô i mươi và để tìm đượ c chị, đồ ng độ i đã phả i dù ng đến “đũa găm
cơm úp”. Biện phá p tu từ hoá n dụ đượ c nhà thơ sử dụ ng gâ y á m ả nh như
mộ t dấ u chấ m hết cho mộ t kiếp ngườ i dang dở vớ i bao khá t khao chưa
thà nh hiện thự c. Chẳ ng vậ y mà khi khó c thương Cú c, tá c giả đau đá u, xó t
xa tìm kiếm trong tiếng “gọi em, gào em” vỡ cả khoả ng trờ i là m sô ng nú i
cũ ng phả i giậ t mình thả ng thố t khiến ta lệ trà o tuô n rơi rồ i thà nh kính
nghẹn ngà o biết ơn vô cù ng. Sự cố ng hiến thầ m lặ ng củ a nhữ ng ngườ i
mẹ, ngườ i chị - nhữ ng ngườ i nữ TNXP trên tuyến lử a Trườ ng Sơn cò n
đọ ng mã i trong tiếng ngâ n dà i tha thiết “Cúc ơi…ời…ơi!” hô m nà o.
4. Đá nh giá khá i quá t:
- Thể thơ tự do vớ i nhữ ng câ u thơ dà i ngắ n linh hoạ t phù hợ p cho việc
bộ c lộ cả m xú c.
- Giọ ng thơ: Tha thiết, sâ u lắ ng.
- Từ ngữ , hình ả nh thơ: Gầ n gũ i, giả n dị, châ n thự c.
- Biện phá p nghệ thuậ t: Sử dụ ng thà nh ngữ , cá c biện phá p tu từ : liệt kê,
điệp ngữ , hoá n dụ ,…
- Nộ i dung
III. KB:

Có thể nó i, “Cúc ơi!” vớ i giọ ng thơ nghẹn ngà o đã thể hiện niềm thương
cả m, xó t xa củ a tá c giả nó i riêng, củ a đồ ng bà o ta nó i chung đố i vớ i sự hi sinh
củ a nhữ ng cô gá i TNXP đặ c biệt là chị Hồ Thị Cú c để ngà y hô m nay nhìn lạ i, ta
cà ng cố gắ ng phấ n đấ u viết tiếp bả n trườ ng ca củ a cá c c hị, thự hiện nố t ướ c
mơ cò n dang dở mà nhữ ng nữ TNXP nă m nà o cò n vương vấ n nơi thờ i gian. Từ
đó trâ n trọ ng hạ nh phú c hiện tạ i ta đang có đú ng như nhà thơ Chế Lan Viên đã
từ ng gử i và o nú i sô ng:

“Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt

Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng

Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết

Chót mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.”

You might also like